Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Đề tài thực tập tốt nghiệp tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản xuất sản phẩm tại công ty TNHH thương mại và sản xuất quang thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.84 KB, 52 trang )


Mục Lục
Lời nói đầu
4
Phần I :Lý Luận Chung
5
I – Những Vấn Đề Chung Về Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản
Phẩm
5
1) Chi Phí Sản Xuất Trong Doanh Nghiệp
5
a) Chi Phí Sản Xuất
5
b) Phân Loại Chi Phí Sản Xuất
5
2) Giá Thành Sản Phẩm Trong Doanh Nghiệp Sản Xuât
6
3) Đôí Tượng Tập Hợp Chi Phí Sản Xuất Và Đối Tượng Tính Giá Thành.
7
II – Sự Cần Thiết Của Công Tác Kế Toán Tập Hợp Chuyển Đổi Chi Phí
Và Tính Giá Thành Sản Phẩm.

7
III - Nội Dung Của Công Tác Kế Toán Tập Hợp Chi Phí Sản Xuất Và Tính
Giá Thành Sản Phẩm.

8
IV – Phương Pháp Tính Giá.
14
Phần II : Phân Tích Thực Trạng Về Tổ Chức Công Tác Kế Toán Ơ Công
Ty TNHH Thương Mại Và Sản Xuất Quang Thái.



21
I - Đặc Điểm Chung Của Công Ty TNHH Thương Mại Và Sản Xuất
Quang Thái.

21
1

1) Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển
21
2) Chức Năng Và Nhiệm Vụ
22
3) Mạng Lưới Kinh Doanh
22
4) Tình Hình Kinh Doanh Và Tổ Chức Bộ Máy
22
5) Đặc Điểm Về Vốn Kinh Doanh
23
6) Tổ Chức Công Tác Kế Toán Và Bộ Máy Kế Toán
24
II – Thực Trạng Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tập Hợp Chi Phí Sản Xuất
Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty TNHH Thương Mại Và
Sản Xuất Quang Thái.

26
1) Công Tác Quản Lý Chung Về Kế Toán Tập Hợp Chi Phí Sản
Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty TNHH Thương
Mại Và Sản Xuất Quang Thái.

26

1.1) Kế Toán Chi Phí Nguyên Vật Liệu Trực Tiếp.

27
1.2) Kế Toán Chi Phí Nhân Công Trực Tiếp.

29
1.3) Kế Toán Chi Phí Sản Xuất Chung.

31
2) Các Thủ Tục Quản Lý Và Chế Độ Hạch Toán Ban Đầu.

40
3) Tổ Chức Công Tác Kế Toán.

42
2

III – Công Tác Phân Tích Kinh Tế Về Kế Toán Tập Hpợp Chi Phí Sản
Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm.
43
1) Nêu Thực Trạng Về Công Tác Phân Tích Kinh Tế.

43
2) Căn Cứ Vào Tình Hình Thực Tế Và Lý Luận Đã Học Để Tiến
Hành Phân Tích.

45
Phần III : Một Số ý Kiến Nhằm Làm Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán
49
I – Nhận Xét Về Công Tác Kế Toán ở Công Ty TNHH Thương Mại Và

Sản Xuất Quang Thái.
49
II – Một Số ý Kiến Nhằm Làm Hoàn Thiện Hợn Lên Công Tâc Kế Toán ở
Công Ty TNHH Thương Mại Và Sản Xuất Quang Thái
50
III. Kết luận
50
3

Lời mở đầu
Cùng với việc chuyển đởi sang nền kinh tế thị trường các doanh
nghiệp sản xuất phải vượt qua những khó khăn ban đầu để bước vào hoạt
động sản suất kinh doạnh theo cơ chế thị trường.
Trước sự cạnh tranh gay gắt đó muốn tồn tại và phát triển đươc thì
các doanh nghiệp buột phải hoạt động nỗ lực để mang lại hiệu quả kinh tế
trong diều kiện giá bán trên thị trường chịu sự khống chế gay gắt của quy
luật cung cầu canh tranh giá thành sản phẩm để đáp ứng đựơc nhu cầu tiêu
dùng trên thị trường, ngoài hai chỉ tiêu giá cả và chất luợng thì giá thành
sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng tập hợp mọi chi phí biểu hiện
bằng tiền, vì vậy việc hạch toán đầy đủ chính xác các khoản chi phí đã bỏ
ra để tính giá thành là một trong những yêu cầu cơ bản của quản trị
doanh nghiệp.
Khi sản phẩm đã được lợi thế trên thị trường giá bán đươc người
tiêu dùng chấp nhận . Muốn thu được nhiều lợi nhuận hơn nữa thì doanh
nghiệp phải phấn đấu hạ giá thành sản phẩm. Để hạ được giá thành trước
hết phải hoạch toán đầy đủ chi phí sản suất vào giá thành sản phẩm và
tính toán chính xác giá thành sản phẩm từ đó đưa ra những biện pháp tiêt
kiệm chi phí sản xuất nhằm giảm giá thành sản phảm . Muốn vậy ta phải
làm tốt công tac quản lý chi phí sản xuất.
Sau một thời gian tìm hiểu và thực tập tại công ty TNHH thương mại

và sản suất QuangThái, nhờ đựoc sự giúp đỡ nhiệt tình của phòng kế toán
công ty, không những thế em còn đựoc sự giúp đơ nhiệt tình của thày giáo
Lê Ngọc Giản, em đã hoàn thanh bản chuyên đề thưc tập tốt ngiệp với đề
tài : Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành
sản suất sản phẩm tại công ty TNHH thương mại và sản suất
Quang Thái.
Do thời gian thưc tập còn hạn chế nên không tránh khỏi những sai
xót, vì vậy em rất mong đựoc sự đong góp ý kiến của các thày, cô giáo và
những người có quan tâm đến chuyên đề này.
4

I những vấn đề chung về chi phí sản suất và tính giá
thành sản phẩm
1. Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất
a) Chí phí sản xuất:
* Để tiến hành sản xuất kinh doanh bình thường, các doanh
nghiệp phải có đầy đủ 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất. Đó là đối
tượng lao động, lực lượng lao động và sức lao động.Sự tham gia của các
yếu tố này dẫn đến sự hình thành của các chi phí tương ứng như :
+ Chi phí nghuyên vật liệu
+ Chi phí khấu hao TSCĐ ( chi phí lao động vật hoá)
+ Chi phí tiền công trả cho người lao động (chi phí lao
động sống )
Hay nói cách khác quá trình sản xuất cũng chính là quá trình tiêu hao lao
động, vật hoá và lao động sống. Như vậy, trong các doanh nghiệp sản xuất
chi phí về lao động đã chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh
doanh trong một thời kỳ nhất định.
b) Phân loại chi phí sản xuất.
*Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung tính chất kinh tế của
các chi phí.

Chi phí nguyên vật liệu bao gồm toàn bộ chi phí về đối tượng lao
động là nguyên vật liệu chính .Vật liệu phụ, phụ tùng thay thế vật liệu
thiết bị xây dựng cơ bản.
Chi phí nhân công : là toàn bộ số tiền công và khoản khác phải trả
cho người lao động trong doanh nghiệp.
Chi phí khấu hao tài sản cố định:là toàn bộ số phải trích khấu hao
trong kì đối với các loại TSCĐ của doanh nghiệp.
Chi phí dịch vụ mua ngoài : là số tiền phải trả cho các dịch vụ mua
ngoài phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Chi phí bằng tiền : là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình hoạt
động săn xuất kinh doanh ngoài 4 yếu tố trên.
* Tác dụng :
+ Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung tính chất kinh tế
thể hiện mối quan hệ của doanh nghiệp với không gian kinh tế bên ngoài.
Nó cho biết doanh nghiệp trong một thời kỳ chi ra những chi phí gì, mỗi
loại bao nhiêu. Các thông tin này có ý nghĩa rất quan trọng trong quản lý
doanh nghiệp, nó là căn cứ để kiểm tra mối quan hệ giữa kế hoạch sản
xuất, kế hoạch chi phí, kế hoạch cung cấp vật tư, kế hoạch lao động trong
tong doanh nghiệp, từng ngành cũng như trong toàn bộ nền kinh tế quốc
5

dân. Nó là căn cứ để xây dựng định mức vốn lưu động của doanh nghiệp
kiểm tra việc thực hiện dự toán sản xuất và xác định mức tiêu hao vật tư và
thu nhập quốc nội.
+Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích công dụng của
chi phí hoạt động sản cuất kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất.
Chi phí sản xuất kinh doanh chế tạo sản phẩm là toàn bộ chi phí liên
quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm cũng như các chi phí khác, liên
quan đến hoạt động quản lý và phục vụ sản xuất trong phạm vi các phân
xưởng, tổ đội sản xuất.

Chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm lại được chia thành:
+Chi phí trực tiếp: là những chi phí liên quan trực tiếp đến
việc sản xuất và chế tạo sản phẩm.bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp, chi phí nhân công trực tiếp .
+ Chí phí gián tiếp : là những chi phí phục vụ quản lý sản
xuất kinh doanh phát sinh trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. Hoặc
thực hiện các loại lao vụ, dịch vụ ở các trạm, bộ phận, tổ đội sản xuất và
chi phí nhân công trực tiếp(chi phí gián tiếp được gọi là chi phí sản xuất
chính ).
Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mục đích công dụng
của chi phí có tác dụng xác định số chi phí đã chi ra cho từng lĩnh vực hoạt
động của doanh nghiệp làm cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm và xác
định kết quả hoạt dộng sản xuất kinh doanh.
2) Giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
a) Khái niệm giá thành :
Giá thành sản phẩm (công việc, lao vụ )là chi phí sản phẩm sản
xuất tính cho một khối lượng hoặc một đơn vị sản phẩm (công việc lao
vụ)do doanh nghiệp sản xuất đã hoàn thành.
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết
quả sử dụng tài sản vật tư lao động tiền vốn, trong quá trình sản xuất cũng
như tính đúng đắn của các giải pháp tổ chức kinh tế, kỹ thuật và công nghệ
mà doanh nghiệp đã sử dụng nhằm nâng cao năng suất lao động chất lượng
sản xuất, hạ thấp chi phí và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Giá thành
còn là căn cứ quan trọng để xác định giá bán và xác định hiệu quả hoạt
đông sản xuất.
b) Các loại giá thành trong doanh nghiệp sản xuất có nhiều loại giá
thành khác nhau tuỳ theo yêu cầu quản lý người ta căn cứ vào các tiêu thức
khác nhau mà phân giá thành ra làm các loại tương ứng. Căn cứ vào thời
gian và cơ sở số liệu giá thành sản phẩm được chia thành.
Giá thành kế hoạch : là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở

chi phí sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch.Việc tính giá thành kế
hoạch do bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp thực hiện và được tiến hành
6

trước khi quá trình sản xuất bắt đầu. Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn
đấu của doanh nghiệp, là cơ sở để so sánh phân tích đánh giá tình hình
thực hiện kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp.
Giá thành định mức: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở
các định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm. Việc tính
giá thành định mức cũng được thực hiện khi sản xuất chế tạo sản phẩm.
Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức giá thành doanh nghiệp,
là thước đo chính xác để khẳng định kết quả sử dụng vật tư lao động trong
sản xuất, giúp cho đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà
doanh nghiệp đã thực hiện trong quá trình hoạt động sản xuất nhằm nâng
cao hiệu quả kinh doanh.
Giá thành thực tế là giá thành sản phẩm đựoc tính trên cơ sở số
liệu chi phí đã phát sinh và tập hợp được trong kỳ cũng như sản lượng sản
phẩm thực tế đã sản xuất trong kỳ. Giá thành thực tế chỉ có thể tính được
sau khi kết thúc quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm và kinh tế tổng hợp
phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và thực
hiện các giải pháp kinh tế kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuất chế tạo
sản phẩm, là cơ sở để khẳng định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
trong doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của doanh
nghiệp .
c) Sự khác nhau giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm :
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của
quá trình sản xuất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Chúng giống nhau về bản chất vì đều là hao phí về lao động sống
và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình sản xuất và
chế tạo sản phẩm.

Điểm khác nhau là chi phí sản xuất biểu hiện mức hao phí còn
giá thành lại biểu hiên kết quả sản xuất .Chí phí sản xuất và gia thành sản
phẩm có sự khác nhau về lượng. Chi phí sản xuất luôn gắn với một thời kỳ
nhất định giá thành sản phẩm lại gắn liền với loại sản phẩm, công việc lao
vụ nhất định. Giá thành sản phẩm chứa đựng cả một phần chi phí của thời
kỳ trước chuyển sang (chi phí về sản phẩm dở dang đầu kỳ).
3) Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành :
Xác định đối tượng tạp hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá
thành là khâu đầu tiên và đặc biệt quan trọng đối với toàn bộ công tác quản
lý. Có xác định được tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành
thì mới tổ chức đúng khoa học và hợp lý công tác tính toán, tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm đồng thời nó có tác dụng tốt cho công
việc tăng cường công tác quản lý sản xuất thực hiện hạch toán kinh tế nội
bộ và hạch toán kinh tế toàn doanh nghiệp phát huy vai trò chức năng của
kế toán.
7

a) Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất.
Trong phạm vi giới hạn tập hợp chi phí sản xuất có 2 loại :
* Nơi phát sinh chi phí có thể là trạm, cửa hàng bộ phận
sản xuất, giai đoạn công nghệ.
* Nơi chịu chi phí có thể là tổng sản phẩm, từng đơn đặt
hàng hạng mục công trình, từng nhóm sản phẩm từng bộ phân chi tiết của
sản phẩm.
b) Đối tượg tính giá thành, kì tính giá thành
Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc lao vụ
nhất định đã hoàn thành và cần phải tính được giá thành và giá thành đơn
vị xác định đối tượng tínhgiá thành là công việc đầu tiên của công tác tính
giá thành . Việc xác định đối tượng tính giá thành cũng phải căn cứ vào
đặc điểm về cơ cấu tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ, kỹ

thuật sản suất sản phẩm đặc điểm tính chất của sản phẩm yêu cầu trỉnh độ
hoặch toán kinh tế và quản lý doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp sản xuất
tuỳ theo đặc điểm tình hình cụ thể mà đối tượng tính giá thành có thể là :
từng sản phẩm, chi tiết bộ phận sản phẩm từng công trình, từng hạng mục
công trình. Trên cơ sở đối tượng tính giá thành kế toán phải căn cứ vào chu
kì sản suất sản phẩm, đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm mà xác định kỳ
tính giá thành cho phù hợp.
Kỳ tính giá thành : kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán
giá thành cần phải tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tượng
tính giá thành. Việc xác định kỳ tính giá thành giúp cho việc tính giá thành
cho các đối tượng tính giá thành một cách khoa học hợp lý đảm bảo cung
cấp số liệu kịp thời, đầy đủ để thực hiện chức năng giám sát tình hình thực
hiện kế hoặch giá thành muốn xác định được kì tính giá thành hợp lý thì
phải căn cứ vào đặc điểm sản suất sản phẩm và chu kỳ sản xuất sản phẩm.
Trường hợp tổ chưc sản suất nhiều, khối lượng lớn mà chu kì sản suất
ngắn xen kẽ thì kỳ tính giá thành hàng tháng là thời điểm cuối tháng.
Trường hợp sản suất tổ chức đơn chiếc hoặc hàng loạt theo đơn đặt hàng
thì kỳ tính giá thành là thời điểm ki sản phẩm hoàn thành.
iii . Nội dung kế toán tập hợp chi phí .sản xuất trong
doanh nghiệp sản xuất.
Tập hợp chi phí sản suất là việc kế toán tập hợp lại hệ thống hoá
các chi phí sản xuất phát sinh trong quá trình sản suất ơ doanh nghiệp tại
từng thời điểm vị trí nhất định vào các tài khoản kế toán và phân chia từng
chi phí theo từng đới tượng hoạch toán chi phí.
Việc tập hợp chi phí sản xuất phải được tiến hành theo một trình
tự hợp lý, khoa học thì mới có thể tính giá thành sản phẩm một cách chính
xác kịp thời trình tự này phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất của từng nghành,
từng nghề, từng doanh nghiệp vào mối quan hệ giữa các hoạt động sản
8


xuất kinh doanh trong doanh doanh nghiệp vào trình độ quản lý và hạch
toán.
Việc tập hợp chi phí sản xuất có thể khái quát theo các bước sau :
* Bước 1: Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp
cho từng đối tượng sử dụng.
* Bước 2: Tính toán và phân bố lao vụ của các ngành sản
xuất kinh doanh.
Có liên quan trực tiếp cho từng đối tượng sử dụng, đến cơ sở
khối lưọng lao vụ và giá thành đơn vị lao vụ.
*Bước 3: Tập hợp và phân bố chi phí sản xuất dở dang
cuối kỳ. Tuỳ theo phương pháp hạch toán hàng tồn kho áp dụng trong
doanh nghiệp mà nội dung cách thức hạch toán chi phí sản xuất có những
đặc điểm khác nhau. Hạch toán chi phí sản xuất tại doanh nghiệp thực hiện
kế toán hàng tồn kho theo phưong pháp kê khai thường xuyên.
a) Tài khoản sử dụng : các tài khoản được sử dụng để tập hợp chi phí
sản xuất bao gồm tài khoản 612, tài khoản 622, tài khoản 627 .
Tài khoản 621 : chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tài khoản này dùng để tập hợp toàn bộ chi phí nguyên vậtliệu
trực tiếp, dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm phát sinh trong kỳ, cuối kỳ
chuyển sang tài khoản tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Nội dung kết cấu tài khoản :
Bên nợ : thực tế nguyên vật liệu tiếp ding cho sản xuất chế tạo
sản phẩm.
Bên có : Kết chuyển phân bố vào tài khoản 154(chi phí sản xuất
kinh doanh dở dang) .
Giá thành thực tế nguyên vật liệu sử dụng không hết đem nhập
kho . tài khoản này không có số dư, nó có thể chi tiết theo từng đối tượng
tập hợp chi phí sản xuất thực hiện cho việc tính giá thành sản phẩm cho
từng đối tượng tính giá thành .
Tài khoản 622 : chi phí nhân công trực tiếp .

Tài khoản này dùng để tập hợp kết chuyển số chi phí tiền công
của công nhân sản xuất trực tiếp vào tài khoản tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm(bao gồm các khoản tiền lương, tiền công, tiền
thưởng, các khoản tiền phụ cấp, các khoản phải trả khác của công nhân sản
xuất).
Nội dung kết cấu tài khoản :
Bên nợ : chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ.
Bên có : kết chuyển phân bố vào tài khoản 154.
Tài khoản này không có số dư và cũng có thể được mở chi tiết
theo từng chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.
Tài khoản 627 : chi phí sản xuất chung.
9

Tài khoản này được dùng để tập hợp toàn bộ các chi phí có liên
quan đến việc phục vụ quản lý sản xuất, chế tạo sản phẩm trong các
phân xưởng, bộ phận tổ đội sản xuất .
Nội dung kết cấu tài khoản :
Bên nợ : tập hợp chi phí sản xuất trong chu kỳ.
Bên có : kết cấu phân bố vào tài khoản 154 .
Tài khoản cuối kỳ không có số dư và được mở chi tiết cho từng
đối tượng
Từng loại hoạt động, từng phân xưởng, từng bộ phận. Tài
khoản 627 được mở thành 06 tài khoản cấp hai để theo dõi, phản ánh
riêng từng nội dung chi phí .
Tài khoản 154 : chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Tài khoản này được dùng để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất
trong kỳ liên quan đến sản xuất chế tạo sản phẩm phục vụ cho viẹc tính
giá thành sản phẩm, đối với các doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho
theo phương pháp kê khai định kỳ thì tài khoản 154 chỉ dùng để phản
ánh chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ và cuối kỳ .

Nội dung kết cấu tài khoản :
Bên nợ : chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm trong kỳ, kết
chuyển chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ. (doanh nghiệp áp dụng hình
thức kiểm kê định kỳ) .
Bên có : giá trị phế liệu thu hồi sản phẩm hỏng không thể sửa
chữa được, nguyên vật liệu hàng hoá gia công nhập kho gía thành thực
tế sản phẩm, công việc lao vụ đã hoàn thành .
Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ ( với
doanh nghiệp áp dụng hình thức kiểm kê định kỳ ) .
Tài khoản 154 có số dư bên nợ, phản ánh chi phí sản xuất kinh
doanh dở.
Dang cuối kỳ: tài khoản này được hạch toán chi tiết theo từng
đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài
khoản có liên quan như tài khoản 155, tài khoản 632.
b) Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất trực tiếp :
* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu
chính, vật liệu phụ, nhiên liệu dùng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản
phẩm. Trường hợp doanh nghiệp mua nửa thành phẩm để gia công lăp giáp
thêm thành phẩm nữa thì thành phẩm mua ngoài cũng được hoạch toán vào
chi phí nguên vật liệu trực tiếp. Với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có
liên
quan đến nhiều đối tượng khác nghau thì phải áp dụng phương pháp
phân bố chi phí cho các đối tượng liên quan. Để phân bố cho các đối
tượng phải xác định được tiêu thức phân bổ hợp lý. tiêu thức này đảm
10

bảo mối quan hệ tỉ lệ thuận giữa phân bổ với tiêu thức phân bố của các
đối tượng .
Trình tự phân bổ :

Xác định hệ số phân bổ:
Hệ số phân bổ = tổng chi phí vật liệu càn phân bổ
Tổng tiêu thức càn phân bổ
Tính số tiêu thức phân bố = tiêu thức phân bố x hệ số
( cho từng đối tượng ) cho từng đối tượng
Chi phí nguên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ cho từng
đối tượng liên quan thì kế toán ghi .
Nợ Tk 621 ( chi tiết theo từng đối tượng )
Có Tk 152, 153 ( chi tiết liên quan )
Cuối kỳ tiến hành phân bố vào đối tượng liên quan kế toán ghi
Nợ TK 154 ( chi tiết cho từng đối tượng )
Có TK 621 ( chi tiết liên quan ) .
Phương pháp kế toan tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp :
Chi hpí nhân công trực tiếp là toàn bộ số tiền công và các khoản
khác phải trả công nhân sản xuất trong doanh nghiệp . về nguyên tắc
chi phí nhân công trực tiếp cũng được tập hợp giống như chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp .
Trường hợp cần phân bổ gián tiếp thì tiêu thức phân bổ có thể
là giờ công định mức hoặc giờ công thực tế ( chủ yếu đối với tiền lương
phụ của công nhân sản xuất ) .toàn bộ số tiền lương và các khoản khác
phải trả cho người lao động trực tiếp sản xuất được tập hợp vào bên nợ
của tài khoản 622 kế toán ghi
Nợ TK 622 ( chi tiết cho từng đối tượng )
Có TK 334, 335, 338 ( chi tiết liên quan )
Cuối kỳ kết chuyển chí phío nhân công trực tiếp vào đối tượng
chi phí sản xuất kinh doanh dở dang kế toán ghi :
Nợ 154 (chi tiết cho từng đối tượng )
Có TK 622 ( chi tiết cho từng đối tượng )
Kế toán tập hợp chi phí và phân bố chi phí kinh doanh phụ .
trong các doanh nghiệp sản xuất ngoài các phân xưởng, bộ phận sản

xuất kinh doanh chính còn tổ chức các phân xưởng, bộ phân sản xuất
kinh doanh phụ nhầm cung cấp lao vụ cho sản xuất kinh doanh chính
hoặc tận dụng năng lực để sản xuất những mạt hàng sản xuất đã thu
thập cái sinh cũng được hoặch toán vào các tài khoản 621, 622, 627 .
Cuối kỳ kết chuyển sang tài khoản 154 chi tiết hoạt động sản xuất kinh
doanh phụ theo từng bộ phận để tính giá thành sản phẩm lao vụ sản
phẩm kinh doanh phụ:
Nợ TK 154 chi phí sản xuất kinh doanh phụ
Có TK 621, 622, 627
Với chi phí dã tập hợp được kế toán tính ra giá thành sản phẩm
lao vụ sản xuất kinh doanh, phục vụ cho sản xuất kinh doanh chính và
11

các nhu cầu khác, giá thành thực tế của sản phẩm lao vụ sản xuất kinh
doanh phụ được tính như sau :
= + -
Đơn vị sản = Tổng giá thành thực tế
Phẩm lao vụ khối lượng lao vụ hoàn thành
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung :
Chi phí sản xuất chung là các chi phí liên quan đến phục vụ quản
lý sản xuất. Trong phạm vi các phân xưởng bộ phận, tổ đội sản xuất
như chi phí về tiền công, các khoản phải trả cho nhân viên quản lý
phân xưởng, bộ phận, tổ đội sản xuất như chi phí về tiền công, các
khoản phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng, chi phí vật liệu dụng
cụ dùng cho quản lý ở các phân xưởng chi phí khấu hao tài sản cố định
.
Chi phí sản xuất chung thường được hạch toán chi tiét riêng theo
từng địa điểm phát sinh chi phí, phân xưởng, bộ phận sản xuất sau đó
tiến hành phân bố các đối tượng chịu chi phí liên quan. Việc phân bố
được tiến hành dựa trên tiêu thức phân bố hợp lý như định mức chi phí,

việc tập hợp chi phí và kết chuyển phân bố chi phí sản xuất chung được
thực hiện trên tài khoản 627, phản ánh việc tập hợp chi phí sản xuất
chung phát sinh thực tế kế toán ghi:
Nợ TK 627 ( chi tiết từng bộ phận từng phân xưởng )
Có TK 334, 338. ( chi phí nhân viên quản lý )
Có TK 152, 153, 142. (chi phí vật liệu công cụ dụng cụ)
Có TK 214 (chi phí khấu hao tài sản cố định )
Có TK 111, 112, 331( chi phí dịch vụ mua ngoài và tiền
khác )
Phản ánh số ghi giảm chi phí sản xuất chính kế toán ghi
Nợ TK 111, 112, 138.
Có TK 627.
Cuối kỳ kết chuyển phân bố chi phí sản xuất chung vào TK 154 kế toán
ghi :
Nợ TK154 ( chi tiết theo từng đối tượng )
Có TK 627.
Do chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều loại sản phẩm,
lao vụ dịch vụ trong phân xưởng nên cần thiết phải phân bố khoản chi
phí này cho từng đối tượng ( sản phẩm lao vụ dịch vụ ) theo tiêu thức
phù hợp trong thực tế của các tiêu thức thường được sử dụng phổ biến
12
T ng giá ổ
th nh à
th c tự ế
Giá
th nh à
sản
phẩm
l m d à ở
Chi phí

s n xu t ả ấ
phát sinh
u kđầ ỳ
Giá trị
sảnphẩm
dang d ở
u kđầ ỳ

để phân bố chi phí sản xuất chung gọi là theo định mức lao động thực
tế của công nhân sản xuất.
Mức chi phí sản xuất chung phân bố cho từng đối tượng =
( tổng chi phí sản xuất chung x tiêu thức phân bố cho từng đối
tượng ) / tổng tiêu thức phân bố
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất : các chi phí sản xuất, chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất
chung đã tập hợp ở trên .cuối cùng đều được hoạch toán vào bên nợ
TK 154 ( chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ) .
Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguên vật liệu trực tiếp
Nợ Tk 154
Có TK 621 ( chi tiết theo từng đối tượng )
Ghi giảm giá trị chi phí
Phế liệu thu hồi
NợTk 152
Có TK 154 ( chi tiết theo từng sản phẩm, lao vụ )
Giá trị vật tư thiếu hụt bất thường trong sản xuất
Nợ TK 138
Có TK 154 ( chi tiết theo từng sản phẩm lao vụ )

c) Kiểm kê đánh giá sản phẩm làm dở :
Sản phẩm làm dở là sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến nó

nằm trong giai đoạn sản xuất.
Đánh giá sản phẩm giở theo chi tiết nguyên vật liệu trực tiếp.Chỉ
tính vào chi phí sản phẩm làm giở cuôí kỳ, phần chi phí trực tiếp và
nguyên liệu chính. Còn các khoản mục chi phí khác tính vào sản phẩm
hoàn thành.
Phương pháp này thường được áp dụng ở các doanh ngiệp sản xuất
và chi phí nguyên vât liệu trực tiếp chiếm tỉ trọng lớn, khối lượng tính toán
ít nhưng vẩn đảm bảo độ chính xác cao.
+
= *
+
+
13
Gá trị sản
phẩm l m à
d dang ở
cuối kỳ
S ản lương
s n phả ẩm
d dang ở
cuối kỳ
Giá trị sản
phẩm l m à
d dang ở
đầu kỳ
Chi phí phát
sinh trong kỳ
Sản lượng
sản phẩm
dở dang

đầu kỳ
Sản lượng
sản phẩm
xuất trong
kỳ

Đánh giá sản phẩm giở dang cuối kỳ theo phơng pháp sản lượng
hoàn thành tương đương
Theo phương pháp này sản phẩm làm dở cuối kỳ phải chụi toàn bộ chi phí
sản xuất trong kỳ theo mức độ hoàn thành.Đối với chi phí(nguyên vật liệu
trực tiếp)và các chi phí khácbỏ vào ban đầu một lần thì được tính như sau:
+
= *
+
Với chi phí khác phát sinh theo mức độ chế biến như chi phí nhân
công trực tiếp, chi phí sản xuất(chung) thì được tính:
+
= *
v +
14
Gía tr ị
nguyên v tậ
li u l m ệ à
d cu i kở ố ỳ
Kh i ố
l ng s n ượ ả
ph m s n ẩ ả
xu t u ấ đầ
kỳ
Gía tr ị

nguyên v tậ
li u l m ệ à
d âu k ở đ ỳ
Gía tr ị
phát sinh
trong kỳ
Kh i ố
l ng s n ượ ả
ph m s n ẩ ả
xu t trong ấ
kỳ
Kh i ố
l ng s n ượ ả
ph m l m ẩ à
d cu i ở ố
kỳ
Gía tr các chiị
phí khác n mằ
trong giá tr ị
s n ph m d ả ẩ ở
cu i kố ỳ
Gía tr các chiị
phí khác n mằ
trong giá tr ị
s n ph m d ả ẩ ở
u kđầ ỳ
kh i l ng ố ượ
s n ph m ả ẩ
ho n th nhà à
giá tr các ị

chi phí khác
phát sinh
trong kỳ
kh i l ng ố ượ
s n ph m ả ẩ
d cu i k ở ố ỳ
cu i kố ỳ
kh i l ng ố ượ
s n ph m ả ẩ
d cu i kở ố ỳ


IV - Phương pháp tính giá thành :
Tuỳ theo đối tượng tính giá thành vào thời điểm mà sản phẩm được
cấu thành với những nội dung khác nhau .
Theo quy định hiện hành gia thành sản xuất sản phẩm trong các
doanh nghiệp sản xuất thường được quy định theo ba khoản mục chi phí
sau :
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp .
Chi phí sản xuất chung .
Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý trình độ hoạch toán của
mỗi doanh nghiệp mà các khoản mục này có thể được quy định chi tiết hơn
.Đối với những chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng cũng là
những khoản mục chi phí liên quan đến việc quản lý sản xuất và quá trình
bán hàng trong các doanh nghiệp sản xuất.
Xong theo quy định, không được tính vào giá thành sản xuất sản
phẩm hoạt động sản xuất kinh doanh .
Dựa trên mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đối
tượng tính giá thành cũng như yêu cầu trình độ quản lý của doanh nghiệp

mà kế toán có thể vận dụng một phương pháp tính giá thành trong hệ thống
phương pháp tính giá thành sau :
Phương pháp tính giá thành giản đơn
Phương pháp tính giá thành phân bước
Phương pháp tính giá thành theo hệ số
Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo tỉ lệ
Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Phương pháp tính giá thành theo định mức
Phương pháp tính giá thành trừ chi phí.
1) Phương pháp tính giá thành giản đơn .
Theo phương pháp này sản phẩm được tính bằng cách căn cứ trực
tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp được ( theo từng đối tượng tập hợp chi
phí ) trong kỳ và tính giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ, cuối kỳ để tính ra giá
thành sản phẩm theo công thức :
= + -
15
T ng giá ổ
th nh à
s n ả
ph mẩ
T ng gía th nhổ à
S n ả
ph m ẩ
l m d à ở
cu i kố ỳ
Chi phí
s n ả
xu t ấ
trong kỳ
S n ả

ph m ẩ
l m d à ở
cu i kố ỳ
Giá th nh n v à đơ ị
s n ph mả ẩ
Kh i l ng s n ố ượ ả
ph m ho n th nhẩ à à

= +
Phương pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp có quy
trình công nghệ, kỹ thuật sản xuất giản đơn, khép kín, mặt hàng sản phẩm
ít, khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ
báo cáo như doanh nghiệp thuộc nghành công nghiệp, khai thác, điện
nước.
2) Phương pháp tính giá thành phân bước.
Phương pháp này áp dụng thích hợp với doanh nghiệp có quy trình
công nghệ, kỹ thuật sản xuất phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm phải qua
nhiều giai đoạn ( px), chế biến liên tục tiếp nhau, nửa thành phẩm ở giai
đoạn trước là đối tượng tiếp tục chế biến ở giai đoạn sau .
Đối tượng tính giá thành có thể là thành phẩm vừa là các nửa thành
phẩm tuỳ thuộc vào các đặc điểm sử dụng sản phẩm ở doanh nghiệp. Do
có sự khác nhau về đối tượng tính giá thành nên phương pháp tính giá
thành phân bước gồm có hai trường hợp .
a) phương pháp phân bước có tính giá thành nữa thành phần :
Theo phương pháp này, ta căn cứ vào các chứng từ liên quan để tập
hợp chi phí sản xuất theo từng phân xưởng ta xác định được giá thành nửa
thành phần ở giai đoạn trước. Chi phí về nửa thành phần ở giai đoan trước
chuyển sang với các chi phí của giai đoan sau, và cứ tiếp tục như vậy cho
đén khi tính được giá thành của thành phẩm. Khái quát theo sơ đồ sau :
16

Giai o n đ ạ
m tộ
Giai o n haiđ ạ Giai o n bađ ạ

b) Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa
thành phẩm :
Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa
thành phẩm
Là phương pháp chỉ tính giá thành của thành phẩm hoàn thành . Theo
phương pháp này kế toán chỉ cần tính giá thành và giá thành đơn vị của
thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuôí cùng. Do đó chỉ cần tính toán xác
định phần chi phí sản xuất nằm trong thành phẩm theo tưng khoản mục,
sau đó tổng cộng chi phí sản xuất nằm trong thành phẩm của các giai đoạn
lại để được đánh giá của thành phẩm của tưng giai đoạn.
Công thức tính chi phí sản xuất trong giá thành sản phẩm:
+
= *
T ng giá ổ
th nh v à à
gía th nh à
n v đơ ị
th nh ph mà ẩ
T ng giá ổ
th nh v gía à à
th nh n v à đơ ị
giai o n 2đ ạ
T ng giá ổ
th nh v à à
gía th nh à
n v giai đơ ị

o n 1đ ạ
Chi phí ch ế
bi n giai ế
o n 2đ ạ
Chi phí ch ế
bi n giai ế
o n Nđ ạ
Chi phí
ch bi n ế ế
giai o n đ ạ
1
Giá th nh bán à
s n ph m giai ả ẩ
o n 1 đ ạ
chuy n sangể
17
Giá th nh à
bán s n ả
ph m giai ẩ
o n N-1 đ ạ
chuy n sangể
Chi phí
nguyên v tậ
li u chínhệ
Chi phí
s n xu t ả ấ
giai o nđ ạ
1
S n ả
ph m ẩ

l m d à ở
G 1Đ
S n ả
ph m ẩ
ho n à
th nh à ở
G 1Đ
Th nh à
ph mẩ
Chi phí
s n xu t ả ấ
trong kỳ
Chi phí
SP l m à
d u ở đầ


+
Sau khi tính toán được chi phí sản xuất trong giá thành thành phẩm
của từng giai đoạn, tiến hành tổng hợp song song từng khoản mục và tính
ra giá thành của thành phẩm.
= + +… +
Sơ đồ cách tính gía thành phân bước không tính gía thành của nửa
thành phẩm :
18
Giá
th nh à
ph mẩ
Giá
th nh à

s n xu t ả ấ
giai o nđ ạ
m tộ
Giá
th nh à
s n xu t ả ấ
giai o nđ ạ
hai
Giá
th nh à
s n xu t ả ấ
giai o nđ ạ
N

3) Phương pháp tính giá thành theo hệ số
Phương pháp nay áp dụng thích hợp vơi những doanh nghiệp có
cùng quy trinh sản xuất công nghệ, sử dụng cung một loại nguyên liệu mà
kêt quả sản xuất thu được đồng thời nhiều sản phẩm chính khác nhau
Đối tượng tạp hợp chi phí là toàn bọ quy trinh công nghệ, đối tượng
tính giá thành là từng chủng loại sản phẩm . muốn tính được giá thành
cho từng loại sản phẩm doanh nghiệp vẫn căn cứ vào định mức kinh tế kỹ
thuật và các tiêu chuẩn hợp lý để xác dịnh cho mỗi loại sản phẩm một
hệ số giá thành .Căn cứ vào sản lượng thực tế sản phẩm hoàn thành của
từng loại và hệ số giá thành đã quy định để quy đổi ra sản lưởng sản phẩm
tiêu chuẩn(sản phẩm hệ số =1)
QH = Qi x Hi
Trong đó :
QH: Tổng sản lượng thực tế quy đổi ra sản lượng sản phẩm
tiêu chuẩn
Qi: Sản lượng thực tế của loại sản phẩm i

Khi đó giá thành của tường loại sản phẩm sẽ là
Zi = D đk+ C _ D ck x Qi xHi
QH

19
T ng chi ổ
phí s n xu tả ấ
giai o n đ ạ
m t theo cácộ
kho n m cả ụ
Giá th nh à
s n xu t ả ấ
c a th nh ủ à
ph mẩ
Chi phí s n ả
xu t giai ấ
o n hai đ ạ
trong th nh à
ph mẩ
Chi phí s n ả
xu t giai ấ
o n m t đ ạ ộ
trong th nh à
ph mẩ
T ng chi ổ
phí s n xu tả ấ
giai o n đ ạ
hai theo các
kho n m cả ụ
T ng chi ổ

phí s n xu tả ấ
giai o n N đ ạ
theo các
kho n m cả ụ
Chi phí s n ả
xu t giai ấ
o n N đ ạ
trong th nh à
ph mẩ

Z Đvi= Z i
Qi
Với Qi: Tổng giá thành đơn vị sản phẩm i
Z: Đơn vị giá thành đơn vị sản phẩm i
4) Phương pháp tính giá thành theo tỉ lệ:
Phương pháp này có áp dụng trong trường hợp cùng một quy trình
công nghệ sản xuất, kết quả sản xuất là nhóm sản phẩm cùng loại với
chủng loại quy cách phẩm chất khác nhau. Đối tượng tập hợp chi phí là
toàn bộ quy trình, đối tượng tính giá thành là từng quy cách chủng loại sản
phẩm.
Để tính được giá thành của từng quy cách đó ta chọn một tiêu chuẩn
hợp lý để tính tỷ lệ phân bổ giá thành cho cả nhóm giá thành kế hoạch,
giá thành định mức. Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp được và cãn
cứ vào tiêu chuẩn giá thành đã chọn để xác định tỷ lệ phân bổ giá thành.
Dựa vào tỷ lệ phân bổ giá thành, tính được giá thành thưc tế cho
tường quy cách sản phẩm theo từng khoản mục.
=
= *
5) Phương pháp tính giá thành theo đơn đăt hàng :
áp dụng với những doanh nhiệp tổ chức đơn chiếc hoặc vừa theo

đơn đặt hàng. Đối tượng tập hợp chi phí là từng đơn đặt hàng. Đối tựng
tính giá thành là đơn đặt hàng đã hoàn thành, và chỉ tính giá thành khi đơn
đặt hàng đã hoàn thành.
Tuy nhiên nếu trong tháng đơn đặt hàng chưa hoàn thành thì hàng
tháng vẫn phải mở sổ kế toán để tập hợp chi phí sản xuất cho đơn đặt hàng
đó đến khi đơn đặt hàng đã hoàn thành thì tổng cộng chi phí sản xuất các
tháng lại ta sẽ có giá thành của đơn đặt hàng. Nếu đơn đặt hàng sản xuất
chế tạo ở nhiều phân xưởng khác nhau thì phải tính toán xác định số chi
20
T l giá ỷ ệ
th nh theo à
t ng ừ
kho n m cả ụ
T ng giá th nh th c t nhóm s n ph mổ à ự ế ả ẩ
Tiêu chu n ẩ
phân b có ổ
trong t ng ừ
quy cách
T ng tiêu chu n phân bổ ẩ ổ
Giá th nh à
th c t ự ế
t ng quy ừ
cách
T l giá ỷ ệ
th nhà

phí của từng phân xưởng liên quan đến đơn đặt hàng. Còn chi phí chung
phải phân bổ theo tiêu thức thích hợp.
6) Phương pháp tính giá thành theo định mức:
Phương pháp này áp dụng với những doanh nghiệp sản xuất có đủ

cách điều kiện sau:
* Quy trình công nhgệ sản xuất sản phẩm đã ổn định
* Các định mức kinh tế kí thuật tương đối hợp lý chế độ định mức
đã kiện toàn.
* Trình độ tổ chức và nghiệo vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tương đối vững vàng đặt biệt công tác hoạch toán ban đầu chặt
chẽ.
= + +
Phương pháp này giúp cho việc kiểm tra tình hình và kết quả thực
hiện các định mức kinh tế phát hiện kịp thời và chính xác các khoản vượt
định mức để tạo ra biện pháp kịp thời tiết kiệm chi chi sản xuất hạ giá
thành sản phẩm.
7) Phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí :
Phương pháp này áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp trong
trường hợp đối tượng kế toán tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình công
nghệ, còn đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính hoàn thành. Để tính
được giá thành sản phẩm chính lấy tổng chi phí sản xuất đã tập hợp chung
loại trừ chi phí của sản phẩm phụ.


= + + -
Phần Thứ Hai:
Tình hình thực tế kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại công ty TNHH tm & sản xuất quang
thái.
21
Giá
th nh à
th c t ự ế
c a s n ủ ả

ph mẩ
Giá
th nh à
nh m cđị ứ
c a s n ủ ả
ph mẩ
Chênh
l ch do ệ
thay i đổ
nh m cđị ứ
Chênh
l ch ệ
thoát ly
nh m cđị ứ
T ng giá ổ
th nh à
s n ả
ph m ẩ
Chi phí
d dang ở
u kđầ ỳ
Chi phí
s n ả
ph m ẩ
phụ
Chi phí
s n ả
ph m ẩ
l m d à ở
cu i kố ỳ

Chi phí
phát sinh
trong kỳ

I - Đặc điểm tình hình chung của công ty TNHH thươngmại & sản
xuất Quang Thái .
1) Quá trình hình thành và phát triển của công ty :
Công ty TNHH sản xuất thương mại & sản xuất quang thái là một
công ty phát triển từ cơ sở sản xuất dây điện Kim Hồng được thành lập từ
năm 1994 chuyên sản xuất loại dây cáp điện đồng nhôm .
Công ty được sở kế hoạch và đàu tư Hà Nội cấp giấy phép kinh
doanh số 0102003219 ngày 10 tháng 8 năm 2001. Thời kỳ đầu do chưa có
nhiều kinh nghiệm về quản lý nên công ty đã gặp không ít nhửng khó khăn
nhưng bằng sự nỗ không ngừng công ty đã vượt qua được tất cả những khó
khăn đó . Ngay từ khi mới bắt đàu thành lập công ty luôn tìm hiểu và chấp
hành đúng các quy định của nhà nước về tài chính, pháp luật .Về chất
lượng sản phẩm công ty luôn tìm tòi sáng tạo các quy trình sản suất mới
nên đã có chố đứng vững chắc trên thị trường. Hàng năm công ty đều nộp
thuế đầy đủ và được các cơ quan quản lý nhà nước đánh giá cao.
Ngay từ khi mới thành lập công ty dả tạo cho mình năng lục về máy
móc thiết bị:
Phân xưởng xe bện cáp
+ 02 máy bện 19 môbin năng suất 2000 m/ giờ
+ 02 máy bện 07 môbin năng suất 4000 m/ giờ
+ 02 máy bện môbin 500 năng suất 3000 m/ giờ
Phân xưởng bện cáp
+ 01 máy bọc XLPE. Dùng cho các loại dây có đưòng
kính ngoài từ 3- 15, năng suất là 3000 m/ giờ.
+ 01 máy bọc PVC. Dùng cho các loại dây có đưòng kính
ngoài từ3- 15, năng suất là 3500 m/ giờ.

+ 02 máy bọc XLPE. Dùng cho các loại dây có đưòng
kính ngoài từ15- 30, năng suất là 1200 m/ giờ.
+ 02 máy bọc PVC. Dùng cho các loại dây có đưòng kính
ngoài từ15- 30, năng suất là 1200 m/ giờ.
Ngoài các thiết bị chính để trực tiếp sản xuất . Công ty đã đàu tư vào
các thiết bị máy móc hỗ trợ cho sản xuất, kiểm tra, cân điện tử….
Hiện tại công ty dang duy trì làm việc 2 ca / ngày = 16 tiếng . khi
yêu cầu sản xuất đòi hỏi công ty chuyển sang chế độ làm việc 3 ca / ngày
2) Chức năng và nhiệm vụ:
Công ty TNHH thương mại & sản xuất Quang Thái là một doanh
nghiệp vừa và nhỏ một đơn vị hoặch toán độc lập có chức năng và nhiệm
vụ chế tạo và kinh doanh dây cáp điện.
Công ty mua các nguyên vật liệu như nhôm nhựa từ các công ty xí
nghiệp khác trải qua nhiều giai đoạn để sản xuất thành dây cáp điện và sau
đó bán cho các đơn vị sản xuất và kinh doanh theo đơn đặt hàng.
22

Để tiến hành công nghiệp hoá hiên đại hoá đất nước nghành điện
phải đi trước một bước, vì vậy việc truyền tải và phân phối điện phát triển
vượt bậc. Mặt khác các công trình đab sinh dân sinh dân dụng cung đòi hỏi
số lượng thiết bị điện và dây cáp truyền dẫn điện rất lớn . Là một doanh
nghiệp có bề dầy kinh nghiệm sản xuất dây cáp điện công ty đã cung cấp
cho nhiều công trình từ Tây Nguyên ra các tỉnh phía bắc.
Chính vì vậy mà công ty dẩ đựoc nhiều cơ sở đặt mua hàng như :
+ Xí nghiệp xây lắp điện 1
+ Công ty điện lực I,
+ Công ty xây lắp điện Gia Lai,
+ Sở điện lực Hoà Bình, sở điện lực thái nguyên
3) Mạng lưới kinh doanh của công ty TNHH thương mại và sản xuất
Quang Thái :

Trong điều kiện nền kinh tế phát triển với tốc độ như hiện nay thì tổ
chức mạng lưới kinh doanh là một khâu rất quan trọng vì nó ảnh hưởng rất
lớn đến quá trình tồn tại và phất triển của mỗi doanh nghiệp . Nó chính là
quá trình vận động vật chất từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Đối với mỗi
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh các mặt hàng khác nhau thì quá trình
vận động của các mặt hàng đó cũng khác nhau nhưng đều phải đảm bảo
theo một quy luật chung là quá trình vận chuyển ngắn nhất chi chi lưu
thông thấp nhất, và hiệu quả kinh doanh phải cao nhất .
Công ty có hai trụ sở chính là :
+ Cơ sở 1:khu C thị trấn sóc sơn Hà Nội
+ Cơ sở 2:thôn dược hạ xã tiên dược Sóc Sơn _ Hà Nội
Để thuận lợi cho quá trình hoạt động kinh doanh công ty đã đặt một
văn phòng đại diện tại đường Võ Thị Sáu Hà Nội đây là nơi cung cấp tất cả
các thông tin về giá cả hàng hoá.
Ngoài ra công ty còn có các cửa hàng đạt ở một số nơi khác.
4) Tình hình lao động và tổ chức bộ máy :
a) Tình hình lao động :
Tổng số công nhân viên 31 người
Trong đó nhân viên quản lý 8 người
Công nhân trực tiếp sản xuất thì làm tai phân xưởng, nhân viên kinh
doanh có nhiệm vụ đi giới thiệu quảng caó hàng hángản phẩm cho các đơn
vị bạn, nhân viên bán hàng thì làm tại các cửa hàng . Nhiệm vụ của nhân
viên bán hàng là đem hàng là đem hàng của mình giao cho các đơn vị mua
hàng . Số tiền mà nhân viên bán hang thu được phải giao cho kế toán .
b) tổ chức bộ máy quản lý của công ty :
Công tyTNHH thương mại và sản xuất Quang Thái là một doanh có
hai thành viên trở lên
23

Các thành viên chụi trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản

khác của công ty trong phạm vi số vốn cam kết đã góp vào công ty.
* Hội đồng thành viên gồm tất cả các thành viên là cơ quan quyết
định cao nhất của công ty- hội đồng thành viên mỗi năm họp một lần
* Hội đòng thành viên có các quyền và nghĩa vụ sau đây:
a. quyết định phương hướng phát triển của công ty
b. quyết định tãng giảm vốn điều lệ, quyết định thời điểm và
phương thức huy động thêm vốn
c. Quyết định phương thức đầu tư và dự án đầu tư có giá trị lớn
hơn 50% tổng giá trị tài sản có trong sổ sách kế toán của
công ty(hoặc tỷ lệ khác nhỏ hơn)
d. Thông qua các hợp đồng vay cho vay bán tài sản có giá trị
bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong sổ
sách kế toán của côn ty(hoặc tỷ lệ khác nhỏ hơn)
e. Bầu miễn nhiệm bãi nhiệm chủ tịch hội đồng thành viên bằng
quyết địmh bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức giám đốc, kế
toán trưởng
f. Quyết định mức lương lợi ích khác với giám đốc kế toán
trưởng
g. Thông qua báo cáo tài chính hằng năm phương án sử dụng và
phân chia lợi nhuận hoặc phương án sử lý lỗ của công ty
h. Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý của công ty
i. Quyết định thành lập chi nhánh văn phòng đại diện
j. Sửa đổi bổ sung điều lệ của công ty
k. Quyết định tổ chức lại công ty
l. Quyết định giải thể công ty
m. Các quyền và nhiệm vụ khác quy định tại luật doanh nghiệp
và điều lệ này . ngoài ra công ty còn có chủ tịch hội đồng
thành viên. Hội đông f thanh viên bầu một thành viên làm
chủ tịch .Chủ tịch hội đồng thành có thể kiêm giám đốc
công ty.

n.
5) Đặc điểm về vốn kinh doanh
Công ty được sở kế hoặch và đầu tư Hà Nội cấp giấy phếp kinh
doanh số
0102003219ngày 10 tháng 8 năm 2001, có vốn điều lệ 1.200.000.000đồng.
6) Tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán
a) Tổ chức công tác kế toán :
Chính sách kế toán áp dụng tại doanh nghiệp
* Niên độ kế toán bắt đàu từ ngày 1/1/N đến hết ngày 31/12/N+1
24

* Đơn vị tiền tệ sử dung ghi chép kế toán :đồng VN(hoặch toán
ngoại tệ : quy đổi theo giá thực tế ).
* Hình thức sổ kế toán áp dụng : nhật ký chứng từ
* Phương pháp kế toán tài sản cố định
+nguyên tắc đánh giá tài sản theo giá thực tế
+phương pháp khấu hao tài sản cố định : đường thẳng
* Phương pháp kế toán hàng tồn kho:theo giá thực tế
* Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kì : theo đơn giá
bình quân gia quyền .
* Phương pháp hoặch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên
b) Bộ máy kế toán của công ty:
Một cán bộ kế toán trong công ty phải kiêm nhiệm nhiều phần kế
toán. Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được tập trung xử lý taị phòng
kế toán và phòng kế toán chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc công ty.
Sơ Đồ Bộ Máy Kế Toán


Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận :
-Kế toán trưởng và trưởng phòng:

* Quản lý chỉ đạo chung moi hoạt động của phòng chụi trách
nhiệm trước giám đốc về toàn bộ công tác tài chính của công ty.
*Theo dõi các nguồn hình thànhcủa công ty
*Lập báo cáo hàng thánh và theo dõi định kỳ
*Thực hiện kế hoặch tổng hợp để xác định kết quả kinh doanh
của công ty . Kiểm tra chế độ ghi chép ban đầu chấp hành chính sách
chế độ báo cáo thống kê dịnh kỳ .
*Đôn đốc thanh toán các hợp đông kinh tế .đề xuất các kế
hoặch cụ thể về tài chính cho các dự án .
* Kế toán thanh toán tm+tg+ nội bộ
theo dõi vốn bằng tiền vốn vay, vốn thanh toán các khoản nợlập kế
hoặch thoe dõi các khoản công nợ .
25
K Toán Tr ngế ưở
K Toán H ng ế à
Bán Ra
K Toán Thanh ế
Toán Th ng M i,ươ ạ
T Giá V N i Bỷ à ộ ộ

×