Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong quản lý đô thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.37 MB, 56 trang )

Tài liệu của Trung tâm dự báo và nghiên cứu đô thị - PADDI
Les Livrets du Centre de prospective et d’études urbaines - PADDI
SAØI GOØN TP HOÀ CHÍ MINH
Region
ATELIER SUR LES APPLICATIONS DE SYSTÈME
D’INFORMATION GÉOGRAPHIQUE (SIG)
DANS LA GESTION URBAINE
(18 - 22 janvier 2010)
KHÓA TẬP HUẤN ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN
ĐỊA LÝ TRONG QUẢN LÝ ĐÔ THỊ
(Từ 18 - 22/1/2010)
LỜI NÓI ĐẦU AVANT-PROPOS
Biên soạn / Rédaction : Jessie Joseph
Biên dịch / Traduction : Huỳnh Hồng Đức
Chỉnh sửa / Correction : Huỳnh Hồng Đức, Fanny Quertamp
Xin chân thành cám ơn / Avec nos remerciements à Mlle Laura Petibon et à M. Clément Musil
pour leur relecture
ục tiêu tổng quát của các khóa học là
chuyển giao tri thức: các khóa học của
’objectif général des ateliers de formation est
le transfert de savoirs : les sessions du PADDI
PADDI nhằm bổ sung cho chương trình đào tạo
công chức của Thành phố bằng cách hướng
đến các khái niệm, kỹ thuật và phương pháp
mới (toàn diện, đa ngành) trong quản lý đô thị,
trong bối cảnh đặc thù của Thành phố Hồ Chí
Minh. Phương pháp tổ chức khóa học được hình
thành với sự phối hợp của các đối tác Việt Nam
và được các đối tác phê duyệt.
Ý tưởng chủ đạo là xem ở Pháp, người ta sử
dụng phương pháp nào và giải quyết như thế


nào những vấn đề tương tự mà giới chuyên môn
Việt Nam đang gặp phải. Để thực hiện được
ý tưởng này, nội dung của mỗi khóa học xoay
quanh một nghiên cứu trường hợp rất cụ thể của
Việt Nam.
Các kiến thức tổng hợp từ khóa học có thể giúp
hình thành những cách làm mới, chính sách mới
và được phổ biến rộng rãi đến mọi người.
Tài liệu này được xuất bản nhằm mục đích phổ
biến rộng rãi những kiến thức tổng hợp được từ
khóa học.
doivent permettre de compléter la formation des
fonctionnaires de la ville en les sensibilisant à
des concepts, des techniques et des méthodes
nouvelles (transversalité, pluridisciplinarité) en
matière de gestion urbaine, dans le contexte
propre à Hô Chi Minh Ville. La méthode
proposée a été imaginée en collaboration avec
les partenaires vietnamiens, puis validée par ces
derniers.
Il s’agit de voir quelles méthodes sont utilisées
et quelles réponses sont apportées en France
pour répondre à des problèmes similaires à ceux
rencontrés par les professionnels vietnamiens au
cours de leur activité. Pour ce faire, l’atelier sera
organisé autour d’un cas d’étude vietnamien très
concret.
Une fois établies, ces connaissances devront
pouvoir à la fois inspirer de nouvelles pratiques
et de nouvelles politiques, et sensibiliser un

public plus large grâce à une diffusion étendue.
C’est dans cet objectif de large diffusion et de
sensibilisation que les Livrets ont été créés.
M
L
03
04 05
ATELIER SUR LES APPLICATIONS DE SYSTÈME D’INFORMATION GÉOGRAPHIQUE (SIG) DANS LA
GESTION URBAINE
KHÓA TẬP HUẤN ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONG QUẢN LÝ ĐÔ THỊ
PHẦN 1 – TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) TẠI TPHCM
I. HIỆN TRẠNG CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS
1. Sở Quy hoạch - Kiến trúc (Sở QH-KT)
2. Sở xây dựng
II. HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG GIS TẠI CÁC SỞ, BAN NGÀNH CÓ LIÊN QUAN
1. Các công cụ GIS và bản đồ sử dụng tại Sở QH-KT
2. Các công cụ GIS và bản đồ sử dụng tại Sở Xây dựng
3. Các công cụ GIS và bản đồ sử dụng tại Sở Tài nguyên-Môi trường
4. Các công cụ GIS và bản đồ sử dụng tại Sở Giao thông-Vận tải
III. HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG GIS TẠI CÁC QUẬN/HUYỆN
1. Hiện trạng phần mềm quản lý đất đai và xây dựng
2. Các quận/huyện có ứng dụng GIS
3. Ứng dụng GIS ở TPHCM
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM GIS
1. Trung tâm GIS
2. Hoạt động nghiên cứu
3. Dự án đang thực hiện
MỤC LỤC SOMMAIRE
LỜI NÓI ĐẦU
DANH SÁCH THAM GIA KHÓA HỌC

03
10
14 15
30
31
PHẦN 2 – TRAO ĐỔI VỀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ ĐÔ THỊ
Ở TPHCM VÀ LYON
I. ỨNG DỤNG GIS TRONG QUẢN LÝ ĐÔ THỊ TẠI CÁC QUẬN/HUYỆN CỦA TPHCM
1. Quản lý rác thải sinh hoạt
2. Sử dụng phần mềm mã nguồn mở để quản lý các điểm cấp nước chữa cháy
PARTIE 1 – PRÉSENTATION DE LA SITUATION À HCMV EN MATIÈRE DE SYSTÈME
D’INFORMATION GÉOGRAPHIQUE (SIG)
I. ÉTAT DES LIEUX DES BASES DE DONNÉES DU SIG
1. Département de la planication urbaine et de l’architecture (DUPA)
2. Département de la construction (DoC)
II. ÉTAT DES LIEUX DE L’APPLICATION DU SIG DANS LES DÉPARTEMENTS ET SERVICES
CONCERNÉS
1. Les outils SIG et les plans utilisés au DUPA
2. Les outils SIG et les plans utilisés au DoC
3. Les outils SIG et les plans utilisés au Département des Ressources Naturelles et de
l’Environnement (DONRE)
4. Les outils SIG et les plans utilisés au Département des Transports et Communications
(DTC)
III. ÉTATS DES LIEUX DU SIG DANS LES DISTRICTS
1. Etat des lieux des logiciels de gestion foncière et de construction
2. Districts disposant d’applications SIG
3. L’application du SIG à HCMV
IV. LES ACTIVITÉS DU CENTRE SIG
1. Le centre SIG
2. Activités de recherches

3. Projets en cours
PARTIE 2 – ÉCHANGES AUTOUR D’ÉTUDES DE CAS EN MATIÈRE DE GESTION URBAINE À
HCMV ET À LYON
I. LES APPLICATIONS DU SIG DANS LA GESTION URBAINE DES DISTRICTS À HCMV
1. La gestion des déchets ménagers
2. L’utilisation de logiciels libres d’accès pour la gestion des bornes incendie
AVANT-PROPOS
03
LISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER
11
06 07
ATELIER SUR LES APPLICATIONS DE SYSTÈME D’INFORMATION GÉOGRAPHIQUE (SIG) DANS LA
GESTION URBAINE
KHÓA TẬP HUẤN ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONG QUẢN LÝ ĐÔ THỊ
PHẦN 3 – TỔNG HỢP VÀ KHUYẾN NGHỊ CỦA CHUYÊN GIA PHÁP
I. TỔNG HỢP HIỆN TRẠNG
II. XUẤT PHÁT TỪ NỀN TẢNG CHUNG, VỮNG CHẮC VÀ ĐƯỢC SỰ ỦNG HỘ VỀ CHỦ TRƯƠNG,
CHÍNH SÁCH
III. NHIỀU GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN GIS
IV. KHỞI ĐỘNG THỰC HIỆN MỘT DỰ ÁN THÍ ĐIỂM
PARTIE 3 – SYNTHÈSE ET RECOMMANDATIONS DE L’EXPERT FRANÇAIS
I. BILAN DE L’ÉTAT DES LIEUX
II. PARTIR SUR DES BASES COMMUNES, SOLIDES ET POLITIQUEMENT VALIDÉES
III. PLUSIEURS SOLUTIONS POUR LE DÉVELOPPEMENT DU SIG
IV. LANCEMENT D’UNE OPÉRATION PILOTE
9998
II. GIS Ở CỘNG ĐỒNG ĐÔ THỊ LYON: LỊCH SỬ, NGUYÊN TẮC VÀ MỤC ĐÍCH
1. Lịch sử
2. Các nguyên tắc chủ đạo khi triển khai thực hiện
a) Dữ liệu

b) Phần mềm GIS, ứng dựng và công cụ truy vấn thông tin
c) Tổ chức
3. Dữ liệu và ứng dụng
a) Dữ liệu nền: sử dụng và ứng dụng
b) Dữ liệu chuyên ngành: sử dụng và ứng dụng
III. ỨNG DỤNG GIS TRONG QUẢN LÝ ĐÔ THỊ Ở CỘNG ĐỒNG ĐÔ THỊ LYON
1. Ứng dụng GIS trong quy hoạch đô thị
a) GIS, công cụ hỗ trợ sản xuất tài liệu quy hoạch đô thị
b) GIS, công cụ hỗ trợ cung cấp thông tin về quy hoạch và xây dựng
c) Ứng dụng cho phép xem thông tin quy hoạch trên internet
d) GIS, công cụ hỗ trợ hiệp thương khi quy hoạch
e) GIS phục vụ cho quy hoạch đô thị
2. Ứng dụng GIS trong quản lý nước thải
3. Ứng dụng GIS trong quản lý đường giao thông
IV. TÌM HIỂU THÊM… GIS VÀ 3D
II. LE SIG DU GRAND LYON : HISTORIQUE, PRINCIPES ET FINALITÉS
1. Historique
2. Des principes de mise en œuvre forts
a) Données
b) Logiciels SIG, application et outils de consultation généralisée
c) Organisation
3. Données et applications
a) Données de références : usages et applications
b) Données métiers : usages et applications
III. LES APPLICATIONS SIG DANS LA GESTION URBAINE DU GRAND LYON
1. L’usage du SIG dans la planication urbaine et l’urbanisme appliqué
a) Le SIG, outil d’aide à la production de documents d’urbanisme
b) Le SIG, outil d’aide à la délivrance de l’information sur le droit à construire
c) Une application internet dédiée à la consultation du PLU
d) Le SIG, outil d’aide à la concertation du document d’urbanisme

e) Le SIG au service de l’urbanisme (instruction des dossiers d’urbanisme)
2. L’usage du SIG au service de l’assainissement
3. L’usage du SIG au service de la voirie
IV. POUR ALLER PLUS LOIN… ZOOM SUR LE SIG ET LA 3D
08 09
ATELIER SUR LES APPLICATIONS DE SYSTÈME D’INFORMATION GÉOGRAPHIQUE (SIG) DANS LA
GESTION URBAINE
KHÓA TẬP HUẤN ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONG QUẢN LÝ ĐÔ THỊ
DGI: Tổng cục thuế
DPA: Sở Quy hoạch - Kiến trúc
IGN: Viện địa lý quốc gia
PLU: Bản đồ quy hoạch đô thị địa phương
PC: Giấy phép xây dựng
GIS: Hệ thống thông tin địa lý
SUR: Hệ thống tham chiếu đô thị
TỪ VIẾT TẮT
DGI : Direction Générale des Impôts
DUPA : Département de la Planication et de l’Architecture
IGN : Institut Géographique National
PLU : Plan Local d’Urbanisme
PC : Permis de Construire
SIG : Système d’Information Géographique
SUR : Système Urbain de Référence
LEXIQUE
10 11
ATELIER SUR LES APPLICATIONS DE SYSTÈME D’INFORMATION GÉOGRAPHIQUE (SIG) DANS LA
GESTION URBAINE
KHÓA TẬP HUẤN ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONG QUẢN LÝ ĐÔ THỊ
L’expert français : Mme Anne Lesvignes, Responsable Management Organisation Informatique, Direction
de développement Urbain, Grand Lyon.

L’expert vietnamien : M. Nguyen Đuc Tuan, Chef du bureau de services et de consultance, Centre d’application
du Système d’Information Géographique, Département des Sciences et des Technologies
de HCMV
Traducteur : M. Huynh Hong Duc
Chuyên gia Pháp: Bà Anne Lesvignes, Trưởng phòng Quản lý hệ thống thông tin địa lý, Ban phát triển đô
thị, Cộng đồng đô thị Lyon.
Chuyên gia Việt Nam: Ông Nguyễn Đức Tuấn, Trưởng phòng Tư vấn và Dịch vụ, Trung Tâm Ứng dụng hệ
thống thông tin địa lý, Sở Khoa học - Công nghệ TPHCM
Phiên dịch: Ông Huỳnh Hồng Đức
DANH SÁCH THAM DỰ KHÓA TẬP HUẤN LISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER
Trung Tâm Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý,
Sở Khoa học - Công nghệ
Khưu Minh Cảnh
Nguyễn Tùng Cương
Nguyễn Trung Hải
Nguyễn Ngọc Mai Hương
Lai Quốc Thảo
Quách Đồng Thắng
Nguyễn Đức Tuấn
Sở Giao thông - Vận tải
Hoàng Lê Quân
Sở Quy hoạch - Kiến trúc
Vũ Hồng Hải
Nguyễn Cao Tân
Sở Công thương
Né Phối Phương
Sở Xây dựng
Trần Tấn Đức
Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Huyện
Hóc Môn

Võ Đại Thanh Hải
Phòng công thương Huyện Hóc Môn
Tăng Tấn Đức
Phòng quản lý đô thị Quận Tân Bình
Phan Minh Huy
Phòng Tài nguyên - Môi trường Quận 12
Vũ Thị Hiền
Phòng quản lý đô thị Huyện Nhà Bè
Lê Nguyễn Ngọc Hải
PADDI
Fanny Quertamp
Nguyễn Hồng Vân
Huỳnh Hồng Đức
Jessie Joseph
Trần Thị Thu Hiền
Centre d’application du Système d’Information
Géographique, Département des Sciences et
des Technologies
Khuu Minh Canh
Nguyen Tung Cuong
Nguyen Trung Hai
Nguyen Ngoc Mai Huong
Lai Quoc Thao
Quach Đong Thang
Nguyen Đuc Tuan
Département des Transports et des
Communications
Hoang Le Quan
Département de la Planication urbaine et de
l’Architecture

Vu Hong Hai
Nguyen Cao Tan
Département de l’Industrie et du Commerce
Ne Phoi Phuong
Département de la Construction
Tran Tan Đuc
Bureau d’enregistrement de droit d’usage du
foncier du district rural Hoc Mon
Võ Đại Thanh Hải
Bureau de l’Industrie et du Commerce du district
rural Hoc Mon
Tang Tan Đuc
Bureau de gestion urbaine du district Tan Binh
Phan Minh Huy
Bureau de gestion urbaine du district Nha Be
Le Nguyen Ngoc Hai
Bureau des Ressources Naturelles et de
l’Environnement du district 12
Vu Thi Hien
PADDI
Fanny Quertamp
Nguyen Hong Van
Huynh Hong Đuc
Jessie Joseph
Tran Thi Thu Hien
12 13
ATELIER SUR LES APPLICATIONS DE SYSTÈME D’INFORMATION GÉOGRAPHIQUE (SIG) DANS LA
GESTION URBAINE
KHÓA TẬP HUẤN ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONG QUẢN LÝ ĐÔ THỊ
thành lập vào năm 2004 và trực thuộc Sở Khoa

học - Công nghệ. Trung tâm có nhiệm vụ tạo cơ
sở cho việc ứng dụng GIS, đào tạo cán bộ kỹ
thuật ở các sở, ngành về ứng dụng GIS, tổ chức
nghiên cứu và phát triển ứng dụng GIS trong
quản lý đô thị.
Yêu cầu của Trung tâm xoay quanh các vấn đề
sau:
lập cơ sở dữ liệu phục vụ cho quy hoạch và
kiến trúc trong đó tích hợp các bản đồ quy
hoạch với tỉ lệ khác nhau, bản đồ địa chỉ, bản
đồ địa chính….
lập cơ sở dữ liệu trong lĩnh vực xây dựng bao
gồm giấy phép xây dựng, giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận sở hữu
nhà, tài liệu thẩm định và phê duyệt dự án,
giấy phép xây dựng ….
… chuyển giao tri thức, các phần mềm ứng
dụng GIS trong quy hoạch và quản lý đô thị;
các phần mềm cơ sở mã nguồn mở có sẵn sử
dụng trong lĩnh vực quản lý đô thị.
Hai yêu cầu chính:
xây dựng ứng dụng GIS để quản lý hạ tầng
ngầm,
xây dựng ứng dụng GIS trong quản lý đô thị
với sự phối hợp của Sở Quy hoạch - Kiến trúc
và Sở xây dựng.
GIS và cơ sở hạ tầng ngầm
Hiện nay, Thành phố đã giao cho Trung tâm GIS
xây dựng ứng dụng GIS để quản lý tốt hơn các
công trình ngầm (hệ thống cấp nước, thoát nước,

điện, viễn thông…). Trung tâm GIS đề nghị được
hỗ trợ trong việc lập cơ sở dữ liệu truyền thống
và cơ sở dữ liệu 3D đối với các công trình ngầm.
dépendant du Département des Sciences et
Technologies. Il a pour vocation de mettre en place un
plan de référence, servant de base à l’outil SIG, ainsi
que de former les cadres des services techniques
aux outils SIG, tout en organisant des activités
de recherche et de développement d’applications
concrètes en matière de gestion urbaine.
Leurs demandes et questions s’articulent autour de :
la constitution de bases de données spéciques
aux domaines de l’aménagement et de
l’architecture, intégrant les plans d’occupation des
sols à différentes échelles, le plan d’adressage, le
plan cadastral, etc.
l’établissement des bases de données SIG
spéciques au domaine de la construction
intégrant les permis de construire, les certicats
du droit d’usage du terrain, les certicats de
propriété du logement, les documents d’expertise
et d’approbation des projets, les permis de
construire, etc.
… et concernent le transfert de savoir-faire, des
logiciels SIG appliqués dans l’aménagement
urbain et la gestion urbaine ; les logiciels de base
ouverts disponibles dans le domaine de la gestion
urbaine.
Deux demandes peuvent être distinguées :
l’une concerne la création d’un SIG pour les

infrastructures souterraines,
l’autre concerne les applications SIG dans la
gestion urbaine en étroite relation avec le DUPA
(Département de la planication urbaine et de
l’architecture) et le Département de la Construction
(DoC).
SIG et infrastructures souterraines
Actuellement, la ville a chargé le centre SIG de créer
un outil SIG pour mieux gérer les réseaux souterrains
(approvisionnement en eau, assainissement,
électricité, télécommunications…). Leur demande
consiste à les aider à établir des bases de données
classiques et en trois dimensions (3D) dans les
secteurs d’ouvrages souterrains.
Applications SIG et gestion urbaine
A partir de 2010, le Centre SIG devrait mettre en
œuvre des applications concrètes au service du
DUPA et du Département de la construction (DoC) et
vise ainsi à regrouper un ensemble de données sur le
territoire urbain an d’être à la fois un outil de décision
améliorant la gestion et l’aménagement urbain et
également un outil de diffusion des informations
auprès de la population. Il s’agit de constituer des
bases de données pour la planication urbaine an
d’établir les plans d’aménagement tels que les plans
d’aménagement au 1/500
è
, au 1/2 000
è
, le schéma

directeur de la ville, le plan d’aménagement des
infrastructures, le plan d’aménagement des réseaux
souterrains… Ces bases de données doivent
permettre d’assurer la cohésion géographique et
l’accès aux données pour les différents services.
Il s’agit de leur présenter les applications
opérationnelles à Lyon et à travers l’exemple d’une
application précise (la plus proche possible de leurs
préoccupations mentionnées ci-dessus), présenter les
différentes phases de réexion, montage technique,
création de bases de données, utilisation, analyse,
communication… de l’outil.
M. Tuan, expert vietnamien responsable de l’atelier, est
chef du bureau de l’offre de services et de consultance
au centre SIG d’HCMV et animera la semaine aux
côtés d’Anne Lesvignes, experte française.
M. Tuan est géographe de formation et a obtenu un
Master SIG. Il est à la fois professeur à l’université et
travail au centre SIG.
Mme Anne Lesvignes est elle aussi géographe
de formation et s’est rapidement orientée vers le
Système d’Information Géographique. Elle s’occupe
aujourd’hui de la dénition des applications métiers
dans la collectivité publique du Grand Lyon en
tant que Responsable Management Organisation
Informatique/système d’informations pour le compte
d’une direction « métier » au sein de la délégation
générale au développement urbain du Grand Lyon.
INTRODUCTION
Ứng dụng GIS và quản lý đô thị

Từ năm 2010, Trung tâm GIS triển khai các ứng
dụng cụ thể cho Sở Quy hoạch - Kiến trúc và Sở
Xây dựng nhằm tập hợp tất cả các dữ liệu trên
địa bàn giúp hỗ trợ ra quyết định, cải thiện công
tác quản lý đô thị và thông tin cho người dân.
Việc lập cơ sở dữ liệu nhằm phục vụ cho công
tác lập quy hoạch đô thị, ví dụ : quy hoạch 1/500,
1/2000, Quy hoạch chung xây dựng Thành phố,
Quy hoạch cơ sở hạ tầng, Quy hoạch mạng lưới
công trình ngầm…Điều này giúp đảm bảo tính
thống nhất về dữ liệu và giúp các sở, ban ngành
khác có thể tiếp cận dữ liệu.
Khóa học nhằm giới thiệu các ứng dụng đang
triển khai ở Lyon thông qua một ứng dụng cụ thể
(sát với nhu cầu của Trung tâm như trình bày ở
trên), giới thiệu các bước xây dựng ứng dụng :
suy nghĩ, lập dự án về mặt kỹ thuật, xây dựng
cơ sở dữ liệu, sử dụng, phân tích, giới thiệu về
công cụ…
Ông Nguyễn Đức Tuấn, chuyên gia Việt Nam, là
Trưởng phòng Tư vấn và Dịch vụ của Trung Tâm
GIS và Bà Anne Lesvignes, chuyên gia Pháp,
cùng hướng dẫn khóa học.
Ông Nguyễn Đức Tuấn là thạc sĩ về GIS, vừa
giảng dạy ở trường đại học vừa làm việc cho
Trung tâm GIS.
Bà Anne Lesvignes được đào tạo về địa lý và
cũng là chuyên gia về GIS. Hiện nay, Bà là
Trưởng phòng Quản lý hệ thống thông tin địa lý,
thuộc Ban phát triển đô thị của Cộng đồng đô

thị Lyon. Một trong các nhiệm vụ của Bà là phát
triển các ứng dụng chuyên ngành phục vụ cho
sự phát triển đô thị của Cộng đồng đô thị Lyon.
GIỚI THIỆU
rung tâm Ứng dụng hệ thống thông tin địa
lý TPHCM (gọi tắt là Trung tâm GIS) được
T
e Centre de Système d’Information
Géographique a été créé en 2004 et est
L










14 15
ATELIER SUR LES APPLICATIONS DE SYSTÈME D’INFORMATION GÉOGRAPHIQUE (SIG) DANS LA
GESTION URBAINE
KHÓA TẬP HUẤN ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONG QUẢN LÝ ĐÔ THỊ
PHẦN 1 – TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ
TẠI TPHCM
PARTIE 1 – PRÉSENTATION DE LA SITUATION À HCMV EN
MATIÈRE DE SYSTÈME D’INFORMATIONS
GÉOGRAPHIQUES (SIG)
Ứng dụng GIS trong quản lý đô thị là một trong những

chủ trương lớn của TPHCM nhằm triển khai các công
cụ phục vụ cho các chủ thể trong công tác quy hoạch
đô thị, lĩnh vực cần tổ chức quản lý dữ liệu ngày càng
nhiều. Do đó, năm 2004, Thành phố và Sở KHCN đã
thành lập Trung tâm ứng dụng hệ thống thông tin địa
lý GIS.
Bản đồ nền của TPHCM đã được phê duyệt với nhiều
thông tin tạo thuận lợi cho công tác quản lý đô thị.
Hiện nay, Thành phố mong muốn đẩy mạnh ứng dụng
GIS để quản lý đô thị tốt hơn.
Sở Tài nguyên-Môi trường cập nhật thông tin vào bản
đồ địa chính, là bản đồ nền để triển khai các ứng dụng
tại quận/huyện và các sở, ban ngành khác.
Với vai trò là Trưởng phòng Tư vấn và Dịch vụ, Ông
Nguyễn Đức Tuấn có cách nhìn toàn diện về tình
hình ứng dụng GIS tại TPHCM trong phần trình bày
dưới đây.
I. HIỆN TRẠNG DỮ LIỆU GIS
1. Sở Quy hoạch - Kiến trúc
Les applications SIG en matière de gestion urbaine
constituent l’une des grandes politiques émergentes
d’HCMV. Il s’agit de mettre en œuvre des outils au
service des acteurs de l’aménagement urbain dans
la mesure où le besoin d’organiser la gestion des
données se fait de plus en plus grand. Ainsi, en
2004, le Comité Populaire et le Département des
Sciences et Technologies ont créé un centre de
formation SIG.
Le plan de référence d’HCMV a été approuvé. Sur
ce plan figurent différentes informations permettant

notamment de faciliter la gestion urbaine. Le
souhait de la ville est aujourd’hui de renforcer
les applications SIG pour une meilleure gestion
urbaine.
Le Département des Ressources Naturelles et de
l’Environnement met à jour les données de base
servant à actualiser le cadastre qui sert de plan de
base aux différents districts et aux départements
techniques.
M. Tuan présente cette première partie. Son poste
de chef du bureau de l’offre de services et de
consultance au centre SIG d’HCMV lui permet de
maîtriser une approche et une vision globale de la
situation des SIG sur le territoire d’HCMV.
Tên bản đồ
Bản đồ địa
chính
Bản đồ địa
hình
1/1.000
1/2.000
1/5.000
1/10.000
19.215 mảnh
(toàn TP)
Toàn TP
1 file
Số
Số
1998

2005
2003 -
2009
VN 2000
VN 2000
HN72 Bộ
Sở TNMT cấp
Tỉ lệ
Số lượng
Loại Năm lập Cơ sở
Nguồn gốc
Bộ phận sử dụng
Bản đồ Quy
hoạch chung
(QHC) Thành
phố
Các phòng
chuyên môn
Các phòng
chuyên môn
Sở TN-MT và
Sở KH-CN
cấp
I. ÉTAT DES LIEUX DES BASES DE DONNÉES DU SIG
1. Département de la planication urbaine et de l’architecture (DUPA)
Nom de plan
Plan cadastral
Plan
topographique
Plan du schéma

directeur de
HCMV
1/1.000
1/2.000
1/5.000
1/10.000
19.215 pièces
(couvrant toute
la ville)
Couvrant toute
la ville
1 file
Numérique
Num
1998
2005
2003 - 2009
VN 2000
VN 2000
Ministère
DONRE
Échelle
Quantité
Type Date Base
Auteur
Utilisateur
Bureaux
techniques
Bureaux
techniques

DONRE
et DosTE
16 17
ATELIER SUR LES APPLICATIONS DE SYSTÈME D’INFORMATION GÉOGRAPHIQUE (SIG) DANS LA
GESTION URBAINE
KHÓA TẬP HUẤN ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONG QUẢN LÝ ĐÔ THỊ
Tên bản đồ
Bản đồ QHC
Quận/huyện
1/5.000
1/2.000
1/500
1998
2008
1995-2004
2008-2009
HN72
VN2000
HN72
VN2000
1995-2004
2008-2009
HN72
VN2000
UBND TP phê
duyệt
Tỉ lệ
Số lượng
Loại Năm lập Cơ sở
Nguồn gốc

Bộ phận
sử dụng
Bản đồ QHCT
1/500
700 file cũ
150 file mới
256 file cũ
70 file mới
23 file cũ
02 file mới
Bản đồ Quy
hoạch chi tiết
(QHCT)
1/2000
UBND TP và UBND
Quận/Huyện phê
duyệt
UBND TP và UBND
Quận/Huyện phê
duyệt
Plan
Plan détaillé
1/500
Plan détaillé
1/2.000
Plan du schéma
directeur des
districts
1/5.000
1/2.000

1/500
23 fichiers anciens
02 fichiers nouveaux
256 fichiers anciens
70 fichiers nouveaux
700 fichiers anciens
150 fichiers nouveaux
1998
2008
1995 - 2004
2008 - 2009
1995 - 2004
2008 - 2009
HN72
VN 2000
HN72
VN 2000
HN72
VN 2000
Approuvé
par la ville
Approuvé
par la ville et
les districts
Approuvé
par la ville et
les districts
Échelle
Quantité
Type Date Base

Source
Utilisateur
2. Sở xây dựng (DoC) 2. Département de la Construction (DoC)
Tên bản đồ
Bản đồ địa
chính
1/5.000 19.215 mảnh
(toàn TP)
Toàn TP
Số
Số
1/2000
1/5000
2005
2003
VN2000
VN2000
Phòng chuyên môn
Phòng chuyên môn
Sở TNMT cấp
Sở TNMT cấp
Tỉ lệ
Số lượng
Loại Năm lập Cơ sở
Nguồn gốc
Bộ phận sử dụng
Bản đồ địa
hình
Plan
Plan cadastral 1/5.000 19.215 pièces (couvrant la

totalité de la ville)
La totalité de la ville Num
Num
1/2000
1/5000
2005
2003
VN2000
VN2000
Bureaux techniques
Bureaux techniques
DONRE
DONRE
Échelle
Quantité
Type Date Base
Source
Utilisateur
Plan
topographique
II. HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG GIS TẠI CÁC SỞ, BAN NGÀNH CỦA TPHCM
Việc ứng dụng GIS đã được triển khai từ năm 2003
1. Các công cụ GIS và bản đồ đang được sử dụng tại Sở QHKT
STT
Autocad
Xác định bản đồ hiện trạng; các quy
hoạch đã được duyệt
Xác định bản đồ nền địa hình và địa
chính
Hệ thống các CSDL các đồ án QHCT

thành phố
MicroStation
Geomedia
Thường xuyên
Thường xuyên
Không
thường xuyên
Đủ
Đủ
Chưa đủ
Tên phần mềm Phục vụ quy trình Mức độ sử dụng Mức độ đáp ứng
1
2
3
II. ÉTAT DES LIEUX DES APPLICATIONS SIG DANS LES DÉPARTEMENTS ET SERVICES
TECHNIQUES
Les applications SIG dans la gestion ont pris effet depuis 2003.
1. Les outils SIG et les plans utilisés au DUPA
STT
Autocad
Plan de l’état des lieux et plans
approuvés
Plan topographique et plan
cadastral
Base de données des documents
de planification détaillée de la ville
MicroStation
Geomedia
Fréquent
Fréquent

Peu fréquent
Suffisant
Suffisant
Pas suffisant
Logiciels Application Fréquence
d’utilisation
Niveau d’utilisation
1
2
3
18 19
ATELIER SUR LES APPLICATIONS DE SYSTÈME D’INFORMATION GÉOGRAPHIQUE (SIG) DANS LA
GESTION URBAINE
KHÓA TẬP HUẤN ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONG QUẢN LÝ ĐÔ THỊ
3. Công cụ GIS và bản đồ sử dụng ở Sở Tài nguyên - Môi trường (DONRE)
2. Các công cụ GIS và bản đồ đang được sử dụng tại Sở xây dựng 2. Les outils SIG et les plans utilisés au DoC
Ở TPHCM, việc xử lý cơ sở dữ liệu được thực hiện
bằng một ứng dụng sử dụng chung trên cả nước:
FAMIS chỉ quản lý các dữ liệu địa chính. Ứng dụng
này được sử dụng rộng rãi tại tất cả các quận/huyện
của TPHCM. Quy chế pháp lý của nó khá phức tạp và
theo Ông Nguyễn Đức Tuấn, mặc dù có nhiều thông
tin, nhưng cần bổ sung thêm một số mô-đun nữa thì
ứng dụng này mới hoạt động hiệu quả hơn.
STT
Autocad
Đo vẽ, thiết kế
GIS, bản đồ chuyên đề
Xây dựng và khai thác bản
đồ địa chính

Theo dõi luân chuyển hồ sơ đăng ký tại
Trung tâm và cung cấp dữ liệu động cho
WebServer
Geomedia, MapInfo,
AcrView
Famis
Phần mềm đăng ký
biến động nhà đất
Micro Station Nghiệp vụ phòng
Vlis
Thường xuyên
Thường xuyên
Thường xuyên
Thường xuyên
Thường xuyên
Đủ
Được
Tốt
Tốt
Các dữ liệu chưa
thành hệ thống
Tên phần mềm Phục vụ quy trình Mức độ sử dụng Mức độ đáp ứng
1
2
3
4
5
6
3. Les outils SIG et les plans utilisés au Département des Ressources Naturelles et de
l’Environnement (DONRE)

A HCMV, le traitement des bases de données se
fait par le biais d’une application utilisée au niveau
national : FAMIS qui ne gère que les données liées
au cadastre. Cette application est opérationnelle
sur l’ensemble des districts d’HCMV. Son statut
juridique est complexe et selon M. Tuan, malgré
les nombreuses informations qu’elle contient, des
modules supplémentaires devraient lui être ajoutés
an de la rendre plus performante.
STT
Autocad
Design
SIG, plan thématique
Élaboration et exploitation du plan
cadastral
Suivi des dossiers et alimentation
des données au Webserver
Geomedia, MapInfo,
AcrView
Famis
Logiciel d’enregistrement
des mutations foncières
Micro Station Bureaux techniques
Vlis
Fréquent
Fréquent
Fréquent
Fréquent
Fréquent
Suffisant

Suffisant
Bon
Bon
Les données ne sont
pas encore structurées
Logiciels Application Fréquence
d’utilisation
Niveau d’utilisation
1
2
3
4
5
6
STT
Autocad
Xác định bản đồ nền địa hình và địa
chính
MicroStation
Thường xuyên
Không
thường xuyên
Đủ
Chưa đủ
Tên phần mềm
Phục vụ quy trình Mức độ sử dụng Mức độ đáp ứng
1
2
In giấy chứng nhận QSHNƠ&QSDĐƠ.
Xác định bản đồ hiện trạng; các quy

hoạch đã được duyệt
STT
Autocad
Impression des certificats de
propriété du logement et certificat
du droit d’usage du terrain; plan
de l’état des lieux
Plan topographique et plan
cadastral
MicroStation
Fréquent
Peu fréquent
Suffisant
Pas suffisant
Logiciels Application Fréquence
d’utilisation
Niveau d’utilisation
1
2
4. Công cụ GIS và bản đồ sử dụng ở Sở Giao thông - Vận tải
STT
Autocad
Thiết kế bản vẽ và quản lý các bản vẽ
hoàn công.
Geo Media
Thường xuyên
Thường xuyên
Đủ
Tên phần mềm
Phục vụ quy trình Mức độ sử dụng Mức độ đáp ứng

1
2
Giúp định vị, tìm kiếm cập nhật thông tin
các đối tượng cầu, đường, cây xanh,
biển báo, chiếu sáng, tín hiệu giao
thông.
4. Les outils SIG et les plans utilisés au Département des Transports et Communications (DTC)
STT
Autocad Design et gestion des plans
Geo Media
1
2
Localisation, recherche des ponts,
rues, arbres et des feux tricolors;
mises à jour des informations sur
ces objets
Logiciels Application Fréquence d’utilisation Niveau d’utilisation
Fréquent
Fréquent
Suffisant
Suffisant
Sở Công thương chưa có ứng dụng GIS. Il n’existe pas encore d’applications pour le Département de l’industrie et du commerce.
20 21
ATELIER SUR LES APPLICATIONS DE SYSTÈME D’INFORMATION GÉOGRAPHIQUE (SIG) DANS LA
GESTION URBAINE
KHÓA TẬP HUẤN ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONG QUẢN LÝ ĐÔ THỊ
III. HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG GIS Ở CÁC QUẬN/HUYỆN
Một số quận/huyện có phần mềm cập nhật giao dịch đất đai và đăng ký quyền sử dụng đất. Tuy nhiên, mỗi
quận/huyện đều có phần mềm và ứng dụng khác nhau. Bản đồ và dữ liệu ở các quận/huyện chủ yếu ở dạng
giấy, le excel hoặc word.

1. Hiện trạng phần mềm quản lý đất đai và xây dựng
III. ÉTAT DES LIEUX DU SIG DANS LES DISTRICTS
Dans certains districts, il existe des logiciels qui permettent la mise à jour des transactions foncières et
l’identication de l’usage du sol. Toutefois, les logiciels et les applications ne sont pas systématiquement
similaires d’un district à l’autre. Les plans et données au sein des districts existent essentiellement sous format
papier, excel ou word.
1. Etat des lieux des logiciels de gestion foncière et des constructions
Đang vận hành
Đang vận hành
Đang vận hành
Đang vận hành
Đang vận hành
Đang vận hành
Hài Hòa
Hài Hòa
Hài Hòa
Hài Hòa
Hài Hòa
Hài Hòa
Quận 9
Quận 11
Quận Bình Thạnh
Quận Gò Vấp
Quận Phú Nhuận
Huyện Củ Chi
3
4
5
6
7

8
9
Quận/huyện
Đơn vị triển khai
Quận Tân Bình FPT
FPT
Ghi chú
Đang vận hành
Đang vận hành
Đang vận hành
Quận 5
Quận 7
Hài Hòa
Luân chuyển hồ sơ nhà đất
STT
1
2
Pas encore opérationel
Pas encore opérationel
Opérationel
Opérationel
Pas encore opérationel
Pas encore opérationel
Hài Hòa
Hài Hòa
Hài Hòa
Hài Hòa
Hài Hòa
Hài Hòa
District 9

District 11
District Bình Thạnh
District Gò Vấp
District Phú Nhuận
District Củ Chi
3
4
5
6
7
8
9
District/comté Développeur Note
District Tân Bình FPT
FPT
Opérationel
Opérationel
Installé mais pas encore opérationelDistrict 5
District 7
Hài Hòa
Délivrance des certificats
STT
1
2
Chưa vận hành do chuyển sang NĐ90
Chưa vận hành do chuyển sang NĐ90
Đang vận hành
Chưa vận hành do chuyển sang NĐ90
Đang vận hành (NĐ181)
Chưa triển khai

Hài Hòa
Hài Hòa
Hài Hòa
Hài Hòa
Hài Hòa
Hài Hòa
Quận 9
Quận 11
Quận Bình Thạnh
Quận Gò Vấp
Quận Phú Nhuận
Huyện Củ Chi
3
4
5
6
7
8
9
Quận Tân Bình FPT
FPT
Đang vận hành (NĐ181 & NĐ90)
Đang vận hành (NĐ90)
Đã cài đặt, chưa vận hành
Quận 5
Quận 7
Hài Hòa
Cấp giấy chứng nhận
1
2

Pas encore opérationel
Pas encore opérationel
Opérationel
Opérationel
Pas encore opérationel
Pas encore opérationel
Hài Hòa
Hài Hòa
Hài Hòa
Hài Hòa
Hài Hòa
Hài Hòa
District 9
District 11
District Bình Thạnh
District Gò Vấp
District Phú Nhuận
District Củ Chi
3
4
5
6
7
8
9
District Tân Bình FPT
FPT Opérationel
Opérationel
Installé mais pas encore opérationelDistrict 5
District 7

Hài Hòa
Délivrance des certificats
1
2
22 23
ATELIER SUR LES APPLICATIONS DE SYSTÈME D’INFORMATION GÉOGRAPHIQUE (SIG) DANS LA
GESTION URBAINE
KHÓA TẬP HUẤN ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONG QUẢN LÝ ĐÔ THỊ
Đang vận hành
Đang vận hành
Đang vận hành
Đang vận hành
Đang vận hành
Chưa triển khai
Hài Hòa
Hài Hòa
Hài Hòa
Hài Hòa
Hài Hòa
Hài Hòa
Quận 9
Quận 11
Quận Bình Thạnh
Quận Gò Vấp
Quận Phú Nhuận
Huyện Củ Chi
3
4
5
6

7
8
9
Quận Tân Bình FPT
FPT
Đang vận hành
Đã cài đặt, chưa vận hành
Đang vận hành
Quận 6
Quận 5
Hài Hòa
Cấp phép xây dựng, cấp số nhà
1
2
Opérationel
Opérationel
Pas encore opérationel
Hài Hòa
Hài Hòa
Hài Hòa
Hài Hòa
Hài Hòa
Hài Hòa
District 9
District 11
District Bình Thạnh
District Gò Vấp
District Phú Nhuận
District Củ Chi
3

4
5
6
7
8
9
District Tân Bình FPT
FPT Opérationel
Opérationel
Opérationel
Opérationel
Opérationel
Installé mais pas encore opérationelDistrict 5
District 7
Hài Hòa
Délivrance des permis de construire et des adresses
1
2
2. Các quận/huyện có ứng dụng GIS
TaTukGis & SQL Server
TaTukGis & SQL Server
MapOCX & PostgreSQL
TaTukGis & SQL Server
TaTukGis & SQL Server
TaTukGis & SQL Server
Hài Hòa
Hài Hòa
Hài Hòa
Hài Hòa
Hài Hòa

Hài Hòa
Quận 9
Quận 11
Quận Bình Thạnh
Quận Gò Vấp
Quận Phú Nhuận
Huyện Củ Chi
3
4
5
6
7
8
9
10
Quận Tân Bình
Hài Hòa
FPT
TaTukGis & SQL Server
FPT MapInfo & SQL Server
Trung tâm Viễn Thám – Bộ TN&MT, ViLIS
MapInfo & SQL Server
Quận 6
Quận 7
TTVT
1
Quận/Huyện STT Ghi chú Đơn vị triển khai
Quận 52
2. Districts disposant d’applications SIG
MapInfo & SQL Server

TaTukGis & SQL Server
Pas encore opérationel
Hài Hòa
Hài Hòa
Nhân Ý
Hài Hòa
Hài Hòa
Hài Hòa
District 9
District 11
District Bình Thạnh
District Gò Vấp
District Phú Nhuận
District Củ Chi
3
4
5
6
7
8
9
10
District 5 Hài Hòa
FPT MapInfo & SQL Server
TaTukGis & SQL Server
TaTukGis & SQL Server
TaTukGis & SQL Server
TaTukGis & SQL Server
Trung tâm Viễn Thám - Bộ TN&MT, ViLISDistrict 6
District 7

TTVT
District Tân Bình FPT MapInfo & SQL Server1
District Développeur NoteSTT
2
24 25
ATELIER SUR LES APPLICATIONS DE SYSTÈME D’INFORMATION GÉOGRAPHIQUE (SIG) DANS LA
GESTION URBAINE
KHÓA TẬP HUẤN ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONG QUẢN LÝ ĐÔ THỊ
3. Ứng dụng GIS tại TPHCM
TPHCM có cổng thông tin GIS: www.hcmGISportal.vn
3. L’application du SIG à HCMV
La ville d’HCM possède un portail SIG : www.hcmSIGportal.vn
Một số trang web chuyên đề:
WebGIS mạng lưới cơ sở giáo dục: 1 500 cơ sở
WebGIS mạng lưới cơ sở chăm sóc y tế: 600 cơ sở
WebGIS mạng lưới bưu điện: 500 bưu cục
WebGIS cơ sở và địa điểm du lịch: 1 000 cơ sở và địa điểm
WebGIS chuyên về khoa học và công nghệ
TPHCM cũng có một WebGIS nội bộ và một WebGIS hành chính.
-
-
-
-
-
D’autres sites web thématiques sont en ligne :
WebSIG réseau d’établissements éducatifs : 1 500 établissements ;
WebSIG Réseau d’établissement de soins de santé : 600 établissements ;
WebSIG réseau des postes : 500 postes ;
WebSIG réseau opérateurs et sites touristiques : 1 000 opérateurs et sites ;
WebSIG spécialisé sur la Science et les technologies.

A HCMV, il existe également un WebSIG interne ainsi qu’un WebSIG administratif.
-
-
-
-
-
26 27
ATELIER SUR LES APPLICATIONS DE SYSTÈME D’INFORMATION GÉOGRAPHIQUE (SIG) DANS LA
GESTION URBAINE
KHÓA TẬP HUẤN ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONG QUẢN LÝ ĐÔ THỊ
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM GIS
1. Trung tâm GIS
Trung tâm GIS được thành lập vào năm 2004, có
nhiệm vụ đào tạo cho các cán bộ sở, ban ngành và
quận/huyện của TPHCM về sử dụng GIS trong công
tác quy hoạch.
Trung tâm GIS cũng có nhiệm vụ lập bản đồ nền và
tổng hợp dữ liệu sử dụng chung cho toàn Thành phố.
Trung tâm được giao nhiệm vụ cung cấp bản đồ nền
cho các sở, ban ngành và quận/huyện. Trung tâm
đề xuất các ứng dụng theo yêu cầu của các sở, ban
ngành và quận/huyện. Ban đầu có tổng cộng 20 000
le microstations phủ toàn địa bàn TPHCM. Trung
tâm chuyển đổi sang định dạng Géomédia để sử
dụng, sau đó chuyển sang định dạng MapInfo.
Một số quận chưa có phần mềm cấp địa chỉ. UBND
quận cấp địa chỉ, sau đó phòng quản lý địa chỉ lưu vào
le Excel và cập nhật vào bản đồ. Một số quận khác
có hệ thống tích hợp ứng dụng. Mỗi quận phát triển
một hệ thống riêng hoặc nhờ Trung tâm GIS để xây

dựng ứng dụng. Trung tâm GIS không có thẩm quyền
yêu cầu các quận/huyện sử dụng cùng một ứng dụng.
Tuy sử dụng cùng một ứng dụng là điều mong muốn,
nhưng nó cũng gặp phải nhiều khó khăn:
Quá trình phân cấp trao cho quận/huyện nhiều
thẩm quyền hơn. Điều này không tạo thuận lợi cho
việc thống nhất quá trình thu thập và khai thác dữ
liệu.
Độ chính xác của dữ liệu ở mỗi quận/huyện mỗi
khác.
Trình độ của cán bộ phụ trách GIS ở mỗi quận/
huyện cũng khác nhau.
Ở cấp Thành phố, việc tập trung dữ liệu được thực
hiện tại các sở ngành, khi nào quận/huyện cần dữ
liệu sẽ lấy từ dữ liệu chung này. Nhờ đó, có thể thu
thập đồng bộ dữ liệu với tổng cộng là 7 lớp dữ liệu.
Định dạng ArcGIS được sử dụng ở nhiều quận/huyện
và một số dữ liệu có tại tất cả 24 quận/huyện: bản đồ
gốc trên nền địa hình, sau đó có tích hợp các lớp về
dân số, giao thông, địa giới hành chính, mạng lưới hạ
tầng….
Cơ sở dữ liệu này sau đó được chuyển cho các Sở,
ban ngành hoặc đơn vị khác theo yêu cầu (ví dụ: công
an, điện lực).
Mặc dù vậy, vẫn còn nhiều khó khăn trong việc kết nối
dữ liệu. Một phường có thể có đến 29 les (mỗi ô phố
có một le). Ở cấp quận/huyện, một số khu vực thiếu
dữ liệu nên hình thành các bản đồ hình "da beo".
Ngoài ra, Thành phố cũng phối hợp với các tỉnh lân
cận và các tỉnh ở ĐBSCL.

Hoạt động chủ yếu của Trung tâm GIS là thực hiện
nghiên cứu khoa học. Trung tâm GIS cũng phát triển
ứng dụng cho một số quận/huyện, nhưng không có
nhiệm vụ trực tiếp giải quyết các khó khăn cho quận/
huyện trong thực tế công việc.
2. Hoạt động nghiên cứu
Nhiều hoạt động nghiên cứu được triển khai ở Trung
tâm GIS, đặc biệt là nghiên cứu về mô hình tích hợp
GIS ở TPHCM, về ứng dụng công nghệ GIS phù hợp
với quy chuẩn OGC trên điện thoại di động và về Geo-
processing thông qua công nghệ OGC Web Services.
Nhiều nghiên cứu khác cũng được thực hiện, ví dụ:
Ứng dụng GIS trong quản lý rác thải sinh hoạt,
Nghiên cứu lập cơ sở dữ liệu rác thải công nghiệp
và nguy hại tại TPHCM
Ứng dụng GIS để điều phối hoạt động chữa cháy
Ứng dụng GIS trong quản lý đô thị ở Thành phố
Vĩnh Long, ĐBSCL
Cập nhật và xây dựng bản đồ nền ở Bình Dương
dựa trên dữ liệu hiện có.
Đánh giá ứng dụng GIS ở tỉnh Sóc Trăng, ĐBSCL
Đề xuất chương trình ứng dụng GIS tại các cơ
quan công của TPHCM trong giai đoạn 2008-2015.
IV. LES ACTIVITÉS DU CENTRE SIG
1. Le centre SIG
Le centre SIG a été créé en 2004 et a notamment pour
mission de sensibiliser et de former les techniciens des
départements et des districts d’HCMV à l’utilisation
des SIG dans leur métier d’aménageur.
Le centre SIG a également pour mission de créer

un plan de référence rassemblant les données de
base sur l’ensemble d’HCMV. Il est chargé de mettre
à disposition les fonds de plan aux départements et
aux districts. Il propose également des applications
SIG aux différents départements et districts qui
le sollicitent. Au départ, il y avait 20 000 chiers
Microstations qui couvrent les 24 districts d’HCMV. Le
Centre SIG les a transformés en format Géomédia,
puis en format MapInfo pour les utiliser.
Certains districts ne possèdent pas de logiciel
capable d’attribuer les adresses. Le comité populaire
du district attribue alors une adresse qui est envoyée
au bureau de gestion des adresses qui l’enregistre
sous Excel et met à jour les plans. D’autres districts
possèdent un système intégrant une application.
Chaque district développe son propre système ou fait
appel au centre SIG pour développer une application
en particulier. Le centre SIG ne détient pas le pouvoir
d’imposer l’utilisation des mêmes applications à
l’ensemble des districts. Le souhait de posséder
une application commune est présent, mais il existe
plusieurs difcultés :
le phénomène de décentralisation implique une
plus grande responsabilité des comités populaires
des districts qui ont dorénavant autorité. Cette
situation ne facilite pas l’homogénéisation du
processus de collecte de données et ensuite de
leur exploitation ;
dès lors, les données ne possèdent pas le même
niveau de précision d’un district à l’autre ;

et enn, le niveau de formation du personnel en
matière de SIG est disparate.
L’organisation et la centralisation des bases de
données se fait à l’échelle de la ville au sein de
chaque département et lorsque certains districts
ont besoin de données, elles sont extraites des
données d’ensemble. Grâce à ce travail, il est
possible d’obtenir des données cohérentes par le
biais de sept couches au total. Le format ArcGIS
est principalement utilisé dans les districts ayant
accès au SIG. Certaines données de bases sont
disponibles sur les 24 districts : plans originaux/base
topographique auxquels ont associe les couches
population, transport, limites administratives,
réseaux…
Ces bases de données sont ensuite transférées aux
différents départements à leur demande (exemple : la
police, la société d’électricité).
Malgré tout, il persiste des difcultés dans
l’assemblage des données. Un quartier peut
comporter jusqu’à 29 chiers (1 chier par îlot). Dans
certains districts, les données sur certains îlots sont
lacunaires créant ainsi des plans en « gruyère ».
Par ailleurs, le travail est engagé avec les provinces
limitrophes ainsi que les provinces du delta du
Mékong.
Il est à noter que le Centre SIG a principalement
en charge la réalisation d’études scientiques. Il
développe des applications pour certains districts
mais il n’a pas vocation de résoudre directement les

difcultés rencontrées par les districts sur le terrain.
2. Activités de recherche
Des activités de recherche ont cours au sein du centre
SIG notamment sur le modèle d’intégration du SIG à
HCMV, tout comme sur l’application des technologies
SIG conformément aux normes OGC sur le téléphone
portable ou encore sur le Geo-processing via les
technologies OGC Web Services.
D’autres recherches sont également engagées pour :
l’application des SIG dans la gestion des déchets
ménagers ;
l’étude sur la constitution d’une base de données
sur les déchets industriels et dangereux à HCMV ;
l’application du SIG pour la coordination des
actions de lutte contre l’incendie ;
l’application des SIG dans la gestion urbaine de la
ville de Vĩnh Long dans le delta du Mékong ;
la mise à jour et le développement de données de
références dans la province de Bình Dương en se
basant sur des données existantes ;
l’évaluation de l’application des SIG dans la
province de Sóc Trăng (Delta du Mékong) ;
proposition du programme de l’application des SIG
dans les établissements publics pour la période
2008-2015.
-
-
-
-
-

-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
28 29
ATELIER SUR LES APPLICATIONS DE SYSTÈME D’INFORMATION GÉOGRAPHIQUE (SIG) DANS LA
GESTION URBAINE
KHÓA TẬP HUẤN ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONG QUẢN LÝ ĐÔ THỊ
De la même manière, aujourd’hui, l’un des grands
projets qui découle d’un besoin pressant est de
constituer un plan SIG des ouvrages souterrains. Le
15 février 2008, la proposition au Comité Populaire
de constituer une base de données pour les réseaux
souterrains a été acceptée. Trois organismes
(compagnies des eaux, des réseaux d’égouts, des
réseaux d’électricité) responsables des réseaux
ont été sollicités pour fournir les informations. Les
constats posés au préalable étaient les suivants :
Les données ne sont pas complètes. Ces structures

possèdent les informations au format papier et/ou
informatique. Les informations n’existent de façon
complète que pour les travaux récents.
Le découpage, l’organisation et la gestion des
réseaux sont différentes selon les organismes et
ne correspondent pas aux limites et à l’organisation
des districts. Les différentes zones des réseaux
ne sont pas compatibles et ne possèdent pas
de continuité géographique cohérente avec le
territoire.
Tout le travail consiste donc à élaborer un plan de
base pour ces organismes an d’y réunir l’ensemble
des données.
3. Projets en cours
Parmi les projets en cours, on recense les projets
suivants :
projet LiDAR;
projet SIG pour les ouvrages souterrains ;
projet d’application des plans numériques pour
gérer les cimetières réservés aux matyrs de
guerre ;
projet de création d’un réseau d’échange
d'informations sur les activités scientiques dans
le Sud ;
projet de base de données SIG dans les districts.
Le projet de mise en œuvre d’un SIG consiste ici et
dans un premier temps à consolider les données sur les
réseaux souterrains (réseaux d’approvisionnement en
eau potable, réseaux d’égouts et réseaux électrique).
Les acteurs concernés par ce projet sont multiples :

les sociétés publiques qui travaillent pour le
compte de la ville qui gèrent les réseaux ;
le centre de gestion des réseaux souterrains est
placé sous la tutelle directe du comité populaire
de la ville. Il s’agit d’une structure qui est
hiérarchiquement placée à un échelon supérieur à
celui du centre SIG.
En l’absence d’organisme chargé de centraliser
les informations, le projet ne peut pas être mené
par le centre SIG seul qui rencontrerait alors des
difcultés en matière de ressources humaines et
d’organisation. C’est pourquoi le centre SIG fait appel
à un prestataire. Le centre SIG élabore le cahier des
charges en étant secondé par un consultant privé à
qui il a été coné :
une enquête sur l’état des lieux du terrain ;
une demande de précisions des informations
auprès des organismes ;
un rapport sur l’état des lieux des réseaux.
Hiện nay, một trong những dự án lớn và cấp thiết là
xây dựng bản đồ GIS cho các công trình ngầm. Ngày
15 tháng 2 năm 2008, UBND Thành phố đã chấp
thuận đề án lập cơ sở dữ liệu các công trình ngầm. 3
đơn vị (công ty cấp nước, công ty thoát nước, công ty
điện lực) được yêu cầu cung cấp thông tin. Nhận định
sơ bộ như sau:
Dữ liệu không đầy đủ. Các đơn vị nói trên có dữ
liệu dưới dạng giấy và/hoặc điện tử. Thông tin đầy
đủ chỉ có đối với các công trình gần đây.
Việc phân chia, tổ chức và quản lý mạng lưới của

mỗi đơn vị đều khác nhau và không tương ứng với
địa giới hành chính của các quận. Khu vực mạng
lưới không tương thích với nhau và không có tính
liên tục, đồng bộ trên địa bàn.
Công việc bây giờ là lập bản đồ nền để các đơn vị này
có thể tập hợp dữ liệu lại.
3. Các dự án đang thực hiện
Trong số các dự án đang thực hiện, có các dự án sau:
Dự án LiDAR,
Dự án GIS cho công trình ngầm,
-
-
-
-
Dự án ứng dụng bản đồ số để quản lý mộ liệt sĩ.
Dự án hình thành mạng lưới trao đổi thông tin về
hoạt động khoa học ở khu vực phía Nam
Dự án cơ sở dữ liệu GIS ở các quận/huyện
Trước mắt, dự án này nhằm tập hợp và cũng cố dữ
liệu về mạng lưới công trình ngầm (mạng lưới cấp
nước, thoát nước và điện).
Có nhiều chủ thể liên quan đến dự án này:
Các công ty nhà nước quản lý mạng lưới này,
Trung tâm quản lý hạ tầng ngầm, trực thuộc UBND
Thành phố, về mặt tổ chức hành chính, cơ quan
này là cấp trên của Trung tâm GIS
Vì thiếu cơ quan đầu mối về thông tin, nên một mình
Trung tâm GIS không thể thực hiện dự án này được
vì khó khăn về nhân sự và tổ chức. Do đó, Trung tâm
GIS nhờ một đơn vị khác hỗ trợ thực hiện. Trung tâm

GIS lập điều kiện sách và giao cho đơn vị này một số
nhiệm vụ cụ thể:
Khảo sát thực địa,
Yêu cầu các đơn vị làm rõ hoặc bổ sung thêm
thông tin,
Báo cáo hiện trạng mạng lưới
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
30 31
ATELIER SUR LES APPLICATIONS DE SYSTÈME D’INFORMATION GÉOGRAPHIQUE (SIG) DANS LA
GESTION URBAINE
KHÓA TẬP HUẤN ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONG QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

PHẦN 2 – TRAO ĐỔI VỀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP
TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ ĐÔ THỊ Ở TPHCM
VÀ LYON
PARTIE 2 – ÉCHANGES AUTOUR D’ÉTUDES DE CAS EN
MATIÈRE DE GESTION URBAINE À HCMV ET
À LYON
I. ỨNG DỤNG GIS TRONG QUảN LÝ ĐÔ THị TẠI CÁC QUẬN/HUYỆN Ở TPHCM
1. Quản lý rác thải sinh hoạt
Ứng dụng GIS trong quản lý rác thải sinh hoạt giúp:
Quản lý các điểm hẹn tập kết rác,
Đề ra lộ trình thu gom và vận chuyển rác,
Quản lý xe thu gom rác
Đề xuất bố trí hợp lý các điểm hẹn tập kết rác và các bãi rác.
I. L’APPLICATION DU SIG DANS LA GESTION URBAINE DES DISTRICTS A HCMV
1. La gestion des déchets ménagers
La construction du SIG dans la gestion des déchets ménagers permet de :
gérer les points de regroupement des déchets ;
proposer des itinéraires de collecte et de transport des déchets ;
gérer les véhicules de collecte des déchets ;
proposer l’implantation rationnelle des points de regroupement des déchets et des décharges.
-
-
-
-
-
-
-
-
32 33
ATELIER SUR LES APPLICATIONS DE SYSTÈME D’INFORMATION GÉOGRAPHIQUE (SIG) DANS LA

GESTION URBAINE
KHÓA TẬP HUẤN ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONG QUẢN LÝ ĐÔ THỊ
2. Sử dụng phần mềm mã nguồn mở để quản lý mạng lưới cấp nước chữa cháy
2. L’utilisation de logiciels libres d’accès pour la gestion des bornes incendies
Lúc đầu, đây là một nghiên cứu khoa học với ý tưởng
lập cơ sở dữ liệu cho mạng lưới cấp nước chữa
cháy ở TPHCM. Phạm vi của dự án phủ khắp 24
quận/huyện. Các điểm cấp nước chữa cháy được
thể hiện bằng màu đỏ và có tổng cộng 4 577 điểm
được thống kê và ghi nhận trong cơ sở dữ liệu (trong
tổng số 4 922 điểm được thống kê). 675 trên tổng số
1 000 bể nước được thống kê và biểu thị bằng hình
chữ nhật màu đỏ và 322 trên tổng số 500 điểm ven
kênh rạch, bến nước được biểu thị bằng hình chữ
nhật màu trắng.
Sau khi khảo sát thực địa, quyết định sử dụng phần
mềm mã nguồn mở GV-GIS đã được đưa ra. Cơ sở
dữ liệu được quản lý bằng POST-GIS và ngôn ngữ
lập trình là JAVA. Thủ tục sử dụng và phát triển phần
mềm do Trung tâm GIS thực hiện.
Phần mềm GV-GIS được phát triển ở Châu Âu và vào
tháng 12 năm 2009 một hội nghị lớn về phần mềm
này đã được tổ chức ở Barcelona. Giao diện của
phần mềm này đã được dịch sang tiếng Việt.
Il s’agissait au départ de réaliser une étude scientique
avec l’idée de constituer une base de données pour le
réseau de bornes incendies à HCMV. Le périmètre de
l’étude couvre les 24 districts. Les bornes incendies
sont représentées par des points rouges et sont au
nombre de 4 577, recensés et saisis dans la base

de données (sur les 4 922 recensés). Les 675 (sur
1 000 existants) bassins d’eau présents sur le territoire
étudié sont symbolisés par un rectangle rouge, et les
322 (sur 500 recensés) réseaux de canaux par une
borne rectangle blanc.
Après avoir effectué l’état des lieux, la décision
d’utiliser le logiciel libre GV-SIG a été prise. La
base de données est gérée par POST-SIG et la
programmation par JAVA. Dès lors, le cadre et la
procédure d’utilisation et de développement sont mis
en place par le centre SIG d’HCMV.
Le logiciel GV-SIG a été développé en Europe a
fait l’objet d’une grande conférence à Barcelone
en décembre 2009. L’interface de ce logiciel a été
traduite en vietnamien.
Một số công cụ được phát triển thêm để cập nhật dữ
liệu và để thực hiện một số việc sau:
Mỗi trụ nước, bể nước và bến nước đều được gắn
với trường địa chỉ,
Số trụ nước ở mỗi khu vực, mỗi tuyến đường…
Xác định vị trí của điểm cháy theo địa chỉ
Tìm điểm cấp nước trong một bán kính cho trước,
hệ thống sẽ cung cấp danh sách các điểm cấp
nước trong bán kính đó và cho biết khoảng cách
từ điểm cấp nước đến điểm cháy.
3 khu vực can thiệp:
Khu vực trực tiếp chữa cháy
Khu vực tăng cường
Khu vực bảo vệ
Tại trung tâm điều hành chữa cháy, khoảng 20 chuyên

viên sử dụng phần mềm này sẽ cập nhật dữ liệu vào
phần mềm nhằm phát triển và bảo trì phần mềm.
Il a été créé des outils au sein de cette application
an de mettre à jour les données et d’obtenir les
renseignements suivants :
pour chaque borne, point d’eau le long des
canaux et bassins pour la lutte contre l’incendie
les informations liées telle que l’adresse y sont
renseignés ;
le nombre de bornes par quartier, rue… ;
la localisation du point incendie sur une adresse ;
la recherche des bornes dans un rayon déni, le
système liste les bornes au sein du périmètre et
donne la distance borne/point d’incendie ;
trois zones dénies lors d’une intervention :
Intervention des sapeurs pompiers
Intervention de renfort
Périmètre de protection
Au sein des centres d’appel de lutte contre les
incendies, un groupe de techniciens (une vingtaine
de personnes) qui constituent les utilisateurs
principaux, se charge de mettre à jour les données
dans l’application.
-
-
-
-
-




-
-
-
-
-



34 35
ATELIER SUR LES APPLICATIONS DE SYSTÈME D’INFORMATION GÉOGRAPHIQUE (SIG) DANS LA
GESTION URBAINE
KHÓA TẬP HUẤN ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONG QUẢN LÝ ĐÔ THỊ
Nhận xét và trao đổi
Bà Lesvignes: Phần mềm này là một ví dụ rất hay.
Làm được điều này đòi hỏi phải có nhiều nổ lực:
Chọn phần mềm
Dịch giao diện
Chọn công cụ.
Từ ứng dụng này, ta có thể xây dựng các ứng dụng
tương tự khác, ví dụ: ứng dụng quản lý hệ thống đèn
tín hiệu giao thông. Trong ứng dụng nói trên, công cụ
phân tích không gian cũng đã được xây dựng. Ví dụ
này cũng cho thấy việc sử dụng GIS không chỉ đơn
thuần là để quản lý mà GIS còn là công cụ hỗ trợ
ra quyết định: lắp trụ nước chữa cháy ở đâu? Bao
nhiêu? …
Bà Lesvignes giới thiệu một ứng dụng trên internet
giúp thông tin cho giới chuyên môn và người dân
về các công trường đang thi công. Mỗi công trường

được thể hiện bằng một điểm xanh hoặc đỏ đối với
những công trường không cho xe lưu thông vào một
số giờ nhất định. Khi bấm chuột vào điểm đó, các
thông tin có liên quan sẽ hiện ra.
Một học viên cho biết ở TPHCM cũng có một ứng
dụng tương tự trên trang web vietbando.com do một
công ty tư nhân phát triển. Sở Giao thông - Vận tải
là đơn vị quản lý các công trường thi công trên các
tuyến đường. Đơn vị nói trên lấy thông tin từ Sở Giao
thông và cập nhật vào trang web của mình. Người
dân và các sở, ban ngành của TPHCM có thể truy
cập thông tin.
Remarques et échanges
Mme Lesvignes considère que l’exemple de
l’application concernant la lutte contre l’incendie
est un très bon exemple. On constate que cela a
demandé beaucoup d’efforts :
choix d’un logiciel ;
traduction ;
choix des outils.
Cette application pourrait servir à d’autres sujets/
thématiques telle que la présence et la gestion des
feux de circulation aux carrefours. Dans cet exemple
d’application, il a été développé des fonctions
d’analyse spatiale. Ici, l’usage des SIG ne relève
pas seulement de la gestion mais il relève aussi de
l’aide à la décision : Où faut-il implanter des bornes
incendie ? – Combien ? – Etc.
Mme Lesvignes évoque l’exemple d’un site internet
qui met en ligne une application qui informe aussi bien

les acteurs de l’aménagement que le grand public des
chantiers en cours. Chaque chantier est représenté
par un point vert ou rouge pour ceux qui entraîne un
arrêt complet de la circulation entre certaines heures.
L’information s’obtient en cliquant sur le point.
Un participant explique à sont tour qu’il existe
également une application similaire à HCMV gérée
par vietbando.com, une société privée qui développe
ce type d’application à HCMV. Le Département
des transports et des communications (DTC) gère
les chantiers de voirie. La société récupère les
informations auprès de DTC et ensuite met à jour
l’application en ligne. Dès lors, le grand public ainsi
que les différents services et départements peuvent
consulter les informations.
II. GIS Ở CỘNG ĐỒNG ĐÔ THỊ LYON: LỊCH SỬ,
NGUYÊN TẮC VÀ MỤC ĐÍCH
Bà Anne Lesvignes là nhà địa lý học và chuyên về
hệ thống thông tin địa lý. Bà đang làm việc tại Ban
phát triển đô thị của Cộng đồng đô thị Lyon gồm 57
đô thị thành viên với dân số 1 300 000 người và diện
tích 51 500 ha. Bà đảm trách việc xây dựng hệ thống
công nghệ thông tin phù hợp với hoạt động của Ban
phát triển đô thị.
Ghi chú: Các tài liệu minh họa trong phần II., III, IV do
Phòng thông tin địa lý, Sở công nghệ thông tin, Cộng
đồng đô thị Lyon cung cấp.

Ở Pháp, theo quy định của pháp luật, Cộng đồng đô
thị có nhiều thẩm quyền về quy hoạch và quản lý đô

thị, ví dụ:
Cấp nước sạch,
Thoát nước và xử lý nước thải,
Đường giao thông,
Thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt
Giao thông động và giao thông tĩnh,
Lập quy hoạch,
Nhà ở và nhà ở xã hội,
Không gian công cộng
Các công trình hạ tầng lớn
Phát triển kinh tế và thu hút đầu tư
Xây dựng và quản lý nơi đón tiếp du khách
Ở Cộng đồng đô thị Lyon, GIS là một công cụ phục
vụ cho việc thực hiện các chức năng của Cộng đồng
đô thị. Nhiệm vụ hàng đầu của hệ thống GIS là giúp
cho các đơn vị chức năng của Cộng đồng đô thị Lyon
thực hiện công việc của mình và cung cấp dữ liệu cho
các đô thị thành viên cũng như các đối tác của Cộng
đồng đô thị Lyon.
II. LE SIG DU GRAND LYON : HISTORIQUE,
PRINCIPES ET FINALITÉS
Mme Anne Lesvignes est géographe de formation
et s’est rapidement orientée vers les Systèmes
d’Informations Géographiques. Elle travaille au
sein du département Développement urbain de la
communauté urbaine du Grand Lyon, qui regroupe
57 communes pour une population de 1 300 000
habitants répartis sur un territoire de 51 500 ha. Elle
est responsable de la bonne adéquation du système
d’informations par rapport à l’activité du département.

NB : L’origine de l’ensemble des illustrations dans
cette partie (II. III. IV.) proviennent de la Direction des
Systèmes d'Informations - Information géographique.
Les communautés urbaines en France possèdent
des compétences assignées par la loi en matière
d’urbanisme et plus particulièrement en matière de
gestion urbaine telles que :
distribution d’eau potable ;
assainissement ;
voirie ;
collecte et traitement des ordures ménagères ;
déplacement et stationnement ;
élaboration des documents d’urbanisme ;
habitat, logement social ;
espaces publics ;
grands équipements d’agglomération ;
développement économique, implantation des
entreprises ;
réalisation et gestion des aires d’accueil des gens
du voyage.
Le SIG au Grand Lyon est un outil au service de
l’exercice des compétences de la collectivité. Sa
vocation première est d’aider les services techniques à
assurer leur mission et au-delà de mettre à disposition
des communes constituantes de la communauté
urbaine et des partenaires certaines données.
-
-
-
-

-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
36 37
ATELIER SUR LES APPLICATIONS DE SYSTÈME D’INFORMATION GÉOGRAPHIQUE (SIG) DANS LA
GESTION URBAINE
KHÓA TẬP HUẤN ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONG QUẢN LÝ ĐÔ THỊ
Các lĩnh vực chuyên môn của Cộng đồng đô thị Lyon Les domaines métiers du Grand Lyon
Dự báo và chiến lược

Thực hiện
Hỗ trợ
Chỉ đạo điều hành
Chỉ đạo chung
Kiểm tra công tác quản lý
Nước sạch, thoát nước
và xử lý nước thải
Vệ sinh và rác
Đường giao thông
Nhà ở
Quy hoạch đô thị Phát triển kinh tế Môi trường
Tài chính
Đất đai và tài sản
trên đất
Nhân sự
Hệ thống thông tin
Quản lý dự án
Truyền thôngNguồn lực chung
Tòa nhàMua
Pháp chế
Prospective et stratégie
Les métiers de réalisation
Les métiers support
Les métiers de pilotage
Direction générale
Contrôle de gestion
Eau et
assainissement
Propreté et déchets
Voirie

Habitat / Logement
Urbanisme et
aménagement
Développement
économique
Environnement
Finances
Foncier et
immobilier
Ressources
humaines
Systèmes
d’information
Management de
projet
CommunicationMoyens généraux
BâtimentAchat
Affaires
juridiques
I. GIS Ở CỘNG ĐỒNG ĐÔ THỊ LYON: LỊCH SỬ,
NGUYÊN TẮC VÀ MỤC ĐÍCH
1. Lịch sử
Ý tưởng triển khai ứng dụng GIS xuất phát từ nhận
định: có nhiều thông tin trên các bản đồ, nhưng còn
phân tán giữa các đơn vị. Phần lớn các thông tin này
do các đơn vị của Cộng đồng đô thị Lyon quản lý, sử
dụng và đều gắn với một hệ tọa độ nhất định. Ngoài
ra, mỗi đơn vị đều có nhu cầu tham khảo và trao đổi
thông tin với các đơn vị khác.
Việc triển khai ứng dụng GIS nhằm đáp ứng nhu cầu

chia sẻ, sử dụng chung thông tin dựa trên hệ thống
địa lý đã được quyết định vào năm 1985.
2. Các nguyên tắc chủ đạo trong triển khai
thực hiện
Các nguyên tắc này đã được xây dựng ngay từ đầu,
đặc biệt là về dữ liệu, phần mềm và tổ chức.
a. Dữ liệu
Dữ liệu của hệ thống thông tin địa lý còn gọi là Hệ
thống tham chiếu ở đô thị cần có tính liên tục và phủ
khắp địa bàn. Cơ sở dữ liệu của Cộng đồng đô thị
Lyon phủ khắp địa bàn và có tính liên tục về mặt địa
lý.
Trong thời gian đầu, tất cả các cơ quan của Cộng
đồng đô thị Lyon đều có thể sử dụng chung hệ thống
cơ sở dữ liệu này. Sau đó, các đô thị thành viên của
Cộng đồng đô thị Lyon cũng có thể sử dụng.
Hệ thống SUR gồm một bản đồ nền do một đơn vị
về thông tin địa lý lập và cung cấp cho các đơn vị
khác sử dụng;
Các lớp dữ liệu chuyên ngành cho từng lĩnh vực
sẽ được xây dựng trên bản đồ nền này.
III. LE SIG DU GRAND LYON : HISTORIQUE,
PRINCIPES ET FINALITÉS
1. Historique
L’idée de mettre en place le SIG découlait du constat
de la disponibilité d’informations « sur plans »
nombreuses, mais dispersées dans l’ensemble des
services ; comme pour toute collectivité territoriale,
la plus grande partie de ces informations, gérées
et utilisées par les services communautaires, était

référencée dans un même système de coordonnées
donné. En outre, les services manifestaient le besoin
de consulter et de croiser leurs informations entre
elles, et avec celles provenant des autres services.
La mise en place d’un SIG, permettant de répondre à ces
enjeux de partage et de mise en commun du patrimoine
d’informations, en utilisant leur caractéristique commune,
la localisation géographique, a été décidée en 1985.

2. Des principes de mise en œuvre forts
Des principes forts ont été édictés dès l’origine,
notamment en matière de données, de logiciels et
d’organisation.
a. Données
Les données du système d’informations
géographiques dit Système urbain de références
(SUR) devraient être disponibles en continu sur
l’ensemble du territoire. Les bases de données
de la communauté urbaine couvrent la totalité du
territoire du Grand Lyon avec une notion de continuité
géographique.
Elles devraient être partageables dans un premier
temps par tous les services susceptibles d’en avoir
besoin et dans un second temps, par les communes
constituantes de la communauté urbaine
le SUR serait constitué d’un noyau de données
localisantes, dites de référence ou de base gérées
et mises à disposition des services utilisateurs par
un service dédié à l’information géographique ;
de données spéciques aux activités des services,

ces données venant alimenter le système
d'information global.
-
-
-
-
38 39
ATELIER SUR LES APPLICATIONS DE SYSTÈME D’INFORMATION GÉOGRAPHIQUE (SIG) DANS LA
GESTION URBAINE
KHÓA TẬP HUẤN ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONG QUẢN LÝ ĐÔ THỊ
Nền tảng của hệ thống: một bản đồ tham chiếu định vị duy nhất
Nền tảng của hệ thống: chia sẻ trách nhiệm
La base du système : un seul et unique référentiel de localisation

Y

X

Z

DỮ LIỆU
CỦA TỪNG NGÀNH
DỮ LIỆU NỀN
Hệ tọa độ:
- Hệ LAMBERT 2
Bản đồ nền
Địa chính
- Bản đồ quy hoạch
- Bản đồ do IGN
Ảnh trực giao

- Bản đồ địa hình
Định vị
- Đường và địa chỉ
- Địa điểm và tòa nhà

Y

X

Z

DONNEES
DES SERVICES
DONNEES
DE BASE
Système de
Coordonnées:
- Système LAMBERT 2
Fonds de plan :
- Cadastre
- Fond de plan PLU
- Cartes IGN
Orthophoto
- Plans topos
Références localisantes:
- Voies et adresses
- Lieux et édifices

Périmètre de l’étude


Données gérées ou intégrées


par IGEO

Données de

référence



Các tuyến giao thông công cộng
Dữ liệu điều tra dân số
Bản đồ địa chất
Phạm vi nghiên cứu
Dữ liệu do IGEO quản lý hoặc tích hợp
Dữ liệu chính yếu
Dữ liệu tham chiếu
Dữ liệu bên ngoài
Dữ liệu chuyên ngành có thể phổ biến
Dữ liệu chuyên ngành không thể phổ biến
Dữ liệu lợi ích
chung
Nước uống được
Thoát nước và xử lý
nước thải
Bản đồ lưới trắc địa
Lô trình thu gom
Cây xanh đường
phố

Bản đồ quy hoạch
đô thị địa phương
Phạm vi dành cho
công trình công
cộng
Các quy định về sử
dụng đất
Đường giao thông
Dữ liệu tham chiếu

Périmètre de l’étude

Données gérées ou intégrées

par IGEO

Données de

référence



Lignes de transport en commun
Données du recensement de population
Carte géologique
Périmètre de l’étude
Données gérées ou intégrées par IGEO
Données
essentielles
Données de référence

Données externes
Données métiers diffusables
Données métiers non diffusables
Données d’intérêt
général
Eau potable
Assainissement
Plans canevas
Itiné raires de
collecte
Arbres d’alignement
P.L.U
Servitudes
Droit des sols
Voirie
Données de référence
La base du système : des responsabilités partagées
Dữ liệu nền do một cơ quan chuyên trách thực hiện, dữ liệu chuyên ngành có đơn vị nào thì do đơn vị đó trực
tiếp quản lý.
Les données de référence sont gérées par un service dédié et les données métiers directement par les services
40 41
ATELIER SUR LES APPLICATIONS DE SYSTÈME D’INFORMATION GÉOGRAPHIQUE (SIG) DANS LA
GESTION URBAINE
KHÓA TẬP HUẤN ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONG QUẢN LÝ ĐÔ THỊ
b. Các phần mềm GIS, ứng dụng và công cụ
truy vấn thông tin
Mục tiêu ban đầu là tìm một phần mềm có các chức
năng nhập dữ liệu/cập nhật dữ liệu/xử lý dữ liệu địa
lý hiệu quả nhằm giúp quản lý dữ liệu địa lý với khối
lượng lớn và liên tục.

Ở Cộng đồng đô thị Lyon, phần mềm APIC, phần
mềm nền tảng của các ứng dụng, đã được sử dụng
trong thời gian đầu. Hơn 30 ứng dụng chuyên ngành
đã được phát triển bằng APIC và hiện nay phần mềm
này cũng đang được Phòng thông tin địa lý và Ban
phát triển đô thị sử dụng. Dữ liệu được lưu trữ trong
hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu và đang dần dần
chuyển sang dùng Oracle Spatial Locator. Dần dần,
một số phần mềm khác cũng được đưa vào sử dụng,
ví dụ Arcinfo.
Ngoài các ứng dụng cho phép nhập/cập nhật dữ
liệu nền, các ứng dụng chuyên ngành cũng được
xây dựng cho từng đơn vị nhằm giúp thu thập và
cập nhật thông tin chuyên ngành. Phòng tin học của
Cộng đồng đô thị Lyon phát triển các ứng dụng này
để chuyên viên của Thành phố có thể sử dụng trong
công việc hàng ngày.
Ví dụ một số ứng dụng:
Mạng lưới cấp nước sạch
Mạng lưới thoát nước và xử lý nước thải
Bản đồ tiếng ồn
Bản đồ các dự án quy hoạch,
Đường giao thông và cây xanh đường phố,
Bản tín hiệu
Lộ trình thu gom rác
Quy hoạch xây dựng
Phạm vi các khu vực dành cho dự án công ích
Di sản và đất đai
Hệ thống cây xanh và không gian xanh
Hệ thống hào kỹ thuật

Hệ thống Intranet (dành cho các sở, ban ngành của
Cộng đồng đô thị Lyon) và Extranet (dành cho các
thành phố thành viên của Cộng đồng đô thị Lyon), đã
được triển khai để giúp các cơ quan này có thể truy
cập vào cơ sở dữ liệu nền và dữ liệu chuyên ngành.
Ứng dụng này được xây dựng trên công cụ Mapguide
của công ty Autodesk. 53 thành phố thành viên của
Cộng đồng đô thị Lyon, 7 đối tác của Cộng đồng đô thị
Lyon và 1 500 nhân viên của Cộng đồng đô thị Lyon
đang sử dụng hệ thống này.
Phòng thông tin địa lý
Phòng này có khoảng 40 nhân viên chuyên về địa
hình, dịch vụ địa lý và dữ liệu tham chiếu. Phòng thực
hiện các nhiệm vụ sau:
Quan hệ với các đô thị thành viên và đối tác khác
(thỏa thuận…)
Thu thập và cập nhật dữ liệu tham chiếu
Kiểm tra chất lượng dữ liệu
Quản lý dữ liệu
Quản lý yêu cầu khảo sát địa hình và mạng lưới
điểm trắc địa
Phổ biến dữ liệu địa lý
Hỗ trợ và tư vấn cho người sử dụng dữ liệu
Giới thiệu và đào tạo về GIS.
Phòng tin học
Trong lĩnh vực GIS, Phòng tin học có các nhiệm vụ
chính sau:
Phát triển các ứng dụng chuyên ngành (phòng
trực tiếp làm hoặc đặt hàng cho đơn vị bên ngoài),
Triển khai HUB phát triển,

Quản lý cơ sở dữ liệu và máy chủ (sao lưu dự
phòng, di chuyển dữ liệu…)
Triển khai và quản lý hạ tầng kỹ thuật (mạng…)
Phát triển và theo dõi dữ liệu sử dụng cho các
phần mềm
Service de l’information géographique
Ce service est constitué d’une quarantaine de
personnes dédiées à la commande topographie,
aux géo-services, et aux données de référence. Ses
missions sont les suivantes :
les relations avec les communes et autres
partenaires (conventions…) ;
la saisie et la mise à jour de données de référence,
le contrôle qualité des données,
l’administration fonctionnelle des données,
la gestion de la commande topographique et du
canevas,
la diffusion des données géographiques,
le service et le conseil sur l’utilisation des données,
les présentations et formations au SIG.
Service informatique
Dans le domaine SIG, le service informatique
intervient principalement sur les points suivants :
le développement des applications métiers, en
interne ou en sous-traitance,
la mise en place des plates-formes de
développement,
l’administration technique des bases de données
et des serveurs (sauvegardes, migrations de
données…),

la mise en place et la gestion des infrastructures
techniques (réseaux…),
le déploiement et le suivi des socles logiciels
utilisés.
b. Logiciels SIG, applications et outil de
consultation généralisée
A l’origine du SIG, l’objectif était de trouver un logiciel
disposant de fonctionnalités de saisie/mise à jour/
traitement de données géographiques performant
et permettant la gestion de données localisées
nombreuses et volumineuses dans un continuum
géographique
Au Grand Lyon le logiciel APIC, véritable générateur
d’applications, a initialement été choisi. Plus d’une
trentaine d’applications métiers a été développée
sous APIC et ce logiciel est toujours utilisé par le
service de l’information géographique et par le
département du développement urbain. Les données
sont actuellement stockées dans un système de
gestion de bases de données, mais sont en cours
de migration vers Oracle Spatial Locator. Au fur et à
mesure de la montée en puissance, d’autres logiciels
ont été utilisés notamment Arcinfo.
Outre les applications dédiées à la saisie/mise à
jour des données de référence, les applications métier
développées permettent aux services de saisir et mettre à
jour au quotidien les données métiers dont ils ont besoin.
Elles ont été développées par le service informatique du
Grand Lyon. Elles ont vocation à être utilisées par les
agents dans leurs activités quotidiennes.

Exemples d’applications :
réseau d’eau potable ;
réseau d’assainissement ;
cartographie du bruit ;
projets d’aménagement ;
patrimoine de voirie, arbres d’alignement ;
signalisation lumineuse et jalonnement ;
itinéraires de propreté ;
planication urbaine et droit des sols ;
servitudes d’utilité publique ;
patrimoine et foncier ;
patrimoine végétal ;
fourreaux urbains.
Un outil, Intranet (pour les services) et Extranet (pour
les communes), a été mis en œuvre pour permettre
une consultation généralisée par les services et les
communes des données de référence et données
métiers publiques. Cette solution est basée sur l’outil
Mapguide de la société Autodesk. 53 communes du
Grand Lyon, 7 partenaires du Grand Lyon et 1 500
utilisateurs internes au Grand Lyon l’utilisent.
c. Organisation
Au Grand Lyon, il est possible d’identier trois groupes
d’acteurs gravitant directement autour du SIG.
c. Tổ chức
Tại Cộng đồng đô thị Lyon, có 3 nhóm chủ thể liên
quan trực tiếp đến GIS.
-
-
-

-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-

-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Phòng
tin học
Phòng thông
tin địa lý
SIG
Các đơn vị
sử dụng/các
chuyên ngành
đô thị
Service
informatique
Service
information

géographique
SIG
Services
utilisateurs/les
métiers de
l’urbanisme
42 43
ATELIER SUR LES APPLICATIONS DE SYSTÈME D’INFORMATION GÉOGRAPHIQUE (SIG) DANS LA
GESTION URBAINE
KHÓA TẬP HUẤN ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONG QUẢN LÝ ĐÔ THỊ
Une dizaine de personnes est dédiée au
développement des applications géographiques,
soit une dizaine d’équivalent temps-plein, auxquels
s’ajoutent les activités de développement qui sont
sous-traitées dans le cadre de marchés de prestations
informatiques.
Services utilisateurs et usages
Il s’agit essentiellement des Directions de
l’Urbanisme, de l’Eau et Assainissement, de la
Voirie, de la Propreté et du Foncier.
Ces services utilisent principalement le SIG :
pour leurs activités quotidiennes (outil de
connaissance des caractéristiques d’un territoire
et outil de gestion du territoire) ;
pour partager et communiquer avec différents
acteurs ; l'échange de données, les liens qui
s'établissent entre acteurs, créent un terrain
favorable à la collaboration ;
pour programmer et agir : les SIG sont des outils
d'aide à la décision et de prospective, très utiles

dans une stratégie d'aménagement de l'espace.
Une des nalités du SIG est de produire des cartes
et des analyses, an d'élaborer un diagnostic,
d’aider à la décision, de servir d'appui aux débats
Un des intérêts principaux des SIG est de pouvoir
croiser les informations entre elles.
Khoảng 10 chuyên viên làm việc toàn thời gian, đảm
trách việc phát triển ứng dụng GIS. Ngoài ra, còn đặt
hàng cho các đơn vị bên ngoài thông qua các hợp
đồng cung cấp dịch vụ tin học.
Các đơn vị sử dụng GIS
Chủ yếu là các đơn vị trong lĩnh vực Quy hoạch đô
thị, Cấp nước và xử lý nước thải, Quản lý đường
giao thông, Vệ sinh môi trường và đất đai.
Các đơn vị này sử dụng GIS để:
Phục vụ cho công việc hàng ngày (nắm địa bàn và
quản lý địa bàn).
Chia sẽ và trao đổi dữ liệu với các đơn vị khác,
thiết lập các mối quan hệ với các chủ thể, tạo
thuận lợi cho quan hệ hợp tác
Lập kế hoạch và hành động: GIS là công cụ hỗ trợ
ra quyết định và dự báo rất hữu ích trong chiến
lược quy hoạch không gian. Một trong những ứng
dụng quan trọng của GIS là lập bản đồ và phân
tích nhằm chẩn đoán, hỗ trợ ra quyết định, phục
vụ cho các cuộc thảo luận… Một trong những lợi
ích chính của GIS là có thể đối chiếu các dữ liệu.
-
-
-

-
-
-
Công cụ thông tin Công cụ quản lý
Công cụ phân tích
44 45
ATELIER SUR LES APPLICATIONS DE SYSTÈME D’INFORMATION GÉOGRAPHIQUE (SIG) DANS LA
GESTION URBAINE
KHÓA TẬP HUẤN ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONG QUẢN LÝ ĐÔ THỊ
3. Dữ liệu và ứng dụng
80% thông tin được sử dụng tại các đơn vị
chuyên môn có liên quan đến địa lý. Bản đồ là công
cụ không thể thiếu trong việc tìm hiểu một địa bàn,
đặc biệt là thành phố. Từ xưa đến nay, nhiều nguồn
lực quan trọng đã được sử dụng để tạo và cập nhật
bản đồ.

Ứng dụng GIS phục vụ cho các đơn vị chuyên môn
của Cộng đồng đô thị Lyon. Công cụ này giúp các
chuyên viên thu thập dữ liệu chung và dữ liệu chuyên
ngành cần thiết cho các hoạt động của mình trên địa
bàn.
Dữ liệu chung là các dữ liệu cơ bản, dùng chung
cho tất cả các đơn vị và giúp có được sự hiểu biết
tổng thể về địa bàn trong một lĩnh vực nhất định.
Đây có thể là dữ liệu hành chính hoặc vật lý (địa
chất, cao độ, địa chính, dân số…).
Dữ liệu chuyên ngành là dữ liệu kỹ thuật liên quan
đến một hoặc nhiều đơn vị và có thể chia sẽ được.
Các dữ liệu này giúp hiểu rõ hơn địa bàn. Đối với

ngành thoát nước, dữ liệu chuyên ngành là những
dữ liệu về hệ thống thoát nước (đường cống,
miệng cống…). Mỗi đơn vị chịu trách nhiệm về các
dữ liệu chuyên ngành của mình.
Mỗi đơn vị là chủ sở hữu dữ liệu của mình, chịu trách
nhiệm và quyết định có chia sẽ dữ liệu này hay không.
Đơn vị có nhiệm vụ thu thập, cập nhật, kiểm tra chất
lượng và quản lý dữ liệu này. "Thông tin về dữ liệu"
cho biết nội dung, cách thể hiện, tỉ lệ, hệ thống tham
chiếu, chất lượng… của dữ liệu. Nó giúp đảm bảo dữ
liệu phù hợp với nhu cầu sử dụng.
Các dữ liệu này tạo nền tảng để chồng các lớp dữ liệu
chuyên ngành (ngôn ngữ chung giúp chồng các lớp
thông tin với nhau). Các dữ liệu này do phòng thông
tin địa lý thu thập và cập nhật.
a. Dữ liệu nền: sử dụng và ứng dụng
Theo nguyên tắc chung, dữ liệu nền làm cơ sở cho
các dữ liệu chuyên ngành và được tạo thành từ:
Ảnh trực giao
Bản đồ địa chính vectơ được cập nhật liên tục và
có sẵn mỗi quý,
Cơ sở dữ liệu tuyến đường và địa chỉ, gồm tên
đường và vị trí tất cả các địa chỉ được cập nhật
liên tục,
Phân ranh hành chính
Một bản đồ các tuyến đường ở tỉ lệ 1/200 trong
đó thể hiện tất cả các yếu tố quan trọng và phạm
vi lộ giới.
Kinh nghiệm của Cộng đồng đô thị Lyon là đầu tiên
lập bản đồ nền dùng chung cho tất cả các đơn vị:

Bản đồ nền là bản đồ địa chính vì đây là bản đồ được
nhiều đơn vị sử dụng (đất đai, quy hoạch). Dữ liệu
này có sẵn dưới dạng là dữ liệu giấy do cơ quan địa
chính cung cấp.
Ta có thể mô tả dữ liệu nền theo hai hướng : độ chính
xác (tỉ lệ) và loại dữ liệu (họ).
-
-
-
-
-
3. Données et applications
Il est important de noter que 80% des informations
manipulées par les services techniques ont une
composante géographique. Les plans ont toujours
été des outils indispensables à la compréhension du
territoire et de la ville en particulier. De tous temps, des
moyens importants ont été consacrés à la constitution
et à la mise à jour des cartes.
L’utilisation du SIG s’adresse donc aux services
techniques du Grand Lyon. Cet outil permet aux
agents de rassembler des données générales et
spéciques, nécessaires à la mise en œuvre de leurs
missions/activités sur le territoire du Grand Lyon.
Les données générales sont des données de
base, communes à tous et permettent d’avoir
une connaissance globale des caractéristiques
du territoire sur un domaine d’activité donné.
Elles peuvent être d’ordre administratif ou
encore physique (géologie, altimétrie, données

cadastrales, populations…).
Les données spéciques, ou données métiers,
sont des données techniques et particulières
qui concernent un ou plusieurs services et qui
peuvent être partagées. Ces données permettent
d’établir une connaissance plus ne du territoire.
Pour le service en charge de l’assainissement par
exemple, les données spéciques portent sur les
réseaux d’assainissement (conduites, éléments
afeurant/bouches d’égouts…). Les données
métiers sont de la responsabilité des services.
Chaque service reste propriétaire de ses données
métiers, en est responsable et décide de leurs
diffusions ou non. Il assure la saisie, la mise à jour, les
contrôles qualité de ses données métiers et la gestion
des métadonnées associées. Les métadonnées sont
des « données sur les données ». Elles fournissent des
informations sur les jeux de données, notamment sur
le contenu, la représentation, l'étendue géographique
et temporelle, le système de référence spatiale,
la qualité Elles permettent de s’assurer que les
données sont adaptées à l’usage que l’on souhaite
en faire.
Ces données constituent un référentiel commun de
localisation sur lequel les données métiers peuvent être
positionnées (langage commun de positionnement qui
permet la superposition de différentes informations).
Ces données, référentiel commun de localisation,
sont acquises et tenues à jour par une infrastructure
dédiée : le service de l’information géographique.

a. Données de références : usages et
applications
En règle générale, les collectivités qui développent un
SIG utilisent comme données support de localisation
des données métiers :
une ortho photo,
un plan cadastral vectoriel mis à jour en continu et
disponible trimestriellement,
une base de données voies et adresses exhaustive
comportant le graphe de voies, les noms de
voies et la localisation de toutes les adresses
individuelles tenues à jour en continu,
les découpages administratifs,
un plan de corps de rue simplié de qualité
topographique utilisable à l’échelle du 1/200e
comportant la description physique des éléments
structurants de voirie et la délimitation avec le
domaine privé ainsi que les seuils.
L’expérience à Lyon a d’abord été de constituer un fond
de plan commun à l’ensemble des services : le fond de
plan cadastral car il s’agit de l’élément de base utilisé
dans beaucoup de métiers des collectivités (foncier,
urbanisme). Il s’agissait également des informations
qui étaient alors disponibles (sous format papier) en
provenance du service du cadastre.
On peut décrire les données géographiques de
référence selon deux axes : celui de la précision (les
échelles) et celui des typologies de données (les
familles).
-

-
-
-
-
-
-
-
-
46 47
ATELIER SUR LES APPLICATIONS DE SYSTÈME D’INFORMATION GÉOGRAPHIQUE (SIG) DANS LA
GESTION URBAINE
KHÓA TẬP HUẤN ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONG QUẢN LÝ ĐÔ THỊ
Đường và địa chỉ
Địa điểm và tòa nhà
Khối tích mái nhà
Bản đồ địa chính
File đất đai
Điểm trắc địa đo diện tích
Điểm trắc địa san nền
Địa hình
Độ cao của tòa nhà
Bản đồ nền
Bản đồ thành phố
Địa chính
Định vị
Điều tra dân số
Geodesie
Dữ liệu của INSEE
Bản vẽ trước
khi thi công

Tỉ lệ lớn
(1/200 - 1/500)
Tỉ lệ trung bình
(1/1000 - 1/5000)
Ảnh kỹ thuật số mặt đất
Bản đồ nền của Cộng đồng
đô thị
Tỉ lệ nhỏ
(1/10000 - 1/50000)
Ảnh trực giao, kỹ thuật số,
màu
Họ
Ảnh hàng không
Bản đồ IGN/Cộng đồng đô thị
Lyon 1/50000
GéoFla và Scan25
Bản vẽ địa hình
Bản vẽ tổng hợp các
mạng lưới hạ tầng kỹ
thuật
Các mạng lưới
khác
Giao thông công cộng,
Mạng lưới cấp điện, Mạng
lưới cấp gaz
Bản đồ của Trung tâm nghiên
cứu địa chất và mỏ
Sử dụng đất
Bản đồ thành phố tỉ lệ 1/7500
Bản đồ từng đô thị thành viên

Đất cây xanh
Base Corine Land Cover
Địa chất
Phân ranh
Ranh bản đồ địa hình Bản đồ địa hình
Voies et adresses
Lieux et édifices
Volumétrie des toitures
Plan cadastral
Fichiers fonciers littéraux
Canevas planimétriques
Canevas de nivellement
Relief
Altimétrie du bâti
Fond de plan
Plan de ville
Cadastre
Localisation
Recensement de
population
Géodésie
Données INSEE
Plans avant
travaux
Grande échelle
(1/200 - 1/500)
Moyenne échelle
(1/1000 - 1/5000)
Modèle Numérique toitures
Fond de plan

communautaire
Petite échelle
(1/10000 - 1/50000)
Othophoto numérique
couleur
Famille
Photos aériennes
Carte IGN/Grand Lyon
1/50 000
Géo Fla et Scan25
Plans topographiques
Plans de synthèse de
réseaux
Réseaux divers
Transports en commun,
ERDF, GRDF
Carte du BRGM
Occupation du sol
Plan de ville au 1/7500
Plans guides par commune
Espaces végétalisés
Base Corine Land Cover
Géologie
Cartogramme des
plans
Contours des phans
topographiques
Cartogramme des plans
R
R

Nguồn: Grand Lyon
Source : Grand Lyon
48 49
ATELIER SUR LES APPLICATIONS DE SYSTÈME D’INFORMATION GÉOGRAPHIQUE (SIG) DANS LA
GESTION URBAINE
KHÓA TẬP HUẤN ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONG QUẢN LÝ ĐÔ THỊ
Tỉ lệ: Thông tin địa lý được sử dụng ở nhiều tỉ lệ khác
nhau:
Tỉ lệ lớn (Từ 1/200 đến 1/500)

Tỉ lệ này giúp quản lý và định vị chính xác thông tin. Nó
chủ yếu được sử dụng để thực hiện các nghiên cứu,
mua đất và thi công công trình (đường giao thông,
thoát nước, quy hoạch không gian công cộng…), giới
thiệu các dự án trên một phạm vi nhất định. Các dữ
liệu ở tỉ lệ lớn được tạo thành từ bản đồ địa hình
trong khoảng tỉ lệ từ 1/200 đến 1/500, mô tả chi tiết và
chính xác mặt đất và đôi khi phần ngầm (mạng lưới
hạ tầng kỹ thuật). Tùy theo đô thị thành viên, mức
độ bao phủ của bản đồ này có thể từ 20% đến 50%
diện tích dành cho giao thông. Các bản đồ này không
được cập nhật.
Các họ dữ liệu.
Họ Ảnh hàng không
Họ Cao độ và địa hình
La famille Altimétrie et Relief
L’axe des familles de données
La famille photos aériennes
L'axe des échelles : Les informations géographiques
sont destinées à être utilisées dans différentes plages

d’échelles :

A grande échelle (1/200
ème
à 1/500
ème
)

Cette gamme d'échelles permet une gestion et
une localisation précise des informations. Elle est
utilisée principalement pour préparer les études,
les acquisitions foncières et les travaux (voirie,
assainissement, aménagement des espaces
publics, ) et pour présenter les projets sur des zones
d’études limitées. Les données dites à très grande
échelle sont constituées par les plans topographiques
utilisables sur une plage d’échelle 1/200
ème
1/500
ème
.
Ces plans topographiques constituent d’une
description détaillée et précise du sol et parfois du
sous-sol (réseaux). La surface couverte par ces plans
varie entre 20 et 50% du domaine public de voirie
selon les communes, ces plans n’étant pas actualisés.
Tỉ lệ trung bình (Từ 1/1000 đến 1/5000)

Đây là những dữ liệu bao phủ toàn bộ địa bàn Cộng
đồng đô thị Lyon. Nó tạo dữ liệu nền để các đơn vị

chuyên ngành nhập dữ liệu của mình. Trong nhóm
này, có các nhóm dữ liệu như trình bày dưới đây.
Tỉ lệ nhỏ (Từ trên 1/10000)

Các dữ liệu này chủ yếu được sử dụng để giới thiệu
các dự án và công trình trên toàn địa bàn, tỉ lệ có thể
đến 1/25000, 1/50000. Các đơn vị của Cộng đồng đô
thị Lyon không trực tiếp quản lý các dữ liệu này mà
mua từ các đơn vị khác, thường là từ Viện địa lý quốc
gia.
Dữ liệu trong nhóm này chủ yếu là hình ảnh được chụp từ máy bay.
Các ảnh trực giao (1993, 1997, 2003) được sử dụng nhiều nhất trong nhóm
này.
On retrouve dans cette famille de données, l’ensemble des informations
de type « image » obtenues à partir des prises de vues aériennes.
Les ortho photos successives (1993, 1997, 2003) sont les plus utilisées des
données de cette famille.
Trong họ này có hai nhóm thông tin: nhóm thứ nhất liên quan đến địa hình
và được tạo thành theo mô hình kỹ thuật số mặt đất với các đường cong về
cao độ địa hình và cốt nền.
Nhóm thứ hai gồm các dữ liệu về cao độ của các công trình (điểm cao độ,
được bổ sung thêm cấu trúc khối tích của mái công trình vào năm 2003).
Các thông tin này cho phép thể hiện dữ liệu 3 chiều.
Dans cette famille sont regroupés deux types d’informations : l’un concerne
le relief, et est constitué du modèle numérique de terrain (MNT), ainsi que
des courbes de niveaux et points cotés au sol.
L’autre regroupe les données sur l’altimétrie des bâtiments (points cotés,
complétés lors de vue 2003 par des informations structurées sur la
volumétrie des toitures).
Ces informations permettent de représenter des données en trois

dimensions.
A moyenne échelle (1/1 000
ème
à 1/5 000
ème
)
Ce sont des données qui couvrent au moins l’ensemble
du territoire communautaire et dont la précision
est compatible avec une utilisation dans une plage
d’échelle 1/1 000
ème
, 1/2 000
ème
. Elles constituent
les données de base sur lesquelles les services
s’appuient pour saisir leurs propres informations dans
une logique de gestion. On trouve entre autre les
familles de données ci-après.
A petite échelle (au delà de 1/10 000
ème
)

Il s’agit de données utilisées essentiellement pour
présenter les projets et les ouvrages sur l’ensemble
du territoire, voire au-delà dans une plage d’échelle
du 1/25 000
ème
, 1/50 000
ème
. Ces données ne sont

pas gérées directement par le Service, mais acquises
à l’extérieur, généralement auprès de l’IGN.

×