Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

bài giảng chiến lược điều hành trong bối cảnh toàn cầu - gv. tạ thị bích thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.13 MB, 57 trang )

Chiến lược điều
hành trong bối
cảnh tòan cầu
Tạ Thị Bích Thủy
MSc. SOAS, University of London
Giảng viên chính – Đại học Kinh tế
Tp. Hồ Chí Minh
Email:
/
Nội dung
 Ví dụ về chiến lược của các công ty toàn cầu.
 Sứ mệnh và chiến lược.
 Chiến lược quản trị vận hành trong bối cảnh
toàn cầu.
 Lợi thế cạnh tranh thông qua vận hành.
 Mười quyết định chiến lược vận hành.
 Những vấn đề trong chiến lược vận hành.
 Phát triển & thực hiện chiến lược vận hành.
 Những lựa chọn trong chiến lược quản trị vận
hành toàn cầu.
Mục tiêu
 Xác định được sứ mệnh và chiến lược.
 Nhận biết và giải thích 3 cách tiếp cận chiến
lược để có được lợi thế cạnh tranh.
 Nhận biết và hiểu được 10 quyết định quan
trọng trong quản trị vận hành.
 Nhận biết và giải thích được 4 lựa chọn chiến
lược vận hành tòan cầu.
Bài tập nhóm:
Anh chò hãy mô tả và giải thích sơ
đồ “Mô hình chiến lược điều hành”


của Schroeder. Vận dụng mô hình
trên để xây dựng chiến lược điều
hành cho một doanh nghiệp cụ thể.
Mô hình chiến lược điều hành của
Schroeder
Các quyết đònh điều hành phù hợp
Phân tích
bên trong
Phân tích
bên ngoài
Nhiệm vụ/Sứ mạng
Khả năng/năng lực đặc biệt
Mục tiêu
(chiphí,chấtlượng,sựlinhhoạt,giaohàng)
Chính sách
(qua ùtrình,hệ thống chất lượng,
năng lực,khả năng,và dự trữ.)
Chiến lược điều hành
Chiến lược
công ty, và chiến
lược KD
Các chiến lược chức
năng về marketing,
tài chính, công nghệ,
nguồn lực, và
hệ thống thông tin
Kết quả
(Schroeder, Roger G. 2003)
Chieỏn lửụùc ủieu haứnh laứ gỡ?
Operation strategy is a strategy for the

operations function that is linked to the
business strategy and other functional
strategies, leading to a competitive
advantage for the firm
Operation strategy should be guided by the
business strategy and should result in a
consistent pattern in decisions [Hayes and
Wheelwright (1984)]
Các mục tiêu trong chiến lược
điều hành
 Hiệu quả chi phí (Cost efficiency)
 Chất lượng (Quality)
 Thời gian thực hiện/ giao hàng (Delivery)
 Tính linh hoạt (Flexibility)
Ưu tiên cạnh tranh
Chi phí 1. Điều hành có chi phí thấp (Low-cost
operations)
Chất lượng 2. Chất lượng tốt nhất (Top quality)
3. Chất lượng ổn đònh (Consistent
quality)
Thời gian 4. Tốc độ thực hiện (Delivery speed)
5. Giao hàng đúng hẹn (On-time
delivery)
6. Tốc độ phát triển (Development speed)
Sự linh hoạt 7. Đáp ứng nhu cầu (Customization)
8. Đa dạng (Variety)
9. Linh hoạt về số lượng (Volume flexibility)
Ví dụ: Các mục tiêu điều hành chủ yếu (1)

Mục tiêu Năm

hiện tại
5 năm
tới
Đối thủ cạnh
tranh hiện tại
 Chi phí:
 Chi phí sản xuất (% trên doanh thu)
 Số vòng quay hàng tồn kho (vòng)
 Chất lượng:
 Sự thoả mãn của khách hàng về sản
phẩm (%)
 Tỷ lệ phế liệu, phế phẩm (%)
 Chi phí bảo hành (% trên doanh thu)
55%
4,1
85%
3%
1%
52%
5,2
99%
1%
0,5%
50%
5,0
95%
1%
1%
Ví dụ: Các mục tiêu điều hành chủ yếu (2)
Mục tiêu Năm

hiện tại
5 năm
tới
Đối thủ
cạnh tranh
hiện tại
 Giao hàng
 Phần trăm đơn hàng được thực hiện
 Thời gian thực hiện đơn hàng
 Sự linh hoạt
 Thời gian giới thiệu sản phẩm mới
 Thời gian cần thiết để thay đổi công
suất ±20%
90%
3 tuần
10 tháng
3 tháng
95%
1 tuần
6 tháng
3 tháng
95%
3 tuần
8 tháng
3 tháng
Chính sách điều hành
 Nêu rõ cách thức để đạt được mục tiêu
 Chính sách điều hành liên quan đến 4 lãnh vực
quyết đònh quan trọng :
+ Chính sách liên quan đến quá trình

+ Chính sách liên quan đến chất lượng
+ Chính sách liên quan đến năng lực/công suất
+ Chính sách liên quan đến dự trữ
Ví dụ về những chính sách quan trọng
trong điều hành (1)
Loại chính sách Phạm vi chính sách Lựa chọn chiến lược

Quá trình
 Mở rộng việc thực
hiện tự động hoá quá
trình
 Đường đi của quá
trình
 Chuyên môn hoá
công việc
 Giám sát
 Tự làm hay mua
 Làm bằng tay hay làm bằng
máy
 Linh hoạt hay tự động hoá
những quá trình quan trọng
 SX theo dự án, theo loạt,
theo dây chuyền hay liên tục
 Chuyên môn hoá cao hay
thấp
 Tập trung hay phân tán
Ví dụ về những chính sách quan trọng
trong điều hành (2)
Loại chính sách Phạm vi chính
sách

Lựa chọn chiến
lược

Chất lượng
 Cách tiếp cận
 Đào tạo
 Các nhà cung
cấp
 Phòng ngừa hay
khắc phục
 Đào tạo về quản
lý hay về kỹ thuật
 Được lựa chọn
dựa vào chất lượng
hay chi phí
Ví dụ về những chính sách quan trọng
trong điều hành (3)
Loại chính
sách
Phạm vi
chính sách
Lựa chọn chiến lược

Năng lực/
Khả năng
 Qui mô
của phương
tiện
Đòa điểm
 Đầu tư

 Một phương tiện lớn hay
nhiều phương tiện nhỏ
 Gần thò trường, chi phí
thấp hay ở nước ngoài
 Đầu tư dài hạn hay tạm
thời
Ví dụ về những chính sách quan trọng
trong điều hành (4)
Loại chính
sách
Phạm vi
chính sách
Lựa chọn chiến lược

Dự trữ
 Số lượng
 Phân phối
 Hệ thống
kiểm soát
 Mức dự trữ cao hay thấp
 Kho hàng tập trung hay
phân tán
 Kiểm sóat thường
xuyênhay không thường
xuyên
Mối quan hệ giữa chiến lược kinh
doanh và chiến lược điều hành
Lựa chọn chiến lược
 Chiến lược A: Chiến lược dẫn đầu
bằng chi phí thấp nhờ tính vượt trội

trong điều hành (Product imitator or
operarional exellence)
 Chiến lược B: Đổi mới sản phẩm
(Product innovator or product
leadership)
Lựa chọn chiến lược (1)
Chiến lược A Chiến lược B
 Điều kiện thò
trường
 Nhạy cảm về giá
 Thò trường đã
chín muồi
 Khối lượng lớn
 Tiêu chuẩn hoá
 Nhạy cảm về đặc tính
sản phẩm
 Thò trường mới nổi
lên
 Khối lượng nhỏ
 Sản phẩm theo yêu
cầu của kh/hàng
Chiến lược
KD
Nội dung
Lựa chọn chiến lược (2)
Chiến lược A Chiến lược B
 Sứ mạng điều
hành
 Nhấn mạnh đến
chi phí thấp cho sản

phẩm đã chín muồi
 Nhấn mạnh đến
sự linh hoạt cho
việc giới thiệu sản
phẩm mới
Chiến lược
KD
Nội dung
Lựa chọn chiến lược (3)
Chiến lược A Chiến lược B
 Khả năng vượt
trội
 Chi phí thấp nhờ
sử dụng công nghệ
mới hơn, tiến bộ
hơn
 Giới thiệu sản
phẩm mới tin cậy
và nhanh hơn thông
qua các nhóm sản
phẩm và thực hiện
tự động hoá linh
hoạt
Chiến lược
KD
Nội dung
Lựa chọn chiến lược (4)
Chiến lược A Chiến lược B
 Chính sách điều
hành

 Tính hơn hẳn về các
quá trình
 Chuyên về tự động
hoá
 Phản ứng với sự thay
đổi chậm
 Tính kinh tế nhờ qui

 Liên quan đến lực
lượng lao động
 Sự hơn hẳn về đặc
tính của các sản phẩm
mới
 Tự động hoá linh hoạt
 Phản ứng nhanh đối
với sự thay đổi
 Tính kinh tế nhờ sự
đa dạng
 Sử dụng các nhóm
phát triển sản phẩm
mới
Chiến lược
KD
Nội dung
Lựa chọn chiến lược (5)
Chiến lược A Chiến lược B
 Chiến lược về
marketing
 Phân phối số nhiều
 Doanh thu ổn đònh

 Tối đa hoá cơ hội
về doanh thu
 Lực lượng bán hàng
đông và rộng khắp
 Phân phói có chọn
lọc
 Phát triển thò trường
mới
 Thiết kế sản phẩm
 Doanh thu có được
nhờ vào các đại lý
Chiến lược
KD
Nội dung
Lựa chọn chiến lược (6)
Chiến lược A Chiến lược B
 Chiến lược về tài
chính
 Rủi ro thấp
 Lợi nhuận cận
biên thấp
 Rủi ro cao hơn
 Lợi nhuận cận
biên cao hơn
Chiến lược
KD
Nội dung
MASS
CUSTOMISATION
Tư vấn

Giáo dục
qua internet
Xây dựng
Siêu thị
Máy tính
SX
tivi
Chi phí/
Thời gian
thựchiện
Mức độ thoả
mãn nhu cầu
khách hàng
Thấp
Cao
Thấp/
Ngắn
Cao/Dài
SX theo
đơn
hàng
(MTO)
SX để
tồn kho
(MTS)
Lắp ráp theo
đơn hàng
CUSTOMISATION
Khối
lượng

Lựa chọn chiến lược thoả mãn nhu cầu khách hàng
Các loại chiến lược tập trung
 Tập trung vào sản phẩm (Product focus)
 Tập trung vào loại quá trình (Process type)
 Tập trung vào công nghệ (Technology)
 Tập trung vào khối lượng tiêu thụ (Volume of sales)
 Tập trung vào sx để dự trữ và làm theo đơn đặt hàng
(Make-to-stock and make-to-order)
 Tập trung vào sản phẩm mới và sản phẩm đã chín muồi
(New products and mature products)
Reasons to Globalize
Reasons to Globalize
1. Reduce costs (labor, taxes, tariffs, etc.)
2. Improve supply chain
3. Provide better goods and services
4. Understand markets
5. Learn to improve operations
6. Attract and retain global talent
Tangible
Reasons
Intangible
Reasons

×