Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

đề trắc nghiệm vật liệu kỹ thuật điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.47 KB, 12 trang )

Câu 1
Vật liệu cách điện có ý nghĩa quan trọng nh thế nào đối với kỹ
thuật điện?
A)
Chúng đợc dùng để tạo ra cách điện bao quanh những bộ phận
dẫn điện trong các thiết bị điện.
B)
Chúng đợc dùng để tách rời các bộ phận có điện thế khác
nhau.
C)
Chỉ cho dòng điện đi theo những con đờng trong mạch điện đã
đợc sơ đồ qui định.
D)
Cả 3 ý trên.
Đáp án
D
Câu 2
Phân loại vật liệu cách điện?
A)
Dựa theo trạng thái: Khí, lỏng, rắn, hóa rắn; theo bản chất hóa
học: Vật liệu cách điện vô cơ, hữu cơ, vật liệu có tính trung
gian; theo khả năng chịu nhiệt:đợc phân thành các cấp Y, A,
E, B, F, H, C.
B)
Dựa theo trạng thái: Khí, lỏng, rắn, hóa rắn; theo bản chất hóa
học: Vật liệu cách điện vô cơ, hữu cơ; theo khả năng chịu
nhiệt:đợc phân thành các cấp Y, A, E, B, F, H, C.
C)
Dựa theo trạng thái: Khí, lỏng, rắn; theo bản chất hóa học: Vật
liệu cách điện vô cơ, hữu cơ, vật liệu có tính trung gian; theo
khả năng chịu nhiệt:đợc phân thành các cấp Y, A, E, B, F, H,


C.
D)
Dựa theo trạng thái: Khí, lỏng, hóa rắn; theo bản chất hóa học:
Vật liệu cách điện vô cơ, hữu cơ, vật liệu có tính trung gian;
theo khả năng chịu nhiệt:đợc phân thành các cấp Y, A, E, B, F,
H, C.
Đáp án
A
Câu 3
Hãy nêu một số chất khí đợc sử dụng rộng rãi trong kỹ thuật
điện?
A)
Không khí, hyđrô, nitơ, êlêga.
B)
Không khí, nitơ, hyđrô , êlêga, các loại khí trơ khác.
C)
Không khí, nitơ, êlêga, hyđrô, các loại khí chủ yếu là hợp chất
halôgen.
D)
Không khí, hyđrô, nitơ, êlêga, các loại khí chủ yếu là hợp chất
halôgen và các loại khí trơ khác.
Đáp án
D
Câu 4
Trình bày công dụng của dầu biến áp ?
A)
Làm nhiệm vụ cách điện tăng độ bền cách điện của lớp cách
điện, làm mát tăng cờng sự thoát nhiệt do tổn hao công suất
trong dây quấn và lõi thép máy biến áp ra môi trờng.
B)

Có chức năng chính là cách điện và làm mát trong máy biến
áp; cách điện và dập hồ quang trong các máy cắt.
C)
Có chức năng chính là cách điện và làm mát trong máy biến
áp; cách điện và dập hồ quang trong các máy cắt. Ngoài ra còn
dùng dầu biến áp làm cách điện và làm mát trong một số
kháng điện, biến trở và các thiết bị khác.
D)
Có chức năng chính là cách điện và làm mát trong máy biến
áp; cách điện và dập hồ quang trong các máy cắt. Ngoài ra còn
dùng dầu biến áp làm cách điện trong một số kháng điện, biến
trở và các thiết bị khác.
Đáp án
C
Câu 5
Sản phẩm của dầu mỏ cách điện đợc sử dụng trong kỹ thuật
điện gồm những loại nào?
A)
Dầu biến áp.
B)
Dầu tụ điện.
C)
Dầu cáp.
D)
Cả 3 ý trên.
Đáp án
D
Câu 6
Cách phân loại vật liệu cách điện hữu cơ?
A)

Theo nguồn gốc: tự nhiên, nhân tạo, tổng hợp; theo cấu trúc
phân tử: pôlime đờng thẳng, pôlime không gian; theo tính chất
nhiệt: nhiệt dẻo, nhiệt cứng.
B)
Theo nguồn gốc: tự nhiên, nhân tạo, tổng hợp; theo cấu trúc
phân tử: pôlime đờng thẳng, pôlime không gian; theo tính chất
nhiệt: nhiệt dẻo, nhiệt cứng; theo tính hút ẩm và các tính chất
điện: phân tử trung hòa, phân tử cực tính.
C)
Theo nguồn gốc: tự nhiên, nhân tạo, tổng hợp; theo cấu trúc
phân tử: pôlime đờng thẳng, pôlime không gian; theo tính hút
ẩm và các tính chất điện: phân tử trung hòa, phân tử cực tính.
D)
Theo nguồn gốc: tự nhiên, nhân tạo, tổng hợp; theo cấu trúc
phân tử: pôlime đờng thẳng, pôlime không gian; theo tính chất
nhiệt: nhiệt dẻo, nhiệt cứng; theo tính hút ẩm: phân tử trung
hòa, phân tử cực tính.
Đáp án
B
Câu 7
Cấu tạo và công dụng của nhựa cách điện trong kỹ thuật điện?
A)
Là tên gọi của một nhóm rất rộng các vật liệu có nguồn gốc và
bản tính rất khác nhau nhng có một số đặc điểm rất giống nhau
về bản chất hóa học cũng nh một số tính chất vật lý. ở nhiệt
độ thấp nó là chất vô định hình thờng cứng và giòn, khi ở nhiệt
độ cao thì mềm ra, trở thành dẻo và sau đó hóa lỏng. Nhựa đợc
dùng làm thành phần cấu tạo quan trọng nhất của nhiều loại
sơn, các hỗn hợp, các chất dẻo, các vật liệu xơ nhân tạo và xơ
tổng hợp

B)
Là hỗn hợp của các chất hữu cơ, chủ yếu là những chất cao
phân tử. ở nhiệt độ thấp nó là chất vô định hình, khi ở nhiệt độ
cao thì mềm ra, trở thành dẻo và sau đó hóa lỏng. Nhựa đợc
dùng làm thành phần cấu tạo quan trọng nhất của nhiều loại
sơn, các chất dẻo, các vật liệu xơ nhân tạo và xơ tổng hợp
C)
Là hỗn hợp của các chất hữu cơ, chủ yếu là những chất cao
phân tử. ở nhiệt độ thấp nó là chất vô định hình, khi ở nhiệt độ
cao thì mềm ra, trở thành dẻo và sau đó hóa lỏng. Nhựa đợc
dùng làm thành phần cấu tạo quan trọng nhất của nhiều loại
sơn, các hỗn hợp, các chất dẻo, Các vật liệu xơ nhân tạo và xơ
tổng hợp
D)
Là tên gọi của một nhóm rất rộng các vật liệu có nguồn gốc và
bản tính rất khác nhau nhng có một số đặc điểm rất giống nhau
về bản chất hóa học cũng nh một số tính chất vật lý. ở nhiệt
độ thấp thờng cứng và giòn, khi ở nhiệt độ cao thì mềm ra, trở
thành dẻo và sau đó hóa lỏng. Nhựa đợc dùng làm thành phần
cấu tạo quan trọng nhất của nhiều loại sơn, các hỗn hợp, các
vật liệu xơ nhân tạo và xơ tổng hợp
Đáp án
A
Câu 8
Phân biệt sự khác nhau giữa sơn và hợp chất cách điện? Có thể
phân loại sơn thành những loại nào?
A)
Hợp chất cách điện khác với sơn ở chỗ trong thành phần của
nó không có dung môi.
Theo cách sử dụng sơn có thể chia thành 3 nhóm chính: sơn

tẩm, sơn phủ, sơn dầu; theo chế độ sấy sơn đợc chia thành 2
loại: sơn sấy nóng và sơn sấy nguội.
B)
Hợp chất cách điện khác với sơn ở chỗ trong thành phần của
nó có dung môi.
Theo cách sử dụng sơn có thể chia thành 3 nhóm chính: sơn
tẩm, sơn phủ, sơn dán; theo chế độ sấy sơn đợc chia thành 2
loại: sơn sấy nóng và sơn sấy nguội.
C)
Hợp chất cách điện khác với sơn ở chỗ trong thành phần của
nó không có dung môi.
Theo cách sử dụng sơn có thể chia thành 3 nhóm chính: sơn
tẩm, sơn phủ, sơn dán; theo chế độ sấy sơn đợc chia thành 2
loại: sơn sấy nóng và sơn sấy nguội.
D)
Sơn khác với hợp chất cách điện ở chỗ trong thành phần của
nó không có dung môi.
Theo cách sử dụng sơn có thể chia thành 3 nhóm chính: sơn
tẩm, sơn phủ, sơn dán; theo chế độ sấy sơn đợc chia thành 2
loại: sơn sấy nóng và sơn sấy nguội.
Đáp án
C
Câu 9
Mục đích của việc tẩm sấy sơn cách điện. Hãy nêu các phơng
pháp tẩm sơn và hợp chất cách điện?
A)
Nhằm tạo ra trên bề mặt lớp cách điện và trong thiết bị một lớp
cách điện tốt hơn cho các thiết bị điện.
Trớc khi tẩm sơn và chất cách điện cần đem sấy khô cẩn thận.
Sau khi sơn tẩm cần đem sấy khô lần nữa để loại bỏ dung môi.

Các phơng pháp tẩm sơn và hợp chất cách điện: phơng pháp
nhúng, quét, nhỏ giọt, tẩm trong buồng chân không.
B)
Nhằm tạo ra trên bề mặt lớp cách điện và trong thiết bị một lớp
cách điện tốt hơn nhằm tăng tuổi thọ cho các thiết bị điện.
Trớc khi tẩm sơn và chất cách điện cần đem sấy khô cẩn thận.
Sau khi sơn tẩm cần đem sấy khô lần nữa để loại bỏ dung môi.
Các phơng pháp tẩm sơn và hợp chất cách điện: phơng pháp
nhúng, quét, nhỏ giọt, tẩm trong buồng chân không.
C)
Nhằm tạo ra trong thiết bị một lớp cách điện tốt hơn nhằm
tăng tuổi thọ cho các thiết bị điện.
Trớc khi tẩm sơn và chất cách điện cần đem sấy khô cẩn thận.
Sau khi sơn tẩm cần đem sấy khô lần nữa để loại bỏ dung môi.
Các phơng pháp tẩm sơn và hợp chất cách điện: phơng pháp
nhúng, quét, nhỏ giọt, tẩm trong buồng chân không.
D)
Nhằm tạo ra trên bề mặt lớp cách điện và trong thiết bị một lớp
cách điện tốt hơn nhằm tăng tuổi thọ cho các thiết bị điện.
Trớc khi tẩm sơn và chất cách điện cần đem sấy khô cẩn thận.
Các phơng pháp tẩm sơn và hợp chất cách điện: phơng pháp
nhúng, quét, nhỏ giọt, tẩm trong buồng chân không.
Đáp án
B
Câu 10
Vật liệu xơ có u điểm gì ? Hãy kể tên các vật liệu xơ đợc dùng
trong kỹ thuật điện ?
A)
Vật liệu xơ đợc cấu tạo từ các phần tử nhỏ và dài gọi là xơ, nó
có những u điểm sau: rẻ tiền, độ bền cơ khá cao, sản xuất

thuận tiện.
Các vật liệu đợc dùng rộng rãi: giấy và các tông, vật liệu dệt,
vải sơn cách điện.
B)
Vật liệu xơ đợc cấu tạo từ các phần tử nhỏ và dài gọi là xơ, nó
có những u điểm sau: rẻ tiền, độ dẻo khá cao, sản xuất thuận
tiện.
Các vật liệu đợc dùng rộng rãi: gỗ, giấy, vật liệu dệt, vải sơn
cách điện.
C)
Vật liệu xơ đợc cấu tạo từ các phần tử nhỏ và dài gọi là xơ, nó
có những u điểm sau: rẻ tiền, độ bền cơ và độ dẻo khá cao, sản
xuất thuận tiện.
Các vật liệu đợc dùng rộng rãi: gỗ, giấy và các tông, vật liệu
dệt, vải sơn cách điện.
D)
Vật liệu xơ đợc cấu tạo từ các phần tử nhỏ và dài gọi là xơ, nó
có những u điểm sau: rẻ tiền, có độ bền cơ và độ dẻo.
Các vật liệu đợc dùng rộng rãi: gỗ, giấy và các tông, vật liệu
dệt.
Đáp án
C
Câu 11
Đặc tính của điện môi vô cơ?
A)
Đa số các điện môi vô cơ có những đặc tính tốt nh: tính chịu
nhiệt cao, không hút ẩm, độ bền điện cao và ổn định, chịu đợc
bức xạ của năng lợng và là vật liệu rẻ tiền Đối với vật liệu
vô cơ, có thể tạo cho nó một số tính chất theo yêu cầu kỹ thuật
bằng cách thay đổi thành phần và quá trình công nghệ gia

công.
B)
Đa số các điện môi vô cơ có những đặc tính tốt nh: tính chịu
nhiệt cao, không hút ẩm, độ bền cơ cao, chịu đợc bức xạ của
năng lợng và là vật liệu rẻ tiền Đối với vật liệu vô cơ, có thể
tạo cho nó một số tính chất theo yêu cầu kỹ thuật bằng cách
thay đổi thành phần và quá trình công nghệ gia công.
C)
Đa số các điện môi vô cơ có những đặc tính tốt nh: tính chịu
nhiệt cao, không hút ẩm và ổn định, chịu đợc bức xạ của năng
lợng và là vật liệu rẻ tiền Đối với vật liệu vô cơ, có thể tạo
cho nó một số tính chất theo yêu cầu kỹ thuật bằng cách thay
đổi thành phần và quá trình công nghệ gia công.
D)
Đa số các điện môi vô cơ có những đặc tính tốt nh: tính chịu
nhiệt cao, không hút ẩm, độ bền cơ cao và ổn định, chịu đợc
bức xạ của năng lợng và là vật liệu rẻ tiền Đối với vật liệu
vô cơ, có thể tạo cho nó một số tính chất theo yêu cầu kỹ thuật
bằng cách thay đổi thành phần và quá trình công nghệ gia
công.
Đáp án
D
Câu 12
Điện môi vô cơ có thể chia thành những nhóm nào để nghiên
cứu đặc điểm và tính chất?
A)
Các điện môi vô cơ có thể chia thành những nhóm sau: Thủy
tinh; vật liệu cách điện bằng gốm, sứ; mica và các vật liệu dựa
trên cơ sở của mica; amian và vật liệu chứa amian; vật liệu
xetnhet điện, áp điện và electret.

B)
Các điện môi vô cơ có thể chia thành những nhóm sau: Thủy
tinh; vật liệu cách điện bằng gốm; mica và các vật liệu dựa
trên cơ sở của mica; amian và vật liệu chứa amian; vật liệu
xetnhet điện, áp điện và electret.
C)
Các điện môi vô cơ có thể chia thành những nhóm sau: Thủy
tinh; vật liệu cách điện bằng gốm, sứ; mica; amian và vật liệu
chứa amian; vật liệu xetnhet điện, áp điện và electret.
D)
Các điện môi vô cơ có thể chia thành những nhóm sau: Thủy
tinh; vật liệu cách điện bằng gốm, sứ; mica và các vật liệu dựa
trên cơ sở của mica; vật liệu chứa amian; vật liệu xetnhet điện,
áp điện và electret.
Đáp án
A
Câu 13
Phân loại vật liệu dẫn điện?
A)
Theo trạng thái: vật liệu dẫn điện có thể là những vật rắn,
lỏng, nửa lỏng và trong những điều kiện nhất định có thể là
khí; theo điện dẫn: vật dẫn có điện dẫn cao và vật dẫn có điện
trở cao; theo tính chất: vật dẫn loại 1 và vật dẫn loại 2.
B)
Theo trạng thái: vật liệu dẫn điện có thể là những vật rắn, lỏng
và trong những điều kiện nhất định có thể là khí; theo điện
dẫn: vật dẫn có điện dẫn cao và vật dẫn có điện trở cao; theo
tính chất: vật dẫn loại 1 và vật dẫn loại 2.
C)
Theo trạng thái: vật liệu dẫn điện có thể là những vật rắn, lỏng

và trong những điều kiện nhất định có thể là khí; theo điện
dẫn: vật dẫn có điện dẫn cao và vật dẫn có điện trở cao; theo
tính chất: kim loại rắn và lỏng.
D)
Theo trạng thái: vật liệu dẫn điện có thể là những vật rắn, lỏng
và trong những điều kiện nhất định có thể là khí; theo điện
dẫn: vật dẫn có điện dẫn cao và vật dẫn có điện trở cao; theo
tính chất: vật dẫn loại 1 và vật dẫn kim loại.
Đáp án
B
Câu 14
Các tính chất cơ bản của vật dẫn?
A)
Điện trở suất của vật liệu; hệ số nhiệt của điện trở suất; tính
siêu dẫn; sự biến đổi điện trở suất khi biến dạng; sức nhiệt điện
động; hệ số nhiệt giãn nở dài của vật dẫn kim loại; tính chất cơ
học của vật dẫn.
B)
Điện trở suất của vật liệu; hệ số nhiệt của điện trở suất; tính
siêu dẫn; sự biến đổi điện trở suất khi biến dạng; nhiệt dẫn
suất; hệ số nhiệt giãn nở dài của vật dẫn kim loại; tính chất cơ
học của vật dẫn.
C)
Điện trở suất của vật liệu; hệ số nhiệt của điện trở suất; tính
siêu dẫn; sự biến đổi điện trở suất khi biến dạng; nhiệt dẫn
suất; sức nhiệt điện động; hệ số nhiệt giãn nở dài của vật dẫn
kim loại; tính chất cơ học của vật dẫn.
D)
Điện trở suất của vật liệu; hệ số nhiệt của điện trở suất; tính
siêu dẫn; sự biến đổi điện trở suất khi biến dạng; nhiệt dẫn

suất; sức nhiệt điện động; hệ số giãn nở của vật dẫn kim loại;
tính chất cơ học của vật dẫn.
Đáp án
C
Câu 15
u nhợc điểm của vật liệu dẫn điện bằng đồng?
A)
Điện trở suất nhỏ, có độ bền cơ tơng đối cao, kéo nén uốn tốt,
trong đa số các trờng hợp đồng có tính chống ăn mòn tốt, dẫn
nhiệt tốt, hàn và gắn tơng đối dễ dàng, dễ gia công. Nhợc điểm
có khối lợng riêng lớn.
B)
Điện trở suất nhỏ, có độ bền cơ tơng đối cao, kéo nén uốn tốt,
trong đa số các trờng hợp đồng có tính chống ăn mòn tốt, dẫn
nhiệt tốt, nhiệt độ nóng chảy cao, dễ gia công.
C)
Điện trở suất nhỏ, có độ bền cơ tơng đối cao, kéo nén uốn tốt,
trong đa số các trờng hợp đồng có tính ăn mòn tốt, dẫn nhiệt
tốt, nhiệt độ nóng chảy cao, hàn và gắn tơng đối dễ dàng, dễ
gia công.
D)
Điện trở suất nhỏ, có độ bền cơ tơng đối cao, kéo nén uốn tốt,
trong đa số các trờng hợp đồng có tính chống ăn mòn tốt, dẫn
nhiệt tốt, nhiệt độ nóng chảy cao, hàn và gắn tơng đối dễ dàng,
dễ gia công. Nhợc điểm có khối lợng riêng lớn.
Đáp án
D
Câu 16
Nêu ứng dụng của vật dẫn đồng?
A)

Đồng là kim loại đợc sử dụng rộng rãi nhất trong kỹ thuật
điện. Theo tính chất và thành phần nó đợc ứng dụng khác
nhau: Đồng cứng dùng ở nơi cần độ bền cơ đặc biệt cao, cứng,
làm phiến góp máy điện, làm thanh dẫn, tiếp điểm; đồng mềm
làm lõi cáp, dây dẫn, dây quấn.
B)
Đồng là kim loại đợc sử dụng rộng rãi nhất trong kỹ thuật
điện. Theo tính chất và thành phần nó đợc ứng dụng khác
nhau: Đồng cứng dùng ở nơi cần độ bền cơ đặc biệt cao, cứng
và chống mài mòn, làm phiến góp máy điện, làm thanh dẫn,
tiếp điểm; đồng mềm làm lõi cáp, dây dẫn, dây quấn.
C)
Đồng là kim loại đợc sử dụng rộng rãi nhất trong kỹ thuật
điện. Theo tính chất và thành phần nó đợc ứng dụng khác
nhau: Đồng cứng dùng ở nơi cần độ bền cơ đặc biệt cao, chống
mài mòn, làm phiến góp máy điện, làm thanh dẫn, tiếp điểm;
đồng mềm làm lõi cáp, dây dẫn, dây quấn.
D)
Đồng là kim loại đợc sử dụng rộng rãi nhất trong kỹ thuật
điện. Theo tính chất nó đợc ứng dụng khác nhau: Đồng cứng
dùng ở nơi cần độ bền cơ đặc biệt cao, cứng và chống mài
mòn, làm phiến góp máy điện, tiếp điểm; đồng mềm làm lõi
cáp, dây dẫn, dây quấn.
Đáp án
B
Câu 17
Đặc điểm và ứng dụng của vật dẫn sắt (thép) ?
A)
Là kim loại rẻ tiền, độ bền cơ cao, điện trở suất lớn. Dùng làm
vật liệu dẫn điện dới dạng thanh dẫn, đờng ray tàu điện, trang

thiết bị nối đất. Ngoài ra cũng có thể dùng để chế tạo các điện
trở phát nóng hay các biến trở khởi động.
B)
Là kim loại dễ kiếm nhất, độ bền cơ cao, điện trở suất lớn, khả
năng chống ăn mòn yếu. Dùng làm vật liệu dẫn điện dới dạng
thanh dẫn, đờng ray tàu điện, dây chống sét. Ngoài ra cũng có
thể dùng để chế tạo các điện trở phát nóng hay các biến trở
điều chỉnh.
C)
Là kim loại rẻ tiền, dễ kiếm nhất, độ bền cơ cao, điện trở suất
lớn, khả năng chống ăn mòn yếu. Dùng làm vật liệu dẫn điện
dới dạng thanh dẫn, đờng ray tàu điện, dây chống sét và trang
thiết bị nối đất. Ngoài ra cũng có thể dùng để chế tạo các điện
trở phát nóng hay các biến trở khởi động và điều chỉnh.
D)
Là kim loại rẻ tiền, độ bền cơ cao, khả năng chống ăn mòn
yếu. Dùng làm vật liệu dẫn điện dới dạng thanh dẫn, đờng ray
tàu điện, dây chống sét và trang thiết bị nối đất. Ngoài ra cũng
có thể dùng để chế tạo các biến trở khởi động và điều chỉnh.
Đáp án
C
Câu 18
Nêu ứng dụng của vật dẫn nhôm?
A)
Nhôm là kim loại đợc sử dụng rộng rãi sau đồng, về cơ tính
hay khả năng dẫn điện nhôm thua đồng, tuy nhiên u điểm là
nhẹ hơn nên đợc dùng để chế tạo các đờng dây tải điện trên
không, dùng làm dây dẫn điện. Nhôm tinh khiết có thể thay
thế chì làm vỏ cáp.
B)

Nhôm là kim loại đợc sử dụng rộng rãi sau đồng, về cơ tính
hay khả năng dẫn điện nhôm thua đồng, tuy nhiên u điểm là
nhẹ hơn nên đợc dùng để chế tạo các đờng dây tải điện trên
không. Nhôm tinh khiết có thể thay thế chì làm vỏ cáp.
C)
Nhôm là kim loại đợc sử dụng rộng rãi, về cơ tính hay khả
năng dẫn điện nhôm thua đồng, tuy nhiên u điểm là nhẹ hơn
nên đợc dùng để chế tạo các đờng dây tải điện trên không,
dùng làm dây dẫn điện. Nhôm tinh khiết có thể thay thế chì
làm vỏ cáp.
D)
Nhôm là kim loại đợc sử dụng rộng rãi sau đồng, về cơ tính
hay khả năng dẫn điện nhôm thua đồng, tuy nhiên u điểm là
nhẹ hơn nên đợc dùng để chế tạo các đờng dây tải điện trên
không, dùng làm dây dẫn điện.
Đáp án
A
Câu 19
Nêu các vật liệu có điện dẫn cao dùng trong kỹ thuật điện?
A)
Đồng, nhôm, vônfram, sắt, vàng, bạc.
B)
Đồng, nhôm, sắt.
C)
Đồng, nhôm, sắt, vàng, bạc, vônfram, bạch kim
D)
Đồng, nhôm, vônfram, sắt, vàng, bạc, thủy ngân .
Đáp án
B
Câu 20

Nêu các vật liệu có điện trở cao và ứng dụng của trong kỹ
thuật điện ?
A)
Vật liệu có điện trở cao là các hợp kim:
Manganin là hợp kim gốc đồng dùng phổ biến trong các dụng
cụ đo điện .
Conxtantan là hợp kim đồng và niken dùng sản xuất dây biến
trở và dụng cụ đốt nóng bằng điện có nhiệt độ làm việc không
quá 400
0
C.
Hợp kim crôm- niken dùng trong các dụng cụ đốt nóng bằng
điện: thiết bị nung, lò điện, mỏ hàn
Hợp kim crôm- nhôm dùng trong các dụng cụ đốt nóng bằng
điện công suất lớn và lò điện công nghiệp.
B)
Vật liệu có điện trở cao là các hợp kim:
Manganin là hợp kim gốc đồng dùng phổ biến trong các dụng
cụ đo điện và điện trở mẫu.
Conxtantan là hợp kim đồng và niken dùng trong các dụng cụ
đốt nóng bằng điện có nhiệt độ làm việc không quá 400
0
C.
Hợp kim crôm- niken dùng trong các dụng cụ đốt nóng bằng
điện: thiết bị nung, lò điện, mỏ hàn, sản xuất dây biến trở
Hợp kim crôm- nhôm dùng trong các dụng cụ đốt nóng bằng
điện công suất lớn và lò điện công nghiệp.
C)
Vật liệu có điện trở cao là các hợp kim:
Manganin là hợp kim gốc đồng dùng phổ biến trong các dụng

cụ đo điện và điện trở mẫu.
Conxtantan là hợp kim đồng và niken dùng sản xuất dây biến
trở và dụng cụ đốt nóng bằng điện có nhiệt độ làm việc không
quá 400
0
C.
Hợp kim crôm- niken dùng trong các dụng cụ đốt nóng bằng
điện: thiết bị nung, lò điện, mỏ hàn
Hợp kim crôm- nhôm dùng trong các dụng cụ đốt nóng bằng
điện công suất lớn và lò điện công nghiệp.
D)
Vật liệu có điện trở cao là các hợp kim:
Manganin là hợp kim gốc đồng dùng phổ biến trong các dụng
cụ đo điện và dây biến trở .
Conxtantan là hợp kim đồng và niken dùng sản xuất điện trở
mẫu và dụng cụ đốt nóng bằng điện có nhiệt độ làm việc
không quá 400
0
C.
Hợp kim crôm- niken dùng trong các dụng cụ đốt nóng bằng
điện: thiết bị nung, mỏ hàn
Hợp kim crôm- nhôm dùng trong các dụng cụ đốt nóng bằng
điện công suất lớn và lò điện công nghiệp.
Đáp án
C
Câu 21
Các đặc trng cơ bản của vật liệu từ?
A)
Đờng cong từ hóa, chu trình từ trễ của vật liệu sắt từ, tổn hao
từ trễ và tổn hao do dòng xoáy.

B)
Đờng cong từ hóa, độ từ thẩm, chu trình từ trễ của vật liệu sắt
từ, tổn hao từ trễ.
C)
Đờng cong từ hóa, độ từ thẩm, chu trình từ trễ của vật liệu sắt
từ, tổn hao do dòng xoáy.
D)
Đờng cong từ hóa, độ từ thẩm, chu trình từ trễ của vật liệu sắt
từ, tổn hao từ trễ và tổn hao do dòng xoáy.
Đáp án
D
Câu 22
Phân loại vật liệu từ? Nêu ứng dụng của thép lá kỹ thuật điện?
A)
Phân loại: vật liệu từ cứng, vật liệu từ mềm, vật liệu từ có công
dụng đặc biệt.
Thép lá kỹ thuật điện là vật liệu từ mềm đợc dùng làm lõi các
máy điện quay, máy biến áp và một số thiết bị khác.
B)
Phân loại: vật liệu từ cứng, vật liệu từ mềm, vật liệu từ đặc
biệt.
Thép lá kỹ thuật điện là vật liệu từ mềm đợc dùng làm lõi các
máy điện quay, máy biến áp và một số thiết bị khác.
C)
Phân loại: vật liệu từ cứng, vật liệu từ mềm, vật liệu từ có công
dụng đặc biệt.
Thép lá kỹ thuật điện là vật liệu từ mềm đợc dùng làm lõi các
máy điện quay, máy biến áp.
D)
Phân loại: vật liệu từ cứng, vật liệu từ mềm, vật liệu từ có công

dụng đặc biệt.
Thép lá kỹ thuật điện là vật liệu từ mềm đợc dùng làm lõi các
máy điện quay, máy biến áp, tạo ra các nam châm điện.
Đáp án
A
Câu 23
Trình bày đặc tính và công dụng của vật liệu từ mềm?
A)
Vật liệu từ mềm có độ từ thẩm cao, lực kháng từ nhỏ.
Dùng làm lõi máy biến áp, trong các dụng cụ đo điện và trong
các trờng hợp cần có cảm ứng từ lớn nhất với lợng tiêu phí
năng lợng nhỏ nhất.
B)
Vật liệu từ mềm có độ từ thẩm cao, lực kháng từ và tổn hao từ
trễ nhỏ.
Dùng làm lõi máy biến áp, trong các dụng cụ đo điện và trong
các trờng hợp cần có cảm ứng từ lớn nhất với lợng tiêu phí
năng lợng nhỏ nhất.
C)
Vật liệu từ mềm có độ từ thẩm bé, lực kháng từ và tổn hao từ
trễ lớn.
Dùng làm lõi máy biến áp, trong các dụng cụ đo điện và trong
các trờng hợp cần có cảm ứng từ lớn nhất với lợng tiêu phí
năng lợng nhỏ nhất.
D)
Vật liệu từ mềm có độ từ thẩm cao, lực kháng từ và tổn hao từ
trễ nhỏ.
Dùng làm lõi máy biến áp, trong các dụng cụ đo điện và trong
các trờng hợp cần có cảm ứng từ nhỏ nhất với lợng tiêu phí
năng lợng nhỏ nhất.

Đáp án
B
Câu 24
Trình bày đặc tính và công dụng của vật liệu từ cứng?
A)
Vật liệu từ cứng có độ từ thẩm bé, lực kháng từ và tổn hao từ
trễ lớn.
Dùng sản xuất nam châm.
B)
Vật liệu từ cứng có độ từ thẩm lớn, lực kháng từ và tổn hao từ
trễ nhỏ.
Dùng sản xuất nam châm.
C)
Vật liệu từ cứng có độ từ thẩm bé, lực kháng từ và tổn hao từ
trễ lớn
Dùng sản xuất nam châm có các đặc tính và u điểm khác nhau.
D)
Vật liệu từ cứng có độ từ thẩm bé, lực kháng từ và tổn hao từ
trễ bé.
Dùng sản xuất nam châm có các đặc tính và u điểm khác nhau.
Đáp án
C
Câu 25
Trình bày đặc tính của vật liệu từ mềm ? Nêu các loại vật liệu
từ mềm dùng trong KTĐ ?
A)
Vật liệu từ mềm có độ từ thẩm cao, lực kháng từ và tổn hao từ
trễ nhỏ. Các vật liệu từ mềm đợc dùng trong KTĐ: sắt, thép lá
kỹ thuật điện (tôn silic), fecmalôi, aluni.
B)

Vật liệu từ mềm có độ từ thẩm nhỏ, lực kháng từ và tổn hao từ
trễ nhỏ. Các vật liệu từ mềm đợc dùng trong KTĐ: sắt, thép lá
kỹ thuật điện (tôn silic), ferit, alusife.
C)
Vật liệu từ mềm có độ từ thẩm nhỏ, lực kháng từ và tổn hao từ
trễ lớn. Các vật liệu từ mềm đợc dùng trong KTĐ: sắt, thép lá
kỹ thuật điện (tôn silic), fecmalôi, aluni.
D)
Vật liệu từ mềm có độ từ thẩm cao, lực kháng từ và tổn hao từ
trễ nhỏ. Các vật liệu từ mềm đợc dùng trong KTĐ: sắt, thép lá
kỹ thuật điện (tôn silic), fecmalôi, alusife.
Đáp án
D
Câu 26
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 27
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 28
A)
B)
C)
D)

§¸p ¸n
C©u 29
A)
B)
C)
D)
§¸p ¸n
C©u 30
A)
B)
C)
D)
§¸p ¸n
C©u 31
A)
B)
C)
D)
§¸p ¸n
C©u 32
A)
B)
C)
D)
§¸p ¸n
C©u 33
A)
B)
C)
D)

§¸p ¸n
C©u 34
A)
B)
C)
D)
§¸p ¸n
C©u 35
A)
B)
C)
D)
§¸p ¸n
C©u 36
A)
B)
C)
D)
§¸p ¸n
C©u 37
A)
B)
C)
D)
§¸p ¸n
C©u 38
A)
B)
C)
D)

§¸p ¸n
C©u 39
A)
B)
C)
D)
§¸p ¸n
C©u 40
A)
B)
C)
D)
§¸p ¸n
C©u 41
A)
B)
C)
D)
§¸p ¸n
C©u 42
A)
B)
C)
D)
§¸p ¸n
C©u 43
A)
B)
C)
D)

§¸p ¸n
C©u 44
A)
B)
C)
D)
§¸p ¸n
C©u 45
A)
B)
C)
D)
§¸p ¸n
C©u 46
A)
B)
C)
D)
§¸p ¸n
C©u 47
A)
B)
C)
D)
§¸p ¸n
C©u 48
A)
B)
C)
D)

§¸p ¸n
C©u 49
A)
B)
C)
D)
§¸p ¸n
C©u 50
A)
B)
C)
D)
§¸p ¸n

×