Tải bản đầy đủ (.ppt) (87 trang)

Bài giảng môn triết học Phương đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.53 KB, 87 trang )

NHẬP MÔN TRIẾT HỌC
VÀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC
PHƯƠNG ĐÔNG
PGS. TS. TRƯƠNG VĂN CHUNg
1. Mục đích:
2. Yêu cầu:
MỞ ĐẦU
I. THÔNG TIN VỀ CHUYÊN ĐỀ.
3. Tài liệu học tập:
3.1. Tài liệu chính:
1. Lòch sử Triết học phương Đông, Nxb Chính trò Quốc gia, Hà Nội,
1998.
2. Các bài giảng về tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà
Nội, 2001.( GS. Trần Đình Hựu ).
3. Những vấn đề toàn cầu trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI.Nxb
Chính trò Quốc gia. Hà nội.2001 ( GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn )
4. http// www.global – Challenges.org
5. Các trang Web về toàn cầu hóa.
3.2. Các bài đọc bắt buộc:
1. Phạm vi của Đông phương học – Trích trong “Đông phương học”, Edward W.Said,
Nxb Chính trò Quốc gia, Hà Nội, 1998, từ tr. 36 đến tr.113.
2. Chủ toàn và Chủ biệt hai ngã rẽ trong triết học Đông Tây, thiên I đến thiên IV từ tr.75
đến tr.130 trong Tư tưởng phương Đông gợi những điểm nhìn tham chiếu, Huệ Chi soạn,
Nxb Văn học Hà Nội, 1995.
3. Polibi và Tư Mã Thiên, chương I của Phương Đông và Phương Tây – Những vấn đề
triết học, N. Konrat, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1997, tr.1 đến tr.44
4. Văn minh tiền Veda và sự xâm nhập của văn hóa ARYAN, chương I của Nhập môn triết
học Ấn Độ, Lê Xuân Khoa, TT Học liệu, Bộ Giáo dục Sài Gòn, 1972., tr.31 đến tr.49.
5. Tổng quan về Ấn Độ, chương I của Lòch sử văn minh Ấn Độ, Will Durant (Nguyễn
Hiến Lê dòch), TT Thông tin Đại học Sư phạm, Tp.HCM, 1989, tr.27 đến tr.60.
3.2. Các bài đọc bắt buộc (TT):


7. Nguyễn Hiến Lê, Sử Trung Quốc (tập 1), Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1997, từ chương I
đến chương IV, tr. 19 đến tr.112.
8. Trần Trọng Kim, Nho giáo, Nxb Tp. HCM, Tp.HCM, 1992, thiên II và III,
tr.49 đến tr.104.
9. Trònh Doãn Chính, Lòch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Chính trò Quốc gia,
Hà Nội, 1998, đọc phần Phật Giáo, từ tr.189 đến tr.235
6. Thánh kinh Veda và Ba Ngôi tối linh, chương II và III của Nhập môn triết học Ấn
Độ, Lê Xuân Khoa, TT Học liệu, Bộ Giáo dục Sài Gòn, 1972., tr.51 đến tr.99.
3.3. Tài liệu tham khảo:
5. Lê Xuân Khoa, Nhập môn triết học Ấn Độ, TT Học liệu, Sài Gòn, 1960.
4. Cao Xuân Huy (Nguyễn Huệ Chi soạn, chú, giới thiệu), Tư tưởng
Phương Đông gợi những điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội,
1995.
1. Will Durant (Nguyễn Hiến Lê dòch), Lòch sử văn minh Ấn Độ, Trung
tâm thông tin, ĐHSP Tp. HCM, 1989.
2. Will Durant (Nguyễn Hiến Lê dòch), Lòch sử văn minh Trung Quốc,
Trung tâm thông tin, ĐHSP Tp. HCM, 1989.
3. Edward W.Said (Lưu Đoàn Huynh dòch), Đông phương học, Nxb Chính
trò Quốc gia, Hà Nội, 1998.
3.3. Tài liệu tham khảo (TT):
6. Konrat, Phương Đông và phương Tây – Những vấn đề Triết học, lòch
sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997.
7. Trònh Doãn Chính, Lòch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Chính
trò Quốc gia, Hà Nội, 1998.
8. Trònh Doãn Chính (biên dòch), Giải thích các danh từ triết học sử Trung
Quốc, Nxb Giáo dục, Tp.HCM, 1994.
9. Trònh Doãn Chính, Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Chính trò Quốc
gia, Hà Nội, 1992.
10. Trần Trọng Kim, Đại cương triết học Trung Quốc – Nho giáo, Nxb
Tp.HCM, Tp.HCM, 1992.

II. DẪN LUẬN VỀ TRIẾT
HỌC
1.Triết học là gì?
+ Quan điểm về triết học của chủ nghóa Mác – Lênin.
+ Một số vấn đề đặt ra cho triết học thế kỷ XXI.

Những vấn đề tòan cầu hóa và mặt trái của nó:
* Đe dọa sự tồn tại, phát triển của nhân loại?
( Ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái; Khí hậu
nóng lên; Biến đổi gien, an toàn thực phẩm, năng lượng,
nước sạch).
* Xung đột về Lợi ích con người, lợi ích quốc gia dân tộc
( Chiến tranh hạt nhân, xung đột sắc tộc, tôn giáo,
khủng bố)


* Đời sống cá nhân con người, đời sống xã hội.
( phân hóa giàu nghèo, thất học, bùng nổ
dân số, các căn bệnh nan y, HIV/ AIDS, bùng
phát dòch lây nhiễm toàn cầu )
* Những vấn đề toàn cầu đụng chạm đến lợi
ích, sự sống còn của toàn thể nhân loại và
triết học thế kỷ XXI phải có nhiệm vụ giải
quyết.
* Triết học đương đại có diện mạo ra sao?
- Những nhận đònh về vai trò, nhiệm vụ của
triết học thế kỷ XXI
III. LềCH Sệ TRIET
HOẽC
PHệễNG ẹONG

PGS.TS TRệễNG VAấN CHUNG
1. Các khái niệm
Đối tượng và phương pháp
nghiên cứu chuyên đề
- Phương Đông (Orient)
- Phương Đông học (Orientalism)
-
Triết học Phương Đông ( Oriental philosophia )
( Hai quan niệm về triết học phương Đông )
2. Đối tượng nghiên cứu chuyên đề.
Đối tượng và phương pháp
nghiên cứu chuyên đề
Được tiếp cận từ cả 3 chiều:
- Thời gian
- Không gian
- Hệ thống – Cấu trúc
3. Phương pháp nghiên cứu LSTHPĐ
Đối tượng và phương pháp
nghiên cứu chuyên đề
- Những hạn chế về mặt PPL của phương Đông học
phương Tây
- Sự tương đồng giữa tư tưởng triết học phương
Đông và tư tưởng triết học phương Tây
3. Phương pháp nghiên cứu LSTHPĐ
Đối tượng và phương pháp
nghiên cứu chuyên đề
- Sự khác biệt giữa tư tưởng triết học phương Đông
và tư tưởng triết học phương Tây, phản ánh:
+ Về hai nền văn minh khác nhau: Du mục và Nông nghiệp
+ Về đối tượng nghiên cứu: tự nhiên và con người (xã hội)

+ Về hình thức phản ánh: sự tách biệt – sự trộn lẫn giữa các
hình thái ý thức xã hội
+ Về tính logic của tư tưởng: tính hệ thống, tính chính xác –
tính huyền bí, tính mơ hồ
+ Về phong cách diễn đạt
3. Phương pháp nghiên cứu LSTHPĐ
Đối tượng và phương pháp
nghiên cứu chuyên đề
- Phương pháp nghiên cứu cụ thể:
+ Điểm xuất phát của các phương pháp nghiên cứu
LSTHPĐ là sự tồn tại xã hội quyết đònh ý thức xã hội và các
hình thái kinh tế xã hội là nội dung phản ánh của THPĐ
trong lòch sử.
+ Phương pháp nghiên cứu:
1. Phương pháp lòch sử – logic
2. Phương pháp phân tích, so sánh
3. Phương pháp hệ thống – cấu trúc
1. Các tín ngưỡng cổ xưa
CÁC TÍN NGƯỢNG VÀ TÔN
GIÁO PHƯƠNG ĐÔNG
- Tô tem giáo (tetemism)
- Bái vật giáo (Fectisism
- Tà thuật giáo (Magic)
- Hồn linh giáo (Animism)
- Tín ngưỡng nông nghiệp (Đa thần giáo)
- Saman giáo (Samanism)
* Tín ngưỡng cổ phổ biến nhất ở Ai Cập cổ đại: Đa thần giáo
* Tín ngưỡng cổ phổ biến nhất ở Ấn Độ cổ đại: Veda giáo
* Tín ngưỡng cổ phổ biến nhất ở Trung Quốc cổ đại: Tam Hoàng Ngũ
đế

2. Các tôn giáo phương Đông
CÁC TÍN NGƯỢNG VÀ TÔN
GIÁO PHƯƠNG ĐÔNG
- Do Thái giáo: tư tưởng và triết lý (Judaism)
- Hin du giáo: triết lý nhân sinh (Hinduism)
- Shinto giáo: triết lý nhân sinh (Shintoism)
- Phật giáo: triết lý đạo đức (Buddhism)
- Đạo giáo: triết lý tu tiên (Daoism)
1. Điều kiện kinh tế, chính trò, văn hóa xã hội:
Tư tưởng triết học, tôn giáo,
đạo đức ở Ấn Độ cổ đại
* Hoàn cảnh đòa lý, khí hậu
* Cơ sở kinh tế
Nền kinh tế nông nghiệp.
* Thể chế chính trò
- Xã hội nô lệ kiểu phương Đông
- Chế độ 4 đẳng cấp
- Bộ luật cổ Manu
1. Điều kiện kinh tế, chính trò, văn hóa xã hội:
Tư tưởng triết học, tôn giáo,
đạo đức ở Ấn Độ cổ đại
* Khoa học kỹ thuật
- Thiên văn học
- Toán học
- Y học
- Kỹ thuật
- Văn học nghệ thuật
+ Ngôn ngữ: tiếng Phạn (Shankrit); tiếng Palli
+ Các bộ sử thi lớn: Ramayana; Mahabharata
2. Bức tranh tổng quát LSTH ở Ấn Độ cổ đại:

Tư tưởng triết học, tôn giáo,
đạo đức ở Ấn Độ cổ đại
* Trường phái chính thống giáo
- Veda (Rig Veda, Sama Veda, Yajur Veda, Athava Veda)
- Upanishad – Bát kinh (Isa, Kena, Kasha, Prasna,
Mundaka, Mandukya, Tathitiya, Aisareya)
- Bà la môn giáo: 6 trường phái (Samkhya, Nyaya,
Vaisesicka, Mimansa, Yoga, Vedenta)
2. Bức tranh tổng quát LSTH ở Ấn Độ cổ đại:
Tư tưởng triết học, tôn giáo,
đạo đức ở Ấn Độ cổ đại
* Trường phái phi chính thống giáo
- Trường phái Jaina
- Trường phái Lokayata (Chavakas)
- Triết học Phật giáo (Philosophia Buddhism)
3. Nội dung cơ bản của các trường phái:
Tư tưởng triết học, tôn giáo,
đạo đức ở Ấn Độ cổ đại
* Veda:
- “Tri thức”, “Hiểu biết”
- Chân lý tối cao từ Brahma
- Bản thể tối cao từ vũ trụ: Brahma
- Bản chất, giá trò, lý tưởng con người
- Hạnh phúc đích thực: hòa nhập vào Brahma
- Con đường đạt đến hạnh phúc: giải thoát
- Cách thức giải thoát: cầu xin, cúng tế
3. Nội dung cơ bản của các trường phái:
Tư tưởng triết học, tôn giáo,
đạo đức ở Ấn Độ cổ đại
* Upanishad:

- Bản ngã (Attman) và sự đồng nhất của nó với Brahma
- Thuyết luân hồi: Samsara
- Giác ngộ (thoát khỏi cõi luân hồi): Moksa
- Quyết đònh luận về chế độ Varna
3. Nội dung cơ bản của các trường phái:
Tư tưởng triết học, tôn giáo,
đạo đức ở Ấn Độ cổ đại
* Samkhya (Số luận):
- Dựa trên nguyên tắc nhò nguyên luận – nguyên lý vật chất
(Prakriti) và bản nguyên tinh tnần (Purusha)
- Nguyên lý vật chất có khả năng biến hóa có 25 thực thể
căn bản tạo nên vũ trụ.
- Nguyên lý tinh thần là động lực cho sự vận động của
nguyên lý vật chất
3. Nội dung cơ bản của các trường phái:
Tư tưởng triết học, tôn giáo,
đạo đức ở Ấn Độ cổ đại
* Nyaya:
- Bàn về phép biện chứng và những vấn đề logic của tư duy
* Vaisesika:
- Chú trọng đến những vấn đề bản thể luận
- Các nguyên lý hình thành vạn vật trong vũ trụ
- Phân đònh tiềm năng tri thức con người
- Linh hồn cá biệt (Attman) linh hồn tối cao

×