Tải bản đầy đủ (.ppt) (76 trang)

Bài giảng ngữ âm học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.39 KB, 76 trang )

BÀI GIẢNG NGỮ ÂM HỌC
NGỮ ÂM HỌC VÀ NGỮ ÂM
TiẾNG ViỆT

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGỮ
ÂM HỌC.

ÂM TiẾT, CÁC LOẠI ÂM TiẾT.

ÂM TỐ VÀ PHÂN LOẠI CÁC ÂM TỐ.

ÂM VỊ VÀ HỆ THỐNG ÂM VỊ TiẾNG ViỆT.

CÁC YẾU TỐ NGÔN ĐiỆU

CHỮ ViẾT VÀ CHÍNH TẢ.
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NC
VÀ TẦM QUAN TRỌNG
I. ĐỐI TƯỢNG CỦA NGỮ ÂM HỌC
1. Khái niệm về ngữ âm

Ngữ âm là vỏ vật chất, là hình thức tồn tại của
ngôn ngữ.
2. Ngữ âm học

NC các mặt âm thanh của ngôn ngữ.

NC những đặc trưng âm học.

NC những đặc trưng về sinh lý.



NC về chức năng của các đơn vị ngữ âm.

NC về chữ viết.
Đối tượng của ngữ âm học

Phân loại ngữ âm học

Ngữ âm học đại cương

Ngữ âm học cụ thể

Ngữ âm học miêu tả

Ngữ âm học lịch sử

Ngữ âm học so sánh
II. Cơ cấu ngữ âm học
1. Cơ sở cấu âm

Cơ quan hô hấp: phổi, phế quản, thanh
quản, …

Thanh hầu: là cơ quan phát ra âm thanh.
Dây thanh chính là nguồn phát âm, là
khoang cộng hưởng đầu tiên.

Cơ quan phát âm: khoang yết hầu,
khoang mũi và khoang miệng.
II. Cơ cấu ngữ âm học

2. Cơ sở âm học

Độ cao:

Phụ thuộc vào tần số dao động. Tần số là số chu kỳ
được thực hiện trong một giây.

Đơn vị để đo độ cao là Hertz (hz).

Tần số dao động của dây thanh quy định độ cao
giọng nói của con người.

Tần số dao động càng lớn thì âm thanh càng cao,
ngược lại, tần số dao động thấp thì âm thanh thấp.

Dây thanh chấn động nhanh cho ra những âm cao,
chấn động chậm cho những âm thấp.
II. Cơ cấu ngữ âm học

Độ mạnh (cường độ):

Đơn vị đo cường độ là decibel (dB).

Phụ thuộc vào biên độ dao động. Biên
độ dao động càng lớn thì phát âm ra
càng mạnh.

Dây thanh chấn động mạnh thì âm phát
ra lớn và ngược lại thì phát ra nhỏ.
II. Cơ cấu ngữ âm học


Độ dài (trường độ): phụ thuộc vào sự
chấn động lâu hay mau của các phần tử
không khí.

Âm sắc: là sắc thái riêng biệt của âm
thanh. Âm sắc giúp chúng ta phân biệt
được giọng nói của người này với giọng
nói của người khác.
II. Cơ cấu ngữ âm học
3. Cơ sở xã hội

Vì ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội
nên ngữ âm – vỏ vật chất, mặt biểu hiện
của mỗi ngôn ngữ đều khác nhau.

Mỗi ngôn ngữ có hệ thống âm vị khác
nhau.

Đặc trưng âm học trong mỗi ngôn ngữ
cũng khác nhau.
III. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp quan sát, miêu tả các hiện
tượng ngữ âm.

Quan sát trực tiếp: bằng mắt,

Quan sát gián tiếp: bằng tai


Phương pháp suy luận:dựa trên cơ sở đối
chiếu, so sánh các từ để tìm ra cái có ý
nghĩa NNH.
IV. Tầm quan trọng của ngữ âm
học

Ngữ âm học dùng để:

Xây dựng và rèn luyện cách phát âm chuẩn
cho một NN

Đặt chữ viết

Học và dạy ngoại ngữ

Khôi phục lại NN cho những người mắc bệnh
mất NN do chấn thương sọ não, trẻ câm
điếc…
ÂM TiẾT và âm tiết TV
I. ÂM TiẾT (syllable)
1. Khái niệm âm tiết
2. Phân loại âm tiết
II. ÂM TiẾT TiẾNG ViỆT
1. Đặc điểm của âm tiết TV
2. Phân loại âm tiết TV
ÂM TiẾT
1. Khái niệm âm tiết

Về phương diện thính giác: âm tiết là một
khúc đoạn của lời nói phát ra một hơi, nghe

thành một tiếng, và có khả năng mang một
yếu tố ngôn điệu (prosodie).

Về phương diện cấu tạo: âm tiết được phát
âm bằng một đợt căng của cơ thịt của bộ
máy phát âm. Mỗi lần cơ thịt của bộ máy phát
âm căng lên rồi chùng xuống là ta có một âm
tiết.
ÂM TiẾT

Là đơn vị phát âm nhỏ nhất trong lời nói.

Là những âm đoạn tự nhiên nhỏ nhất, có tính
chất toàn vẹn.

Cấu tạo: do một hoặc trên hai âm tố kết hợp với
nhau tạo thành một âm tiết.

Khi phát âm một âm tiết, bộ máy phát âm đều
trải qua 3 giai đoạn:

Tăng cường độ căng

Đỉnh độ căng

Giảm độ căng
ÂM TiẾT

Sơ đồ hình “sin” của âm tiết:


Đỉnh hình sin là đỉnh âm tiết: thường là những
nguyên âm.Trong một số NN, có thể có những
âm tiết chỉ bao gồm các phụ âm, “vlk” /vlk/ (chó
sói), “Brno” /br-no/, table /teibl/ – có 2 âm tiết.
Âm tiết thứ hai chỉ có/bl/”…

Chỗ thấp nhất là ranh giới âm tiết, là những phụ
âm.
Đỉnh
ÂM TiẾT
2. Phân loại âm tiết

Căn cứ vào cách kết thúc, là phân giảm
độ căng, chia âm tiết thành ba loại:

Âm tiết mở: là những âm tiết kết thúc bằng
những nguyên âm.

Âm tiết nửa mở: là những âm tiết kết thúc
bằng bán nguyên âm.

Âm tiết khép: là những âm tiết kết thúc bằng
những phụ âm.
ÂM TiẾT TiẾNG ViỆT
1. Đặc điểm của âm tiết tiếng Việt
a. Về cấu trúc:

Âm tiết tiếng Việt có một cấu trúc chặt chẽ, độc
lập cao, vì:


không có hiện tượng nối âm.

Không có hiện tượng nhược hoá.

Mỗi âm tiết đều mang một thanh điệu nhất
định.

Tiếng Việt có 6 thanh: ngang (-), huyền (`), ngã (~),
hỏi (?), sắc (‘) và nặng (.).
ÂM TiẾT TiẾNG ViỆT
Thanh điệu
Âm đầu
Vần
Âm đệm Âm chính Âm cuối
ÂM TiẾT TiẾNG ViỆT
b. Về nội dung:

Tiếng Việt là ngôn ngữ đơn lập, âm tiết tính.

Về ngữ âm: do mỗi âm tiết là vỏ ngữ âm của
một hình vị, cũng là vỏ ngữ âm của một từ
đơn, nên số lượng âm tiết có tính hữu hạn.

Về ý nghĩa: là vỏ ngữ âm của hình vị (tiếng)
hay một từ đơn, nên âm tiết tiếng Việt bao giờ
cũng tương ứng với một ý nghĩa nhất định.
ÂM TiẾT TiẾNG ViỆT
2. Phân loại âm tiết tiếng Việt

Các âm tiết được phân thành 4 loại chính:


Âm tiết mở : kết thúc bằng nguyên âm.

Âm tiết nửa mở: kết thúc bằng bán ng. âm /-i/, /-u/.

Âm tiết khép: kết thúc bằng những phụ âm không
vang /-k/, /-p/, /-t/.

Âm tiết nửa khép: kết thúc bằng những phụ âm
vang /-m/, /-n/, /-/.
ÂM TỐ
I. Định nghĩa

Là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, không thể
phân chia được nữa.

Nó là đơn vị cấu âm – thính giác nhỏ
nhất.

Phiên âm quốc tế: [ ]

Ví dụ: [b] [a], …

Số lượng âm tố là vô hạn.
ÂM TỐ
2. Phân loại và miêu tả các âm tố
a. Phân loại

Có hai loại âm tố lớn:


Nguyên âm (vowel)

Phụ âm (consonant).

Ngoài 2 âm tố cơ bản trên còn có loại âm tố
trung gian: bán nguyên âm (semivowel)

Phân biệt nguyên âm và phụ âm theo các
đặc điểm sau:
ÂM TỐ
Đặc điểm Nguyên âm Phụ âm
Cách thoát hơi
từ phổi
Không bị cản trở,
thoát ra tự do.
Bị cản trở bởi các
b.phận của bộ
máy p.âm.
Cường độ của
luồng hơi
Luồng hơi đi ra
yếu.
Luồng hơi đi ra
mạnh.
Về âm học
Dây thanh rung
nhiều → có nhiều
tiếng thanh.
Dây thanh rung ít
(kh.rung)→ có

nhiều tiếng động.
Về cấu âm BMPÂ đều làm
việc .
BMPÂ tập trung
làm việc ở một vị
trí.
ÂM TỐ (nguyên âm)
b. Miêu tả âm tố

Nguyên âm

Các tiêu chí miêu tả nguyên âm

Chuyển động của lưỡi (vị trí của lưỡi).

Độ mở của miệng (độ nâng của lưỡi).

Hình dáng của môi.
ÂM TỐ

Dựa vào chuyển động của lưỡi, có thể phân
các nguyên âm thành:

Nguyên âm hàng trước (front vowels): khi phát âm
đầu lưỡi đưa về phía trước. [i], [e] (TV)

Nguyên âm hàng giữa (central vowels): khi phát âm
các nguyên âm này, phần giữa của lưỡi nâng về
phía ngạc. [], [] (TV)


Nguyên âm hàng sau (back vowels): Khi phát âm
các âm này, phần sau của lưỡi nâng về phía ngạc
mềm. [u], [o], [] (TV)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×