Tải bản đầy đủ (.pdf) (167 trang)

Hoàn thiện công nghệ, thiết kế, chế tạo máy tự động tách vỏ hạt điều và máy tự động bóc vỏ lụa nhân điều trong dây chuyền chế biến điều xuất khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.82 MB, 167 trang )


1
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

CHƯƠNG TRÌNH KH&CN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC
"Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ phục vụ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn"
Mã số: KC.07/06-10






BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ DỰ ÁN SXTN:
“HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÁY TỰ ĐỘNG
TÁCH VỎ HẠT ĐIỀU VÀ MÁY BÓC V
Ỏ LỤA NHÂN ĐIỀU TRONG
DÂY CHUYỀN CHẾ BIẾN ĐIỀU XUẤT KHẨU”
Mã số: KC.07.DA13/06-10



Cơ quan chủ trì Dự án SXTN:
HIỆP HỘI ĐIỀU VIỆT NAM (VINACAS)
Chủ nhiệm Dự án SXTN:
CN Nguyễn Đức Thanh




8812

Hà Nội, tháng 12 / 2010


2

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

CHƯƠNG TRÌNH KH&CN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC "Nghiên
cứu ứng dụng và phát triển công nghệ phục vụ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn"
Mã số: KC.07/06-10



BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ DỰ ÁN SXTN:
“HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÁY TỰ ĐỘNG
TÁCH VỎ HẠT ĐIỀU VÀ MÁY BÓC VỎ L
ỤA NHÂN ĐIỀU TRONG
DÂY CHUYỀN CHẾ BIẾN ĐIỀU XUẤT KHẨU”
Mã số: KC.07.DA13/06-10

CHỦ NHIỆM DỰ ÁN SXTN





Nguyễn Đức Thanh
HIỆP HỘI ĐIỀU VIỆT NAM
CHỦ TỊCH



Nguyễn Thái Học

CHỦ NHIỆM CHƯƠNG TRÌNH




PGS. TSKH Phạm Thanh Tịnh
PHÓ GIÁM ĐỐC
VĂN PHÒNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH



TS Nguyễn Thiện Thành

Hà Nội, tháng 12 / 2010


3

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

HIỆP HỘI ĐIỀU VIỆT NAM
(VINACAS)

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 12 năm 2010

BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN SXTN

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên Dự án: “Hoàn thiện công nghệ, thiết kế, chế tạo máy tự động tách vỏ
hạt điều và máy tự động bóc vỏ lụa nhân điều trong dây chuyề
n chế biến
điều xuất khẩu”,
Mã số Dự án: KC.07.DA13/06-10
Thuộc: Chương trình KHCN trọng điểm cấp nhà nước “Nghiên cứu ứng dụng và
phát triển công nghệ phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông
thôn”. Mã số: KC.07/06-10.
2. Chủ nhiệm Dự án:
Họ và tên: CN Nguyễn Đức Thanh
Năm sinh: 1950 Giới tính: Nam
Học hàm: Học vị: Cử nhân
Chức danh khoa học: Chức vụ: Phó Ch
ủ tịch Thường trực Hiệp hội
Điện thoại: Tổ chức: 08-38242136;
Nhà riêng: 072-3826550 ; Mobile: 0913876130
Fax: 08-38242138; E-mail:

Tên tổ chức đang công tác: Hiệp hội Điều Việt Nam - VINACAS

Địa chỉ tổ chức: 135 Pasteur, Phường 6, Quận 3, Tp. Hồ Chí Minh
Địa chỉ nhà riêng: 32 đường số 10, khu phố Bình Quân 2, P. 4, Tp. Tân An, tỉnh
Long An
3. Tổ chức chủ trì Dự án:
Tên tổ chức chủ trì Dự án: Hiệp hội Điều Việt Nam
Điện thoại: 08-8242136; Fax: 08-8242138
E-mail:

Website: www.vinacas.com.vn

Địa chỉ: 135 Pasteur, Phường 6, Quận 3, Tp. Hồ Chí Minh
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Nguyễn Thái Học – Chủ tịch Hiệp hội
Số tài khoản: 10201-0000-478049
Ngân hàng: Sở Giao dịch 2 Ngân hàng Công thương Việt Nam
Số tài khoản : 931.90.00.00049
Kho bạc Nhà nước Tp. HCM
Tên cơ quan chủ quản: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

4

1. Thời gian thực hiện Dự án: 24 tháng.
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 01 năm 2009 đến hết tháng 12 năm 2010.
(Hợp đồng số: 13/ 2009/HĐ-DACT- KC.07/06-10 ký ngày 09/1/2009)
- Thực tế thực hiện: từ tháng 01 năm 2009 đến hết tháng 12 năm 2010.
- Không điều chỉnh và gia hạn Dự án.
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng kinh phí thực hiện: 14.862 triệu đồng (bằng chữ: mười bốn tỷ tám trăm
sáu m
ươi hai triệu đồng). Trong đó:
+ Kinh phí từ ngân sách nhà nước hỗ trợ để thực hiện Dự án được cấp là: 3.942

triệu đồng (bằng chữ: ba tỷ chín trăm bốn mươi hai triệu đồng), trong đó kinh
phí được khoán chi là: 1.337 triệu đồng (bằng chữ: một tỷ ba trăm ba mươi bảy
triệu đồng).
+ Kinh phí từ các nguồn khác là: 10.920 triệu đồng (bằng chữ: mười tỷ chín
trăm hai mươi triệ
u đồng)
- Kinh phí thu hồi là: 2.365,2 triệu đồng (bằng chữ: hai tỷ ba trăm sáu mươi
năm triệu hai trăm nghìn đồng) (bằng 60% kinh phí hỗ trợ để thực hiện Dự án
SXTN).
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Đơn vị tính: triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
TT
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán
1 17/03/2009 1.645 17/03/2009 1.645
2 05/05/2010 997 05/05/2010 997
3 29/09/2010 900 29/09/2010 900
4 21/12/2010 400 21/12/2010 400

TC 3.942 3.942


c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đơn vị tính: triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
TT
Nội dung các
khoản chi
Tổng SNKH
Nguồn
khác
Tổng SNKH
Nguồn
khác
1 Thiết bị, máy móc
mua mới
3.556 500 3.056 2.793 461 2.332
2 Nhà xưởng xây
dựng mới, cải tạo

1.370

1.370

733

-

733
3 Kinh phí hỗ trợ
công nghệ

555 555 555 513 -
4 Chi phí lao động 2.333 403 1.930 2.964 404 2.560

5
5 Nguyên vật liệu, 6.126 2.042 4.084 6.811 2.027 4.714
6 Năng lượng, điện
nước
270 90 180 265 90 85
7 Thuê thiết bị, nhà
xưởng
20 20 20 20
8 Khác 632 352 280 626 352 985

Tổng cộng 14.862 3.942 10.920 15.276 3.847 11.429

3. Một số văn bản hành chính quan trọng trong quá trình thực hiện Dự án:
Số
TT
Số, thời gian
ban hành
Tên văn bản
Ghi
chú
1. HĐ số:
13/2009/HĐ-
DACT-
KC07.DA13/06-
10 ngày
09/1/2009
Hiệp hội Điều Việt Nam – cơ quan Chủ trì Dự án

và Chủ nhiệm Dự án chính thức ký hợp đồng
nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ với
Bộ Khoa học và Công nghệ đại diện bởi Ban chủ
nhiệm chương trình và Văn phòng các chương
trình.

2. QĐ số: 751/QĐ-
BKHCN ngày
06/5/2009
Bộ Khoa học và Công nghệ có Quyết định phê
duyệt Kế hoạch đấu thầu mua sắm vật tư, nguyên
vật liệu cho Dự án năm 2009.

3. Công văn số
412/VPCT-
HCTH ngày
25/9/2009
Bộ Khoa học và Công nghệ có công văn chấp
thuận thay đổi địa chỉ xây dựng, cải tạo nhà
xưởng và điều chỉnh tiến độ chế tạo thiết bị của
Dự án.

4. QĐ số
27/2009/QĐ-
HHĐ ngày
25/10/2009
Hiệp hội Điều Việt Nam ra Quyết định thành lập
Hội đồng đánh giá chất lượng sản phẩm của Dự
án năm 2009.


5. QĐ số 2958/QĐ-
BKHCN ngày
22/12/2010
Bộ Khoa học và Công nghệ có quyết định phê
duyệt điều chỉnh Kế hoạch đấu thầu mua sắm
nguyên vật liệu và thiết bị của Dự án năm 2009.

6. CV số
10/VPCTTĐ-
THKH ngày
18/1/2010
Bộ Khoa học và Công nghệ có công văn cho
phép Hiệp hội Điều Việt Nam bổ sung đơn vị
phối hợp của Dự án là Cơ sở Cơ khí chế tạo máy
Tín Diệu làm đơn vị phối hợp của Dự án.

7. QĐ số 1054/QĐ-
BKHCN ngày
22/6/2010
Bộ Khoa học và Công nghệ có Quyết định phê
duyệt Kế hoạch đấu thầu mua sắm vật tư, nguyên
vật liệu cho Dự án năm 2010.

8. QĐ số 26/
2010/QĐ-HHĐ
ngày 20/12/2010
Hiệp hội Điều Việt Nam quyết định thành lập
Hội đồng KHCN cấp cơ sở đánh giá nghiệm thu
Dự án SXTN KC.07.DA13/06-10.




6
4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia chủ
yếu
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
Ghi
chú*
1 Công ty
TNHH SX
TM Long Tín
Công ty
TNHH SX
TM Long Tín
Chế tạo máy
tự động tách
vỏ hạt Điều
và máy tự
động bóc vỏ

lụa nhân Điều
Chế tạo máy tự
động tách vỏ hạt
Điều và máy tự
động bóc vỏ lụa
nhân Điều.

2 X Cơ sở Cơ khí
chế tạo máy
Tín Diệu
Chế tạo máy
tự động tách
vỏ hạt Điều
và máy tự
động bóc vỏ
lụa nhân Điều
Chế tạo máy tự
động tách vỏ hạt
Điều và máy tự
động bóc vỏ lụa
nhân Điều.

- Lý do bổ sung: huy động thêm nguồn lực thực hiện Dự án.
5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân

đã tham gia
thực hiện
Nội dung tham
gia chính
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
Ghi
chú*
1. CN Nguyễn
Đức Thanh
CN Nguyễn
Đức Thanh
Chủ nhiệm Chủ nhiệm 24
2. ThS. Lê Quý
Đức
ThS. Lê Quý
Đức
Hoàn thiện
công nghệ, thiết
kế và chế tạo
Hoàn thiện công
nghệ, thiết kế và
chế tạo
16
3. CN Nguyễn
Quang Cánh
CN Nguyễn
Quang Cánh
Hoàn thiện
công nghệ, thiết

kế và chế tạo
Hoàn thiện công
nghệ, thiết kế và
chế tạo
16
4. KS Nguyễn
Văn Lãng
KS Nguyễn
Văn Lãng
Theo dõi đào
tạo, tập huấn kỹ
thuật và công
nghệ
Theo dõi đào
tạo, tập huấn kỹ
thuật và công
nghệ
16
5. TS. Hoàng
Mạnh Bình
TS. Hoàng
Mạnh Bình
Theo dõi về lắp
đặt, vận hành
máy
Theo dõi về lắp
đặt, vận hành
máy
16
6. Huỳnh Lê Can Huỳnh Lê

Can
- Tham gia
hoàn thiện công
nghệ, thiết kế
và chế tạo;
- Tổ chức chế
tạo và tiêu thụ
sản phẩm Dự án
SXTN.
- Tham gia hoàn
thiện công nghệ,
thiết kế và chế
tạo;
- Tổ chức chế
tạo và tiêu thụ
sản phẩm Dự án
SXTN.
16

7
7. ThS. Đặng
Hoàng Giang
ThS. Đặng
Hoàng Giang
Thư ký Dự án
SXTN
Thư ký Dự án
SXTN
24
Ghi chú: (*) Thời gian thực hiện dự án.

- Lý do thay đổi: CN Lê Anh Tuấn – PGĐ Công ty CP Giám định Cafecontrol
do bận việc gia đình và cơ quan nên xin không tham gia thực hiện Dự án.
6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Ghi
chú*
1
Không có đoàn ra

- Lý do thay đổi (nếu có): Không
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian,
kinh phí, địa điểm)
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm)
Ghi
chú*
1 Hội nghị, hội thảo,
trình diễn thiết bị chế
biến điều
Ngày 25/9/2009 tại Công ty
DONAFOODS. Địa chỉ: Xa lộ Hà Nội,
Phường Long Bình, Tp. Biên Hòa, Đồng
Nai - cạnh Khu Công nghiệp Amata.


2 Hội nghị, hội thảo,
trình diễn thiết bị chế
biến điều
Ngày 26/2/2010 tại Công ty TNHH Nam
Long. Địa chỉ: Quốc lộ 51, Song Vĩnh,
Tân Phước, Tân Thành, tỉnh Bà Rịa -
Vũng Tàu.

- Lý do thay đổi (nếu có): Không
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc)
Số
TT
Các nội dung, công
việc chủ yếu
(Các mốc đánh giá
chủ yếu)
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Người, cơ quan
thực hiện
1. Sửa chữa, xây dựng
nhà xưởng
T. 1 – 3/
2009
T. 1 – 3/09’
– T.9/ 2010

Công ty Long Tín
Xí nghiệp Tín Diệu
2. Hoàn thiện công
nghệ, thiết kế
T. 2 – 9/
2009
T. 2/2009 –
9/ 2010
- Phân Viện Cơ điện NN
& CN STH
- Trần Thành Hưng
3. Đào tạo và thực hành T. 2 – 10/
2009
T. 2 – 10/
2009
Viện Điện – Điện tử - Tin
học Tp. HCM
4. Chuẩn bị vật tư và
chế tạo thiết bị
T. 3/2009
– 6/ 2010
T. 3/2009 –
6/ 2010
- Hiệp hội Điều VN
- Công ty Long Tín
- Xí nghiệp Tín Diệu
5. Lắp ráp và thử
nghiệm thiết bị
T. 9/ 2009
– T. 6/

2010
T. 9/ 2009 –
T. 6/ 2010
- Công ty Long Tín
- Xí nghiệp Tín Diệu

8
6. Thử nghiệm thiết bị
tại cơ sở sản xuất
T. 3 – T.7/
2010
T. 3 – T.7/
2010
- Hiệp hội Điều VN
- Công ty Long Tín
- Xí nghiệp Tín Diệu
- Công ty TANIMEX-LA.
- Công ty Hạt Điều Sài
Gòn.
7. Thử nghiệm mẫu sản
phẩm điều sau tách
vỏ, bóc nhân
T. 3 – 9/
2010
T. 3 – 9/
2010
- Công ty Long Tín
- Xí nghiệp Tín Diệu
- Phân Viện Cơ điện NN
& CNSTH

8. Hiệu chỉnh công nghệ T.10/2009
– T3.2010
T.10/2009 –
T3.2010
- Hiệp hội Điều VN
- Công ty Long Tín
- Xí nghiệp Tín Diệu
9. Đánh giá nghiệm thu T. 10 –
12/ 2010
T. 10 – 12/
2010
Phân Viện Cơ điện NN &
CN STH
- Lý do thay đổi (nếu có): Không

III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số lượng Chất lượng sản phẩm
Số
TT
Tên sản phẩm
và chỉ tiêu chất
lượng chủ yếu
Đơn
vị đo
Theo
KH
Thực
tế

Theo KH Thực tế
1 Máy tự động
tách vỏ hạt
Điều
Bộ 10 10 + Năng suất
1.000 Kg hạt
điều thô/h;
+ Tỷ lệ nhân
bung khỏi vỏ:
70 – 80%;
+ Tỷ lệ hạt vỡ:
10 – 12%.
+ Năng suất
1.000 Kg hạt
điều thô/h;
+ Tỷ lệ nhân
bung khỏi vỏ:
92 -94%;
+ Tỷ lệ hạt vỡ:
4-8%.
2 Máy tự động
bóc vỏ lụa nhân
Điều.
Bộ 10 10 + Năng suất:
80 kg/h;
+ Độ sạch
nhân: 60%;
+ Tỷ lệ hạt vỡ:
<15%.
+ Năng suất:

131,5 kg/h;
+ Độ sạch
nhân: 86,37%;
+ Tỷ lệ hạt vỡ:
<13,7%.
*** Trên thực tế đã có >10 đơn vị đặt hàng mua máy tự động tách vỏ hạt Điều
và máy tự động bóc vỏ lụa nhân Điều của Dự án trong 2 năm, 2009 – 2010.
- Lý do thay đổi (nếu có): Không
b) Sản phẩm Dạng II:

9
Số lượng
sản phẩm
Yêu cầu khoa học cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo
KH
Thực
tế
Theo kế
hoạch
Thực tế
Đạt được
Ghi
chú


II
Mô hình ứng
dụng 2 thiết bị
tách vỏ hạt điều
và bóc vỏ lụa
nhân điều trong
dây chuyền chế
biến nhân điều
xuất khẩu (tại
một cơ sở sản
xuất của Hiệp
hội)
1 1 - Đảm bảo tính
đồng bộ theo
yêu cầu Dự án
SXTN,
trong đó:
+ Máy tự động
tách vỏ hạt
Điều có năng
suất 1.000 Kg
hạt Điều thô/h
+ Máy tự động
bóc vỏ lụa
nhân Điều
năng suất 80
Kg/h.
- Sản phẩm
nhân Điều đạt
yêu cầu chất

lượng như đã
đăng ký.
- Đảm bảo tính
đồng bộ theo yêu
cầu Dự án
SXTN,
trong đó:
+ Máy tự động
tách vỏ hạt Điều
có năng suất
1.000 Kg hạt
Điề
u thô/h
+ Máy tự động
bóc vỏ lụa nhân
Điều năng suất
131,5 Kg/h.
- Sản phẩm nhân
Điều đạt yêu cầu
chất lượng như
đã đăng ký.

III Quy trình công
nghệ chế biến

1 Quy trình chế
biến, xử lý hạt
trước khi đưa vào
máy tự động tách
vỏ hạt điều


1.1 Quy trình công
nghệ phân cỡ hạt
1 1

1.2 Quy trình công
nghệ xử lý nhiệt
(chao dầu hoặc
hấp)
1 1
- Có cơ sở
khoa học;
- Được ứng
dụng vào
SXTN đạt kết
quả;
- Đảm bảo tách
nhân ra khỏi
vỏ với chất
lượng:
+ Tỷ lệ nhân
bung khỏi vỏ:
70 – 80%;
+ Tỷ lệ hạt vỡ:
10 – 12%.
- Có cơ sở khoa
học;
- Được ứng dụng
vào SXTN đạt
kết quả

;
- Đảm bảo tách
nhân ra khỏi vỏ
với chất lượng:
+ Tỷ lệ nhân
bung khỏi vỏ: 92
- 94%;
+ Tỷ lệ hạt vỡ: 4-
8%.

2 Quy trình công
nghệ chế biến, xử
lý hạt trước khi
đưa vào máy tự

- Có cơ sở
khoa học;
- Được ứng
dụng vào
- Có cơ sở khoa
học;
- Được ứng dụng
vào SXTN đạt


10
động bóc vỏ lụa
nhân điều
2.1 Quy trình công
nghệ sấy nhân

1 1

2.2 Quy trình công
nghệ hồi ẩm
nhân
1 1
SXTN đạt kết
quả;
- Đảm bảo bóc
vỏ lụa hạt điều
với chất lượng:
+ Độ sạch
nhân: 60%;
+ Tỷ lệ hạt vỡ:
<15%.
kết quả;
- Đảm bảo bóc
vỏ lụa hạt điều
với chất lượng:
+ Độ sạch nhân:
86,37%;
+ Tỷ lệ hạt vỡ:
<13,7%.

IV Bộ bản vẽ thiết
kế

1 Bộ bản vẽ thiết
kế máy tự động
tách vỏ hạt điều


1.1 Bộ bản vẽ thiết kế
bộ phận cấp hạt
tự động
1 1

1.1 Bộ bản vẽ thiết kế
bộ phận rung làm
hạt bung khỏi vỏ
1 1

1.3 Bộ bản vẽ thiết kế
bộ phận cắt tách
hạt
1 1

1.4 Bộ bản vẽ thiết kế
hệ thống hoạt
động đồng bộ các
đầu cắt
1 1
- Có thuyết
minh thiết kế
kèm theo;
- Bản vẽ theo
TCVN.
- Có thuyết minh
thiết kế kèm
theo;
- Bản vẽ theo

TCVN.

2 Bộ bản vẽ thiết
kế Máy tự động
bóc vỏ lụa nhân
điều


2.1 Bộ bản vẽ thiết kế
ru lô, chổi xé
rách vỏ lụa
1 1

2.2 Bộ bản vẽ thiết kế
hệ thống thổi khí
1 1
- Có thuyết
minh thiết kế
kèm theo;
- Bản vẽ theo
TCVN.
- Có thuyết minh
thiết kế kèm
theo;
- Bản vẽ theo
TCVN.

V Quy trình công
nghệ chế tạo



1 Quy trình công
nghệ chế tạo một
số chi tiết của
máy tự động tách
vỏ hạt điều


1.1 Quy trình công
1 1
- Đảm bảo chất
lượng theo yêu
cầu thiết kế;
- Phù hợp với
trình độ chế
tạo trong nước.
- Đảm bảo chất
lượng theo yêu
cầu thiết kế;
- Phù hợp với
trình độ chế tạo
trong nước.


11
nghệ chế tạo Bộ
phận cấp hạt tự
động
1.2 Quy trình công
nghệ chế tạo Bộ

phận rung làm
hạt bung khỏi vỏ
1 1

1.3 Quy trình công
nghệ chế tạo Bộ
phận cắt tách hạt
1 1

1.4 Quy trình công
nghệ chế tạo Hệ
thống hoạt động
đồng bộ các đầu
cắt
1 1

2 Quy trình công
nghệ chế tạo Một
số chi tiết của
Máy tự động bóc
vỏ lụa nhân điều


2.1 Quy trình công
nghệ chế tạo Ru
lô, chổi xé rách
vỏ lụa
1 1

2.2 Quy trình công

nghệ chế tạo Hệ
thống thổi khí
1 1
- Đảm bảo chất
lượng theo yêu
cầu thiết kế;
- Phù hợp với
trình độ chế
tạo trong nước.
- Đảm bảo chất
lượng theo yêu
cầu thiết kế;
- Phù hợp với
trình độ chế tạo
trong nước.

VI Báo cáo đánh
giá chất lượng
thiết bị (năng
suất, tỷ lệ nhân
bung khỏi vỏ, tỷ
lệ hạt vỡ, độ
sạch nhân)


1 Báo cáo đánh giá
máy tự động tách
vỏ hạt điều
1 1


2 Báo cáo đánh giá
máy tự động bóc
vỏ lụa nhân điều
1 1
- Có thuyết
minh theo các
tiêu chuẩn áp
dụng.
- Đã có báo cáo
kết quả khảo
nghiệm của Phân
Viện Cơ điện NN
& CN STH.

c) Sản phẩm Dạng III:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo Thực tế
Số lượng, nơi công bố
(Tạp chí, nhà xuất bản)

12
kế hoạch đạt được
1 Bài báo về máy
tự động Bóc vỏ

lụa nhân Điều
1 (Đăng trên
tạp chí chuyên
ngành)
1 Tạp chí Hội cơ khí.
Và một số báo, tạo chí
khác.
2 Bài báo về máy
tự động tách vỏ
hạt Điều
1 (Đăng trên
tạp chí chuyên
ngành)
1 Tạp chí khoa học và thời
đại.
* Nhiều báo, đài khác đã đưa tin về sản phẩm của Dự án.
Các bài báo đã đưa được đính kèm ở phần phụ lục.
d) Kết quả đào tạo:
Số lượng (người)
Số
TT
Cấp đào tạo,
chuyên ngành đào tạo
Theo
KH
Thực tế
đạt được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)

1
Đào tạo nâng cao trình độ cho 5 cán
bộ đầu nghành
22 22
Tháng 12/
2009
2
Đào tạo nâng cao trình độ 5 nhân
viên giám sát kỹ thuật, 10 nhân viên
kỹ thuật chế tạo thiết bị sản xuất và
20 công nhân chế tạo máy 30 công
nhân lắp đặt và vận hành máy.
33 33
Tháng 12/
2009
đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống
cây trồng:
Kết quả
Số
TT
Tên sản phẩm đăng ký
Theo
Kế hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú
(Thời gian
kết thúc)
1
Đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công

nghiệp đối với máy tự động tách vỏ
hạt Điều và máy tự động bóc vỏ lụa
nhân Điều
Không Không X
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng
dụng
Thời
gian
Địa điểm
Kết quả
sơ bộ
I Máy tự động
tách vỏ hạt
Điều
2010 -
2011
Có 06 công ty thuộc
Hiệp hội Điều Việt Nam
như: Công ty TNHH Hạt
Điều Sài Gòn (Tp.
HCM), TANIMEX-LA
(Long An),
- Máy hoạt động tốt,
chất lượng sản phẩm
đạt yêu cầu.
- Giảm tổn thất, nâng

cao năng suất lao động,
hạ giá thành.
II Máy tự động
bóc vỏ lụa
nhân Điều
2009 -
2010
Có 07 công ty thuộc
Hiệp hội Điều Việt Nam
như: Công ty TNHH
- Máy hoạt động rất
hiệu quả, chất lượng
sản phẩm rất tốt.

13
Đức Thành (Bến Tre),
Công ty TNHH Thắng
Lợi (Long An),
- Giảm tổn thất, nâng
cao năng suất lao động,
hạ giá thành.
* Danh sách các đơn vị sử dụng máy kèm được đính kèm báo cáo này.

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
2.1. Đối với Khoa học:
- Dự án đã nghiên cứu xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng và
hiệu quả sản phẩm hạt Điều sau tách vỏ cứng và bóc vỏ lụa, từ đó đưa ra giải
pháp hoàn thiện thiết kế máy tự
động bóc vỏ lụa và tách vỏ hạt Điều tự động,
góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và vệ sinh an toàn thực

phẩm.
2.2. Đối với sản xuất và đời sống (hiệu quả kinh tế - xã hội)
- Về kinh tế: tác động trực tiếp đến gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp và thu
nhập của người lao động thông qua kết quả của dự án:
+ Máy tự động bóc vỏ lụa nhân Điều: Năng suất thiết bị tăng trên 50% (Máy của
Dự án có công suất 150 – 180 Kg/h, cao gấp đôi so với năng suất Dự án đăng ký
là 80 Kg/h), Tỷ lệ hàng bóc sạch đạt 81% cao hơn 21% so với chỉ tiêu đã đăng
ký (60%), Đối với nhân Điều nguyên, sau bóc tỷ lệ bể 9 - 10% giảm 1 - 2% so
với chỉ tiêu đã đăng ký (10 – 12%). Chất lượng máy: góp phần nâng cao năng
suất lao độ
ng (gấp 3 lần so với bóc thủ công), nâng cao chất lượng sản phẩm, an
toàn vệ sinh thực phẩm và đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Chi phí sản xuất (điện,
nước) giảm 20%, tỷ lệ thu hồi sản phẩm tăng 2,5 - 3%. Theo sơ bộ tính toán của
Hiệp hội Điều Việt Nam, giá trị kinh tế tạm tính mức gia tăng so với công nghệ
cũ khoảng gần 2 tỷ đồng/năm.
+ Máy tự động tách vỏ hạt Điều: Năng suất thiết bị đạt yêu cầu đề ra của dự án
(năng suất 1.000 Kg hạt Điều thô/h), Tỷ lệ nhân bung khỏi vỏ 85 - 90%, cao hơn
12,5% so với chỉ tiêu đã đăng ký (70 – 80%). Tỷ lệ hạt vỡ từ 5 – 10%, giảm 5%
so với chỉ tiêu đã đăng ký (<15%). Chất lượng máy: góp phần nâng cao năng
suất lao động (gấp 5 lần so với c
ắt thủ công, giúp giảm được ½ lực lượng lao
động), nâng cao chất lượng sản phẩm, an toàn vệ sinh thực phẩm của khâu cắt
tách. Chi phí sản xuất (điện, nước) giảm 20%, tỷ lệ thu hồi sản phẩm tăng 2,5 -
3%. Theo sơ bộ tính toán của Hiệp hội Điều Việt Nam, giá trị kinh tế tạm tính
mức gia tăng so với công nghệ cũ khoảng gần 3 tỷ đồng/năm.
- Về xã hội: nếu các thiết bị của Dự án được ứng dụng rộng rãi vào sản xuất sẽ
tác động tích cực đến chiến lược quy hoạch phát triển ngành Điều, trồng và phát
triển cây Điều, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho hàng vạn người dân của các
tỉnh Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ. Riêng đối với
các nhà máy chế biến, thiết bị của Dự án s

ẽ giúp nâng cao năng suất lao động và
giảm cường độ lao động của người công nhân, thu nhập được tăng lên. Chủ
động công nghệ và thiết bị trong nước đáp ứng nhu cầu của thực tiễn sản xuất

14
mà không phụ thuộc vào công nghệ nước ngoài với chi phí đầu tư thấp. Góp
phần đóng góp cho ngân sách nhà nước từ hoạt động sản xuất kinh doanh có
hiệu quả.
2.3. Đối với đào tạo và nâng cao tiềm lực khoa học và công nghệ.
- Đối với cơ quan chủ trì dự án đã tạo ra được nguồn tư liệu khoa học kỹ thuật
trong lĩnh vực thiết kế, chế tạo hệ th
ống thiết bị và chuyển giao công nghệ bóc
vỏ lụa nhân Điều và tách vỏ hạt Điều, là cơ sở để nghiên cứu và phát triển các
sản phẩm có hàm lượng giá trị gia tăng cao (như hạt Điều rang muối, chiên bơ,
tẩm gia vị, mật ong,…) để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Mặt khác thông qua quá trình thực hiện dự án đã có điều kiện nâng cao trình độ
chuyên môn, k
ỹ thuật cho 05 cán bộ đầu nghành làm chủ công nghệ, 05 nhân
viên giám sát kỹ thuật, 10 nhân viên kỹ thuật chế tạo thiết bị sản xuất và 20 công
nhân chế tạo máy 30 công nhân lắp đặt và vận hành máy của cơ quan chủ trì và
đơn vị phối hợp triển khai thực hiện Dự án.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT
Nội dung
Thời gian
TH
Ghi chú
I Báo cáo định kỳ
1 Lần 1: Hiệp hội Điều Việt Nam báo cáo

định kỳ thực hiện Dự án 6 tháng đầu năm
2009.
30/6/2009 Đạt tiến độ đề
ra của Dự án
2 Lần 2: Hiệp hội Điều Việt Nam báo cáo
định kỳ thực hiện Dự án 6 tháng cuối năm
2009
31/12/2009 Đạt tiến độ đề
ra của Dự án
3 Lần 3: Hiệp hội Điều Việt Nam báo cáo
định kỳ thực hiện Dự án 6 tháng đầu năm
2010
30/6/2010 Đạt tiến độ đề
ra của Dự án
4 Lần 4: Hiệp hội báo cáo định kỳ thực hiện
Dự án 6 tháng cuối năm 2010
25/12/2010 Đạt tiến độ đề
ra của Dự án
II Kiểm tra định kỳ
1 Lần 1: Ban chủ nhiệm chương trình và Văn
phòng các chương trình kiểm tra định kỳ
Dự án 6 tháng đầu năm 2009.
15/7/2009 Đạt tiến độ đề
ra của Dự án
2 Lần 2: Ban chủ nhiệm chương trình và Văn
phòng các chương trình kiểm tra định kỳ
Dự án 6 tháng cuối năm 2009.
14/1/2010 Đạt tiến độ đề
ra của Dự án
3 Lần 3: Ban chủ nhiệm chương trình và Văn

phòng các chương trình kiểm tra định kỳ
Dự án 6 tháng đầu năm 2010.
31/7/2010 Đạt tiến độ đề
ra của Dự án
4 Lần 4: Ban chủ nhiệm chương trình và Văn
phòng các chương trình kiểm tra định kỳ
Dự án 6 tháng cuối năm 2010.
27/12/2010 Đạt tiến độ đề
ra của Dự án


15
III Nghiệm thu
cơ sở.

1 Hội đồng KH
- CN đánh giá
chất lượng
sản phẩm của
Dự án
KC.07.DA13/
06-10 năm
2009.
12/1/2010 a/ Về số lượng:
Theo kết luận của Hội đồng đánh giá chất
lượng sản phẩm Dự án KC.07.DA13/06-
10: Dự án đạt 100% số lượng sản phẩm
năm 2009.
b/ Về chất lượng:
Theo kết luận của Hội đồng đánh giá chất

lượng sả
n phẩm Dự án KC.07.DA13/06-
10: chất lượng sản phẩm Dự án năm 2009
đạt yêu cầu đề ra của Dự án.
c/ Về tiến độ thực hiện:
Theo kết luận của Hội đồng đánh giá chất
lượng sản phẩm Dự án KC.07.DA13/06-
10: Dự án hoàn thành 100% tiến độ.
d/ Về các nội dung khác:
2 Họp Hội đồng
KHCN cấp cơ
sở đánh giá
nghiệm thu
Dự án SXTN
KC.07.DA13/
06-10.
28/12/2010 a/ Về số lượng: Theo kết luận của Hội
đồng đánh giá chất lượng sản phẩm Dự án
KC.07.DA13/06-10: Dự án đạt 100% số
lượng sản phẩm năm 2010.
b/ Về chất lượng: Theo kết luận của Hội
đồng đánh giá chất lượng sản phẩm cấp cơ
sở của Dự án KC.07.DA13/06-10: chất
lượng sản phẩm Dự án năm 2010 đạt yêu
cầu đề ra của Dự án.
c/ Về tiến độ thực hiện: Theo kết luận của
Hội đồng đánh giá chất lượng sản phẩm
cấp cơ sở của Dự án KC.07.DA13/06-10:
chất lượng sản phẩm Dự án hoàn thành
đúng tiến độ.

d/ Về các nội dung khác:

Chủ nhiệm dự án






Nguyễn Đức Thanh
CHỦ TỊCH HIỆP HỘI ĐIỀU VIỆT NAM






Nguyễn Thái Học



16

MỤC LỤC NỘI DUNG

BÁO CÁO THỐNG KÊ 3
KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN SXTN 3
MỤC LỤC NỘI DUNG 16
Phần I: MỞ ĐẦU 20
Phần II: 25

NỘI DUNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 25
ĐÃ THỰC HIỆN 25
CHƯƠNG I 26
Hoàn thiện Quy trình chế biến, xử lý hạt trước khi 26
đưa vào máy tự động tách vỏ hạt điều 26
1. Hoàn thiện Quy trình công nghệ phân cỡ hạt 26
2. Hoàn thiện Quy trình công nghệ xử lý nhiệt (chao dầu và hấp) 30
CHƯƠNG II
36
Hoàn thiện Quy trình công nghệ chế biến xử lý hạt trước khi đưa vào 36
máy tự động bóc vỏ lụa nhân điều 36
1. Hoàn thiện Quy trình công nghệ sấy nhân 37
2. Hoàn thiện Quy trình công nghệ hồi ẩm nhân 39
CHƯƠNG III 42
Hoàn thiện thiết kế máy tự động tách vỏ hạt điều 42
I- Hoàn thiện thiết kế bộ phận cấp hạt tự động 43
II- Hoàn thiện thiết kế bộ phận rung làm hạ
t bung khỏi vỏ 45
III- Hoàn thiện thiết kế bộ phận cắt tách hạt. 46
IV- Hoàn thiện thiết kế hệ thống hoạt động đồng bộ các đầu cắt 51
CHƯƠNG IV 56
Hoàn thiện thiết kế Máy tự động bóc vỏ lụa nhân điều 56
I- Hoàn thiện thiết kế rulô – chổi xé rách vỏ lụa 57
II- Hoàn thiện thiết kế hệ thống thổi khí 59
CHƯƠNG V 63
Hoàn thiện công nghệ ch
ế tạo một số chi tiết của 63
Máy tự động tách vỏ hạt điều 63
CHƯƠNG VI 90
Hoàn thiện công nghệ chế tạo một số chi tiết của máy tự động bóc vỏ lụa nhân điều 90

CHƯƠNG VII 112
Chế tạo và khảo nghiệm đánh giá chất lượng thiết bị 112
CHƯƠNG VIII 120
Xây dựng và đánh giá hiệu quả mô hình ứng dụng 2 thiết bị
tách vỏ hạt điều và bóc vỏ lụa
nhân điều trong dây chuyền chế biến nhân điều XK 120
PHẦN III: 122
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 122
PHẦN IV: 130
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 130
TÀI LIỆU THAM KHẢO 149




17

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1. Sơ đồ quy trình công nghệ chế biến hạt điều 28
Hình 1.2: Sơ đồ quy trình công nghệ tách vỏ hạt điều. 29
Hình 1.3: Sơ đồ quy trình xử lý điều trước khi cắt tách vỏ bằng phương pháp chao dầu 31
Hình 1.4: Sơ đồ quy trình xử lý chao dầu có cải tiến làm ẩm hạt theo cách hấp 32
Hình 1.5: Quy trình xử lý hấp hạt trước cắt cơ giới (áp dụng trên máy cắt tách kiểu sử dụng
cặ
p lưỡi dao định hình, cắt từng hạt) 35
Hình 2.1. Sơ đồ quy trình công nghệ chế biến hạt điều 36
Hình 2.2. Quy trình công nghệ máy tự động bóc vỏ lụa nhân Điều 37
Hình 3.1. Bảng vẽ thiết kế phễu nạp liệu 43
Hình 3.2. Bảng vẽ thiết kế hệ thống máng rung 44

Hình 3.3. Thiết kế sàng rung 45
Hình 3.4. Thiết kế trục tách hạt 45
Hình 3.5. Thiết kế khung máy 47
Hình 3.6. Thiết kế phễu cấp liệu 47
Hình 3.7. Thiết kế Bánh răng trụ 48
Hình 3.8. Thiết kế tay cấp hạt 48
Hình 3.9. Thiết kế Thanh dẫn hướng trục cam 49
Hình 3.10. Thiết kế Thanh truyền động 49
Hình 3.11. Thiết kế tấm trượt 50
Hình 3.12. Thiết kế Thanh gạt hạt 50
Hình 3.13. Thiết kế dao cắt 51
Hình 3.14. Thiết kế Phễu ra liệu 51
Hình 3.15. Thiết kế Khung đầu 52
Hình 3.16. Thiết kế khung giữa 52
Hình 3.17. Thiết kế khung đuôi 53
Hình 3.18. Thiết kế Máng ra liệu 53
Hình 4.1. Thi
ết kế khung thân máy 57
Hình 4.2. Thiết kế Trục tách vỏ lụa 58
Hình 4.3. Thiết kế Rulo xé rách vỏ lụa 58
Hình 4.4. Thiết kế Trục tang 60
Hình 4.5. Thiết kế Nắp thổi khí của máy tự động bóc vỏ lụa nhân Điều 60
Hình 4.6. Thiết kế Pét 61
Hình 4.7. Thiết kế Vỏ phân loại 61
Hình 4.8. Thiết kế Lồng quay và trục lồng quay 62
Hình 5.1: Bản vẽ đánh số bề mặt gia công của phôi 64
Hình 5.2. Sơ đồ gá đặt 67
Hình 5.3: Mâm cặp 3 chấu tự định tâm. 67
Hình 5.4: Dao tiện ngoài thân cong 68
Hình 5.5. Mũi khoan tâm 68

Hình 5.6. Sơ đồ gá đặt 69
Hình 5.7. Sơ đồ gá đặt 69
Hình 5.8. Sơ đồ gá đặt 70
Hình 5.9: Hình vẽ mũi khoan. 70
Hình 5.10. Sơ đồ gá đặt 71
Hình 5.11 Các thông số mũi ta rô 71
Hình 5.12. Sơ đồ gá đặt 71
Hình 5.13: Dao phay rãnh then 72
Hình 5.14. Sơ đồ gá đặt 73

18
Hình 5.15: Dao phay đĩa mô đun 73
Hình 5.16. Sơ đồ gá đặt 74
Hình 5.17. Sơ đồ gá đặt 74
Hình 6.1. Bản vẽ đánh số 91
Hình 6.2. Sơ đồ gá đặt 94
Hình 6.3: Mâm cặp 3 chấu tự định tâm. 94
Hình 6.4: Dao tiện ngoài thân cong 95
Hình 6.5. Sơ đồ gá đặt 95
Hình 6.6. Sơ đồ gá đặt 96
Hình 6.7: Các thông số dao tiện ren. 96
Hình 6.8. Sơ đồ gá đặt 97
Hình 6.9: Hình vẽ mũi khoan. 97
Hình 6.10. Sơ đồ gá đặt 98
Hình 6.11. Các thông số mũi ta rô 98
Hình 6.12. Sơ đồ gá đặt 99
Hình 6.13. Sơ
đồ gá đặt 99
Hình 6.14. Sơ đồ gá đặt 99
Hình 6.15. Sơ đồ gá đặt 100

Hình 6.16. Sơ đồ gá đặt 100
Hình 7.1. Sơ đồ quy trình công nghệ tách vỏ hạt điều. 115
Hình 7.2. Cụm máy tự động tách vỏ hạt Điều của Dự án 116
Hình 7.3. Quy trình công nghệ máy tự động bóc vỏ lụa nhân Điều 119




















19
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Số liệu về tỷ lệ lẫn loại (%) trong cỡ hạt được phân ra từ thiết bị phân cỡ lồng quay
lục giác ở một số cơ sở chế biến hạt điều 30
Bảng 1.2: Độ ẩm của hạt sau khi được hấp 33

Bảng 1.3: sự thay đổi % độ ẩm của hạt cỡ B trong quá trình lưu nguội 34
Bảng 1.4. Sự thay đổi độ
ẩm nhân sau hấp có kết quả ở bảng sau (chế độ hấp động ở áp suất
p=1kg/cm2, thời gian hấp: 18,5 phút). 34
Bảng 2.1: Lượng nước cung cấp thực hiện hồi ẩm hạt theo phương pháp của Oltremare 39
Bảng 2.2. Quá trình thực hiện hồi ẩm theo phương pháp của Oltremare 40
Bảng 2.3. Kết quả lột vỏ lụa chạy máy 2 lần sau khi hạt Điều nhân được hồi ẩm theo phương
pháp cải ti
ến của Dự án. 41
Bảng 5.1. Bảng thông số của dao. 68
Bảng 5.2. Bảng thông số mũi khoan tâm 68
Bảng 5.3. Thông số mũi khoan ruột gà. 70
Bảng 5.4 Thông số mũi ta rô. 71
Bảng 5.5: Thông số của dao phay rãnh. 72
Bảng 5.5 Các thông số cơ bản của dao phay đĩa mô đun 73
Bảng 5.6: xác định lượng dư bằng phương pháp phân tích cho mặt trụ ngoài
36Φ
78
Bảng 5.7: xác định lượng dư bằng phương pháp tra bảng 80
Bảng 5.8: xác định lượng dư bằng phương pháp tra bảng 82
Bảng 5.9: Bảng chế độ cắt cho bước nguyên công phay thô 88
Bảng 5.10: Bảng chế độ cắt cho bước nguyên công phay tinh 89
Bảng 6.1. Bảng thông số của dao. 95
Bảng 6.2: Thông số dao tiện ren: 96
Bảng 6.3 Thông số mũi khoan ruột gà. 97
Bảng 6.4 Thông số mũi ta rô. 98
Bảng 6.5: xác định lượng dư bằng phươ
ng pháp phân tích cho mặt trụ ngoài 103
Bảng 6.6: xác định lượng dư bằng phương pháp tra bảng 104
Bảng 7.1. kết quả đánh giá của máy tự động tách vỏ hạt điều của Dự án 118















20
BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ DỰ ÁN SXTN:
“HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÁY TỰ ĐỘNG
TÁCH VỎ HẠT ĐIỀU VÀ MÁY BÓC VỎ LỤA NHÂN ĐIỀU TRONG
DÂY CHUYỀN CHẾ BIẾN ĐIỀU XUẤT KHẨU”
Mã số: KC.07.DA13/06-10


Phần I: MỞ ĐẦU
1


1. Khái quát chung
Trong những năm vừa qua, ngành Điều Việt Nam đã có những bước phát triển
mạnh mẽ. Theo số liệu thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và

Hiệp hội Điều Việt Nam, năm 2010 các chỉ tiêu đạt được như sau:
- Về diện tích cây Điều đạt khoảng 400.000 ha.
- Sản lượng Điều thô đạt 300.000 tấn.
- Nhập khẩu 250.000 tấn.
- Chế
biến khoảng 700.000 tấn.
- Nhân Điều xuất khẩu 198.000 tấn.
- Kim ngạch xuất khẩu 1,135 tỷ USD chưa kể dầu vỏ hạt Điều (vượt kế hoạch
465 triệu USD).
Trong 5 năm vừa qua (2006- 2010), về xuất khẩu, ngành Điều Việt Nam xếp
hàng đầu thế giới về xuất khẩu.
Để đạt được thành tích trên phải kể đến những nỗ lực, cố
gắng đầu tư, áp dụng
các tiến bộ khoa học - công nghệ, cải tiến thiết bị để nâng cao năng suất lao
động, chất lượng sản phẩm và vệ sinh an toàn thực phẩm, hạ giá thành sản phẩm
của các doanh nghiệp trong ngành Điều.
Mặc dù vậy, ngành chế biến hạt Điều của Việt Nam hiện nay đang chịu nhiều
sức ép về thiếu hụt lao động,
đặc biệt là khâu tách vỏ cứng và bóc vỏ lụa hạt
điều. Hiện nay cả nước có trên 300 ngàn lao động ngành điều nhưng mới chỉ đáp
ứng 60% nhu cầu nhân lực cho ngành chế biến hạt điều, để tạo ra trên 150 ngàn
tấn nhân điều xuất khẩu mỗi năm.
Để giải quyết vấn đề này, Hiệp hội Điều Việt Nam đã đề xuất chiến l
ược phát
triển ngành Điều đến năm 2020 trong đó tập trung đầu tư khoa học kỹ thuật để
nâng cao năng suất chế biến và áp dụng các máy móc thiết bị hiện đại để thay
thế cho lao động thủ công.
Để thực hiện chủ trương trên, năm 2009 Hiệp hội Điều Việt Nam đề xuất Dự án
“Hoàn thiện công nghệ, thiết kế, chế tạo máy tự độ
ng tách vỏ hạt điều và máy tự


1
Xuất xứ của Dự án - mục tiêu Dự án – phương pháp thực hiện và tổ chức triển khai Dự án

21
động bóc vỏ lụa nhân điều trong dây chuyền chế biến điều xuất khẩu” được xây
dựng trên cơ sở kết quả nghiên cứu công nghệ, thiết kế, chế tạo, cải tiến của một
số công ty thuộc ngành điều, đồng thời tham khảo, đúc rút những ưu điểm của
các mẫu máy nước ngoài để tiếp tục hoàn thiện.
Dự án do Hiệ
p hội Điều Việt Nam đề xuất đã được Bộ Khoa học Công nghệ xét
chọn và cho triển khai trong vòng 24 tháng, từ tháng 1 năm 2009 đến hết tháng
12 năm 2010.
2. Xuất xứ của Dự án.
Từ năm 1983 đến nay, nhiều công ty chế tạo máy nước ngoài đã kiên trì nghiên
cứu, chế tạo, quảng bá, chào bán máy móc thiết bị của họ tại thị trường Việt
Nam; đặc biệt từ nă
m 2006, nhiều nhà máy lớn, với khả năng tài chính dồi dào
bắt đầu đặt mua thiết bị chế biến đơn lẻ trong dây chuyền chế biến Điều xuất
khẩu do nước ngoài sản xuất, đặc biệt là máy tự động bóc vỏ lụa nhân Điều và
máy tự động tách vỏ hạt Điều nhằm giải quyết khó khăn về lao động.
Cùng với sự tồn t
ại và phát triển của các công ty chế tạo máy nước ngoài, nhiều
xưởng, nhóm nghiên cứu, chế tạo máy trong nước đã tìm tòi, học hỏi, đúc rút
kinh nghiệm của các thiết bị tự động do nước ngoài sản xuất để cải tiến mẫu
máy của nước ngoài, sản xuất máy tự động tách vỏ hạt Điều và bóc vỏ lụa nhân
điều đặc trưng Việt Nam và phù hợp với đi
ều kiện sản xuất tại Việt Nam.
Hiện có một số cơ sở trong nước và nước ngoài chế tạo máy tự động tách vỏ hạt
điều như: Công ty Cơ khí Sturtevant (Anh Quốc); Công ty Oltremare (Italia);

Công ty Lanka Trading Limited (Sri Lanka); Cơ sở cơ khí Vũ Thạnh (Quy
Nhơn);Công ty TNHH SX TM Long Tín (Tp. HCM);…
Một số cơ sở chế tạo máy tự động bóc vỏ lụa nhân điều như: Công ty Oltremare
(Italia); Công ty TNHH Khuôn Mẫu Việt (Tp. HCM); Công ty TNHH Mỹ Anh
An (Tp. HCM); Công ty TNHH SX TM Long Tín (Tp. HCM); Cơ sở cơ khí của
ông Ngô Đức Quốc Thiệp (Tp. HCM);…
Qua tính toán và phân tích, căn cứ ưu nhược điểm của các mẫu máy của nước
ngoài và trong nước sản xuất, Hiệp hội Điều Việt Nam đã quyết định chọn thiết
bị: máy tự động tách vỏ hạt điều và máy tự động bóc vỏ lụa nhân điều của Công
ty TNHH SX TM Long Tín (Tp. HCM), một thành viên của Hi
ệp hội Điều Việt
Nam có nhiều ưu điểm và phù hợp hơn cả. Vì vậy chúng tôi chọn máy của công
ty này để làm mẫu máy thực hiện Dự án SXTN nhằm hoàn thiện công nghệ,
thiết kế và chế tạo. Bên cạnh đó, sẽ tiến hành tham khảo ưu, nhược điểm của
các thiết bị cơ giới kết hợp thủ công do Việt Nam phát triển (của Công ty
TANIMEX-LA, Công ty DONAFOODS), của thi
ết bị tự động hiện đại nhập từ
Italia (Công ty TNHH Nam Long) để cho ra đời một mẫu máy hoàn chỉnh, phù
hợp với điều kiện Việt Nam và chế tạo một loạt nhỏ khoảng 20 máy (10 máy tự
động tách vỏ hạt điều và 10 máy tự động bóc vỏ lụa nhân điều).
3. Mục tiêu của Dự án là:
3.1. Mục tiêu chung

22
- Hoàn chỉnh công nghệ tách vỏ hạt điều và bóc vỏ lụa nhân điều với năng suất
và chất lượng sản phẩm cao.
- Thiết kế, chế tạo được máy tự động tách vỏ hạt điều và máy tự động bóc vỏ lụa
nhân điều kết hợp cơ khí hóa và tự động hóa thay thế lao động thủ công.
3.2. Mục tiêu cụ thể
- Chế tạo đượ

c máy tự động tách vỏ hạt điều và máy tự động bóc vỏ lụa nhân
điều đáp ứng yêu cầu của ngành điều Việt Nam;
- Các thiết bị phải đạt được các thông số kỹ thuật cần thiết:
+ Đối với máy tự động tách vỏ hạt điều: năng suất 1.000 kg hạt thô/ h; tỷ lệ
nhân bung khỏi vỏ 70 – 80%; tỷ lệ hạt vỡ 10 – 12%
+
Đối với máy tự động bóc vỏ lụa nhân điều: năng suất 80 kg/h; độ sạch nhân
60%; tỷ lệ hạt vỡ <15;
- Sản phẩm được bảo hành, thay thế linh kiện dễ dàng do trong nước sản xuất;
- Sản phẩm sử dụng công nghệ, vật liệu có sẵn trong nước;
- Sản phẩm phải giúp khép kín toàn bộ các khâu có liên quan trong quá trình chế
biến, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm theo tiêu chuẩn Việt Nam và qu
ốc tế,
đảm bảo đồng bộ và cân bằng với các máy trong dây chuyền chế biến hạt điều;
- Sản phẩm có thời gian sử dụng lâu dài, dễ dàng nâng cấp, lắp đặt, thay thế, bổ
sung mới bằng linh kiện chế tạo tại Việt Nam;
- Giá bán sản phẩm chỉ bằng 1/2 (máy tự động bóc vỏ lụa nhân điều), 1/5 (máy
tự động tách vỏ hạt điều) so vớ
i sản phẩm được nhập từ nước ngoài:
+ Máy tự động tách vỏ hạt điều gồm 50 đầu cắt: khoảng 2.000 triệu VNĐ/ máy;
+ Máy tự động bóc vỏ lụa nhân điều: khoảng 250 triệu VNĐ/ máy.
3. Sản phẩm của Dự án gồm có:
3.1. Hoàn thiện quy trình công nghệ chế biến
1. Hoàn thiện quy trình công nghệ chế biến, xử lý hạt trước khi đưa vào
máy tách vỏ hạt
điều:
2. Hoàn thiện quy trình công nghệ chế biến, xử lý hạt trước khi đưa vào
máy tự động bóc vỏ lụa nhân điều.
3.2. Hoàn thiện thiết kế
1. Hoàn thiện thiết kế máy tự động tách vỏ cứng hạt điều;

2. Hoàn thiện thiết kế máy tự động bóc vỏ lụa nhân điều.
3.3. Hoàn thiện công nghệ chế tạo một số chi tiết
1. Hoàn thiện công nghệ ch
ế tạo một số chi tiết máy tự động tách vỏ hạt
điều.
2. Hoàn thiện công nghệ chế tạo một số chi tiết máy tự động bóc vỏ lụa
nhân điều
3.4. Chế tạo thiết bị

23
1. Chế tạo máy tự động tách vỏ hạt điều
2. Chế tạo máy tự động bóc vỏ lụa nhân điều
3.5. Lắp ráp và chạy thử
1. Lắp ráp và chạy thử từng máy và kiểm tra các thông số kỹ thuật của
từng máy (đơn động).
2. Lắp ráp và chạy thử liên động và kiểm tra các thông số kỹ thuật
3.6. Báo cáo đánh giá chất lượng thiết bị (năng suất, tỷ l
ệ nhân bung khỏi vỏ, tỷ
lệ hạt vỡ, độ sạch nhân).
3.7. Xây dựng và đánh giá hiệu quả mô hình ứng dụng hai thiết bị tách vỏ hạt
điều và bóc vỏ lụa nhân điều trong dây chuyền chế biến nhân điều xuất khẩu (tại
một cơ sở sản xuất của Hiệp hội).
3.8: Đào tạo cán bộ, công nhân kỹ thuật làm chủ công nghệ chế
tạo máy
3.9. Quảng bá, tiếp thị sản phẩm, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm của Dự án SXTN

4. Tổ chức thực hiện: Để đạt được mục tiêu và hoàn thành được các nội dung
trên, cơ quan chủ trì và chủ nhiệm Dự án đã tổ chức thực hiện như sau:
4.1. Địa điểm tiến hành:
- Chế tạo: Xưởng cơ khí của Công ty TNHH SX TM Long Tín. Địa chỉ:

99.99A.99B đườ
ng Bình Thới, P. 11, Q. 11, Tp. HCM. Diện tích nhà xưởng 400
m2. Có hệ thống cơ sở hạ tầng (CSHT) hoàn chỉnh, điện nước đầy đủ, gần
đường giao thông chính, thuận lợi cho triển khai Dự án. Số lượng công nhân cơ
khí lành nghề tại cơ sở được bổ sung đầy đủ theo yêu cầu của Dự án và được
đào tạo để nâng cao trình độ, tay nghề.
Để nâng cao năng lực chế tạo, Công ty TNHH Long Tín đã đầu tư mua s
ắm một
số máy gia công cơ khí hiện đại (CNC) và một số dụng cụ đo lường, kiểm tra để
đảm bảo cho việc chế tạo được chính xác.
- Xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ và thiết bị:
1. Công ty TNHH Hạt Điều Sài Gòn (Tp. HCM). Địa chỉ: 52/2 Ấp Đông Lân,
Xã Bà Điểm, Hóc Môn, Tp. HCM. Diện tích nhà xưởng: 1.000 m2. Có hệ thống
CSHT hoàn chỉnh, điện nước đầy đủ, gần quốc lộ 1A, thu
ận lợi cho triển khai
Dự án. Số lượng công nhân cơ khí lành nghề tại cơ sở là 15 người.
2. Công ty TNHH TANIMEX-LA (Long An): Địa chỉ: KCN Lợi Bình Nhơn,
Lợi Bình Nhơn, Tân An, Long An. Diện tích nhà xưởng: 10.000 m2. Có hệ
thống CSHT hoàn chỉnh, điện nước đầy đủ, cần đường cao tốc quốc gia, thuận
lợi cho triển khai Dự án. Số lượng công nhân cơ khí lành nghề tại cơ sở khoảng
20 người.
4.2. Về tài chính:

24
Ngoài nguồn kinh phí Nhà nước hỗ trợ, Hiệp hội huy động vốn của các đơn vị
thành viên, trong đó chủ yếu là Công ty TNHH Long Tín với tổng số tiền
khoảng 11,4 tỷ đồng.
4.3. Về nhân lực:
- Ngoài các cán bộ của Văn phòng Hiệp hội, lực lượng cán bộ xây dựng mô hình
của các đơn vị kể trên, Hiệp hội đã phối hợp với các đơn vị bạn như: Phân Viện

C
ơ điện NN & CN sau thu hoạch và một số nhà khoa học của Đại học Bách
Khoa Tp. HCM và các nhà khoa học và cán bộ kỹ thuật của các doanh nghiệp
thành viên, khoảng 20 người (tiến sĩ, thạc sỹ, kỹ sư và cán bộ kỹ thuật có kinh
nghiệm).
- Để đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật máy sau khi chế tạo tại xưởng Công ty Long
Tín thực hiện. Khi lắp đặt tại mô hình ứng dụng, Dự án đã hợp đồ
ng với Phân
Viện Cơ điện NN & Công nghệ sau thu hoạch để khảo nghiệm các thông số kỹ
thuật của máy và chất lượng sản phẩm Điều sau chế biến.
4.4. Tổ chức quảng bá và tiêu thụ sản phẩm:
Hiệp hội đã tổ chức 02 hội thảo khoa học và trình diễn thiết bị của Dự án
KC.07.DA13/06-10:
1. Hội thảo 1: Ngày 25/9/2009 tại Công ty DONAFOODS. Địa chỉ: Xa lộ Hà
Nội, Phường Long Bình, Tp. Biên Hòa, Đồng Nai.
2. Hội thảo 2: Ngày 26/2/2010 tại Công ty TNHH Nam Long. Địa chỉ: Quốc lộ
51, Song Vĩnh, Tân Phước, Tân Thành, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Hiệp hội đã mời các doanh nghiệp thăm quan các sự kiện trình diễn máy, do đó
các doanh nghiệp đã thấy được tính ưu việt của thiết bị của Dự án. Nhiều doanh
nghiệp đã đặt hàng mua các thiết bị của Dự án. Do đó máy tự động tách vỏ
hạt
Điều và máy tự động bóc vỏ lụa nhân Điều do Dự án sản xuất ra đều được tiêu
thụ ngay.
Hiệp hội Điều Việt Nam đã ký hợp đồng quảng cáo sản phẩm của Dự án trên
Báo Nông nghiệp Việt Nam và phát hành tờ rơi quảng cáo sản phẩm của Dự án.

5. Kế hoạch hoàn vốn cho Nhà nước
- Sau 1 năm kết thúc Dự án cơ quan chủ trì có trách nhiệm hoàn v
ốn cho Nhà
nước là 2.365,2 triệu đồng (60% kinh phí hỗ trợ), trong đó:

+ Đợt 1: 1.180 triệu đồng.
+ Đợt 2: 1.185,2 triệu đồng.
Hiệp hội Điều Việt Nam đã giao cho Công ty TNHH Long Tín có trách nhiệm
tiêu thụ các máy do Dự án chế tạo và hoàn trả vốn cho Nhà nước.
Công ty TNHH Long Tín đã lập phương án cụ thể và đảm bảo trả đúng hạn.



25

Phần II:
NỘI DUNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
ĐÃ THỰC HIỆN


Qua khảo sát thực tế sản xuất của ngành Điều, chúng tôi thấy hiện nay về công
nghệ chế biến còn có một số tồn tại như sau:
1. Ngành Điều đã nhập một số thiết bị tương đối hiện đại của nước ngoài nhưng
cán bộ kỹ thuật và công nhân Việt Nam chưa n
ắm vững quy trình công nghệ
mới, vì vậy cần phải nghiên cứu, hoàn thiện và thử nghiệm để làm chủ được
công nghệ này;
2. Riêng về máy tự động tách vỏ hạt Điều và máy bóc vỏ lụa nhân Điều do Công
ty TNHH Long Tín chế tạo (thiết bị xuất xứ) tuy đã có một số ưu điểm nhưng
còn có những tồn tại như: kết cấu chưa thật phù hợp, ki
ểu dáng chưa đạt, do đó
cần phải được nghiên cứu, thiết kế, hoàn thiện về kết cấu, kiểu dáng, đồng thời
tính toán cân bằng vật chất để đảm bảo tính đồng bộ giữa các thiết bị trong dây
chuyền;
3. Năng suất của máy tự động cắt vỏ hạt Điều còn thấp, cần nghiên cứu để nâng

cao năng suất, tăng tỷ lệ h
ạt bung khỏi vỏ và giảm tỷ lệ hạt bể.
4. Một số chi tiết phức tạp có độ bền chưa cao, cần được nghiên cứu hoàn thiện
công nghệ chế tạo, xây dựng quy trình gia công, nhiệt luyện và chế tạo đảm bảo
chất lượng đáp ứng được yêu cầu;
5. Vật liệu chế tạo chưa phù hợp, cần phải nghiên cứu lựa chọn để phù hợ
p với
thiết kế và công nghệ chế tạo.
Vì vậy Dự án SXTN đã tập trung giải quyết một số vấn đề để hoàn thiện quy
trình công nghệ, hoàn thiện thiết kế, đánh giá chất lượng thiết bị và lắp đặt thiết
bị tại 2 mô hình ứng dụng và đánh giá hiệu quả kinh tế, kỹ thuật. Trong thời gian
thực hiện Dự án tập trung chế tạo loạ
t nhỏ gồm 10 bộ máy tự động tách vỏ hạt
Điều và 10 máy tự động bóc vỏ lụa nhân Điều để thử nghiệm. Sau khi Dự án
thành công Hiệp hội Điều Việt Nam sẽ tổ chức chế tạo hàng loạt để cung cấp
cho các đơn vị thành viên và bán rộng rãi ra thị trường.
Sau đây là một số nội dung chính Dự án đã thực hiện:








×