Tải bản đầy đủ (.pdf) (229 trang)

nghiên cứu lựa chọn công nghệ, thiết kế, chế tạo các máy để cơ giới hóa canh tác và thu hoạch sẵn ở vùng sản xuất sắn tập trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.97 MB, 229 trang )


1
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CHƢƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƢỚC KC.07/06-10




BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI


TÊN ĐỀ TÀI:
“Nghiên cứu lựa chọn công nghệ, thiết kế, chế tạo các máy để cơ giới hóa
canh tác và thu hoạch sắn ở vùng sản xuất sắn tập trung”


MÃ SỐ ĐỀ TÀI:
KC.07.07/06-10



Cơ quan chủ trì đề tài: Trƣờng đại học Nông nghiệp Hà Nội
Chủ nhiệm đề tài: TS. HÀ ĐỨC THÁI








HÀ NỘI, 2010

2
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CHƢƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƢỚC KC.07/06-10


BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI

TÊN ĐỀ TÀI:
“Nghiên cứu lựa chọn công nghệ, thiết kế, chế tạo các máy để cơ giới hóa
canh tác và thu hoạch sắn ở vùng sản xuất sắn tập trung”
MÃ SỐ ĐỀ TÀI:
KC.07.07/06-10
Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài






TS. HÀ ĐỨC THÁI
Ban chủ nhiệm chƣơng trình Bộ khoa học và công nghệ








PGS.TSKH PHAN THANH TINH
HÀ NỘI, 2010

1

TRƢỜNG ĐẠI HỌC
NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
__________________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 2 tháng 11 năm 2010

BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài:
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ, thiết kế, chế tạo các máy để cơ giới hóa canh
tác và thu hoạch sắn ở vùng sản xuất sắn tập trung
Mã số đề tài, dự án: KC.07.07/06-10
Thuộc Chƣơng trình: KC.07/06-10
Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ phục vụ công nghiệp hóa, hiện
đại hóa nông nghiệp và nông thôn
2. Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: HÀ ĐỨC THÁI
Ngày, tháng, năm sinh: 20 / 10 /1951 Nam/ Nữ: Nam

Học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩ kỹ thuật
Chức danh khoa học: UV Hội đồng KHGD Khoa Cơ Điện, ĐHNN HN
Chức vụ: Trƣởng bộ môn Máy nông nghiệp
Điện thoại: Tổ chức: (04) 38276346 Nhà riêng: (04) 38611826 Mobile:
0983356198
Fax: (04) 38276554 E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Trƣờng Đại học Nông nghiệp – Hà Nội
Địa chỉ tổ chức: Thị trấn Trâu Quì, huyện Gia Lâm, Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: Số nhà 67, Khu TT Viện KH Nông nghiệp Việt Nam, xã
Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội
3. Tổ chức chủ trì đề tài:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Trƣờng Đại học Nông nghiệp – Hà Nội
(Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Điện thoại: (04) 38276346 Fax: (04) 38276554
E-mail:

2
Website:
Địa chỉ: Thị trấn Trâu Quì, huyện Gia Lâm, Hà Nội
Họ và tên thủ trƣởng tổ chức: PGS.TS. Trần Đức Viên
Số tài khoản: 931.01.002 Tại: Kho bạc Nhà nƣớc Gia Lâm – Hà Nội
Ngân hàng: Nông nghiệp và PTNT Gia lâm, Hà Nội
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Khoa học và Công nghệ
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 12 năm 2007 đến tháng 6 năm 2010
- Thực tế thực hiện: từ tháng 12 năm 2007 đến hết tháng 11 năm 2010
- Đƣợc gia hạn: 5 tháng
- Lần 1 từ tháng 6 năm 2010 đến hết tháng 11 năm 2010
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:

a) Tổng số kinh phí thực hiện: 3.062 triệu đồng, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 2.870 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 192 tr.đ.
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): Không
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Số
TT
Theo kế hoạch
Thực tế đạt đƣợc
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)

Thời gian


Kinh phí
(Tr.đ)

Thời gian


Kinh phí
(Tr.đ)
1
12/2007
630
12/2007
630


2
5/2008
560
5/2008
560

3
9/2009
994
9/2009
994

4
5/2010
480
5/2010
480

5
11/2010
206
11/2010
206



3




c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi đối với đề tài:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Theo kế hoạch
Thực tế đạt được
Tổng
SNKH
Nguồn
khác
Tổng
SNKH
Nguồn
khác
1
Trả công lao động
(khoa học, phổ
thông)
1080.0
1080.0
0
1080.0
1080.0
0
2
Nguyên, vật liệu,
năng lƣợng
818.6

751.6
67.0
818.6
751.6
67.0
3
Thiết bị, máy móc
798.0
673.0
125.0
798.0
673.0
125.0
4
Xây dựng, sửa
chữa nhỏ
0
0
0
0
0
0
5
Chi khác
365.4
365.4
0
365.4
365.4
0


Tổng cộng
3062.0
2870.0
192.0
3062.0
2870.0
192.0

3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ,
xét chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực
hiện nếu có); văn bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh
nếu có)
Số
TT
Số, thời gian ban hành
văn bản
Tên văn bản
Ghi chú
1
Số 2747/QĐ- BKHCN
ngày 8/3/2007
Phê duyệt tổ chức cá nhân trúng tuyển
chủ trì thực hiện đề tài, dự án SXTN
năm 2007( đợt 1)

2
Số 1583/QĐ- BKHCN
ngày 8/3/2007

Phê duyệt kinh phí 3 đề tài, 01 dự án
SXTN bắt đầu thực hiện năm 2007

3
Số 1312/QĐ- BKHCN
ngày 6/7/2007
Thành lập hội đồng KHCN cấp nhà
nƣớc tƣ vấn xét chọn tổ chức cá nhân
chủ trì thực hiện đề tài

4
Ngày 20/7/2007
Biên bản họp hội đồng KHCN đánh giá
hồ sơ đăng ký tuyển chọn…

5
Số 7/2007/HĐ
ngày 12/12/2007
Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát
triển công nghế

6
Số 2212/QĐ- BKHCN
ngày 10/10/2007
Biên bản họp thẩm định đề tài khoa học
và công nghệ cấp nhà nƣớc

7
Ngày 10/3/2010
Gia hạn và điều chỉnh một số hạng mục



4
kinh phí đề tài KC.07.07/06-10
8
Ngày 6/5/2010
Điều chỉnh qui mô và địa điểm mô hình
của đề tài KC07.07/ 06-10

4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia
chủ yếu
Sản phẩm
chủ yếu
đạt được
Ghi chú
1
Viện Cơ Điện
NN và Công
nghệ sau thu
hoạch

Viện Cơ Điện
NN và Công
nghệ sau thu
hoạch
- Thiết kế,
chế tạo Máy
xới bón lần 1
- Thiết kế,
chế tạo Máy
xới bón lần 2
- Máy xới
bón lần 1
- Máy xới
bón lần 2

2
Trƣờng Đại
học Nông lâm
TP. Hồ Chí
Minh
Trƣờng Đại
học Nông lâm
TP. Hồ Chí
Minh
- Thiết kế,
chế tạo Máy
cuốc vùi
- Xây dựng
mô hình thử
nghiệm máy

ở Đông Nam
bộ
- Máy cuốc
vùi
- Mô hình
thử nghiệm
máy ở
Đông Nam
bộ

3
Trung tâm cây
màu có củ -
Viện khoa học
Nông nghiệp
Việt Nam
Trung tâm cây
màu có củ -
Viện khoa học
Nông nghiệp
Việt Nam
- Lựa chọn
giống sắn
- Xây dựng
yêu cầu kỹ
thuật Nông
học
- Lựa chọn
giống sắn
- Xây dựng

yêu cầu kỹ
thuật Nông
học

- Lý do thay đổi (nếu có):

5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không
quá 10 người kể cả chủ nhiệm)
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia
chính
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
Ghi
chú
1
GVC.TS. Hà
Đức Thái
GVC.TS. Hà
Đức Thái
- Chủ nhiệm

Đề tài.
Viết thuyết
minh đề tài:
- lựa chọn
nguyên lý 8
- Chủ nhiệm
Đề tài.
Viết thuyết
minh đề tài:
- lựa chọn
nguyên lý 8


5
mẫu máy của
toàn đề tài
- Thiết kế, chế
tạo, khảo
nghiệm… các
máy:
-Xới+ Phay,
- cắt hom sắn
giống,
- trồng sắn
- cắt nghiền
thân cây sắn
già
- Viết các
chuyên đề các
máy nói trên

- Viết báo cáo
tổng hợp

mẫu máy của
toàn đề tài
- Thiết kế, chế
tạo, khảo
nghiệm… các
máy:
-Xới+ Phay,
- cắt hom sắn
giống,
- trồng sắn
- cắt nghiền
thân cây sắn
già
- Viết các
chuyên đề các
máy nói trên
- Viết báo cáo
tổng hợp

2
GVC.ThS. Hàn
Trung Dũng
GVC.ThS. Hàn
Trung Dũng
- Thƣ ký Đề
tài
Viết chuyên

đề:
- Xây dựng
yêu cầu kỹ
thuật Cơ khí
- Qui trình áp
dụng cơ giới
hóa đồng bộ
canh tác và
thu hoạch sắn
- Thƣ ký đề tài

Viết chuyên
đề:
- Xây dựng
yêu cầu kỹ
thuật Cơ khí
- Qui trình áp
dụng cơ giới
hóa đồng bộ
canh tác và thu
hoạch sắn
- Trình bày
báo cáo khoa
học tại hội
nghị cơ khí
quốc tế tại Hà
Nội

3
PGS.TS.

Nguyễn Văn
Muốn
PGS.TS.
Nguyễn Văn
Muốn
Thiết kế hàng
lƣỡi xới trƣớc
của máy xới
phay
Thiết kế hàng
lƣỡi xới trƣớc
của máy xới
phay



6
4


PGS.TS.
Lƣơng Văn
Vƣợt (Chủ trì
nhánh)
GVC.TS. Lê
Minh Lƣ
GVC.ThS.
Đặng Đình
Trình
PGS.TS.

Lƣơng Văn
Vƣợt (Chủ trì
nhánh)
GVC.TS. Lê
Minh Lƣ
GVC.ThS.
Đặng Đình
Trình, TS
Nguyễn Xuân
Thiết, Th.S.
Nguyễn Chung
Thông



- Thiết kế, chế tạo, khảo
nghiệm, viết các chuyên đề
máy đào nhổ gom củ sắn

5

6
7
Th.s Nguyễn
Viết Lầu
Th.s Nguyễn
Viết Lầu
- Tổ chức
khảo nghiệm
máy xới phay

- Tổ chức khảo
nghiệm máy
xới phay

8
NCVC.TS.
Đậu Thế Nhu
ThS. Lê Quyết
Tiến
- Thiết kế, chế
tạo khảo
nghiệm máy
xới bón phân
lần 1, 2
- Thiết kế, chế
tạo khảo
nghiệm máy
xới bón phân
lần 1, 2

9
ThS. Nguyễn
Văn Công
Chính
ThS. Nguyễn
Văn Công
Chính
Thiết kế, chế
tạo, khảo
nghiệm…

máy cuốc vùi
Thiết kế, chế
tạo, khảo
nghiệm… máy
cuốc vùi

10
NCVC.ThS.
Trịnh Thị
Phƣơng Loan
NCVC.ThS.
Trịnh Thị
Phƣơng Loan
- Lựa chọn
giống sắn
- Xây dựng
yêu cầu kỹ
thuật nông
học
- Lựa chọn
giống sắn
- Xây dựng
yêu cầu kỹ
thuật nông học

11

KS. Lƣu Văn
Chiến
- Vẽ các máy:

Xới phay, cắt
hom, trồng,
cắt nghiền.
- Thiết kế
cụm truyền
động máy
trồng sắn
- Tham gia
khảo nghiệm
và viết
- Vẽ các máy:
Xới phay, cắt
hom, trồng, cắt
nghiền.
- Thiết kế cụm
truyền động
máy trồng sắn
- Tham gia
khảo nghiệm
và viết chuyên
đề máy trồng


7
chuyên đề
máy trồng sắn
sắn
- Lý do thay đổi ( nếu có):
- Cơ quan Viện Cơ Điện NN và CNSTH cử Th.S Lê Quyết Tiến thay TS. Đậu
Thế Nhu. Lý do: TS. Đậu Thế Nhu đảm nhận công việc khác.

- Tiếp nhận thêm KS. Lƣu Văn Chiến, TS. Nguyễn Xuân Thiết, Th.S. Nguyễn
Chung Thông do khối lƣợng công việc nhiều cần bổ xung thêm ngƣời.
6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm, tên tổ chức
hợp tác, số đoàn, số lượng
người tham gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm, tên tổ chức
hợp tác, số đoàn, số lượng
người tham gia )
Ghi
chú*
1
Trung tâm nghiên cứu cơ khí
hóa và tự động hóa (trực
thuộc MARDI, Malaysia)
Không thực hiện

- Lý do thay đổi :
- Thông tin từ Malaysia đã thu thập đƣợc qua mạng và trao đổi trên thƣ điện tử.
- Phần kinh phí tổ chức đoàn ra để bù cho các Nhánh khắc phục sự trƣợt giá thiết
bị máy móc, công lao động.
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT

Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm )
Ghi
chú
1
- Hội thảo đầu bờ:
Nội dung: Đánh giá Chất lƣợng
và khả năng ứng dụng các máy
làm đất, trồng, thu hoạch vào
sản xuất
- Tháng 12 năm 2009
- Kinh phí: 10.000.000
đ
00
- Tại Sơn Lai, Nho Quan, Ninh
Bình
- Hội thảo đầu bờ:
Nội dung: Đánh giá Chất lƣợng
và khả năng ứng dụng các máy
làm đất, trồng, thu hoạch vào
sản xuất
- Tháng 12 năm 2009
- Kinh phí: 10.000.000
đ
00
- Tại Sơn Lai, Nho Quan, Ninh

Bình

2
- Hội thảo đầu bờ
Nội dung: Đánh giá Chất lƣợng
và khả năng ứng dụng các máy
làm đất, trồng, thu hoạch vào
sản xuất
- Kinh phí: 10.000.000
đ
00
- Hội thảo đầu bờ
Nội dung: Đánh giá Chất lƣợng
và khả năng ứng dụng các máy
làm đất, trồng, thu hoạch vào
sản xuất
- Kinh phí: 10.000.000
đ
00


8
- Tháng 5 năm 2010
tại trung tâm nghiên cứu thực
nghiệm Nông nghiệp Hƣng
Lộc- Trảng Bom – Đồng Nai
- Tháng 5 năm 2010
tại trung tâm nghiên cứu thực
nghiệm Nông nghiệp Hƣng
Lộc- Trảng Bom – Đồng Nai

- Lý do thay đổi (nếu có):
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra
khảo sát trong nước và nước ngoài)
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Người,
cơ quan
thực hiện
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
đƣợc
1
Nghiên cứu xây dựng yêu
cầu nông học cho các khâu
canh tác và thu hoạch sắn

Từ 7/2008
Đến
12/2008
Từ 7/2008
Đến
12/2008

Viện Cây
LT & TP
2
Nghiên cứu xây dựng yêu
cầu cơ khí cho các khâu canh
tác và thu hoạch sắn

Từ 7/2008
Đến
12/2008
Từ 7/2008
Đến 2/2009
ĐHNN1
3
Xây dựng mô hình tính toán,
thiết kế một số bộ phận làm
việc chính của 8 mẫu máy
Từ 12/2007
Đến 6/2008
Từ 12/2007
Đến 8/2008
ĐHNN1;
Viện
CĐNN&
CNSTH;
ĐHNL
TPHCM;
4
Xây dựng qui trình gia công
chế tạo một số chi tiết, bộ

phận chính của 8 mẫu máy

Từ 12/2007
Đến 6/2008
Từ 12/2007
Đến 8/2008
5
Chế tạo các mô hình, cụm
máy thí nghiệm của 8 mẫu
máy
Từ 7/2008
Đến
12/2008
Từ 7/2008
Đến
12/2008
Các cơ sở
liên kết chế
tạo;
6
Hoàn chỉnh bản thiết kế và
quy trình gia công chế tạo
các mẫu máy
Từ 7/2008
Đến
12/2008
Từ 7/2008
Đến 2/2010
ĐHNN1;
Viện

CĐNN&
CNSTH;
ĐHNL
TPHCM;
7
Chế tạo, lắp ráp, điều chỉnh
hoàn chỉnh 8 mẫu máy
Từ 1/2009
Đến 6/2009
Từ 1/2009
Đến 6/2009
8
Khảo nghiệm đánh giá toàn
diện các chỉ tiêu kỹ thuật của
8 mẫu máy
Từ 7/2009
Đến
12/2009
Từ 7/2009
Đến 5/2010
Trung tâm
Giám định
Máy NN
9
Chế tạo 8 mẫu máy thứ hai
Từ 7/2009
Đến
12/2009
Từ 7/2009
Đến 8/2010

ĐHNN1;
Viện
CĐNN&
CNSTH;

9
ĐHNL
TPHCM;
10
Xây dựng mô hình cơ giới
hóa thâm canh sắn ở hai vùng
Bắc Trung bộ và Đông Nam
bộ
Từ 7/2009
Đến
12/2009

Từ 7/2009
Đến
10/2010

ĐHNN1;
ĐHNL
TPHCM;
Các cơ sở
liên kết ứng
dụng
11
Báo cáo nghiệm thu đề tài ở
cấp cơ sở

Tháng
6/2010
Tháng
11/2010
ĐHNN1
- Lý do thay đổi : các việc chậm hơn tiến độ một chút do thời vụ và khối lƣợng
công việc quá nhiều.

III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT
Tên sản phẩm và chỉ tiêu chất
lượng chủ yếu
Đơn
vị đo
Số lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
1
Máy làm đất phối hợp (theo
phƣơng thức làm đất tối thiểu) để
trồng sắn:
A- Máy cuốc vùi:
- Nguồn động lực: máy kéo MTZ-
80/82; MTZ-892
- Làm việc trên nền đất còn ít đá

ngầm
- Làm nhỏ tầng đất đạt độ sâu
- Dìm tàn dư thực vật
- Trộn đều phân bón lót;
- San phẳng ruộng
- Năng suất kỹ thuật >0,3 ha/h
B- Liên hợp xới phay kết hợp
- Nguồn động lực: máy kéo MTZ-
80/82; MTZ-892
-Làm việc trên nền đất không còn
đá ngầm
- Xới sâu:
- Làm nhỏ tầng đất mặt có độ sâu
- Băm nhỏ, trộn đều tàn dư thực vật,



Máy









Máy




02









02



02









02

10
phân bón
- San phẳng ruộng

- Năng suất kỹ thuật >0,3 ha/h
2
Máy chuẩn bị hom sắn và trồng
sắn
A- Máy chuẩn bị hom sắn
- Nguồn động lực: động cơ nổ công
suất:
- Tự hành được từ nhà ra ruộng.
- Bảo đảm yêu cầu nông học
- Đánh dấu đầu hom, xếp hom theo
trật tự đầu đuôi
- Năng suất kỹ thuật ≥ 3600 hom/h
B- Liên hợp máy trồng hom sắn:
- Nguồn động lực: máy kéo MTZ-
80/82; MTZ-890
- Máy có nhiệm vụ rạch hàng, bỏ
phân, đặt hom, tưới nước, vun và
nén đất;
- Hom sắn điều chỉnh được nghiêng
theo yêu cầu nông học;
- Điều chỉnh lượng nước tưới, mức
vun, nén đất, khoảng cách hàng,
khoảng cách cây trên hàng dễ dàng.
- Lắp ,tháo được cụm gieo hạt nếu
vùng trồng sắn có yêu cầu trồng xen
- Năng suất kỹ thuật ≥ 0,5 ha/h


Máy








Máy


02







02


02







02
3

Máy chăm sóc cây sắn:
A- Máy xới bón lần 1
- Nguồn động lực: Máy kéo MTZ-
80/82; MTZ-890
a- Máy xới:
- Trang bị các loại lưỡi xới để diệt
cỏ, làm tơi thoáng đất, vun đất cho
cây;
- Trụ lưỡi xới có lò xo, độ cứng lò
xo thay đổi được phù hợp độ cứng
đất.
- Máy có bộ phận vun, điều chỉnh
được: Lượng đất vun, khoảng cách
hàng, theo yêu cầu nông học
b-Bộ phận bón phân:
- Bộ phận bón phân: lắp được với

Máy
















02















02
















11
máy xới khi cần thiết, bón được các
loại phân hoá học, điều chỉnh đựoc
lượng phân phù hợp thời kỳ sinh
trưởng của cây.
- Vật liệu bộ phận bón phân chịu
được sự phá huỷ do phân gây ra
- Năng suất kỹ thuật ≥ 0,6 ha/h
B- Máy xới vun, bón thúc lần 2
- Nguồn động lực: Máy kéo hai
bánh
- Bộ phận làm việc loại bị động, chủ
động phối hợp, có khả năng diệt cỏ
trộn đều phân, vun đất vào gốc sắn
theo yêu cầu
- Bộ phận bón phân có cấu trúc như
máy xới lần 1, gá lắp và được dẫn
động từ máy kéo bông sen -12
- Năng suất kỹ thuật 0,3ha/h








Máy







02







02
4
Liên hợp máy thu hoạch sắn:
A- Máy cắt băm thân lá sắn
- Nguồn động lực: máy kéo MTZ-
80/82; MTZ-890
- Chiều cao gốc sắn sau khi cắt để
bộ phận đào, nhổ làm việc.
- Băm nhỏ thân lá sắn rải trên đồng,
kích thước đoạn băm đủ nhỏ để có
thể cày vùi (5-10cm)
- Năng suất kỹ thuật ≥ 0,25 ha/h
B- Máy đào nhổ củ sắn

- Nguồn động lực: máy kéo MTZ-
80/82; MTZ-890
- Đào kết hợp nhổ củ, gom củ lại
thành từng đống trên đồng.
- Tỷ lệ gãy đáp ứng được yêu cầu
của nhà máy chế biến.
- Năng suất kỹ thuật ≥ 0,25 ha/h

Máy








Máy

02








02


02








02
- Lý do thay đổi (nếu có):

b) Sản phẩm Dạng II:
Số
TT
Tên sản phẩm

Yêu cầu khoa học
cần đạt

Ghi chú

Theo kế hoạch
Thực tế

12
đạt đƣợc
1
Báo cáo kết quả nghiên
cứu các chuyên đề khoa

học
Đúng tiêu
chuẩn báo cáo
khoa học
Đƣợc hội đồng
khoa học
nghiệm thu

2
Bản thiết kế (bao gồm bản
vẽ lắp, bản vẽ cụm chi tiết
và các bản vẽ chi tiết) các
mẫu máy cơ giới hóa cây
sắn
Đúng TCVN,
dùng các phần
mềm vẽ thiết kế
hiện đại
Đƣợc hội đồng
khoa học
nghiệm thu

3
Qui trình công nghệ chế
tạo các cụm chi tiết chính
của các mẫu máy canh
tác và thu hoạch sắn
Phù hợp với
công nghệ chế
tạo trong nƣớc

Đƣợc hội đồng
khoa học
nghiệm thu

4
Qui trình công nghệ và
thiết bị cơ giới hóa các
khâu canh tác và thu
hoạch sắn
Tiếp cận đƣợc
với trình độ tiên
tiến, phù hợp
với điều kiện
sản xuất thực tế
ở nƣớc ta
Đƣợc hội đồng
khoa học
nghiệm thu

5
Hai mô hình áp dụng thử
nghiệm hệ thống máy cơ
giới hóa đồng bộ các
khâu canh tác và thu
hoạch sắn tại hai vùng
sản xuất sắn tập trung
Bƣớc đầu thử
nghiệm áp dụng
kỹ thuật canh
tác và thu hoạch

sắn bằng máy.

Đƣợc hội đồng
khoa học
nghiệm thu

6
Báo cáo đánh giá mô
hình ứng dụng cơ giới
hóa thâm canh sắn ở
vùng nguyên liệu tập
trung (của hai vùng sản
xuất sắn tập trung: Bắc
Trung bộ và Đông Nam
bộ)
Đánh giá đầy
đủ trên các mặt
kinh tế, kỹ thuật
(cơ khí và trồng
trọt) và xã hội
Đƣợc hội đồng
khoa học
nghiệm thu

7
Báo cáo tổng kết kết quả
nghiên cứu của đề tài
Theo đúng tiêu
chuẩn báo cáo
đề tài khoa học

công nghệ cấp
Nhà nƣớc
Đƣợc hội đồng
khoa học
nghiệm thu

- Lý do thay đổi (nếu có):

13





c) Sản phẩm Dạng III:
Số
TT
Tên sản phẩm

Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số lượng,
nơi công bố
(Tạp chí, nhà
xuất bản)
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt đƣợc

1
Bài báo khoa học
4
4
04
- Lý do thay đổi (nếu có):

d) Kết quả đào tạo:
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Số lượng
Ghi chú
(Thời gian
kết thúc)
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
đƣợc
1
Thạc sỹ
2-3
6

- Lý do thay đổi :
Số học viên đăng ký làm đề tài tăng lên.

đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây
trồng:

Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Kết quả
Ghi chú
(Thời gian
kết thúc)
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt đƣợc
1
Máy cắt hom
1-3
1






- Lý do thay đổi :
Còn hai nội dung liên hợp thu hoạch cắt nghiền thân cây sắn già + đào nhổ củ sắn
và máy trồng hom sắn chƣa kịp đăng ký.
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã đƣợc ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng

Thời gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng
dụng)
Kết quả
sơ bộ
1
Công ty đặt chế tạo
đồng bộ các máy canh

Hà Tĩnh
Đã ký hợp
đồng và bên

14
tác thu hoạch sắn mỗi
loại 10 chiếc (đợt đầu
mới lấy mỗi loại máy
một chiếc)
Công ty đã đặt
tiền cọc

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
1. Máy xới Phay:
Chúng tôi đƣa cụm lƣỡi xới đặt phía sau cụm phay,
- Với đề xuất hàng lƣỡi xới đi sau hàng lƣỡi phay đã đạt đƣợc mục tiêu: hàng
lƣỡi xới đi sau đào sâu đƣợc tầng đất nền nghèo dinh dƣỡng thành cục đất to,
không đƣa lên mặt ruộng tạo ra độ hổng ở tầng dƣới tầng canh tác, khi đó sẽ

chứa đƣợc nhiều nƣớc mƣa, khi mƣa to, để điều hòa độ ẩm đất, hạn chế đƣợc
lƣợng nƣớc chảy xuống sông suối, giữ đƣợc chất màu trong đất, hạn chế đƣợc
lũ lụt.
- Công nghệ này theo tôi biết thế giới chƣa có.
2. Máy cắt hom sắn:
Chúng tôi đề xuất bộ phận xếp hom, để sau khi cắt hom đƣợc xếp theo trật
tự đầu đuôi, để khi trồng không bị ngƣợc hom, đáp ứng đƣợc yêu cầu nông
học (vì nếu trồng hom ngƣợc năng suất sẽ giảm khoảng 30%).
- Công nghệ này theo tôi biết thế giới chƣa có, ở Malaysia đã có máy cắt hom
song đầu hom cắt còn sơ nhiều, hom cắt xong chƣa xếp đƣợc theo trật tự đầu
đuôi.
- Máy cắt hom chúng tôi đã đăng ký sáng chế và cục sáng chế đã chấp nhận
đơn, và đang công báo rộng.
3. Máy trồng hom sắn:
Chúng tôi đề xuất cụm máng thả hom và ống dẫn hom. Với kết cấu loại
máng thả hom ngƣời sử dụng máy dễ thả hom vào máng, công việc nhẹ nhàng
mà đem lại hiệu quả cao. Ống dẫn hom của chúng tôi thay đổi đƣợc độ nghiêng,
ống thả hom kết hợp với bánh phủ, nén đất tạo ra độ nghiêng hom sắn góc độ từ
0-70
0
, là phƣơng pháp trồng các nhà nông học đang khuyến cáo.
- Theo tôi biết công nghệ này thế giới cũng chƣa có.
4. Máy liên hợp thu hoạch sắn:
Chúng tôi đƣa ra Máy liên hợp thu hoạch sắn gồm: phía đầu máy kéo đặt
máy cắt nghiền thân cây sắn già thành mảnh vụn rải trên đồng, sau đó cày vùi
vào đất để làm phân. Phía sau máy kéo chúng tôi đặt máy đào nhổ củ sắn.
Nhƣ vậy một lần máy di chuyển, thực hiện đƣợc việc cắt nghiền thân cây sắn
và đào nhổ củ sắn đồng thời.

15

- Hiện nay theo tôi biết thế giới chỉ có máy đào nhổ củ sắn, còn liên hợp máy
cắt nghiền và đào nhổ củ đồng thời chƣa có.
- Phần máy cắt nghiền chúng tôi sẽ tiếp tục đăng ký sáng chế.

b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
Bảng so sánh hiệu quả kinh tế giữa tập quán canh tác cũ và sử dụng máy của đề
tài trên diện tích 1ha


Công nghệ hiện có
Công nghệ áp dụng
Máy của đề tài
Lợi Nhuận
I. Các khâu
canh tác sắn

10.950.000đ
8.773.854đ
2.176.000
Làm đất
Số công
10
9

Chi phí
1.950.000 đ
1.834.062đ
115.948
Chuẩn bị hom
sắn

Số công
6
3

Chi phí
480.000đ
315.611đ
164.389
Trồng sắn
Số công
19
2,5

Chi phí
1.590.000đ
1.289.456đ
300.544
Chăm sóc lần
1
Số công
26
5

Chi phí
2.068.000đ
1.663.399đ
404.601
Chăm sóc lần
2
Số công

15
5

Chi phí
1.298.000đ
942.832đ
355.168
Cắt băm thân
cây già
Số công
11
3

Chi phí
968.000đ
835.494đ
132.506
Đào nhổ củ
Số công
27
10

Chi phí
2.596.000đ
1.893.000đ
703.000
II.Chi phí vật


5.317.000

7.317.000

III. Năng suất
( Tấn / ha)

22,5
25,7

Tổng thu.

22,5x 1500
đ
/ kg
= 33.750.000đ
25,7x 1500
đ
/ kg
=38.550.000đ

Hiệu quả=
∑thu - ∑ chi

33.750.000đ –
(10.950.000đ
+5.317.000)
=17.433.000đ
38.550.000đ –
(8.773.854đ +
7.317.000)
=22.499.146đ


Hiệu quả áp dụng công nghê
máy đề tài với công nghệ cũ
22.499.146đ - 17.433.000đ = 5.046.146 đ



16


3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài:
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận
chính, người chủ trì…)
I
Báo cáo định kỳ


Đúng tiến độ đăng ký,
Xin kéo dài 5 tháng lý do
thời vụ trồng sắn đến hết
tháng 11/2010 mới kết
thúc.
Lần 1
02/07/2008

Lần 2
15/11/2008
Lần 3
27/5/2009
Lần 4
15/12/2009
Lần 5
15/6/2010
Lần 6
1/10/2010
II
Kiểm tra định kỳ


Đúng tiến độ đăng ký,
Đồng ý cho kéo dài 5
tháng lý do thời vụ trồng
sắn đến hết tháng
11/2010 mới kết thúc.
Lần 1
07/2008
Lần 2
11/2008
Lần 3
5/2009
Lần 4
12/2009
Lần 5
6/2010
Lần 6

10/2010
III
Nghiệm thu cơ sở

Đúng tiến độ

……



Chủ nhiệm đề tài






TS. HÀ ĐỨC THÁI



Thủ trƣởng tổ chức chủ trì
HIỆU TRƢỞNG












MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ. 1
CHƢƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
1.1. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẮN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 4
1.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn trên thế giới 4
1.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn ở Việt Nam 5
1.2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CƠ GIỚI HÓA CANH TÁC VÀ THU HOẠCH SẮN
TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 9
1.2.1. Tình hình phát triển cơ giới hóa canh tác và thu hoạch sắn trên thế giới 9
1.2.2. Tình hình phát triển cơ giới hóa canh tác và thu hoạch sắn ở Việt Nam 10
1.4. MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13
1.4.1. Mục đích 13
1.4.2. Nội dung nghiên cứu 13
1.4.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 14
1.4.3.1. Cách tiếp cận: 14
1.4.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu: 14
1.4.3.3. Kỹ thuật, trang thiết bị sử dụng phục vụ đề tài: 15
CHƢƠNG II ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, GIỐNG SẮN, KỸ THUẬT CANH
TÁC SẮN Ở VÙNG ĐÔNG NAM BỘ VÀ BẮC TRUNG BỘ 16
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 16
2.1.1. Vùng Đông Nam bộ 16
2.1.1.1. Vị trí địa lý 16
2.1.1.2. Địa hình 16

2.1.1.3. Khí hậu, thuỷ văn 17
2.1.1.4. Đất trồng sắn vùng Đông Nam bộ 18

2.1.2. Vùng Bắc Trung bộ 20
2.1.2.1. Vị trí địa lý 20
2.1.2.2. Địa hình 20
2.1.2.3. Khí hậu thuỷ văn 21
2.1.2.4. Đất đai 22
2.2. LỰA CHỌN GIỐNG SẮN VÀ KỸ THUẬT CANH TÁC SẮN 23
2.2.1. Lựa chọn giống sắn 23
2.2.1.1. Lựa chọn giống sắn cho vùng Đông Nam bộ 24
2.2.1.2. Lựa chọn giống sắn cho vùng Bắc Trung bộ 24
2.2.2. Qui Trình kỹ thuật canh tác sắn 24
2.2.2.1. Chuẩn bị đất trồng sắn 24
2.2.2.2. Chuẩn bị giống sắn 26
2.2.2.3. Thời vụ trồng sắn 27
2.2.2.4. Khoảng cách, mật độ và phƣơng pháp trồng sắn 29
2.2.2.5. Chăm sóc cho sắn 32
2.2.2.6. Thu hoạch sắn 35
CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MÁY LÀM ĐẤT XỚI + PHAY 37
3.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 37
3.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU MÁY LÀM ĐẤT TRỒNG SẮN 37
3.2.1. Yêu cầu kỹ thuật đối với máy làm đất trồng sắn của Việt nam 37
3.2.2. Tình hình nghiên cứu phƣơng pháp làm đất, máy làm đất trên thế giới và Việt Nam 38

3.2.2.1. Phƣơng pháp làm đất và máy làm đất nhiều lƣợt 39
3.2.2.2. Phƣơng pháp và máy làm đất tối thiểu 40
3.2.2.2. Tình hình nghiên cứu, sử dụng máy làm đất trồng sắn ở Việt Nam 44
3.3. LỰA CHỌN NGUYÊN LÝ CẤU TRÚC MÁY LÀM ĐẤT TRỒNG SẮN 45
3.3.1. Mục đích 45
3.3.2. Nội dung 45
3.3.2.1. Lựa chọn sơ đồ nguyên lý tổng thể 45
3.3.2.2. Lựa chọn cấu trúc bộ phận làm việc 48

3.3.3. Nhận xét phần lựa chọn nguyên lý máy làm đất 51
3.4. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN MỘT SỐ BỘ PHẬN CHI TIẾT MÁY CHÍNH 51
3.4.1. Tính toán bộ phận làm việc của phay 51
3.4.2. Tính một số thông số làm việc chính 51
3.4.2.1. Tính độ cung cấp S
z
51
3.4.2.4. Tính toán các thông số hình học của lƣỡi phay 52
3.4.3. Tính toán bộ phận làm việc phần xới 53
3.4.3.2. Lực tác dụng lên lƣỡi xới 53
3.5. KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM MẪU MÁY LIÊN HỢP XỚI PHAY 57
3.5.3. Nhận xét đánh giá 58
CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MÁY LÀM ĐẤT CUỐC VÙI 59
4.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 59
4.2. TỔNG QUAN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN MÁY CUỐC VÙI 59
4.2.1. Giới thiệu về công cụ làm đất tối thiểu 59
4.2.2. Lịch sử phát triển máy cuốc vùi 60

4.3. KẾT QUẢ LỰA CHỌN NGUYÊN LÝ CẤU TRÚC MÁY CUỐC VÙI 63
4.3.1. Cấu tạo chung của máy cuốc vùi 64
4.3.1.1. Cụm Khung máy 65
4.3.1.2. Cụm lƣỡi cuốc 66
4.3.1.3. Cụm bánh giới hạn độ sâu 68
4.3.1.4. Cụm dàn bừa 69
4.3.2. Kết luận phần lựa chọn nguyên lý 69
4.4. THIẾT KẾ MÁY CUỐC VÙI 69
4.4.1. Tổng hợp số liệu ban đầu 70
4.4.2. Phân tích động học lƣỡi cuốc 70
4.4.2.1. Xác định vị trí của thanh BC và CD 70
4.4.2.2. Phân tích động học 71

4.4.3. Thiết kế lƣỡi cuốc 73
4.5.NHẬN XÉT 74
4.6. KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM MẪU MÁY CUỐC VÙI 75
4.6.3. Nhận xét đánh giá 75
CHƢƠNG V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MÁY CHUẨN BỊ HOM 76
(MÁY CẮT HOM SẮN GIỐNG) 76
5.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 76
5.2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU MÁY CẮT HOM SẮN GIỐNG 76
5.2.1. Máy cắt hom sắn của Malaysia (hình 5.1; 5.2) 76
5.2.2. Máy cắt hom đang nghiên cứu tại Thái Lan (hình 5.3) 78
5.3. LỰA CHỌN SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CẤU TRÚC MÁY CẮT HOM SẮN 80

5.3.1. Cây sắn giống 80
5.3.2. Yêu cầu kỹ thuật của máy cắt hom sắn giống 80
5.3.3. Sơ đồ nguyên lý cấu trúc mẫu máy tổng thể 80
5.3.4. Lựa chọn nguyên lý cụm dao cắt hom 82
5.3.4.1. Lựa chọn dao cắt hom 82
5.3.4.2. Lựa chọn cơ cấu kẹp thân cây khi cắt hom 83
5.3.5. Lựa chọn nguyên lý cơ cấu xếp hom vào thùng 85
5.3.6. Lựa chọn nguồn động lực truyền động cho máy chuẩn bị hom sắn 88
5.4. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY CẮT HOM SẮN GIỐNG 89
5.4.1. Tính toán thiết kế một số cụm máy và chi tiết máy chính 89
5.4.1.1. Tính toán thiết kế dao cắt 89
5.4.1.2. Tính toán kích thƣớc cửa thoát hom trên đĩa đỡ (hình 5.10) 90
5.4.1.3. Tính toán cơ cấu biên tay quay ( 5.11) 91
5.4.1.4. Tính sơ bộ công suất cần thiết của máy 92
5.4.1.5. tính trục bộ phận cắt 94
5.4.2. Kết luận 94
5.5. KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM MẪU MÁY CẮT HOM SẮN GIỐNG 95
5.5.3. Nhận xét đánh giá 95

CHƢƠNG VI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MÁY LIÊN HỢP TRỒNG HOM SẮN 96
6.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 96
6.2. TỔNG QUAN MÁY TRỒNG SẮN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 96
6.2.1. Tình hình phát triển máy trồng sắn trên thế giới và Việt Nam 96
6.2.1.1. Tình hình phát triển máy trồng sắn trên thế giới 96

6.2.1.2. Tình hình phát triển máy trồng sắn tại Việt Nam 98
6.3. LỰA CHỌN NGUYÊN LÝ CẤU TRÚC MÁY TRỒNG HOM SẮN 99
6.3.1. Yêu cầu kỹ thuật cho máy trồng sắn 99
6.3.2. Nghiên cứu lựa chọn nguyên lý cho máy trồng sắn 99
6.3.2.1. Lựa chọn sơ đồ tổng thể toàn máy 99
6.3.2.2. Lựa chọn một số bộ phận làm việc chính 101
6.3.2.3. Kết luận 110
6.4. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MỘT SỐ BỘ PHẬN CHÍNH TRONG MÁY TRỒNG
HOM SẮN 111
6.4.2. Các yếu tố ảnh hƣởng tới độ nghiêng của hom sắn sau khi trồng. 113
6.5. KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM MẪU MÁY TRỒNG HOM SẮN 116
6.6.3. Nhận xét đánh giá 117
CHƢƠNG VII NGHIÊN CỨU MÁY XỚI + BÓN PHÂN CHO CÂY SẮN 118
7.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 118
7.2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN MÁY XỚI BÓN LẦN 1 CHO CÂY SẮN TRÊN THẾ
GIỚI VÀ VIỆT NAM 118
7.2.1. Một số máy xới trên thế giới 118
7.2.2. Tình hình phát triển các máy chăm sóc ở Việt Nam 120
7.2.3. Một số nguyên lý cấu trúc máy bón phân 122
7.3. LỰA CHỌN NGUYÊN LÝ CẤU TRÚC MÁY XỚI BÓN PHÂN LẦN 1 122
7.3.1. Yêu cầu kỹ thuật xới bón phân lần 1 122
7.3.2. Lựa chọn nguyên lý cấu trúc máy xới bón phân lần 1 123
7.3.2.1. Lựa chọn nguyên lý cụm lƣỡi xới 123
7.3.2.2. Nguyên lý cấu trúc máy xới bón phân lần 1 125


Hình 7.5. Khung chính máy xới lần 1 126
7.4. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MỘT SỐ BỘ PHẬN LÀM VIỆC CHÍNH CỦA MÁY XỚI
BÓN PHÂN LẦN 1 127
7.4.1. Thiết kế lƣỡi xới mũi đục (tuơng tự phần tính lƣỡi xới phần máy xới + phay) 127
7.4.2. Thiết kế cụm vun luống 128
7.4.3. Thiết kế cụm bón phân 128
7.4.4. Bánh dẫn động 132
7.5. KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM MẪU MÁY XỚI BÓN LẦN 1 134
7.5.3. Nhận xét đánh giá 135
7.6. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN MÁY XỚI BÓN LẦN 2 CHO CÂY SẮN TRÊN THẾ
GIỚI VÀ VIỆT NAM 135
7.6.1. Tình hình phát triển máy chăm sóc lần 2 cho cây sắn trên thế giới 136
7.6.2. Tình hình phát triển máy chăm sóc lần 2 cho cây sắn ở Việt Nam 137
7.7. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY XỚI BÓN PHÂN LẦN 2 138
7.7.1. Yêu cầu kỹ thuật đối với máy chăm sóc lần 2 138
7.7.2. Lựa chọn, tính toán thiết kế một số bộ phận chính của máy chăm sóc lần 2 139
7.7.2.1. Bộ phận xới chủ động 139
7.7.2.2. Bộ phận bón phân 139
7.7.2.3. Truyền động cho cụm bón phân 140
7.7.2.4. Bộ phận vun luống 140
7.8. KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM MẪU MÁY XỚI VUN BÓN THÚC LẦN 2 141
7.8.3. Nhận xét đánh giá 142
CHƢƠNG VIII KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 143
MÁY CẮT NGHIỀN THÂN CÂY SẮN GIÀ 143

×