Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Tâm lý học lâm sàng stress của cha mẹ có con tự kỷ ở tuổi dậy thì tại trung tâm albert einstein linh đàm hà nội (klv02594)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.63 KB, 25 trang )

MỞ ĐẦU
1- Lý do chọn đề tài
Xã hội càng văn minh, Stress càng xuất hiện nhiều. Stress là trạng
thái phức tạp của đời sống con người, chịu ảnh hưởng từ rất nhiều yếu tố xã
hội. Vấn đề Stress đã được rất nhiều nhà khoa học đặc biệt là Tâm lý học và Y
học quan tâm nghiên cứu. Thực chất Stress khơng hồn tồn có hại.Ở một
mức độ nhất định, Stress kích thích cơ thể hoạt động, huy động năng lượng dự
trữ, tạo điều kiện cho hoạt động của con người đạt kết quả cao, đó là loại
Stress có lợi. Nhưng Stress vượt quá ngưỡng sẽ làm cho cơ thể kiệt sức, căng
thẳng, lo âu, suy giảm hệ miễn dịch, giảm khả năng lao động trí óc và chân
tay...Đây là loại Stress có hại nên cần có biện pháp khắc phục, giảm thiểu ảnh
hưởng của nó đối với con người. Stress xuất hiện ở con người thuộc mọi lứa
tuổi khác nhau, trên mọi bình diện của cuộc sống, ở tất cả các lĩnh vực, trong
toàn bộ các mối quan hệ.
Cùng với sự phát triển đó của xã hội, mơ hình khuyết tật ở trẻ em đang
có xu thế thay đổi: các dạng khuyết tật do nhiễm trùng (viêm não, viêm màng
não, bại liệt,..) đang giảm xuống và dần mất đi, còn những dạng khuyết tật liên
quan đến chuyển hóa, di truyền, mơi trường...lại tăng lên, trong đó có hội
chứng tự kỷ mà chủ yếu là trẻ em. Các bậc cha mẹ ngày nay với lượng kiến
thức dồi dào cùng kỹ năng xã hội nhuần nhuyễn ở mức độ nhất định cũng vẫn
bị rơi vào tình trạng khủng hoảng, khơng dám tin vào sự thật là con mình mắc
tự kỷ. Một số cha mẹ ban đầu chấp nhận sự thật đó, nhưng dường như những
đau đớn, lo âu, căng thẳng xen lẫn cảm giác tội lỗi là họ đã gây ra căn bệnh
này cho con mình... tất cả những điều đó khơng chỉ gây hại đến sức khỏe thể
chất cũng như tinh thần của họ mà còn ảnh hưởng đến cả quá trình chăm sóc
và đồng hành cùng con.
Mọi đứa trẻ đều trải qua tuổi dậy thì dù mức độ phát triển của một đứa
trẻ không cân xứng so với tuổi thật thì não bộ của chúng cũng khơng “ra lệnh”
cho cơ thể đứa trẻ ngừng phát triển. Do đó, trẻ em tự kỷ vẫn trải qua giai đoạn
phát triển sinh lý hệt như những em không bị tự kỷ. Tuy nhiên, phải nhìn nhận
rằng, trẻ tự kỷ sẽ gặp nhiều trở ngại hơn so với trẻ bình thường khác bởi rất


khó cho cha mẹ chuẩn bị trước để đối phó với những thay đổi sinh lý của trẻ,
nhất là với các em tự kỷ thuộc dạng thấp (low-functioning), không đủ khả
năng ngôn ngữ để diễn đạt hay hiểu được lời giải thích của cha mẹ. Riêng các
em tự kỷ thuộc dạng cao (high-functioning) thì lại muốn có người tình - bạn
trai hay bạn gái. Do đó, việc dạy con tự kỷ trong tuổi dậy thì là việc làm hết
sức khó khăn cho các bậc cha mẹ.
Các mặt của đời sống tâm lý con người, của nhóm xã hội có ảnh hưởng
trực tiếp đến đời sống tinh thần, hành vi và tính tích cực hoạt động của con
1


người. Cha mẹ có con tự kỷ tuổi dậy thì buộc phải chuyển đổi các hoạt động
sống của mình và gia đình nhằm phù hợp với điều kiện chăm sóc, nuôi dạy trẻ
tự kỷ. Họ phải thay đổi hàng loạt thói quen, sở thích, nhu cầu cá nhân và gia
đình để thích nghi với vai trị và trách nhiệm của mình trong gia đình, ngồi xã
hội...nên ở họ có những căng thẳng nhất định. Đây là thực tế mà chúng tơi
ln mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu để thấy rõ hơn những ảnh hưởng của
Stress ở các cha mẹ có con tự kỷ tuổi dậy thì, từ đó có thể vận dụng một số
liệu pháp tâm lý để có thể giúp các bậc cha mẹ vượt qua được những khủng
hoảng đó, đồng thời tạo cơ hội để họ có điều kiện tìm được những nguồn hỗ
trợ trong việc đồng hành cùng con.
Từ mong muốn đó, tơi chọn đề tài “STRESS CỦA CHA MẸ CĨ CON TỰ
KỶ Ở TUỔI DẬY THÌ TẠI TRUNG TÂM ALBERT EINSTEIN – LINH
ĐÀM – HÀ NỘI”.
2- Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về Stress và hội chứng tự kỷ, tuổi dậy
thì; thực trạng các vấn đề tâm lý ở các bậc cha mẹ có con tự kỷ tuổi dậy thì.
Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp nhằm giảm thiểu stress ở cha mẹ có
con tự kỷ tuổi dậy thì.
3- Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1. Khách thể nghiên cứu
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên 30 khách thể là cha mẹ có con tự kỷ tuổi
dậy thì đang theo học tại trung tâm Albert Einstein – Linh Đàm – Hà Nội.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Các mức độ và một số biểu hiện Stress ở các bậc cha mẹ có con tự kỷ tuổi dậy
thì.
4- Giả thuyết khoa học
Phần lớn cha mẹ có con tự kỷ tuổi dậy thì thường rơi vào tình trạng Stress ở
mức độ trầm trọng. Nếu được hướng dẫn một số biện pháp thư giãn họ có thể
sẽ giảm được phần nào căng thẳng và lo âu trong q trình chăm sóc và đồng
hành cùng con mình.
5- Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận làm cơ sở cho việc nghiên cứu đề
tài: khái niệm, biểu hiện, nguồn gốc... của Stress và Stress của cha mẹ có
con tự kỷ tuổi dậy thì.
- Khảo sát thực trạng mức độ và một số biểu hiện của Stress ở cha mẹ có
con tự kỷ tuổi dậy thì, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu căng thẳng và lo âu cho các
cha mẹ có con tự kỷ tuổi dậy thì.
6- Giới hạn phạm vi nghiên cứu
2


6.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu
Chúng tơi chỉ tìm hiểu một số biểu hiện Stress ở cha mẹ có con tự kỷ tuổi dậy
thì.
6.2. Giới hạn khách thể nghiên cứu
Chúng tôi nghiên cứu trên 30 khách thể là cha mẹ có con tự kỷ tuổi dậy thì tại
trung tâm Albert Eintein - Linh Đàm – Hà Nội.
6.3. Thời gian nghiên cứu

Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trong thời gian từ tháng 04 năm 2020 đến
tháng 09 năm 2020.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp phỏng vấn sâu
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
- Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia
- Phương pháp trắc nghiệm
- Phương pháp phân tích những trường hợp điển hình
7.3. Phương pháp thực nghiệm tác động giảm Stress
7.4. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê tốn học
8. Đóng góp của luận văn
8.1. Về lý luận
Lý luận góp phần hệ thống hóa và làm phong phú cơ sở lý luận về stress của
cha mẹ có con tự kỷ tuổi dậy thì.
8.2. Về thực tiễn
- Làm rõ thực trạng về mức độ stress của cha mẹ có con tự kỷ tuổi dậy thì
tại trung tâm Albert Einstein.
- Đề xuất một số biện pháp nhằm giảm stress cho cha mẹ có con tự kỷ
tuổi dậy thì.
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và
phụ lục, nội dung chính của luận văn được cấu trúc gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về stress của cha mẹ có con tự kỷ tuổi dậy thì
Chương 2: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu

3



Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ STRESS CỦA CHA MẸ CĨ CON MẮC HỘI
CHỨNG TỰ KỶ Ở TUỔI DẬY THÌ
Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1.
Những cơng trình nghiên cứu ở nước ngoài
Thế kỷ XVII, Hooke đưa ra thuyết “tương đồng cấu trúc” đánh dấu mốc
quan trọng trong lịch sử nghiên cứu stress. Cũng từ thuyết này, từ “stress”
bắt đầu mang ý nghĩa khoa học: stress là những tác động của yếu tố bên
ngồi địi hỏi sự đáp ứng của hệ sinh – tâm lý - xã hội.
Thế kỷ XIX, George Beard: Cuộc sống với những yêu cầu đầy áp lực là
một trong những nguyên nhân dẫn tới sự quá tải của hệ thần kinh – “suy
nhược thần kinh”. Tình trạng này được biểu hiện bởi những triệu chứng
như: lo âu không lành mạnh, mệt mỏi không rõ lý do, và những nỗi lo sợ
vô lý – mà nguyên nhân là do hệ thần kinh khơng có khả năng đáp ứng yêu
cầu của cuộc sống hàng ngày. Suy nhược thần kinh là hậu quả của “một
loại tổ chức xã hội nào đó” và “ơng cố gắng làm rõ vai trị của xã hội trong
việc tạo ra những căn bệnh tâm thần”, chính ở khía cạnh này, nghiên cứu
của ơng vẫn cịn giá trị cho tới ngày nay.
Đầu thế kỷ XX, Walter Cannon :“Homeostasis” là khuynh hướng của
cơ thể về trạng thái sinh lý trước khi xảy ra stress (thở, nhịp tim...). Trung
tâm của đáp ứng với stress là vùng dưới đồi, đơi khi được gọi là trung tâm
stress vì nó kiểm sốt hệ thần kinh tự chủ và hoạt hóa tuyến yên. Nghiên
cứu của Cannon, đặc biệt khái niệm “chống trả hoặc bỏ chạy” là tiền đề
cho các nghiên cứu này.
Năm 1936, Hans Selye theo phương pháp hiện đại nghiên cứu các ảnh
hưởng của Stress nặng tác động liên tục lên cơ thể. Ơng mơ tả Stress theo
thuật ngữ “Hội chứng thích nghi chung” (GAS: General Adaptation

Syndrome) qua 3 giai đoạn (báo động, kháng cự và kiệt sức).
Kế thừa kết quả nghiên cứu của A.Meyer, để ước lượng tỉ lệ tiêu hao
sức khỏe do stress gây lên, hai nhà nghiên cứu Hoa Kỳ là T.H.Holmes và
R.H.Rahe cùng cộng sự (1967) đã xây dựng “Thang sự kiện cuộc sống”
(Life Events Sacle) gồm 43 biến cố của đời sống thuộc về gia đình, cá
nhân, việc làm và tài chính.
Tại website tìm kiếm bởi từ khóa
“psychology of stress”, xuất hiện 200.000.000 kết quả và 25.000.000 hình
ảnh cho stress. Nhiều trường Đại học trên thế giới đã có chương trình
giảng dạy, nghiên cứu với những phương pháp khoa học cụ thể, tin cậy.
Các vấn đề tâm lý học stress được nghiên cứu là:
1.1.

4


- Những nhân tố ảnh hưởng tới đối phó stress
- Các chức năng đáp ứng sinh lý với stress
- Thích ứng tâm lý với stress
1.1.2.
Những cơng trình nghiên cứu ở Việt Nam
Nguyễn Văn Nhận và cộng sự, các bác sĩ Phạm Ngọc Rao và
Nguyễn Hữu Nghiêm với tác phẩm “Stress trong thời đại văn minh” cảnh
báo với mọi người đang sống trong xã hội văn minh về nguy cơ stress và
hậu quả ghê gớm của nó. Đặc biệt, các tác giả Đặng Phương Kiệt và
Nguyễn Khắc Viện cũng bắt tay vào nghiên cứu lý thuyết stress.
Tháng 11 năm 1997, Viện sức khỏe tâm thần thuộc Bệnh viện Bạch
Mai đã tổ chức thành công hội nghị khoa học về “Những rối loạn có liên
quan đến stress ở trẻ em và thanh thiếu niên” với sự tham gia của nhiều
nhà Tâm lý.Tại hội nghị này, cùng với các nhà khoa học ở nhiều lĩnh vực,

các nhà tâm lý học đã có những đóng đáng kể trong những báo cáo về
stress ở trẻ em và học sinh – sinh viên.
Ngày 17-18/8/2000, tại Hội thảo Việt - Pháp về tâm lý học: “Trẻ em,
văn hóa, giáo dục”, một số tác giả như: Nguyễn Cơng Khanh (18,tr.80-83),
Lã Thị Bưởi và cộng sự (3, tr.115-121)... đã có những báo cáo về stress ở
tuổi thanh thiếu niên.
Một số cơng trình nghiên cứu ở cấp độ cử nhân, thạc sỹ, tiến sỹ cũng
đã được thực hiện và nghiệm thu. “Nghiên cứu stress ở cán bộ quản lý”
(2001) của tác giả Nguyễn Thành Khải là cơng trình đầu tiên nghiên cứu
stress ở tuổi trung niên, với nhóm khách thể đặc thù của tuổi này. Tuy
nhiên, trong nghiên cứu, tác giả chưa chú ý đến những yếu tố tâm lý, gia
đình của lứa tuổi.
Nhìn chung, vấn đề stress tại Việt Nam dưới góc độ tâm lý học đã và
đang được chú ý nghiên cứu góp phần đem lại những cơ sở lý thuyết và
kết quả thực tiễn giúp nâng cao đời sống nhân dân trong bối cảnh hiện đại
hóa và cơng nghiệp hóa của đất nước. Mặc dù hội chứng tự kỷ hiện nay
đang là một căn bệnh phổ biến trên thế giới và Việt Nam nhưng chưa có
nghiên cứu nào về việc tìm hiểu stress ở các cha mẹ có con bị hội chứng tự
kỷ. Thiết nghĩ đây là vấn đề cần được lưu tâm, bởi rất nhiều minh chứng
cho thấy stress ở cha mẹ có ảnh hưởng khơng nhỏ đến trẻ em bình thường,
cịn đối với trẻ có hội chứng tự ký thì sức khỏe tâm thần của các bậc cha
mẹ đặc biệt quan trọng với việc chữa trị bệnh của con cái. Chính vì vậy
chúng tơi quyết định lựa chọn đề tài “STRESS CỦA CHA MẸ CÓ CON
MẮC HỘI CHỨNG TỰ KỶ Ở TUỔI DẬY THÌ TẠI TRUNG TÂM
ALBERT EINSTEIN – LINH ĐÀM – HÀ NỘI” làm đề tài nghiên cứu
luận văn của mình.
5


1.2. Lý luận chung về Stress

1.2.1.
Khái niệm về Stress
Dưới góc độ tâm lý học, chúng tôi hiểu Stress như sau: Stress là
trạng thái căng thẳng về mặt tâm lý, xuất hiện ở người trong quá trình
hoạt động gặp phải những biến cố, những khó khăn trong cuộc sống hàng
ngày có thể dẫn đến những hậu quả nhiều mặt tùy theo khả năng ứng phó
của mỗi người.
1.2.2.
Một số mơ hình lý thuyết về Stress
1.2.2.1. Cách tiếp cận sinh học
Stress là phá vỡ tính cân bằng các nhu cầu của cơ thể. Nguyên nhân
gây ra Stress là áp lực đa dạng thường xun của mơi trường. GAS có ưu
điểm là xuất phát từ kinh nghiệm và được kiểm nghiệm rộng rãi. Tuy
nhiên, nó vẫn cịn những điểm yếu như q nhấn mạnh đến khía cạnh sinh
học.
1.2.2.2. Cách tiếp cận xã hội
Thuyết giải quyết xã hội dựa trên xung đột nhóm, sự phân phối
quyền lực và của cải khơng đồng đều. Mơ hình cổ vũ cho giá trị cá nhân và
xã hội dựa trên ý tưởng: thể xác và tâm hồn được chữa trị theo phương
pháp thống nhất. Thuyết hệ thống cố gắng giải thích: cách vận hành hệ
thống luật lệ của các sinh vật, thậm chí gắn bó chặt chẽ với các hệ thống
phép tắc phức tạp hơn thế.
1.2.2.3. Cách tiếp cận tâm lý học
 Mơ hình phân tâm học
Stress trong cuộc sống là do mối đe dọa, làm thúc đẩy xung đột chưa được
giải tỏa và con người khơng có năng lực phịng vệ chống đỡ lại. Hậu quả là
mắt xích yếu nhất trong cơ thể, trong trường hợp này là hệ tiểu phế quản,
biểu thị stress thành các cơn hen.
 Thuyết học tập (Learning Theory)
Theo B.F.Skinner, khi hành vi tạo ra một kết quả tốt hoặc phần thưởng thì

hành vi sẽ gia tăng. Khi nó tạo ra một kết quả bất lợi, hoặc trừng phạt,
hành vi này sẽ giảm. Sự giải thích của ơng sẽ nhấn mạnh vào sự đạt được
hành vi thoát li và hành vi điều khiển phân biệt. Hành vi thoát li là một
phản ứng vận hành, mục đích làm giảm nỗi sợ và lo lắng được báo trước.
Nỗi sợ là cảm giác khó chịu làm tăng căng thẳng bên trong. Nói chung bất
cứ tình huống gây Stress nào khó giải quyết hoặc tạo ra lo lắng tột độ đều
thúc đẩy hành động thoát li, làm giảm căng thẳng khó chịu.
 Thuyết nhận thức
Điểm chính của thuyết nhận thức là: Stress khơng phải là một kích thích
mơi trường, một tính cách của con người, nó cũng khơng phải là một phản
6


ứng, mà là một mối quan hệ giữa nhu cầu và sức mạnh liên quan đến nhu
cầu (Coyne và Holroyd).
 Thuyết nhân cách
Thuyết xác định kiểu nhân cách của C.Jung :một cách phát triển hoàn bị
là nhân cách trong tất cả các năng lượng phát ra từ libido được phân phối
đều cho các hệ thống. Tuy nhiên sự phân phối này khơng đều nên có sự
căng thẳng.Hai kiểu nhân cách theo C.Jung là hướng nội và hướng ngoại.
Cùng chung một mối quan hệ gây Stress, mỗi một kiểu nhân cách lại sử
dụng một cách thức khác nhau để đối mặt với nó. Khi người hướng ngoại
bị Stress, họ có thể đi mua sắm, gặp bạn bè hoặc thu xếp một bữa tiệc để
thư giãn. Họ được tiếp thêm năng lượng và tìm kiếm ý nghĩa bên ngồi
bản thân họ. Cịn với người hướng nội, khi bị Stress họ thấy mình mệt mỏi.
Họ tìm một chỗ yên tĩnh và chìm đắm trong hoạt động hồi tưởng phản ánh.
Họ nhìn vào thế giới nội tâm để tìm kiếm năng lượng và ý nghĩa.
Như vậy, stress đã và đang được hầu hết các nhà khoa học ở các
nước nghiên cứu dưới cả hai góc độ lý thuyết và thực nghiệm. Điều đó
diễn ra khơng chỉ trên từng lĩnh vực mà cịn trở thành vấn đề nghiên cứu

liên ngành: y học, sinh học, tâm lý học, xã hội học,... Thành công của các
kết quả nghiên cứu trên đã góp phần đáng kể cho việc giảm bớt stress và
hậu quả của nó.
1.2.3.
Tiêu chuẩn chẩn đốn
Có thể phân loại khác nhau về Stress, nếu dựa vào những cơ sở khác nhau
và cách phân loại này đều có những ý nghĩa nhất định:
- Dựa vào tác nhân gây Stress: stress vật lý, stress thối hóa, stress
tâm lý, stress sinh lý.
- Dựa vào thời điểm của yếu tố tác động gây ra Stress: Stress quá
khứ , Stress hiện tại, Stress tương lai
- Căn cứ vào cấp độ của Stress: Stress sơ cấp và Stress thứ cấp
- Dựa vào mức độ: stress tích cực và stress tiêu cực
- Dựa vào đặc tính của Stress: Stress lạc quan và stress bị quan
1.2.4.
Những nguyên nhân gây Stress
- Những chuyển biến sinh lý
- Những chuyển biến trong cuộc sống
- Sự kiện môi sinh
- Thói quen xấu trong cách sống
- Sinh hoạt trí thức và tinh thần
1.2.5.
Mức độ Stress
Có nhiều quan điểm khác nhau về cách phân loại mức độ stress
Phân loại của Hans Selye: eustress và distress
7


Phân loại của Tơ Như Kh:: Mức độ stress bình thường, stress cao, stress
bệnh lý

Theo bác sĩ Đặng Phương Kiệt: mức độ nhẹ, mức độ vừa ,mức độ nặng
Tác giả Nguyễn Thành Khải: Rất căng thẳng, căng thẳng, ít căng thẳng.
1.2.6.
Điều trị
Sự phát triển của ngành dược đã tạo ra nhiều loại thuốc an thần nhằm chữa
trị các bệnh liên quan đến sức khỏe tâm thần như stress tuy nhiên lại để lại
hậu quả không nhỏ đối với cơ thể người bệnh, do đó dùng loai những bệnh
nhân bị stress. Hiện nay, trên thế giới cũng như ở Việt Nam, các liệu pháp
tâm lý được sử dụng khá phổ biến đặc biệt là liệu pháp thư giãn được các
nhà nghiên cứu đánh giá rất cao. Dựa trên những nghiên cứu lâu năm,
người ta cho thấy công dụng của các liệu pháp thư giãn như Yoga và
Thiền là vô cùng quý giá.
1.3. Lý luận về Stress của cha mẹ có con tự kỷ tuổi dậy thì
1.3.1.
Khái niệm trẻ tự kỷ tuổi dậy thì
1.3.1.1. Hội chứng tự kỷ
Tự kỷ xuất phát từ chữ Hi Lạp: Autism,được Bleuler sử dụng lần đầu
tiên để chỉ một triệu chứng cơ bản của bệnh tâm thần phân liệt. Triệu
chứng tự kỷ là nét cơ bản của các triệu chứng âm tính trong tâm thần phân
liệt. Người bệnh mất đi phần lớn các chức năng giao tiếp và tương tác với
môi trường xã hội. Biểu hiện như là thu kín vào bên trong, khó giao tiếp và
tương tác.
1.3.1.2. Trẻ tự kỷ tuổi dậy thì
Tuổi dậy thì thường là chặng tuổi gây nhiều bâng khuâng, lo lắng
cho phụ huynh, nhất là khi con em mình bị rối loạn phổ tự kỷ. Sự tăng
trưởng từng ngày về thể xác cũng có nghĩa là sự kỳ vọng và áp lực của xã
hội đối với các em sẽ gia tăng.Tuy nhiên, phải nhìn nhận rằng con em tự
kỷ sẽ gặp nhiều trở ngại hơn so với trẻ bình thường khác, bởi vì rất khó
cho phụ huynh chuẩn bị trước để đối phó với những thay đổi sinh lý của
con em mình, nhất là đối với các em tự kỷ thuộc dạng thấp (lowfunctioning), khơng có đủ khả năng về ngơn ngữ để diễn đạt hay hiểu được

những lời giải thích của phụ huynh. Ở giai đoạn này mỗi người mẹ ngoài
trách nhiệm chăm sóc, bảo ban…thì cần là một người bạn của con, nắm
bắt thay đổi về tâm lý của con từ đó để chia sẻ, đồng cảm và hướng những
suy nghĩ của con sao cho tích cực nhất.
1.3.2.
Đặc điểm cuộc sống của cha mẹ có con tự kỷ tuổi dậy thì
Người ta cho rằng, phản ứng tình cảm hay diễn biến tâm lý của cha
mẹ khi biết con mình bị khuyết tật có thể trải qua những giai đoạn đó là:
+ Giai đoạn 1: Sốc, không tin, phủ nhận sự thật.
8


+ Giai đoạn 2: Tức giận, tự trách mình.
+ Giai đoạn 3: Tự lý giải, mặc cả.
+ Giai đoạn 4: Suy sụp, buồn nản .
+ Giai đoạn 5: Chấp nhận.
Tóm lại, việc làm cha, làm mẹ của một đứa con mắc hội chứng Tự kỉ
không phải là một công việc dễ dàng, đơn giản. Cha mẹ có thể phải chịu
đựng rất nhiều những trạng thái cảm xúc phức tạp, thường được gọi là
“những trận bão cảm xúc” và nó có thể kéo dài trong nhiều năm, tồn tại và
ảnh hưởng rất nhiều đến thể xác cũng như tinh thần của những người làm
cha, làm mẹ.
1.3.3.
Stress của cha mẹ có con tự kỷ tuổi dậy thì
- Ảnh hưởng đối với cá nhân: Rối loạn hoạt động nhận thức, Rối loạn
cảm xúc, Rối loạn hành vi ứng xử
- Ảnh hưởng đối với gia đình: Khi một thành viên trong gia đình bị
stress, bầu khơng khí gia đình trở nên ảm đạm, nặng nề, đơi khi dẫn
đến rạn nứt gia đình. Các mối quan hệ giữa các thành viên trong gia
đình trở nên căng thẳng và lỏng lẻo, đảo lộn sinh hoạt của gia đình.

- Ảnh hưởng tới xã hội: Xã hội phải chịu nhiều phí tổn để chữa trị cho
các chứng bệnh do stress gây ra như thuốc men, sự chăm nom, thăm
hỏi... Có thể do stress mà con người có thể gây rối xã hội, rồi tham
gia vào các tệ nạn xã hội. Như vậy, gia đình lại phải chịu giải quyết
những hậu quả do stress gây ra.
Như vậy, khi stress xảy ra thì hậu quả của nó là rất lớn không chỉ với
người bị stress mà tới cả những người xung quanh, tới gia đình và tồn xã
hội.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Qua quá trình nghiên cứu cơ sở lý luận về stress ở cha mẹ có con tự
kỷ tuổi dậy thì, chúng tôi đã xác định được khái niệm cơ bản nhất của đề
tài và xác định được các tiêu chuẩn chẩn đốn stress ở cha mẹ có con tự kỷ
tuổi dậy thì, các nguyên nhân gây ra stress và các mức độ stress ở cha mẹ
có con tự kỷ tuổi dậy thì.
Nghiên cứu cũng chỉ ra được những đặc điểm của trẻ tự kỷ tuổi dậy
thì, những đặc điểm cuộc sống của cha mẹ có con tự kỷ tuổi dậy thì và các
biện pháp điều trị.

9


Chương 2
TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận ,tìm
hiểu thực trạng mức độ và biểu hiện, đề xuất và thực nghiệm một số biện
pháp làm giảm Stress cho các cha mẹ có con tự kỷ tuổi dậy thì nhằm nâng
cao chất lượng cuộc sống.
2.2. Nội dung nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề cụ thể như sau:

- Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu Stress và Stress ở cha mẹ có con tự kỷ
tuổi dậy thì.
- Xây dựng cơ sở lý luận về Stress và vấn đề Stress ở cha mẹ có con
mắc hội chứng tự kỷ tuổi dậy thì (khái niệm công cụ, phương pháp
nghiên cứu, phiếu hỏi...)
- Khảo sát thực trạng và mức độ biểu hiện Stress của cha mẹ có con
mắc hội chứng tự kỷ tuổi dậy thì, các ngun nhân chính, hậu quả và
thực trạng sử dụng các biện pháp giảm Stress.
- Đề xuất và tiến hành một số biện pháp thực nghiệm giảm Stress cho
cha mẹ có con mắc hội chứng tự kỷ tuổi dậy thì nhằm nâng cao chất
lượng cuộc sống và giúp họ cải thiện được tình trạng của trẻ.
2.3. Tiến trình nghiên cứu
2.3.1. Giai đoạn nghiên cứu lý luận từ tháng 4 đến tháng 6 năm 2020
2.3.2. Giai đoạn khảo sát thực trạng, xử lý số liệu từ tháng 6 đến tháng 7
năm 2020
2.3.3. Giai đoạn thực nghiệm tác động, xử lý và viết kết quả thực nghiệm
từ tháng 7 đến tháng 9 năm 2020
2.4. Các phương pháp nghiên cứu
2.4.1.
Nhóm phương pháp nghiên cứu tài liệu
Chúng tơi tiến hành đọc, phân tích, tổng hợp các tài liệu có liên quan đến
vấn đề stress, tuổi dậy thì, stress ở cha mẹ có con mắc hội chứng tự kỷ tuổi
dậy thì, yoga và thiền.
2.4.2.
Nhóm nghiên cứu thực tiễn
2.4.2.1 . Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Bảng hỏi gồm 15 câu hỏi
dành cho phụ huynh của trẻ bị hội chứng tự kỷ và 4 câu hỏi về bản thân
trẻ.
Khách thể khảo sát thực trạng: 30 cha mẹ có con tự kỷ tuổi dậy thì tại
trung tâm Albert Einstein.

10


Nội dung phiếu hỏi : Phiếu bảng hỏi bao gồm những câu sau :Thơng
tin về trẻ và gia đình trẻ, Thực trạng sự nhận biết về stress, Biểu hiện của
stress, Nguyên nhân của stress, Hậu quả của stress, Biện pháp giảm stress
2.4.2.2 . Phương pháp trắc nghiệm (test)
2.4.2.2.1 . Trắc nghiệm lo âu của C.Jung
2.4.2.3.2 . Trắc nghiệm về kiểu khí chất của H.J.Eysenck
2.4.2.3
Phương pháp phỏng vấn: Phương pháp này sử dụng với những
khách thể trước khi xây dựng phiếu bảng hỏi, quá trình điều tra
thực trạng và phỏng vấn sâu trong quá trình thực nghiệm để nhằm
xác định rõ những vấn đề stress của khách thể.
2.4.2.4
Phương pháp quan sát: Quan sát khách thể theo mẫu, cho điểm,
xử lý phiếu và viết nhận xét đánh giá.
2.4.2.5 Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia
2.4.2.6 Phương pháp phân tích những trường hợp điển hình : Xây dựng 3
chân dung tâm lý (trong 10 người thực nghiệm) điển hình nhất về mức độ
stress và hiệu quả thực nghiệm phương pháp giảm stress.
2.4.3.
Phương pháp thực nghiệm tác động
2.4.4.
Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học
Sử dụng các phép thống kế toán học để xử lý số liệu thu thập được qua
bảng hỏi nhằm tìm ra tỉ lệ % , ĐTB , SD , Sig.

11



TIỂU KẾT CHƯƠNG 2
Để thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, đề tài được tổ chức
nghiên cứu theo 4 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Xây dựng cơ sở lý luận về stress ở cha mẹ có con tự kỷ
tuổi dậy thì.
Giai đoạn 2: Khảo sát thực trạng stress ở cha mẹ có con tụ kỷ tuổi
dậy thì
Giai đoạn 3: Phân tích nguyên nhân gây stress và đề xuất biện pháp
giảm stress cho cha mẹ có con tự kỷ tuổi dậy thì.
Giai đoạn 4: Giai đoạn hồn thiện đề tài nghiên cứu.
Những dữ liệu thu thập được từ các phương pháp nghiên cứu có thể
đảm bảo tính chính xác, khoa học và kết quả đạt được ở chương 3.

12


Chương 3
THỰC TRẠNG STRESS CỦA CHA MẸ CÓ CON TỰ KỶ TUỔI
DẬY THÌ TẠI TRUNG TÂM ALBERT EINSTEIN
3.1. Vài nét về khách thể và địa bàn nghiên cứu
Trung tâm Albert Einstein có cơ sở tại số 23BT3 bán đảo Linh Đàm
– Hoàng Mai – Hà Nội và trực thuộc Hội Khoa học Kĩ thuật Việt Nam.
Chức năng chính của trung tâm là can thiệp, trị liệu cho trẻ tự kỷ. Hiện
trung tâm đang can thiệp cho khoảng hơn 50 trẻ tự kỷ và trong đó trẻ tự kỷ
ở lứa tuổi dậy thì chiếm phần lớn (30 trẻ). Các trẻ chủ yếu đến từ Hà Nội.
Với kinh nghiệm tổ chức, can thiệp và trị liệu trẻ tự kỷ gần 15 năm (từ
2007 đến nay), trung tâm đã tiếp nhận hàng trăm lượt trẻ đến tư vấn và trị
liệu ngắn hạn. Rất nhiều trẻ đã tiến bộ, biết đọc, biết viết, đạt được những
kỹ năng tự phục vụ nhất định, biết ứng xử và giao tiếp trong xã hội, tham

gia hòa nhập với trẻ bình thường tốt.
3.2. Thực trạng nhận biết về stress và mức độ stress ở cha mẹ có con
tự kỷ tuổi dậy thì tại trung tâm Albert Einstein
3.2.1.
Thực trạng nhận biết về stress của cha mẹ có con tự kỷ tuổi
dậy thì tại trung tâm Albert Einstein
Trả lời câu hỏi: Theo anh chị, Stress là gì? Chúng tơi thu được kết quả ở
tất cả các phiếu dưới 3 dạng sau:
- Cách hiểu thứ nhất: Stress là một trạng thái lo lắng, căng thẳng về
tâm lý làm cho con người cảm thấy mệt mỏi, chán nản.
- Cách hiểu thứ hai: “Stress là những vấn đề về tinh thần, xã hội...làm
cho mình cảm thấy bất lực, mệt mỏi, khó chịu, buồn chán và nếu
khơng được giải tỏa thì có thể trở thành người có vấn đề về thần kinh
như điên, trầm cảm.
- Cách hiểu thứ 3: stress là một căn bệnh phát sinh từ tâm sinh lý của
con người trong cuộc sống hàng ngày khi giải quyết công việc với
cường độ cao và những bế tắc trong giải quyết việc không giải tỏa
được.
3.2.2.
Thực trạng mức độ stress ở cha mẹ có con tự kỷ tuổi dậy thì
tại trung tâm Albert Einstein
Bảng 3.1 : Thực trạng mức độ stress ở cha mẹ có con tự kỷ tuổi dậy thì
tại trung tâm Albert Einstein
Mức độ
Tỉ lệ
Thứ bậc
ĐTB
SD
Sig
SL

%
Rất căng thẳng
8
26.7
2
2.24
0.601 0.000
Căng thẳng
19
63.3
1
13


Ít căng thẳng
Tổng

3
30

10
100

Rất căng thẳng

3

Căng thẳng

Ít căng thẳng


Biểu đồ 3.1 : Mức độ stress ở cha mẹ có con tự kỷ tuổi dậy thì tại trung
tâm Albert Einstein
3.3. Thực trạng về biểu hiện stress ở cha mẹ có con tự kỷ tuổi dậy thì
tại trung tâm Albert Einstein
3.3.1.
Thực trạng biểu hiện stress về mặt thể chất ở cha mẹ có con
tự kỷ tuổi dậy thì tại trung tâm Albert Einstein

14


Bảng 3.2: Biểu hiện Stress về mặt thể chất ở cha mẹ có con mắc
hội chứng tự kỷ tuổi dậy thì tại trung tâm Albert Einstein
Biểu
RTX
TX
TT
KBG
ĐTB SD
hiện SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
1
1

3.3
6
20.0 17 56.7
6
20.0 2.09 0.732
2
0
0.00
9
30.0
5
16.5 16 53.3 2.85 0.901
3
2
6.7
3
10.0 16 53.3
9
30.0 1.88 0.892
4
1
3.3
2
6.7
15 50.0 12 40.0 1.59 0.674
5
1
3.3
9
30.0 18 60.0

2
6.7 2.36 0.651
6
0
0.00 14 46.7 15 50.0
1
3.3 2.39 0.573
7
4
13.3 16 53.3
8
26.7
2
6.7 2.25 0.736
8
11 36.7 15 50.0
3
10.0
1
3.3 1.85 0.716
Ghi chú:
1- Tim đập nhanh
2- Hơi thở dồn dập
3- Miệng khô, chán ăn, buồn nôn hoặc rối loạn tiêu hóa
4- Buồn đi tiểu nhiều lần hoặc khó đi tiểu
5- Khó ngủ, nhức đầu, chóng mặt
6- Mệt mỏi, uể oải
7- Lười hoạt động, sinh hoạt cá nhân
8- Đau nhức xương khớp
Các biểu hiện

3
2.5
2
1.5
1
0.5
0
1

2

3

4

5

6

7

8

ĐTB

Biểu đồ 3.2: Biểu hiện Stress về mặt thể chất ở cha mẹ có con mắc hội
chứng tự kỷ tuổi dậy thì tại trung tâm Albert Einstein

15



3.3.2.

Thực trạng biểu hiện stress về mặt tâm lý ở cha mẹ có con tự
kỷ tuổi dậy thì tại trung tâm Albert Einstein
Bảng 3.3: Biểu hiện stress về mặt tâm lý của cha mẹ có con tự kỷ tuổi
dậy thì tại trung tâm Albert Einstein
Biểu
RTX
TX
TT
KBG
ĐTB SD
hiện SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
1
1
4.6
2
6.7
9
30.0 18 58.3 1.58 0.827
2
2

6.7
16 53.3
9
30.0
3
10.0 2.55 0.679
3
2
6.7
6
20.0 18 60.0
4
13.3 2.26 0.702
4
1
4.6
4
13.3 14 46.7 11 35.4 1.71 0.735
5
2
6.7
5
16.7 19 63.3
4
13.3 2.18 0.720
6
1
4.6
6
20.0 21 68.7

2
6.7 2.26 0.636
7
1
4.6
7
22.1 18 60.0
4
13.3 2.15 0.716
8
0
0.0
0
0.0
0
0.0
0
0.0 0.0
0.0
Ghi chú:
1- Không thấy có mục đích sống
2- Dễ nóng nảy, giận dữ, thiếu bình tĩnh...
3- Ít nói, suy nghĩ miên man hoặc nói nhiều, nói liên miên
4- Suy nghĩ tiêu cực
5- Trăn trở, lo lắng, bồn chồn
6- Khó tính, khắt khe hơn
7- Chán nản
8- Hút thuốc, uống rượu nhiều hơn
Các biểu hiện
3

2.5
2
1.5
1
0.5
0
1

3

4

5

6

7

8

ĐTB

Biểu đồ 3.3: Biểu hiện stress về mặt tâm lý của cha mẹ có con tự kỷ tuổi
dậy thì tại trung tâm Albert Einstein
16


3.4. Các nguyên nhân gây stress ở cha mẹ có con tự kỷ tuổi dậy thì tại
trung tâm Albert Einstein
Bảng 3.4 : Các nguyên nhân gây ra stress ở cha mẹ có con mắc hội

chứng tự kỷ
STT
Các nguyên nhân
RTX TX TT KBG ĐTB Thứ
(%) (%) (%) (%)
bậc
1 Khó khăn về tài chính khi 13.3 33. 40.0 13.3 2.47
3
việc can thiệp cho trẻ kéo dài
4
2 Lo lắng, kiệt sức khi có quá 13.3 16.7 53. 16.7 2.27
5
nhiều vấn đề phải quan tâm
3
3 Sự phát triển chậm chạp của 26.7 56.7 13.3 3.3 3.07
1
con và những hành vi có vấn
đề
4 Tốn thời gian do đưa trẻ đi 3.3 23. 43. 30.1 2.00 10
khám và điều trị
3
3
5 Cảm giác mệt mỏi , mất ngủ 6.7 23. 46.7 23.3 2.20
6
kéo dài
3
6 Cảm giác ghen tỵ với những 10.1 23. 33. 33.3 2.10
8
gia đình có con bình thường
3

3
7 Tủi thân vì thấy con mình 23.3 50.0 26.7 0.0 2.73
2
chịu thiệt thòi
8 Mâu thuẫn giữa vợ chồng về 13.3 10.0 53. 23.3 2.13
7
tài chính, về quan điểm chăm
4
sóc, giáo dục con
9 Phải tìm kiếm những cơ hội 10.0 46.7 43. 0.0 2.33
4
để đáp ứng những nhu cầu
3
đặc biệt của trẻ
10 Sự quan tâm của người khác 3.3 20.0 56.7 20.0 2.07
9
đến gia đình của mình
3.5. Hậu quả khi bị stress ở cha mẹ có con tự kỷ tuổi dậy thì
Bảng 3.5. Hậu quả của Stress trong cuộc sống của các cha mẹ có con
mắc hội chứng tự kỷ tuổi dậy thì tại trung tâm Albert Einstein
STT Hậu quả
RTX TX TT KBG ĐTB SD
(%) (%) (%) (%)
1
Cơ thể mệt mỏi, yếu ớt
16.5 40. 39. 3.5
2.70 0.783
9
1
2

Làm việc kém hiệu quả
11.3 46.1 40. 1.7
2.67 0.697
17


3
4

Bệnh tật
Mối quan hệ không tốt đẹp

4.3
4.3

5
6

Mất thời gian
Tốn kém vật chất, kinh tế

10.4
5.2

7

7.8

8


Mất ngủ, giấc ngủ không
ngon
Tâm trạng chán nản

9

Đôi khi không muốn sống

1.7

11.3

9
22.6 47.0 26.1
28. 46.1 20.9
7
27.0 50.4 12.2
14.8 43. 36.5
5
34. 43. 13.9
8
5
27. 48. 12.2
8
7
2.6 18.3 77.4

2.05 0.815
2.10 0.805
2.36 0.829

1.89 0.846
2.37 0.820
2.38 0.844
1.29 0.604

Biểu đồ 3.4: Hậu quả của Stress trong cuộc sống của các cha mẹ có con
mắc hội chứng tự kỷ tuổi dậy thì tại trung tâm Albert Einstein
3.6. Các biện pháp làm giảm stress ở cha mẹ có con tự kỷ tuổi dậy thì
Bảng 3.6: Các biện pháp giảm stress ở cha mẹ có con tự kỷ tuổi dậy thì
tại trung tâm Albert Einstein
ST
Các biện pháp
RTX TX TT KBG ĐTB SD
T
(%) (%) (%) (%)
1 Tự điều chỉnh bản thân
15.7 44. 37. 2.6
2.73 0.753
3
4
2 Tâm sự với người khác
2.6
39. 46.1 12.2 2.32 0.720
1
3 Tới gặp nhà tư vấn tâm lý
2.6
6.1 24. 67.0 1.44 0.728
18



4
5

Tập một môn thể dục
Đi massage

10.4
0.9

6

Đi du lịch

0.9

7
8
9
10

Tập thiền
Tập Yoga
Tập khí cơng
Đọc sách, báo, xem ti vi

0.0
0.0
0.0
12.2


11
12

Thơi miên
Quản lý, sắp xếp lại thời
gian
Tham gia một khóa học
Tham gia một loại hình
nghệ thuật
Cho phép mình nghỉ ngơi
Thay đổi nhu cầu ăn uống
và sinh hoạt
Dùng thuốc an thần
Tham gia các hoạt động
khác

0.0
5.2

13
14
15
16
17
18

0.0
0.0
10.4
7.8

0.9
4.3

3
21.7 33.0
10.4 32.
2
7.8 52.
2
0.0 0.0
0.0 0.0
0.0 0.0
40. 40.
9
9
0.0 0.0
39. 48.
1
7
2.6 26.1
0.0 27.0
82.6
33.
9
7.0
18.3

34.8
56.5


2.08 0.992
1.56 0.716

39.1

1.70 0.649

100.0
100.0
100.0
6.1

0.03
0.03
0.03
2.59

0.008
0.008
0.008
0.782

100.0 0.03 0.008
7.0
2.43 0.702
71.3
73.0

1.31 0.519
1.27 0.446


0.0 7.0
47.0 11.3

2.97 0.620
2.38 0.790

15.7 76.5
60.9 16.5

1.32 0.643
2.10 0.718

Biểu đồ 3.5: Các biện pháp giảm stress ở cha mẹ có con tự kỷ tuổi dậy
thì tại trung tâm Albert Einstein
19


3.7. Kết quả thực nghiệm các biện pháp giảm stress
3.7.1.
Kết quả trước thực nghiệm
Bảng 3.7: Số lượng mức độ stress qua thang lo âu và khí chất
Khí
RCT
CT
ICT
TỔNG
chất
SL
%

SL
%
SL
%
SL
%
Nóng
1
10
1
10
0
0
2
20
nảy
Hăng
2
20
2
20
0
0
4
40
hái
Bình
1
10
1

10
1
10
3
30
thản
Ưu tư
1
10
0
0
0
0
1
10
Tổng
5
50
4
40
1
10
10
100
Bảng 3.8: Kết quả điểm số và mức độ stress trước khi làm thực nghiệm
Biểu hiện
Điểm số và mức độ stress
ĐTB Thứ
của stress
bậc

Rất căng
Căng
Ít căng thẳng
thẳng
thẳng
(1 điểm)
(3 điểm)
(2 điểm)
Miệng
3
5
2
2.10
5
Mắt
5
4
1
2.40
1
Lơng mày
3
4
3
2.00
6
Sắc mặt
1
5
4

1.70
7
Động tác
4
5
1
2.30
3
Giọng nói
4
5
1
2.30
3
Hơ hấp
5
4
1
2.40
1
ĐTB
2.17
3.7.2.
Kết quả sau thực nghiệm
3.7.2.1. Kết quả thang đo lo âu của C.Jung
Bảng 3.9: Kết quả mức độ stress sau thực nghiệm
Khí
RCT
CT
ICT

TỔNG
chất
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Nóng
0
0
1
10
1
10
2
20
nảy
Hăng
0
0
0
0
4
40
4
40
hái

Bình
0
0
1
10
2
20
3
30
thản
20



×