Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Đề tài luận văn chữ Hán ở bán đảo Triều Tiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.34 KB, 29 trang )

ĐỀ TÀI: CHỮ HÁN Ở BÁN ĐẢO
TRIỀU TIÊN
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
3. Mục tiêu của đề tài
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
6. Kết cấu
Chương I: Quá trình tiếp xúc ngôn ngữ Hán ở bán đảo Triều Tiên
1.1. Sơ lược về chữ Hán
1.2. Lịch sử tiếp xúc với Trung Hoa
1.3. Lịch sử sử dụng chữ Hán ở bán đảo Triều Tiên
Chương II: Sản phẩm của quá trình tiếp xúc ngôn ngữ Hán trên bán đảo Triều Tiên
2.2. Chữ viết: chữ Nôm Triều Tiên
2.3. Từ vựng: từ vựng gốc Hán
2.4. Đặt tên (người/ địa danh)
Chương III: So sánh lớp từ Hán – Hàn và lớp từ Hán – Việt
Kết luận
NỘI DUNG
Ngót hai ngàn năm nay, chữ Hán, sản phẩm văn hóa độc đáo của dân tộc Trung Hoa
trước sau đã truyền đến bán đảo Triều Tiên, Nhật Bản cũng như Việt Nam, và được sử
dụng như văn tự chính thức ở những thời kỳ lịch sử nhất định. ở hai địa đầu Đông bắc Á
và Đông nam Á của vành đai văn hóa Hán, Hàn Quốc và Việt Nam, có nhiều mối tương
quan và tương đồng văn hóa rất đặc sắc. Bài viết này cố gắng phác họa lại những đường
nét chính trên bức tranh “chữ Hán ở bán đảo Triều Tiên”, “một khía cạnh của vấn đề so
sánh Hán văn Việt Nam - Triều Tiên - Nhật Bản” mà hiện nay nhiều người đang quan
tâm.
1
Chữ Hán chiếm tỷ trọng cao trong tiếng Triều Tiên: từ vựng Hán do chữ Hán tổ thành, từ
vựng do từ tổ gốc Hán kết hợp với từ vựng vốn có của tiếng Triều Tiên, cộng với từ vựng


do từ tổ gốc Hán kết hợp với các yếu tố ngoại ngữ khác thẩm thấu vào trong Triều Tiên
như tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Nhật tổ thành đã đi vào mọi lĩnh vực chính trị, quân sự,
văn học, ngôn ngữ, khoa học kỹ thuật, kinh tế, văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao, đến
mức rất khó nhận biết. Từng có thống kê cho biết trong Triều Tiên khẩu ngữ và bút ngữ,
từ vựng gốc Hán đều chiếm khoảng 60%: ở lĩnh vực xã hội chính trị kinh tế, con số ấy
lên đến 63%, trong khoa học kỹ thuật là 48%, trong các tác phẩm văn học là 20%.
1
Chương I: QUÁ TRÌNH TIẾP XÚC NGÔN NGỮ HÁN Ở BÁN ĐẢO TRIỀU TIÊN
I.1. Sơ lược về chữ Hán
Từ hệ thống biểu tượng tiền chữ viết ở cuối thời kỳ đồ đá mới khoảng
6.000 năm TCN, chữ viết Trung Quốc ra đời khoảng 1.500 năm TCN vào thời nhà
Thương.
Chữ Hán được cấu tạo bởi tám nét cơ bản (có nhiều biến thể) được sắp xếp với
nhau theo những qui tắc nhất định. Mỗi chữ nằm gọn trong một ô vuông.
Nét bút và thứ tự nét bút
Nét bút
- Nét cơ bản
Hai nét cơ bản là tù và vuốt. Nét tù khi viết sẽ dừng lại ở cuối để thành nét tù. Nét
vuốt khi viết gần cuối không dừng lại mà kéo mạnh cho nét thon nhọn là nét vuốt.
- Các dạng nét bút
Có khoảng 9 dạng nét bút như sau : ngang, chếch, mác, chấm, giằng đầu, gẫy góc,
sổ móc, móc câu, gẫy góc rồi móc.
Thứ tự nét bút
Thứ tự nét bút hay quy tắc viết chữ Hán. Thứ tự nét bút được quy định theo 7 quy
tắc sau đây :
- Từ trên xuống dưới như chữ tam, công, nghệ  三 工 芸
- Từ trái sang phải như chữ xuyên, hiệu, hồ   川 校 湖
- Từ ngoài vào trong như chữ quốc, điền, đồng 国 田 同
- Ngang trước sổ sau như chữ thập, đại, thổ    十 大 土
1

Phan Văn Các, Lịch sử sử dụng chữ Hán trên bán đảo Triều Tiên, chí Hán Nôm số 3, năm 1993, tr.1
2
- Giữa trước trái phải sau như chữ tiểu, thuỷ, băng   小 水 氷
- Sổ giữa sau cùng như chữ trung, bán, bình  中 半 平
- Nét ngang sau cùng như chữ nữ, tử, mẫu    女 子 母
Trong bảy quy tắc viết chữ Hán kể trên thì ba quy tắc đầu 4.2.1) Từ trên xuống
dưới 4.2.2) Từ trái sang phải 4.2.3) Từ ngoài vào trong là ba quy tắc cơ bản nhất,
bởi vì rất nhiều chữ Hán trong một chữ chứa đựng đủ cả ba nguyên tắc ấy.
Loại hình chữ Hán
Có thể chia chữ Hán thành hai loại lớn: Loại có kết cấu đơn giản (gọi làVĂN) Loại
có kết cấu phức tạp (gọi là TỰ). Trong chữ Hán chúng ta thấy mỗi chữ (mỗi đơn vị
văn tự xét theo hình thể kết cấu) tương ứng với một âm tiết. Do đó, mỗi chữ có thể
là một TỪ (口 (khẩu): miệng, 手 (thủ): tay), hoặc cũng có thể là một BỘ PHẬN
CỦA TỪ (相 (tương) trong 相談 (tương đàm): thảo luận, trao đổi. Về sự kết hợp
gắn bó chặt chẽ giữa 3 mặt hình thể âm đọc – ý nghĩa trong đó nổi bật nhất là vai
trò biểu đạt ý nghĩa qua hình thể kết cấu. Do tính chất biểu ý nằm ngay trong hình
thể kết cấu của chữ cho nên chữ Hán có khả năng giúp người đọc phân biệt được
những ý nghĩa khác nhau của nhóm từ đồng âm. Cũng do tính chất biểu ý của chữ
Hán cho nên ta thấy ngày nay có nhiều chữ Hán là chứng tích về các mặt sinh hoạt
xã hội, phong tục tập quán của người Trung Hoa cổ xưa. Là một hệ thống chữ viết
cơ bản thuộc loại biểu ý nhưng để thích ứng với sự phát triển ngày càng cao của
ngôn ngữ, chữ Hán được cải tiến phát triển theo hướng biểu âm. Biện pháp chủ yếu
mà văn tự Hán dựa vào để bám sát sự phát triển của ngôn ngữ là tạo thêm từ mới.
Các từ mới này ngày càng gia tăng để đáp ứng nhu cầu ghi lại những hình ảnh, hoạt
động nảy sinh trong xã hội. Từ con số trên dưới 2000 chữ thời Ân Thương (cách
nay khoảng trên 3000 năm) đến cuối thời Tần Hán, số chữ đã tăng lên tới gần
10.000 và cho tới thời nhà Thanh thì số chữ đã là 60.000 chữ. Ðể nhận thức và sử
dụng hết các từ Hán trên quả là việc khó lòng kham nổi. Nhiều thế hệ người Trung
Quốc trong vòng vài chục năm trở lại đây đã quan tâm đến vấn đề cải cách văn tự.
Họ muốn La tinh hoá chữ Hán tức là sử dụng bộ chữ a, b, c … làm ký hiệu để ghi

các từ trong tiếng Hán – như Việt Nam đã dùng chữ Quốc ngữ để thay chữ Nôm
3
vậy. Nhưng do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, họ chưa làm được điều
này. Họ đành phải bằng lòng với biện pháp quá độ là giảm bớt số nét trong chữ
Hán (bằng cách thay đổi hình thể, kết cấu), qui định một số chữ phải viết theo lối
giản thể gọi là chữ GIẢN THỂ.
Đặc trưng cơ bản nhất của chữ Hán đó là chữ Hán thuộc loại chữ tượng hình nhưng
lại dựa trên âm tiết mà thành.
Một số nước sử dụng chữ Hán
Sau khi hình thành ở Trung Quốc chữ Hán đã có những bước phát triển nhảy vọt và
lan rộng ra nhiều nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên, Việt Nam. Ngoài ra
còn một số nước như Mông Cổ, Singapore … tuy chữ Hán không đóng vai trò là
chữ quốc ngữ nhưng nó cũng có những ảnh hưởng quan trọng trong văn hóa ngôn
ngữ. Các nước này được xếp chung trong khu vực văn hóa chữ Hán hay khu vực
văn hóa Đông Á
I.2. Lịch sử tiếp xúc với Trung Hoa
Nhà nước Triều Tiên đầu tiên được biết đến trong lịch sử đó là Cổ Joseon (   ),
mà ngày nay là Tây Bắc Hàn Quốc và phần Đông Nam Bắc Trung Quốc, và đã bị
nhà Hán chinh phục vào năm 108 TCN. Sau khi áp đặt quân sự lên Triều Tiên,
Trung Quốc đã truyền bá văn minh văn hóa Trung Hoa vào quốc gia này. Đến khi
quyền kiểm soát của Trung Quốc lên Triều Tiên suy yếu, người dân lập ra nhà nước
Goguryeo và trở thành một vương quốc độc lập ở phía Bắc của bán đảo Triều Tiên.
Đến thời Tam Quốc (gồm Goguryeo, Baekje, Silla), nhà nước đầu tiên trong 3
vương quốc thời Tam quốc chịu ảnh hưởng của văn hóa Hán là Goguryeo được
thành lập vào thế kỉ I TCN. Baekche ở phía Tây Nam và Silla ở phía Đông Nam mà
được lập ra vào thể kỉ III, IV đã có quan hệ mật thiết với Trung Hoa. Đặc biệt là
qua con đường Phật giáo, văn hóa Trung Hoa đã nâng tầm ảnh hưởng đến cả 3
nước. Ban đầu, Goguryeo là quốc gia hùng mạnh nhất, giành quyền kiểm soát bán
đảo Triều Tiên và Mãn Châu vào thế kỉ V, nhưng đến giữa thế kỉ VI, Silla chinh
phục Gaya và chiếm được các khu vực lân cận và gây mất ổn định cho Goguryeo

và Baekche. Đến năm 668, Silla liên minh với nhà Đường Trung Quốc và nhà
Đường xem Silla lúc này như là một nước chư hầu, phải triều cống cho nhà Đường.
Ban đầu, Silla chinh phục Baekche, sau đó là Goguryeo, lập ra nhà nước Silla
4
thống nhất. Vào thời gian này, chế độ triều cống là con đường quan trọng nâng mức
độ tiếp xúc của Triều Tiên với văn Triều Tiên, đó là học chữ Hán, nghệ thuật, sản
xuất hàng hóa, các học giả Triều Tiên cũng có thể theo học tại các trường Trung
Quốc và các tu viện của Phật giáo
2
. Do vậy Triều Tiên lúc này chịu ảnh hưởng đậm
nét từ văn hóa, chữ viết, bộ máy nhà nước của Trung Quốc.
Từ năm 890 – 935 ở Triều Tiên lại là thời đại Hậu Tam quốc (gồm Silla, Baekje và
Taebong). Và lần này thì các tiểu bang phía bắc, Goryeo, đã thực hiện việc thống
nhất đất nước. Goryeo được thành lập năm 918 bởi Gwang Gon, đã chiến đấu với
triều đại nhà Liêu của Khiết Đan trong cuộc chiến tranh 933 – 1018, đến năm 1022
thì Goryeo lấy lại được tất cả các phần lãnh thổ tranh chấp.
Vào những năm 1100, là thời kì phát triển mạnh mẽ của văn hóa Goryeo. Nó được
đánh dấu bởi một hệ thống chính trị ổn định, chịu ảnh hưởng từ các tổ chức và
phương pháp chính trị của Trung Quốc. Phật giáo vào thời kì này cũng truyền cảm
hứng mạnh mẽ cho những thành tựu về nghệ thuật, đặc biệt là gốm sứ.
Tuy nhiên đến những năm đầu thế kỉ XII thì chính trị trở nên bất ổn định. Giới quý
tộc âm mưu cướp ngai vàng giành quyền kiểm soát chính trị. Đồng thời triều đại
nhà Jin Mãn Châu cũng gây thêm áp lực từ bên ngoài, kích động chia rẽ nội bộ
triều đình. Năm 1231, quân Mông Cổ xâm lược Hàn Quốc với hàng loạt cuộc chiến
khốc liệt, và chinh phục hoàn toàn Goryeo vào năm 1259. Sau đó Goryeo đã thoát
khỏi tầm kiểm soát của Mông Cổ vào năm 1356, nhưng không thể khôi phục các tổ
chức nhà nước hoặc lực lượng quân đội như trước kia. Vì vậy mà vào năm 1392,
nhà nước Goryeo sụp đổ.
Trong suốt thế kỉ XIV, Triều Tiên chịu ảnh hưởng của Tân Nho giáo, một hệ
thống tư tưởng Nho giáo chịu ảnh hưởng của Phật giáo và Đạo giáo, tạo tiền đề cho

việc sáng lập triều đại Joseon. Những vị vua đầu tiên của triều đại Joseon là tầng
lớp ưu tú của đạo Khổng, đã thiết lập một hệ thống chính trị vững chắc cho đến tận
năm 1910, và trở thành triều đại lâu dài nhất trong lịch sử thế giới. Mặc dù chịu
nhiều ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc, Joseon vẫn duy trì bản sắc, như việc
sáng tạo ra bản chữ cái riêng, đó là bảng chữ cái Hangeul, được phát minh bởi vua
2
The Spread of Chinese Civilization (Truyền bá văn minh Trung Hoa)
/>5
Sejong và các học giả của mình vào năm 1446. Joseon bị Nhật xâm chiếm vào năm
1952, nhưng do được sự giúp đỡ của nhà Minh của Trung Quốc và tài chỉ huy tài
ba của Yi Sunsin, Triều Tiên đã đẩy lùi được quân Nhật ra khỏi bờ cõi.
Trong thế kỉ XVII, XVIII, xã hội tuân thủ theo các nguyên tắc của Nho giáo sâu
đậm. Trong nửa cuối thế kỉ XIX, các lực lượng nước ngoài tìm cách gây ảnh hưởng
lên Triều Tiên, nhưng đều bị xã hội từ chối, bởi người Triều Tiên tin rằng xã hội họ
đang vận động theo hệ thống Nho giáo, nên cần ít hoặc không cần bất cứ gì từ bên
ngoài mà không phải là Trung Quốc
3
.
Đến năm 1890, Nhật Bản đánh bại Trung Quốc trong cuộc chiến tranh Trung –
Nhật làm củng cố sức mạnh của Nhật trên bán đảo Triều Tiên, dẫn đến việc chính
thức sáp nhập Triều Tiên vào Nhật Bản và kết thúc triều đại Joseon vào năm 1910.
Rõ ràng, trải qua một thời gian dài trong lịch sử, Triều Tiên liên tục bị Trung Quốc
đe dọa, xâm chiếm, và do vậy cũng liên tục chịu ảnh hưởng nhiều mặt từ văn hóa
Trung Hoa. Mà một yếu tố mà người Hán liên tục tìm cách truyền bá vào Triều
Tiên, đó chính là văn hóa, mà đặc biệt là ở khía cạnh ngôn ngữ.
Lịch sử sử dụng chữ Hán ở Triều Tiên
Theo trình tự thời gian, có thể phác họa lịch sử sử dụng chữ Hán ở Triều Tiên qua
4 giai đoạn như sau:
I.2.1. Giai đoạn thứ nhất: chữ Hán truyền đến bán đảo Triều Tiên
Trong các ghi chép của Trung Quốc, tên "Triều Tiên" được nhắc tới sớm

nhất ở Sử ký của Tư Mã Thiên, với câu chuyện Chu Vũ Vương năm 1122 TCN
phong đất Triều Tiên cho một người tên là Cơ Tử làm nơi lập nghiệp, tách hẳn
khỏi nhà Chu. Nhiều nhà nghiên cứu cho đây không hơn một "truyền thuyết" cũng
giống như chuyện họ Việt Thường ở phía nam Giao Chỉ (khu vực thuộc nước ta
thời cổ) qua ba lần dịch, mang chim trĩ trắng sang biếu cho Chu Thành Vương vào
năm 1110 TCN mà Sử ký cũng từng ghi. Chữ Hán không chắc đã truyền tới bản
3
Exploring Chinese History: East Asia Region (Khám phá lịch sử Trung Quốc: khu vực Đông Á)
/>6
đảo Triều Tiên trong thiên niên kỷ thứ 2 trước Công nguyên, hoặc nếu đã, cũng là
trường hợp rất cá biệt.
4
Chữ Hán thực sự du nhập Triều Tiên, có lẽ là vào cuối thế kỷ II TCN, khi Hán Vũ
Đế diệt Vệ Mãn, chiếm vùng đất phía bắc bản đảo; các nước lớn nhỏ nam bán đảo
hồi ấy như Phù Dư, Cao Cú Lệ, Ma Hàn, Thần Bàn, Biền Hàn cũng lần lượt bị nhà
Hán khống chế. Chế độ quận huyện được thiết lập tại đây, chữ Hán trở thành
phương tiện ghi chép trong công việc hành chính. Triều Tiên lúc này chưa có văn
tự riêng.
Từ thế kỷ I SCN, bán đảo Triều Tiên dần dần thoát khỏi ách đô hộ của nhà Hán và
đến khoảng đầu thế kỷ IV, hình thành 3 nước tự trị là Cao Cú Lệ ở phía bắc và
Tân La, Bách Tế ở phía nam. Chữ Hán, tiếng Hán giờ đây trở thành công cụ trong
tay người bản xứ để ghi chép, xây dựng và phát triển văn hóa. Một tấm bia đá lớn
của Cao Cú Lệ, tấm bia cổ nhất Triều Tiên, phát hiện ở vùng thượng lưu sông Áp
Lục, được viết bằng chữ Hán, ghi lại những chiến công hiển hách của một ông vua
xứ Kugoryô (tức Cao Cú Lệ) lên ngôi năm 391, có nhắc tới mấy nước phía nam
như Bách Tế, Tân La v.v Những luồng người Trung Quốc nhập cư vào Triều
Tiên lúc này ngày một gia tăng, nhiều nhất là khách buôn và học giả. Cùng với
nhu cầu tiếp xúc ngôn ngữ và giao lưu văn hóa Triều - Hán, những người này đã
góp phần thúc đẩy việc truyền bá rộng rãi chữ Hán và tiếng Hán trên bán đảo.
I.2.2. Giai đoạn thứ hai: từ thế kỷ IV đến giữa thế kỷ VIII

Đến thời Tam Quốc của Triều Tiên, tức là khoảng thế kỷ IV SCN, đã xuất
hiện các quy tắc dùng chữ Hán ghi tiếng Triều Tiên, mà giới Hán ngữ học gọi là
“lại độc” 吏 讀, cũng có người viết là “lại thổ” 吏 吐 , hoặc “lại đạo” 吏 道 , “thổ”
hay “độc” đều là cách dùng chữ Hán để ghi Triều Tiên THO với hàm nghĩa trợ từ.
“Lại độc “có nghĩa là văn tự quan phương có mang ngữ trợ từ tiếng Triều Tiên.
4
Trần Nghĩa, Tiểu thuyết chữ Hán ở Triều Tiên, Tạp chí Hán Nôm số 3, năm 1993
7
Ở thế kỷ V, trên lãnh thổ các nước thuộc bán đảo Triều Tiên, chữ Hán đã được sử
dụng khá rộng rãi, học chữ Hán đã thành một hành vi xã hội tính thời thượng.
Trên các tấm bia Xương Ninh 昌国寧 dựng năm 551, bia Hoàng thảo lĩnh ở Hàm
Châu 咸 戎 黃 草 嶺 dựng năm 568 và bia Ma vân lĩnh 磨 雲 嶺 ở Lợi Nguyên 利
原 , văn bia toàn viết bằng chữ Hán. Nội dung các văn bia này cho thấy trình độ
phổ cập chữ Hán đã khá cao.
犯 斤 (phạm cân) với nghĩa là “phía dưới” “bên dưới”.
I.2.3. Giai đoạn thứ ba: từ thời Silla (giữa thế kỷ VIII) đến giữa thế kỷ XV
Đặc điểm nổi bật của giai đoạn này là sự dùng thẳng các từ chữ Hán (nhiều
trường hợp trước kia mượn chữ Hán để ghi) khuynh hướng này biểu hiện rất rõ
trong các tên đất và chức quan đương thời. Chẳng hạn như 9 khu vực hành chính
của Silla đã được thay thế theo kiểu đó:
Tên chuyển viết bằng chữ Hán  Tên chữ Hán:
沙 伐 戎 Sa phạt châu  国戎 Thượng châu
漢 山 戎 Hán sơn châu  漢 戎 Hán châu
完 山 戎 Hoàn sơn châu  全 戎 Toàn châu
国 梁 戎 Sáp lương châu  梁 戎 Lương châu
首 若 戎 Thủ Nhược châu  朔 戎 Sóc châu
河 西 戎 Hà Tây châu  溟 戎 Minh châu
武 珍 戎 Vũ Trân châu  武 戎 Vũ châu
熊 川 戎 Hùng xuyên châu  熊 戎 Hùng châu
国 戎 Thanh châu  康 戎 Khang châu

Một số quan chức cũng được thay bằng tên gọi theo chữ Hán.
Thí dụ:
chức 大 舍 Đại xá (bộ Binh) đổi thành 国 中 Lang trung
(bộ Lễ) 主 簿 Chủ bạ
舍 知 Xá tri (bộ Binh) 執 事 員 Chấp sự viên ngoại lang
(bộ Lễ) 司 禮 Tư lễ
(bộ Điều 調 ) 司 庫 Tư khố
8
Đồng thời với việc đổi dùng chữ Hán này, âm vận cũng thay đổi. Trong “lại
độc”, chữ Hán chỉ là một ký hiệu, đọc lên vẫn là âm của từ vốn có trong tiếng
Triều Tiên, không liên quan gì với nghĩa chữ Hán.
Cũng từ giữa thế kỷ VIII trở đi bắt đầu diễn ra sự phân lập giữa “lại trát” 吏 国
chuyên ghi lại bút ngữ với “hương trát” ảm 国 chuyên ghi chép khẩu ngữ. Cách
ghi của “lại trát” được phân thành 4 thủ pháp dịch âm, dịch ý, đồng âm dị nghĩa và
nửa nghĩa nửa âm như đã trình bày trên đây, còn “hương trát” thì về cơ bản chỉ
dùng 2 thủ pháp dịch âm, dịch ý mà thôi. Đối tượng ghi chép của “hương trát “là
“hương ca” 鄉 歌 , với ý nghĩa là dân ca Triều Tiên (trong cổ ngữ, 鄉 hương theo
quan niệm của các văn nhân Triều Tiên lúc bấy giờ sùng chuộng văn hóa Hán, nên
coi Trung Quốc là 城 thành, coi nước mình là hương, trong sự đối lập thành /
hương bằng văn minh / quê mùa).
I.2.4. Giai đoạn thứ tư: từ giữa thế kỷ XV đến 1945: kết hợp ngoại văn với chữ Hán
Năm 1444, người Triều Tiên đã sáng chế ra văn tự của chính mình - “huấn
dân chính âm” (訓 民 正 音, 훈민정음) , tức là chữ cái Triều Tiên. Chữ cái Triều
Tiên được sáng tạo theo nguyên lý “tam tài: thiên - địa - nhân” bằng cách mò
phông các nét của chữ Hán, vì thế, chữ Triều Tiên trên thực tế là thứ chữ vuông tổ
thành bằng chữ cái phiên âm. Về quy tắc viết, nó cũng gần giống chữ Hán, có thể
viết dọc, có thể viết ngang, cũng có thể viết xiên. Về nghệ thuật thư pháp, nó cũng
chú trọng các thể khải thư, hành thư, thảo thư.
Sau khi chữ cái Triều Tiên ra đời, người Triều Tiên bắt đầu viết bằng cách kết hợp
dùng cả chữ Hán lẫn chữ Triều.

Cũng trong giai đoạn này, trong khi chữ cái Triều Tiên thông dụng khắp
bán đảo Triều Tiên, thì với giới văn nhân, sử dụng chữ Hán để viết văn làm thơ
phú vẫn là hiện tượng phổ biến thịnh hành. Thí dụ như Kim Ngao tân thoại , Ngọc
lâu mộng, Lưỡng ban truyện v.v. là những tiểu thuyết Hán văn điển hình, nguyên
tác không hề dùng một câu tiếng Triều nào.
Trên đây là một vài nét về lịch sử sử dụng chữ Hán ở bán đảo Triều Tiên từ
khi chữ Hán du nhập cho đến năm 1945. Từ 1945, bán đảo này sau khi giải phóng
9
khỏi ách chiếm đóng của Nhật Bản chẳng bao lâu thì xảy ra chiến tranh Triều -
Mỹ rồi đất nước chia cắt thành hai quốc gia, tình hình chữ Hán cũng có khác nhau.
Nếu so sách lịch sử sử dụng chữ Hán ở Triều Tiên với tình hình tương tự ở Nhật
Bản và Việt Nam, ta sẽ thấy có nhiều điều thú vị: trong cái “đại đồng” ta sẽ phát
hiện nhiều điều “tiểu dị” từ đó càng hiểu sâu thêm bản sắc văn hóa truyền thống
riêng của mỗi dân tộc, đồng thời càng thấy rõ nhu cầu và lợi ích của giao lưu văn
hóa “đồng văn”
5
Như vâỵ, con đường và quá trình xâm nhập văn hóa Trung Hoa nói chung,
và cụ thể là chữ Hán vào Triều Tiên có thể được tóm lược như sau:
- Hình thức: Văn hóa Trung Hoa vào Triều Tiên qua hai con đường cơ bản: Thứ
nhất là con đường hòa bình bao gồm các cách thức như di dân, cống sứ, xin vương
tước du học, giao lưu học hỏi giữa thợ thủ công, truyền giáo, hoạt động buôn bán.
Thứ hai, chiến tranh cũng là con đường tạo nên sự giao lưu văn hóa mặc dù đó là
kết quả nằm ngoài ý đồ của hai bên tham chiến.
- Tính chất: Văn hóa Trung Hoa vào Triều Tiên từ rất sớm, lúc mạnh mẽ, lúc chậm
rãi, nhưng mang tính liên tục và thường xuyên, và chỉ bị suy giảm khi Triều Tiên
bước sang cận đại. Về chủ quan thì ở thế kỉ đầu tiên là có sự tiếp xúc phi tự
nguyện (chiến tranh, Trung Hoa đặt ách đô hộ), và rồi dần trở nên phi tự nguyện.
Về khách quan, đây là quá trình tiếp xúc tự nhiên.
- Quá trình: là quá trình tiếp xúc trực tiếp giữa 2 nướcTrung Hoa và Triều Tiên.
- Mức độ: là sự tiếp xúc bộ phận về văn hóa cũng như trong ngôn ngữ.

Chương II: SẢN PHẨM CỦA QUÁ TRÌNH TIẾP XÚC NGÔN NGỮ HÁN TRÊN
BÁN ĐẢO TRIỀU TIÊN
2.1. Chữ viết: chữ Nôm Triều Tiên (Hán tự - hanja, 한 한/한한한한 , 漢 字/韓文
漢字)
2.1.1. Hán tự
Hanja là cách viết Hán tự ở Hàn Quốc, hơn thế nó còn để chỉ những chữ chữ
Hán được vay mượn từ Trung quốc nhưng có chịu ảnh hưởng của ngôn ngữ
5
Phan Văn Các, Lịch sử sử dụng chữ Hán trên bán đảo Triều Tiê, Tạp chí Hán Nôm số 4/1993
10
Hàn Quốc với cách phát âm của người Hàn. Bởi vì chữ Hán được du nhập vào
Hàn Quốc là kiểu chữ Hán truyền thống, nên hanja gần như giống hoàn toàn
với chữ Hán truyền thống, chỉ một phần nhỏ hanja là thay đổi theo kiểu của
tiếng Hàn Quốc. Trong khi đó, nhiều chữ Hán được dùng trong tiếng Nhật
(Kanji – Một ký tự kanji có thể được dùng để viết một hoặc nhiều từ khác
nhau, kanji cũng có một hoặc nhiều cách đọc khác nhau), hay Đài Loan, Hồng
Kông thì đã được đơn giản hóa, trở thành chữ Hán giản thể, còn ít nét hơn so
với hanja.
Mặc dù bộ chữ cái Hàn Quốc Hangul được tạo bởi vua Sejong và nhóm
học giả từ khoảng thế kỉ 15, nhưng không được sử dụng rộng rãi cho đến cuối
thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20. Bởi vì, vào thời gian đó, biết đọc và viết hanja mới
được xem là biết chữ ở Hàn Quốc. Hầu như toàn bộ tác phẩm văn học cũng
như tài liệu ở Hàn Quốc lúc bấy giờ đều được viết bằng hanja. Ngày nay thì
khác, chỉ những học giả muốn nghiên cứu sâu về lịch sử Hàn Quốc mới cần
học hanja để tìm hiểu từ những tài liệu lịch sử. Còn nhìn tổng quát, việc học
một lượng lớn hanja giúp ích trong việc hiểu những từ được ghi bởi chúng
(tên địa danh, tên người). Hanja không dùng để viết những từ gốc Hàn mà có
thể ghi bằng hangul, thậm chí những từ gốc Hán – hanja-eo (   , 漢字語)
cũng được viết hầu hết bằng hangul.
Ví dụ

1. 修道 -      - tu hành
2. 受渡 –    - giao nhận
3. 囚徒 –   - tù nhân
4. 水稻 -   -gạo
5. 隧道 -  - đường hầm
6. 水道 -   -suối
7. 首都 -    -thủ đô (thành phố)
8. 手刀 -    - dao cầm tay
9. 漢字 -    -Hán tự
10.略字 -    - từ viết tắt
11
11.文字 –    – văn tự
12.十字架 –     – chữ thập
15.習字 –    – lối viết
16.綴字 –    – chính tả
17.幕 –    - phụ đề
2.1.2. Hỗn dung Hán Hàn (한한한한,한한한한한,
韓國語

國漢文混用
)
Hỗn dung Hán – Hàn là một dạng văn bản sử dụng cả hangul lẫn hanja.
Loại văn bản này chỉ dùng ở Hàn Quốc, ở Bắc Triều Tiên lối viết này được thay
thế hoàn toàn bằng hangul vào giữa thế kỉ 20 và không còn được sử dụng nữa. Ở
Hàn Quốc, lối viết này đang có xu hướng giảm dần.
Khi viết hỗn dung Hán – Hàn, người viết dùng hanja để viết từ Hán – Hàn
chứ không viết những từ thuần Hàn. Điều này trái với lối viết hiện đại của Nhật
Bản, khi mà kanji không chỉ được dùng để viết từ Hán – Nhật mà còn dùng để
viết những từ thuần Nhật và gairaigo (những từ không phải là từ Hán – Nhật,
cũng không phải từ thuần Nhật).

Từ thế kỉ 15 đến thế kỉ 20, trong văn bản hỗn dung Hán – Hàn, hanja được
dùng với bất cứ từ nào có thể (cho tất cả các từ Hán – Hàn), và hangul chỉ được
bổ sung để làm phụ tố mang ý nghĩa ngữ pháp và những từ thuần Hàn
Dùng hangul để viết từ Hán – Hàn chỉ phổ biến từ thế kỉ 20. Những năm 70
của thế kỉ 20, có nhiều sách báo được viết theo kiểu hỗn dung Hán – Hàn, nhưng
cũng có những bản in chỉ có hangul. Những văn bản hiện nay, dù có từ Hán –
Hàn nhưng cũng không dùng hanja để viết nữa. Ngày nay, sự chuyển đổi ấy đã
đạt đến mức hầu như các văn bản chính thức ở Hàn Quốc không còn sự xuất hiện
của hanja. Hanja chỉ còn được viết ở tiêu đề của một số mặt báo, dùng để làm rõ
12
nghĩa hoặc viết tắt cho từ nào đó (ví dụ, 日 il để thay cho 日本 ilbon, “Nhật
Bản”), hoặc ở một số tác phẩm văn học.
Dưới đây là một đoạn trong Hiến pháp Hàn Quốc, bản thứ nhất được viết bằng
hangul, bản thứ 2 viết theo lối hỗn dung Hán – Hàn
Bản 1:
  
                          3·1                        
          4·19            ,                           
    ·                        ,                    ,  
                                      ·  ·  ·        
                     ,                 ,            
               ,                                    
                                                  
             1948   7   12         8                     
                      .
1987   10   29  
Bản 2:
前文
悠久  歷史  傳統         大韓國民  3·1 運動   建立  大韓民國臨時
政府  法統  不義  抗拒  4·19 民主理念  繼承  , 祖國  民主改革  平

和的統一  使命  立脚   正義·人道  同胞愛   民族  團結  鞏固    ,
   社會的弊習  不義  打破  , 自律  調和       自由民主的基本秩
序     確固     政治·經濟·社會·文化     領域      各人  機會 
13
均等    , 能力  最高度  發揮     , 自由  權利      責任  義務 
完遂     ,      國民生活  均等  向上  基        恒久的  世界
平和  人類共榮                    子孫  安全  自由  幸福 
永遠  確保           1948 年 7 月 12 日  制定   8 次     改正  憲
法     國會  議決     國民投票  依   改正  .
1987 年 10 月 29 日

Một trang báo in trong tờ báo ra
ngày 30 tháng 6 năm 1933
Hay bài Thái bình từ
dưới đây là một thí
dụ về cách viết kết hợp ấy:
    偏 小    海 東          箕 子遺 風 古 今    二 百 年   來   
禮 義 是 崇 国   衣 冠 文 物   漢 唐 宋        (nghĩa: Quốc gia tuy
không lớn lắm, nhưng nhìn xem đất nước hơi đông, ta cũng có di phong của
cơ tử thịnh hành hơn bao giờ hết, hai trăm năm nay vẫn trước sau như một,
14
kính chuộng lễ nghĩa, phục sức và di sản văn hóa cũng phần nhiều là Hán
Đường Tống ).
2.2. Từ vựng: từ vựng gốc Hán (Từ Hán Hàn - hanjaeo, 한한한, 漢字語)
Từ Hán – Hàn là từ được viết bằng hangul nhưng có gốc Hán. Từ Hán – Hàn
còn bao gồm cả từ Hán do người Hàn tạo ra mà chỉ người Hàn sử dụng.
Từ Hán – Hàn là 1 trong 3 loại từ chính trong tiếng Hàn. 2 loại còn lại là từ
vựng thuần Hàn, từ vay mượn từ ngôn ngữ khác (chủ yếu là tiếng Anh)
Từ Hán – Hàn được ước tính là chiếm khoảng 60% tổng lượng từ vựng của
tiếng Hàn. Vùng Bắc Triều Tiên đã cố gắng thay thế nhiều từ Hán – Hàn bằng

những từ thuần Hàn, tuy nhiên vẫn còn một lượng lớn từ Hán – Hàn được sử
dụng rộng rãi ở đây.
Nguồn gốc từ Hán – Hàn
Nhiều từ Hán – Hàn được du nhập vào từ văn thơ Trung Quốc. Tuy nhiên,
cũng cần nhớ rằng, trong thời gian Nhật chiếm đóng Hàn Quốc, có nhiều từ Hán
– Nhật đã được du nhập vào, tuy nhiên chúng lại được viết lại bằng hangul và
phát âm theo cách phát âm của Hàn Quốc.
Ngày nay, hầu hết các từ Hán – Hàn đều có nghĩa khác với tiếng Trung Quốc.
Điều này do nhiều tác nhân khác nhau, như việc vay mượn từ Nhật Bản, sự thay
đổi nghĩa Hàn Quốc từ gốc từ Hán, hay do người Hàn tự sáng tạo ra từ mới.
Bảng dưới đây cho thấy một số từ có thể giống cũng có thể khác giữa tiếng
Hàn, Nhật và Trung Quốc
Hangul Hanja Nhật Bản
(Shinjitai/Kyujitai
Trung Quốc
(giản thể/phồn
Nghĩa
15
) thể)
   (ilgi)
日氣 天国/天氣 天氣/天国
Thời tiết
     
(jadongcha)
自動車 自動車 汽車/汽国
Ô tô
     
(daetongnyeon
g)
大統領 大統領 總統/国国

Đại tổng
thống
   (pyeonji)
便紙,片紙 手紙 信/信函
Thư
   (hyuji)
休紙 塵紙
衛 生 紙 / 国 生

Khăn giấy
   (seonmul)
膳物 土産/土国 禮物/国物
Quà
   (oesang)
外上 勘定 国單/国国
Hóa đơn
   (siktak)
食卓 食卓 餐国
Bàn ăn
   (supyo)
手票 小切手 支票
Ngân phiếu
   
(myeongham)
名啣 名刺 名片
Danh thiếp
   ((eu)isa)
醫師
国師/国者,醫師/
醫者

醫生 /国生 ,大
夫 (国国)
Bác sĩ
   (sikmo)
食母 下女
女傭 /女国 ,女

Người hầu
gái
   (hyuji)/  
(haeji)/    
(choi-so)
休 止 / 解

禁止,取消 阻止/取消
Hủy bỏ
   (gongbu)
工夫 勉国,国習/學習 學習/国国
Học
   
(gonghang)
空港 空港
機場 /机国 ,航
空港
Sân bay
     
(bihaenggi)
飛行機 飛行機 飛機/国机
Máy bay
   (sogae)

紹介 紹介 介紹/介国
Giới thiệu
16
   (gyeong'u)
境遇
場合,境遇/境遇/
国況
情 形 ,境遇 ,場
合/国合
Tình huống
   (oehwan)
外換 国替/爲替 兌換/国国
Ngoại hối
    (yaksok)/
   (eonyak)
約 束 / 言

約束 承諾/承国
Lời hứa
   (hoesa)
會社 国社/會社 公司
Công ty
    (ilyoil)
日曜日
日曜日/日曜日 星期天
Chủ nhật
   
(yeonghwa)
映畵 映国/映畵 電影/国影
Phim

   (jiweon)
支援 国国/對應 支援
Chi viện
Một vài từ Hán – Hàn có nguồn gốc từ kun'yomi trong tiếng Nhật – đó là
những từ gốc Nhật Bản được viết bằng chữ Hán. Khi vào Hàn Quốc, những chữ
này cũng được gọi là chữ Hán – Hàn (trong khi ở Nhật, những chữ thế này không
gọi là chữ Hán – Nhật mà chúng được xem như những từ gốc Nhật Bản)
17
Nhật Bản Hanja Hangul Trung Quốc Nghĩa
組み立て
kumi-tate
zǔhé
組立
jorip
조립
jorip
組合/国合
zǔhé
Lắp ráp
建物
tate-mono
建物
geonmul
건물
geon.mul
建築物/建筑物,樓宇/国宇
jiànzhùwù/lóuyǔ
Tòa nhà
見積もり
mi-tsumori

見積
gyeonjeok
견적
gyeonjeok
国計/国国
gūjì
Ước tính
試合
shi-ai
試合
sihap
시합
sihap
比賽/比国
bǐsài
Trận đấu
2.4. Đặt tên (người/ địa danh)
(Quý, Chương, tìm xem phần phụ lục của quyển . Lê Đình Khẩn, Từ vựng
gốc Hán trong tiếng Việt, Nxb. ĐHQGTPHCM, 2002. )
ChươngIII: SO SÁNH LỚP TỪ HÁN – HÀN VÀ LỚP TỪ HÁN – VIỆT
3.1. So sánh lớp từ Hán – Hàn và từ Hán- Việt về mặt ngữ âm
3. 1.1. So sánh phụ âm đầu
 Phụ âm đầu B, ph trong từ Hán – Việt tương ứng với phụ âm  ,   trong tiếng hán
– Hàn
ví dụ: 保 - bảo –  (bo), 敗 – bại-  ( pae)
18
福- phúc – (bok), 品- phẩm - (pum)
 Phụ âm đầu C,K,Q,KH,GI tro ng từ Hán- Việt tương ứng với phụ âm   trong từ
Hán- Hàn
Ví dụ: 歌- ca -  (ga) 缺 - kết -  (gyol)

貴 - quí -   (gwi) 觀 - quan-  (gwan)
家- gia -  (ga) 開- khai -  (gae)
 Các phụ âm đầu D,M,V trong từ Hán- Việt tương ứng với phụ âm đầu   trong từ
Hán-Hàn
- Phụ âm đầu D tương ứng với phụ âm đầu   từ Hán Hàn và một số trường hợp
tương ứng với nguyên âm y- và   trong từ Hán Hàn.
Ví dụ: 謠- dao –  (yo) 譯 - dịch-  (yeok)
名- danh-  (myeong) 民 – dân –  (min)
- Phụ âm m trong tiếng Hán- Việt tương ứng với phụ âm   trong từ Hán- Hàn
Ví dụ: 魔- ma –  (ma) 木 – mộc -  (mok)
- Phụ âm V trong từ Hán- Việt tương ứng với phụ âm  ,hay âm W – hay y- trong
từ Hán – Hàn
Ví dụ: 王- vương-  (wang) 文- văn –  (mun)
 Phụ âm đầu Đ trong từ Hán-Việt tương ứng với phụ âm đầu  , ,  trong từ Hán-
Hàn
Ví dụ: 談- đàm - (dam) 特- đặc- 특(theuk)
定- định- 정(jeong)
 Phụ âm đầu H trong từ Hán- Việt tương ứng với phụ âm đầu   trong từ Hán- Hàn
Ví dụ: 花 - hoa-  (hwa) 鶴 - học –  (hak)
19
 Phụ âm đầu L trong từ Hán- Việt tương ứng với phụ âm đầu   trong từ Hán- Hàn
Ví dụ: 大路- đại lộ -  한(dae lo) 獨立- độc lập-  한( doknip)
 Phụ âm đầu N trong từ Hán- Việt tương ứng với phụ âm   trong từ Hán- Hàn
Ví dụ: 男 – nam-  ( nam) 年 – niên-  (nyeon)
 Phụ âm đầu nh, ngh,ng trong từ Hán- Việt tương ứng với phụ âm đầu   trong từ
Hán- Hàn
Ví dụ: 忍- nhẫn- (in) 業- nghiệp –  (op)
愚- ngu-  (u)
 Phụ âm đầu s, ch, t, th, tr , x trong tiếng Việt tương ứng với phụ âm đầu  , , , ,
 

- Phụ âm s tương ứng  , , 
Ví dụ: 生- sinh- (saeng) 雙- song-  (ssang)
超 –siêu-  (cho)
- Phụ âm Ch tương ứng  
Ví dụ: 證- chứng-  (jeung)
- Phụ âm T tương ứng với  , , 
Ví dụ: 襲- tập- ( sub) 雜 – tạp-  (jab)
摠 -tổng-  (chong)
- Phụ âm Th tương ứng với  , , 
Ví dụ: 示- thị -  (si) 體- thể-  (che)
通- Thông-  ( thong)
- Phụ âm Tr tương ứng với  , 
20
Ví dụ: 中-trung- (jung) 治- trị –  (chi)
3 . 1. 2. So sánh nguyên âm giữa từ Hán- Việt và từ Hán-Hàn
 Nguyên âm đơn
- Nguyên âm I,y tương ứng với nguyên âm  
Ví dụ: 市- thị-   (si) 美 - mỹ - (mi)
- Nguyên âm ê, uê tương ứng với nguyên âm  ,  
Ví dụ: 歲- tuế- (se) 藝- nghệ -  (ye)
- Nguyên âm ư tương ứng với nguyên âm  , ,( , )
Ví dụ: 語- ngữ- 어(eo) 師 - sư-사(sa)
懲-trưng –징(jing) 興-hưng-흥(heung)
- Nguyên âm ơ tương ứng với nguyên âm  , 
Ví dụ: 基- cơ –  (gi) 初 -sơ- (cho)
- Nguyên âm a tương ứng với nguyên âm  
ví dụ: 魔- ma- (ma)
- Nguyên âm ô tương ứng với nguyên âm  
ví dụ: 東-đông-  (dong) 農- nông- (nong)
- Nguyên âm o tương ứng với nguyên âm  , , 

ví dụ: 房 - phòng-  (bang) 玉- ngọc-  (ok)
重 - trọng – (jung)
- Nguyên âm â tương ứng với nguyên âm  , , 
ví dụ: 心- tâm-  ( sim) 吸- hấp-  (hup)
21
晙- chuẩn – (jun)
 Nguyên âm kép
- Nguyên âm iê, yê tương ứng với  ,  
Ví dụ: 点- điểm-  (jeom) 傳- truyền-  ( jeon)
- Nguyên âm uô tương ứng với , ua tương ứng với  , ươ tương ứng với  , , oa
tương ứng với   oai tương ứng với  , , ôi tương ứng với  , ai tương ứng với  , ao, iêu
tương ứng với  ,( ), âu tương ứng với  , uâ tương ứng với  , , uê tương ứng với  
( ).
Ví dụ: 光-quang- (gwang) 口 -khẩu – (gu)
道- đạo- (do) 海- hải- ( hae)
3 . 1. 3. So sánh phụ âm cuối:
Phụ âm cuối c,ch tương ứng với âm  , m tương ứng với  , ng, nh tương ứng với  ,
p tương ứng với , , t tương ứng với  
Ví dụ: 惡 -ác – (ac) 敵- địch-  ( jeok)
音- âm-  (eum) 羊 - dương- (yang)
法- pháp- (beop) 蜜 - mật-밀( mil)
Tóm lại :
Bảng tương ứng giữa phụ âm của từ Hán Việt và từ nguyên âm của từ Hán- Hàn
Hán – Việt Hán - Hàn Hán- Việt Hán – Hàn
B-, ph-  -,  Nh,nh,ngh  -
D-  -, y V-  -
Đ-  -, - Ch-  -
H -  - S-  -, -, -
C-, k-, kh-, gi-, q(u)-  - T-  -, -, -
L-  - Th-  -, -, -

M-  - Tr-  -, -
N -  - X -  -, -
22
Bảng tương ứng giữa nguyên âm của từ Hán Việt và từ nguyên âm của từ Hán- Hàn
Hán – Việt Hán - Hàn Hán – Việt Hán - Hàn
I,y  ,  Ua  
Ê  ,( ) Ươ  , 
Ư  , ,( , ) Oa  
Ơ  ,  Oai  , 
A   Ôi  
U  ,  Ai  
Ô  ,( ) Ao  ,( )
O  ,( , ) Iêu  , 
  , ,  Âu  
Ă  ,  Uâ  , 
Iê  , ,( ) Uê  ,( )
Yê  , ,( ) U  ,( , )
uô  ,( ) ưu  , 
Các trường hợp trong dấu ngoặc là trường hợp ít xuất hiện.
Bảng tương ứng giữa phụ âm cuối của từ Hán - Việt và phụ âm cuối của từ Hán - Hàn
Hán – Việt Hán- Hàn Hán – Việt Hán- Hàn
-c, -ch
- 
-ng, -nh
- 
-m
- 
-p
- , 
-n

- 
-t
-  
3.2. So sánh cấu tạo từ Hán-Hàn và từ Hán –Việt
Từ Hán-Hàn và từ Hán- Việt đều có những đặc trưng riêng của nó. Từ Hán-Hàn
và Hán –Việt đều được khu biệt với những từ ngoại lai khác. Phần lớn các thuật ngữ
chính trị, kinh tế, khoa học , nghệ thuật, tôn giáo là từ Hán-Hàn trong tiếng Hàn và từ
Hán-Việt trong tiếng Việt
Khác với từ Hán-Việt, những từ Hán-Hàn chủ yếu sử dụng những danh từ và những danh
từ này có thể trở thành động từ, tính từ bằng cách thêm <  (ha da),  (doe da),  ,  
(jis da)>, Phương thức này có khả năng khu biệt từ loại bằng hình dạng ngoài của từ.
Ngược lại, trong tiếng việt, có hiện tưởng chuyển loại bên ngoài (vấn đề cấu tạo từ tiếng
việt Hồ Lê 1976), mỗi động từ, tính từ có khả năng có một danh từ tương ứng bằng cách
kết hợp các yếu tố ngữ pháp như <việc, cái, sự, nỗi, niềm>
23
Ví dụ:
Chữ hán Từ Hán-hàn Từ Hàn-Việt
Danh từ Động từ, tính từ Danh từ Động từ,tính từ
發展
  (bal jeon)   -   ( ha da) Sự phát triển Phát triển
鬪爭
  (tu jaeng)   -  ( ha da) Sự đấu tranh Đấu tranh

 ( seon)  -  ( ha da) Điều thiện Thiện
3.2.1. So sánh từ đơn Hán –Hàn và từ đơn Hán việt
- Từ đơn Hán- Hàn và từ đơn Hán Việt đều là những từ thường dùng.
- Từ đơn là một âm tiết độc lập hoặc là một hình vị có tính độc lập và các từ đơn được
dùng làm yếu tố cấu tạo từ phức.
- Trong tiếng Hàn, những từ đơn Hán- Hàn chủ yếu không có từ thuần Hàn thay thế, do
đó các từ đơn Hàn –Hàn này là từ thường dùng và rất gần gũi mật thiết với dân chúng

trong xã hội Hàn Quốc. Từ đơn Hán –Hàn chủ yếu là danh từ nhưng từ đơn Hán Việt có
thể là danh từ, động từ hoặc tính từ.
- Số lượng từ Hán-Việt nhiều hơn từ Hán-Hàn. Trong tiếng Việt hiện đại có hàng ngàn
từ đơn Hán –Việt cùng hoạt động còn từ Hán-Hàn hiện đại có khoảng mấy trăm từ. Từ
Hán- Hàn chủ yếu là từ Hán –Hàn song tiết. Cách sử dụng của từ đơn số từ và đơn vị từ
Hán –Hàn và từ Hán –Việt có nhiều điểm giống nhau. Sau đây là bảng so sánh từ đơn số
lượng và từ đơn vị của từ Hán –Hàn và từ Hán -Việt
Hán-Hàn Hán-Việt Hán-Hàn Hán-Việt
Số từ
 (il)

Nhất
 (baek)

Bách
 (i)

Nhị
 (man)

Vạn
 (sam)

tam
 (ok)

Tỉ
 (gu)

Cửu

 (jo)

Triệu
Đơn vị từ
 (gwon)

Quyển
 (jang)

Trang
 (geun)

Cân
 (hang)

Hạng
24
 (beon)

Phiên  (yang)

Lượng
 (haeng)

Hàng  (jo)

Điều
Khác biệt lớn nhất là từ đơn Hán –Hàn chủ yếu danh từ có tính độc lập còn từ đơn
Hán –Việt có thể là danh từ, động từ và tính từ. Những từ đơn Hán Việt biểu hiện động
tác như < dịch , giảng, qua, tăng, dẫn , tạo > được dùng rất phổ biến và có khả năng cấu

tạo từ mới, trái lại trong câu tiếng Hàn chúng lại không sử dụng độc lập Các ví dụ trên
không phải là một từ mà chỉ dùng như một yếu tố trong từ Hán –Hàn phải thêm vào một
âm tiết nữa thì mới sử dụng như động từ Hán-Hàn và có nghĩa rõ, có khả năng mô tả cụ
thể. Các từ Hán- Hàn và Hán –Việt có thể là một yếu tố cấu tạo từ phức.
Đặc biệt trong tiếng Hàn có kiểu danh từ Hán-Hàn trở thành động từ, tính từ bằng cách
thêm <   (ha da)>. Phương thức này có khả năng khu biệt từ loại bằng hình dạng bên
ngoài của danh từ , tính từ và động từ.
2.1.1. So sánh từ đơn danh từ Hán -Việt và từ Hán –Hàn
Có nhiều trường hợp những từ đơn Hán-Việt sử dụng như từ đơn Hán-Hàn nhưng cũng
có trường hợp tiếng Việt dùng từ đơn nhưng tiếng Hàn thì không. Từ gốc Hán vay mượn
được sử dụng như một từ đơn Hán- Việt nhưng trong tiếng Hàn lại là một yếu tố cấu tạo
từ phức Hán –Hàn.
Hán Hán-Hàn Hán Việt Loại từ trong tiếng Hàn

 (ui) nghĩa Danh từ ,một yếu tố

 (do) Đạo Danh từ ,một yếu tố

 (sin)
Thần Danh từ , một yếu tố

 (byeong)
Bệnh Danh từ, một yếu tố

 (ju)
Chủ Một yếu tố tạo từ phức

 (gwa)
khoa Danh từ, một yếu tố


 (ga)
giá Một yếu tố tạo từ phức
25

×