Tải bản đầy đủ (.ppt) (69 trang)

Tổng quan về kế hoạch kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (999.75 KB, 69 trang )

1
Tæng quan vÒ kÕ ho¹ch
kinh doanh

Một số vấn đề chung về KHKD

Các bước xây dựng KHKD

Nội dung KH kinh doanh
Tài liệu tham khảo: KHKD: tác giả
Phạm Tuấn Cường, Tạ Chí Nhân,
nxb Đại học Quốc gia TP HCM
2
Mét sè vÊn ®Ò chung vÒ K.h.k.d

Thế nào là KHKD?

Tại sao phải lập KHKD?

Có những loại KHKD nào?

Khi nào phải lập KHKD?

Phân biệt KHKD với nghiên cứu khả thi

Khác biệt KHKD của DNN và DN lớn

Nội dung cơ bản của KHKD là gì?

Tại sao KHKD lại bị thất bại


Làm sao để lập KHKD có hiệu quả nhất?
3
KẾ HOẠCH KINH DOANH LÀ GÌ?

Hệ thống các mục tiêu và các
biện pháp nhằm đạt được các
mục tiêu của doanh nghiệp
trong tương lai.

Một chương trình hành động
nhằm đạt được các mục tiêu của
doanh nghiệp trong tương lai.

Một bức tranh nhằm mô tả các
hoạt động của doanh nghiệp
trong tương lai
4
Tại sao phải lập KHKD?

Nhằm ứng phó với sự thay đổi của môi
trường kinh doanh

Nhằm hướng các hoạt động vào việc thực
hiện các mục tiêu chung

Tạo ra một “
dòng chảy
” cho các hoạt động
của doanh nghiệp


Tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra
5
Phân loại KHKD

Theo thời gian

KH dài hạn , KH trung hạn và KH ngắn
hạn

Theo mức độ hoạt động

KH chiến lược, KH chiến thuật và KH tác
nghiệp

Theo phạm vi lập kế hoạch

KH tổng thể và KH bộ phận
7
Khi nào phải lập KHKD

Khi môi trường kinh doanh thay đổi

Khi DN chuyển hướng kinh doanh

Khi DN thâm nhập thị trường mới

Khi DN huy động vốn từ các tổ chức tín
dụng

Khi DN chuyển sang kỳ kinh doanh mới


... ?
8
Tại sao KHKD bị thất bại?

Thiếu sự đầu tư vào việc lập kế hoạch

Lẫn lộn giữa các nghiên cứu về kế hoạch với
các kế hoạch

Thiếu việc xây dựng và triển khai những chiến
lược đúng đắn

Tính khả thi của các mục tiêu thấp

Không tuân thủ quy trình lập kế hoạch
9
Tại sao KHKD bị thất bại? (tiếp)

Quá tin vào kinh nghiệm

Thiếu sự hỗ trợ của ban quản trị cấp cao

Thiếu việc giao phó quyền hạn rõ ràng

Thiếu biện pháp kiểm soát thích hợp

Thiếu thông tin

Sức ì cao và không chịu thay đổi

10
Làm sao để lập KHKD có hiệu quả?

Việc lập KHKD không được mặc cho số mệnh

Nên lập KHKD xuất phát từ cấp cao nhất

Việc lập KHKD phải có tổ chức

Việc lập KHKD phải rõ ràng và xác định

Người quản lý phải tham gia vào việc lập
KHKD

Việc lập KHKD phải bao gồm cả sự nhận thức
và chấp nhận sự thay đổi
11
Mô tả
Phân tích –
Hoạch định
Lượng hóa
– Đánh giá
Mục tiêu và
chiến lược chung
Mô tả DN
Mô tả sản
phẩm/dịch vụ
Mô tả thị
trường và
môitruờng

kinh doanh
Kế hoạch
tiếp thị
Kế hoạch
hoạt động
Kế hoạch
nhân sự
Tổnghợp
nhu cầu
nguồnlực
Kết quả tài
chính
Phân tích
rủi ro
Sơ đồ : Sơ đồ liên kết các nội dung của một bản KHKD
12
Nội dung cơ bản của KHKD

Mục lục

Tóm tắt KHKD

Mô tả chung về DN: lịch sử, tình hình hiện tại
và mục đích tương lai

Mô tả sản phẩm dịch vụ: loại gì và tại sao

Phân tích thị trường, khách hàng. Phân tích
môi trường kinh doanh
13

Nội dung cơ bản của KHKD

Kế hoạch sản xuất

Kế hoạch marketing

Kế hoạch nhân sự

Kế hoạch tài chính (Kế hoạch ngân sách)

Phụ lục và tài liệu tham khảo
15
Các bước lập KHKD

bước 1 : Phân tích môi trường kinh doanh từ
đó xác định cơ hội

bước 2: Thiết lập các mục tiêu cho DN

bước 3: Xác định các phương án kế hoạch

bước 4 : Đánh giá lựa chọn phương án tối ưu

bước 5: Xây dựng các kế hoạch phụ trợ và
thiết lập ngân quỹ
16
Quá trình xây dựng bản KHKD
có thể chia thành các giai đoạn:
1. Chuẩn bị,
2. Thu thập thông tin,

3. Tổng hợp và phân tích thông tin
4. Hình thành chiến lược và kế hoạch hành động
5. Lượng hóa và tổng hợp yêu cầu về nguồn lực
6. Phân tích và đánh giá kết quả
17

1. Chuẩn bị: bao gồm việc hình thành nhu cầu, ý
tưởng, mục đích, mục tiêu và xác định người chịu
trách nhiệm thực hiện và các nguồn lực cần thiết.
- Nhu cầu và ý tưởng lập KHKD có thể phát sinh do
yêu cầu của bên ngoài khi DN cần vay vốn hay huy
động vốn, cũng có thể phát sinh do từ nội bộ DN để
phục vụ cho mục đích quản lý.
- Khi xác định nhu cầu lập KHKD thì DN cũng hình
thành rõ mục đích sử dụng KHKD để làm gì.

việc kế tiếp cần phải quyết định là DN tự làm lấy
(xác định người nào chịu trách nhiệm triển khai) hay
mời tư vấn thực hiện (xác định nhà tư vấn cần mời).

Cuối cùng là dự kiến và chuẩn bị những nguồn lực
cần thiết để triển khai công việc.
18

2. Thu thập thông tin
- Đây là công việc mất nhiều thời gian và công sức,
thường được tập trung thực hiện trong giai đoạn đầu
và đôi khi còn kéo dài sau đó trong trường hợp có
yêu cầu thu thập thông tin bổ sung cho quá trình
phân tích và tính toán.

-
Công việc thu thập thông tin càng được chuẩn bị chu
đáo trước khi triển khai thì hiệu quả công việc càng
cao.
-
Cần liệt kê chi tiết nhu cầu thông tin và cách thu
thập của từng loại thông tin.
-
Ngoài ra, người lập KHKD cũng cần phải ước lượng
mức độ chính xác cần có của mỗi thông tin mà họ sẽ
thu thập vì yếu tố này ảnh hưởng rất lớn đến chi
phí, thời gian và cách thu thập thông tin
19

3. Tổng hợp và phân tích thông tin
Sau khi thu thập được phần lớn các dữ liệu cần thiết người lập
KHKD sẽ tổng hợp chúng lại và hình thành một bức tranh mô
tả toàn cảnh về:
- DN, sản phẩm, thị trường và môi trường kinh doanh mà DN
đang hoặc sắp họat động.
Lưu ý rằng có nhiều thông tin tuy không được trình bày trực tiếp
trong phần mô tả nhưng không thể thiếu khi tiến hành tính
toán về nguồn lực cần thiết hay dự báo doanh thu, lợi nhuận
hay các tính toán khác.
Có được các thông tin cần thiết vẫn chưa đủ. đòi hỏi người lập KH
phải biết tận dụng những kỹ năng – kinh nghiệm và công cụ
hỗ trợ để phân tích thông tin và diễn dịch ý nghĩa hay ẩn ý của
thông tin.
Ngoài ra cần dự báo một số thay đổi trong tương lai về thị trường,
nhu cầu, yếu tố cạnh tranh… bởi vị KHKD là để giúp triển khai

các hoạt động trong tương lai, trong khi hầu hết các thông tin
mô tả chỉ được xem xét ở thời điểm hiện tại
20

4. Hình thành chiến lược và kế hoạch hành động

Đây là phần công tác nội nghiệp quan trọng, đòi hỏi
khả năng tư duy chiến lược và các kỹ năng/ kinh
nghiệm về lập KHKD.

Thực tế, phần này phụ thuộc rất nhiều vào kết quả
phân tích và diễn dịch thông tin ở phần trước cùng
với khả năng vận dụng kinh nghiệm thực tiễn và các
nguyên tắc lý thuyết củae người lập KH.

Một yếu tố quan trọng trong giai đoạn này là phải
đảm bảo tính nhất quán giữa chiến lược chung và
các kế hoạch họat động chức năng (marketing, sản
xuất, nhân sự…) mà người lập KHKD sẽ cụ thể hóa
tiếp theo đó bằng các kế hoạch ngắn hạn.
21

5. Lượng hóa và tổng hợp yêu cầu về nguồn
lực

Để có thể đánh giá hiệu quả và triển khai
thực hiện các họat động chức năng đề ra
trong KHKD cần phải xác định nhu cầu về
nguồn lực cho từng hoạt động chức năng, sau
đó tổng hợp nhu cầu về các nguồn lực cho

toàn bộ KHKD.

Từ đó, DN xác định được nhu cầu bổ sung và
chuẩn bị huy động nguồn lực.
Một số định mức hoặc các số liệu theo kinh
nghiệm cũng được sử dụng trong công việc
này.
22

6. Phân tích và đánh giá kết quả

Các nguồn lực cần sử dụng và các khoản thu nhập
(doanh thu) dự kiến được tính bằng tiền cùng với các
chi tiết về thời gian thu, chi cụ thể sẽ là cơ sở thiết
lập các dự báo tài chính.

Ngoài ra các phân tích về hiệu quả kinh doanh, về
cấu trúc vốn và tình trạng tài chính trong tương lai
cũng sẽ được thực hiện để có thể đưa ra các nhanạ
đinh chung.

Để làm phần này, cần có các kiến thức về kế toán,
tài chính và các kỹ năng tính toán nhất định.

Tuy nhiên, phần phân tích sau khi có kết quả đặc
biệt quan trọng trong trường hợp DN sử dụng KHKD
để định hướng phát triển, khi đó người đọc là lãnh
đạo DN chứ không phải là các chuyên gia tài chính
23
7. Phân tích rủi ro


do đặc điểm của KH là căn cứ vào các thông tin thu
thập từ quá khứ, hiệu chỉnh cho phù hợp với các
điều kiện dự kiến xảy ra trong tương lai nên khả
năng xảy ra những khác biệt so với KH là không
tránh khỏi. Do vậy, một KHKD được đánh giá tốt khi
có tính linh họat cao, có dự kiến những rủi ro và có
hướng khắc phục những rủi ro đó

Trong giai đoạn này cần thực hiện phân tích, nhận
dạng, đo lường các rủi ro và dự kiến phương pháp
quản lý rủi ro. Các rủi ro kinh doanh nên nhận dạng
là rủi ro giá, rủi ro tín dụng và rủi ro thuần túy.

Các công cụ phân tích rủi ro được sử dụng tương đối
phổ biến là phân tích độ nhạy, phân tích tình huống
và phân tích mô phỏng.
24
8. Giai đoạn hoàn tất

Để hoàn tất, người lập KHKD viết và trình
bày toàn bộ kết quả thực hiện thành một bản
KHKD với đầy đủ các nội dung yêu cầu.

Tuy nhiên, đó mới chỉ là bản dự thảo. Bước
tiếp theo là tổ chức trình bày cho lãnh đạo
DN, người có trách nhiệm hoặc các chuyên
gia nghe và góp ý và hoàn chỉnh
25


Một chiến lược không phải là một kế hoạch
kinh doanh (business plan).

Kế họach kinh doanh thường hướng vào việc
đánh giá các phương pháp tiếp cận (tiếp cận
thị trường, khách hàng, nhà đầu tư…), nhu
cầu về nguồn lực, khả năng hoàn vốn…, đồng
thời có khuynh hướng tập trung nhiều hơn
vào thị trường
và ít quan tâm đến tầm
nhìn và chiến lược dài hạn của doanh
nghiệp
26
■ Giới thiệu: tên DN, địa chỉ, tên chủ DN, ngày thành lập,
lĩnh vực họat động,
■ Vị trí của DN đối với ngành: DN đang ở giai đoạn phát
triển nào?
■ Nếu là DN mới thì đã có doanh thu chưa?
■ Nếu là DN đã và đang họat động, cho biết đã họat
động bao lâu ?
■ Tình trạng họat động có ổn định hay không ?
■ Doanh thu và lợi nhận hiện tại ? So với đối thủ cạnh
tranh như thế nào ?
Mô tả DN
Mô tả DN
27
Mô tả DN (tiếp)

Nếu là DN đang họat động : cần
nói về ý tưởng kinh doanh ban đầu

khi thành lập,

Phần này mô tả quá trình hình
thành và phát triển ,

kết quả họat động trong những
năm qua,

sản phẩm chính,

các biến cố quan trọng và giải
pháp để vượt qua.

×