Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

lập phương án quy hoạch sử dụng đất tại xã sa dung, huyện điện biên đông – điện biên giai đoạn 2015 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (515.36 KB, 62 trang )

MỤC LỤC
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu
4.1.7 Dự báo nhu phát triển kinh tế nông lâm nghiệp, xã hội và
môi trường của xã
4.1.7.1 Nhu cầu phát triển kinh tế nông lâm nghiệp
4.1.7.2 Nhu cầu phát triển xã hội
4.1.7.3 Nhu cầu phát triển môi trường

DANH MỤC CÁC BẢNG
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu
4.1.7 Dự báo nhu phát triển kinh tế nông lâm nghiệp, xã hội và
môi trường của xã
4.1.7.1 Nhu cầu phát triển kinh tế nông lâm nghiệp
4.1.7.2 Nhu cầu phát triển xã hội
4.1.7.3 Nhu cầu phát triển môi trường
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1: Biểu đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2013 Error: Reference source
not found
T VN
t ai l ngun ti nguyờn thiờn nhiờn vụ cựng quý giỏ, l t liu sn
xut c bit, là thành phần quan trọng của sự sống và l địa bàn xây dựng, phát
triển dân sinh, là đối tợng để con ngời tác động sản xuất nhằm tạo ra nguồn của
cải cho xã hội. Đất chỉ mang lại lợi ích tối đa và bền vững nếu nh chúng ta biết
quy hoạch, quản lý sử dụng đất một cách hợp lý. Tuy nhiên những ngời sử dụng
đất chỉ muốn khai thác tiềm năng đất nhng họ cha nghĩ đến việc bảo vệ, cải tạo
và sử dụng đất hợp lý để phục hồi độ phì và sức sản xuất của đất. Các hoạt động
sản xuất nh vậy đã làm mất đi tính hệ thống trong việc quản lý sử dụng đất từ đó
phá vỡ thế cân bằng trong tự nhiên. Nớc ta có diện tích đất nông lâm nghiệp rất
lớn nhng một điều bất hợp lý lại xếp hạng vào các nớc thiếu đất canh tác, điều
này có thể lý giải việc quy hoạch sử dụng đất của nớc ta còn cha hợp lý dẫn đến
hiệu quả kinh tế mà ngành sản xuất nông lâm nghiệp mang lại còn thấp. Điều


này phải chăng là do chúng ta cha phát huy hết tiềm năng sản xuất của đất hay là
việc quy hoạch quản lý sử dụng đất cha hợp lý.
Nhiu nm qua, Nh nc ó cú nhng ch trng, chớnh sỏch v giao t,
giao rng cho cng ng ngi dõn v tng h gia ỡnh qun lý s dng t
mt cỏch cú hiu qu v bn vng. Tuy vy, trong quỏ trỡnh thc hin v trin
khai nhng ch trng chớnh sỏch ca Nh nc vn cũn gp nhiu khú khn,
do s nhn thc, trỡnh v kinh nghim ca ngi dõn cũn hn ch, c s h
tng cũn thp kộm. Mi õy nh nc va ban hnh hng lot cỏc quyt nh,
ch th xõy dng nụng thụn mi. Vic quy hoch s dng t ai cú ý ngha c
bit quan trng khụng ch trc mt m c v lõu di, xỏc lp s n nh v mt
phỏp lý cho cụng tỏc qun lý Nh nc v t ai, lm c s tin hnh giao
cp t v u t phỏt trin sn xut, m bo an ninh lng thc, phc v
nhu cu dõn sinh, kinh t, vn húa - xó hi.
Xó Sa Dung l mt xó vựng cao nghốo ca huyn in Biờn ụng, cỏch
th tn huyn 31 km v phớa ụng Bc. Xó cú a hỡnh chia ct, cú nhiu nỳi
cao, dc ln, iu kin thi tit khc nghit gõy khú khn n sn xut v i
sng ca nhõn dõn. Mt khỏc, l xó vựng cao cú nn kinh t kộm phỏt trin, c
1
sở hạ tầng chưa hoàn thiện, mặt bằng dan trí thấp, mức sống của người dân còn
gặp nhiều khó khăn.
Do vậy, vấn đề đặt ra là phải quy hoạch sử dụng đất đai của xã một cách
hợp lý, sử dụng đất đúng mục đích và có hiệu quả. Xuất phát từ thực tiễn trên,
việc thực hiện chuyên đề “Lập phương án Quy hoạch sử dụng đất tại xã Sa
Dung, huyện Điện Biên Đông – Điện Biên giai đoạn 2015 - 2020” sẽ góp phần
khắc phục những khó khăn về vấn đề sử dụng đất đai và nâng cao đời sống vật
chất và tinh thần cho người dân nhờ sử dụng đất đúng mục đích, có hiệu quả và
bền vững lâu dài.
2
PHẦN 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Đất là địa bàn sinh sống của con người, là tư liệu sản xuất ra của cải vật chất
cho con người.Vì vậy vấn đề sử dụng đất trên thực tế được nhiều quốc gia quan
tâm nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau.
1.1 Trên thế giới
Trên thế giới công tác quy hoạch sử dụng đất đai đã được tiến hành từ
nhiều năm trước vì thế họ đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm quý báu. Hiện nay
công tác này đang được chú trọng và phát triển, nó vẫn chiếm vai trò quan trọng
trong quá trình sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp.
Theo tổ chức FAO, quy hoạch sử dụng đất đai là bước kế tiếp của công tác
đánh giá đất. Kết quả của việc đánh giá đất đai sẽ đưa ra những loại hình sử
dụng đất hợp lý (FAO, 1976). Trên thế giới có rất nhiều loại hình sử dụng đất,
phương pháp quy hoạch đất đai tuỳ vào đặc điểm của mỗi nước. Nhìn chung có
hai trường phái quy hoạch chính sau:
+ Tiến hành quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội đảm bảo các mục tiêu một
cách hài hoà, sau đó mới đi sâu vào nghiên cứu quy hoạch chuyên ngành, như
các nước Đức, Anh, Úc,
+ Tiến hành quy hoạch nông nghiệp là nền tảng, sau đó làm quy hoạch cơ
bản, lập sơ đồ phát triển và phân bố lực lượng sản xuất yêu cầu của cơ chế, kế
hoạch hoá tập trung. Lao động và đất đai là yếu tố cơ bản của vấn đề nghiên
cứu, như Liên Bang Nga và các nước xã hội chủ nghĩa.
Ngoài ra ở các nước khác còn có các phương pháp quy hoạch đất đai mang
tính đặc thù và riêng biệt như: Ở Bungari quy hoạch lãnh thổ đất đai được phân
thành các vùng đặc trưng gắn liền với bảo vệ thiên nhiên và môi trường. Ở Pháp
quy hoạch sử dụng đất được xây dựng theo hình thức mô hình hoá nhằm đạt
hiệu quả kinh tế cao trong việc sử dụng tài nguyên và lao động, áp dụng bài toán
quy hoạch tuyến tính có cấu trúc hợp lý, tăng hiệu quả sản phẩm của xã hội.
Ở Nam Mỹ đã tiến hành lập đồ án quy hoạch mặt bằng ở cấp quốc gia. Đồ
án này sẽ làm căn cứ cho chính quyền cấp tỉnh soạn thảo các đồ án chi tiết hơn
với sự phối hợp của chính quyền cấp thấp hơn. Các đồ án quy hoạch dựa vào sự
3

điều tra tài nguyên thiên nhiên ở cấp tiếp theo (cấp huyện). Các nhà chức trách
địa phương bổ sung chi tiết hơn các đồ án đó với sự phối hợp của các chủ sử
dụng đất.
Ở Thái Lan việc quy hoạch phân theo 3 cấp: Cấp quốc gia, cấp vùng và cấp
địa phương. Quy hoạch nhằm thể hiện cụ thể những chương trình kinh tế - xã hội
của Hoàng gia Thái Lan, gắn liền với tổ chức hành chính và quản lý nhà nước,
phối hợp với tổ chức chính phủ và chính quyền địa phương. Dự án phát triển
Hoàng gia đã xác định vùng nông nghiệp chiếm một vị trí quan trọng về kinh tế -
xã hội, chính trị ở Thái Lan. Các dự án đều tập trung vào vấn đề như: Đất đai,
nông nghiệp, lao động,
Ở các nước như Trung quốc, Lào, Campuchia công tác quy hoạch đất đai
bắt đầu phát triển nhưng mới dừng lại ở quy hoạch tổng thể các ngành.
Để có phương pháp chung làm cơ sở khoa học cho công tác quy hoạch đất
đai trên phạm vi toàn thế giới, năm 1993 tổ chức FAO đã đưa ra quan điểm quy
hoạch đất đai nhằm sử dụng đất một cách có hiệu quả bền vững và đáp ứng tốt
các nhu cầu của hiện tại và môi trường. Phương pháp quy hoạch đất đai được áp
dụng ở 3 cấp: Quốc gia, Tỉnh, Địa phương. (FAO, 1993).
1.2 Ở Việt Nam
Ở miền Bắc, quy hoạch sử dụng đất đai đặt ra và xúc tiến từ năm 1962 do
ngành của tỉnh, huyện tiến hành và được lồng vào công tác phân vùng quy hoạch
đất nông nghiệp, nhưng thiếu sự phối hợp đồng bộ của các ngành liên quan.
Tính pháp lý của công tác quy hoạch đất đai trong các văn bản pháp luật và
được xem như một luận chứng cho phát triển của nền kinh tế đất nước. Điều này
được thể hiện rõ qua từng giai đoạn cụ thể:
1.2.1. Thời kỳ 1975 - 1980
Thời kỳ này nước ta mới thống nhất đất nước, Hội đồng Chính Phủ đã
thành lập Ban chỉ đạo phân vùng quy hoạch nông nghiệp, lâm nghiệp Trung
ương để triển khai công tác này trên phạm vi cả nước. Đến cuối năm 1978 các
phương án phân vùng nông - lâm nghiệp và chế biến nông sản của 7 vùng kinh
tế và tất cả các tỉnh đã lập kế hoạch sử dụng đất nông - lâm nghiệp và coi đó là

luận chứng quan trọng để phát triển ngành. Hạn chế của thời kỳ này là thiếu số
4
liệu điều tra cơ bản về đất đai, tính khả thi của phương án chưa cao vì chưa tính
đến khả năng đầu tư (Lương Văn Hinh, 2003) [6].
1.2.2. Thời kỳ 1981 - 1986
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V ra quyết định xúc tiến công tác điều tra cơ
bản lập tổng sơ đồ phát triển và phân bố lực lượng sản xuất, nghiên cứu chiến lược
kinh tế - xã hội dự thảo kế hoạch triển vọng để chuẩn tích cực cho kế hoạch 5 năm
sau (1986 - 1990).
Cơ sở khoa học của quy hoạch sử dụng đất theo lãnh thổ được đề cập theo
cấp huyện, tỉnh và cả nước. Quy hoạch sử dụng đất cấp xã chưa được đề cập
đến.
1.2.3. Thời kỳ Luật Đất đai 1987 - 1993
Năm 1987 Luật Đất đai đầu tiên của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam được ban hành, trong đó có một số điều nói về quy hoạch đất đai. Tuy
nhiên nội dung quy hoạch đất đai chưa được nêu ra.
Ngày 15/04/1991 Tổng cục quản lý ruộng đất (nay là Bộ Tài nguyên và
Môi trường) đã ra thông tư 106/QH - KH/RD hướng dẫn lập quy hoạch sử dụng
đất. Thông tư đã hướng dẫn cụ thể quy trình, nội dung và phương pháp lập quy
hoạch sử dụng đất. Kết quả là nhiều tỉnh đã lập quy hoạch sử dụng đất cấp lớn
hơn, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa được thực hiện (Lương Văn Hinh,
2003) [6].
1.2.4. Thời kỳ Luật Đất đai 1993 đến nay
Tháng 7/1993 Luật Đất đai sửa đổi được công bố. Trong luật này các điều
khoản nói về quy hoạch đất đai được cụ thể hơn Luật Đất đai 1987.
Từ năm 1993 Tổng cục địa chính (nay là Bộ Tài nguyên và Môi trường) đã
triển khai quy hoạch đất đai toàn quốc giai đoạn 1996 - 2010. Dự án quy hoạch
này đã được Chính Phủ thông qua và Quốc Hội phê chuẩn tại kỳ họp thứ XI
Quốc Hội khoá IX. Đây là căn cứ quan trọng để xây dựng quy hoạch đất đai của
các bộ, ngành và các tỉnh. Quy hoạch đất đai theo lãnh thổ hành chính đã và

đang triển khai ở hầu hết các tỉnh trong toàn nước. Vấn đề quy hoạch sử dụng
đất đai ngày càng được Nhà nước quan tâm, vì vậy hàng loạt các văn bản liên
quan đến quy hoạch đã ra đời.
5
Ngày 12/10/1998, Tổng cục địa chính ra công văn số 1814/CV - TCĐC về
công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
Ngày 1/10/2001, Chính Phủ ban hành Nghị định 64/NĐ - CP của Chính Phủ
về việc triển khai lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ở 4 cấp hành chính.
Ngay sau đó Tổng cục địa chính đã ban hành Thông tư 1842/2001/TT-
TCĐC ngày 1/11/2001 kèm theo quyết định số 424a, 424b, Thông tư
2074/2001/TT - TCĐC ngày 14/02/2001 để hướng dẫn các địa phương thực hiện
quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo Nghị định 68NĐ - CP.
Ngày 01/07/2004 Luật Đất đai 2003 chính thức có hiệu lực, luật đã quy
định rõ về công tác quản lý Nhà nước về đất đai quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất là 1 trong 13 nội dung quản lý nhà nước về đất đai (Quốc hội khoá XI,
2003).
Ngày 29/10/2004 Chính Phủ ban hành Nghị định 181/2004/NĐ - CP về thi
hành Luật Đất đai 2003. Trong đó chương III, từ điều 12 đến điều 29 quy định
rõ các vấn đề quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (Chính Phủ, 2004).
6
PHẦN 2
MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
1.1.1 Mục tiêu tổng quát
Bố trí sử dụng đất cho xã Sa Dung, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên
một cách hợp lý và hiệu quả
1.1.2 Mục tiêu cụ thể
Tìm hiểu hiện trạng sử dụng đất; Phân tích, đánh giá những thuận lợi, khó
khăn trong việc sử dụng đất của xã Sa Dung, trên cơ sở đó xây dựng phương án

quy hoạch sử dụng đất cho xã Sa Dung giai đoạn 2015 - 2020
2.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu
Các vấn đề liên quan đến quản lý và quy hoạch sử dụng đất.
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu
- Chuyên đề nghiên cứu tại xã Sa Dung, huyện Điện Biên Đông, tỉnh
Điện Biên
- Thời gian: Từ 17/1/2014 – 15/4/2014
2.3. Nội dung nghiên cứu
Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu, đề tài tiến hành nghiên cứu những
nội dung chính sau:
- Điều tra điều kiện cơ bản của đối tượng quy hoạch
+ Đánh giá hiện trạng SDĐ và tiềm năng đất của xã
+ Đánh giá các hoạt động sản xuất của xã
+ Phân tích lịch mùa vụ của xã
+ Đánh giá lựa chọn cây trồng, vật nuôi của xã.
+ Vẽ sơ đồ lát cắt sử dụng đất của xã.
+ Thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức đối với xã Sa Dung
7
- Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất cho xã giai đoạn 2015 –
2020
+ Căn cứ để xây dựng phương án quy hoạch
+ Xác định mục tiêu, phương hướng của phương án quy hoạch.
+ Quy hoạch sử dụng các loại đất
+ Quy hoạch các hoạt động sản xuất của xã.
+ Lập kế hoạch sử dụng đất của xã.
+ Đánh giá hiệu quả của phương án quy hoạch
- Đề xuất các giải pháp thực hiện phương án quy hoạch
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp ngoại nghiệp

2.4.1.1. Kế thừa tài liệu
Điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế của xã.
Các tài liệu có liên quan: Báo cáo, bảng biểu, bản đồ…
2.4.1.2. Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân
Để thu thập thông tin và quy hoạch sử dụng đất nông, lâm nghiệp cho xã
có hiệu quả ta cần có những công cụ sau:
a. Bản đồ hiện trạng của xã.
Xác định ranh giới hành chính của xã (bản đồ hành chính).
Xác định ranh giới các loại đất nông, lâm nghiệp và các loại đất khác.
b. Vẽ sơ đồ lát cắt
Phương pháp điều tra tuyến: Điều tra từ vùng thấp đến vùng cao. Đến
vùng có đặc trưng cho khu vực thì dừng lại phỏng vấn người dân về những vấn
đề: Điều kiện tự nhiên, đất đai, nguồn nước, cây trồng, tình hình quản lý…
8
c. Phương pháp sử dụng:
Xác định mùa vụ gieo trồng theo từng nơi và có quan hệ chặt chẽ với điều
kiện tự nhiên tại đó, là cơ sở để xác định mức độ sử dụng lao động và huy động
các nguồn lực trong quan hệ với thời gian, thời tiết trong năm nhằm phục vụ các
hoạt động sản xuất.
d. Đánh giá lựa chọn cây trồng vật nuôi.
Dùng công cụ RRA để phỏng vấn người dân thu thập các thông tin cần
thiết.
Đánh giá phân loại cây trồng, vật nuôi trong đề tài sử dụng phương pháp
Matrix đó là dùng công cụ RRA để phỏng vấn một nhóm người dân cân bằng về
giới cho việc lựa chọn, đánh giá cây trồng vật nuôi. Phương pháp Matrix là một
biểu mà hàng trên cùng ghi các loại cây trồng, vật nuôi của địa phương, cột bên
trái là các tiêu chí đánh giá cây trồng vật nuôi. Các ô còn lại dành để ghi kết quả
đánh giá các tiêu chí cho từng cây, con. Kết quả đánh giá cho một tiêu chí cao
nhất là 10 điểm, thấp nhất là 1 điểm. Hàng cuối cùng ghi tổng số điểm đánh giá
tổng hợp từ các tiêu chí và mức độ ưu tiên nuôi, trồng các loại cây trồng, vật

nuôi
Các tiêu chí chung để lựa chọn cây trồng, vật nuôi được người dân đưa ra
để thảo luận, lựa chọn đánh giá là.
+ Dễ kiếm giống: người sản xuất có thể tự sản xuất ra cây giống hoặc mua
một cách dễ dàng.
+ Dễ trồng: kỹ thuật trồng đơn giản, tỷ lệ sống cao
+ Phù hợp với điều kiện khu vực: Đánh giá mức độ sinh trưởng, khả năng
cho năng xuất của cây trồng.
+ Dễ bán sản phẩm: Thị trường tiêu thụ sản phẩm nhiều, nhiều mgười
mua, có thể bán sản phẩm ngay tại nhà.
+ Nhanh thu hoạch: Đánh giá chu kỳ kinh doanh ngắn
9
+ Hiệu quả kinh tế cao: Đánh giá lợi nhuận thu được sau 1 chu kỳ kinh
doanh
+ Ít sâu bệnh: Khả năng chống chịu sâu bệnh hại
+ Đầu tư ít: Chi phí, đầu tư cho sản xuất ít.
+ Người dân ưa thích: Đánh giá mức độ chấp nhận hay ưa thích của người
dân đối với cây trồng.
+ Đa tác dụng: Đánh giá khả năng cho số lượng sản phẩm của cây trồng
nhiều hay ít hay đánh giá tác dụng của cây trồng.
+ Tác dụng phòng hộ: đó chính là vai trò bảo vệ đất, nước của cây trồng.
+ Tác dụng cải tạo đất: Khả năng cại tạo hay trả lại chất dinh dưỡng cho
đất.
Tuỳ theo từng loại cây trồng, vật nuôi khác nhau mà sử dụng những chỉ
tiêu đánh giá một cách linh hoạt và hợp lý.
e. Đánh giá thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức sử dụng đất của xã bằng công
cụ SWOST.
2.4.2 Phương pháp nội nghiệp
Đề xuất các giải pháp thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất của xã
hiệu quả và bền vững.

Từ việc nghiên cứu, phân tích các tư liệu, số liệu thu thập được, sẽ tìm ra
những khiếm khuyết của việc sử dụng đất của địa phương trên cơ sở đó sẽ đề
xuất những giải pháp hợp lý để sử dụng đất hiệu quả và bền vững.
Các chỉ tiêu lựa chọn cơ cấu cây trồng có sự tham gia của người dân, dự
tính tăng dân số và số hộ phát sinh đến năm quy hoạch được tính toán bằng phần
mềm Excel.
- Tính toán dân số cho năm quy hoạch
Sử dụng công thức
10

n
t
VP
NN )
100
1(
0
±
+=

Trong đó: N
t
- Dân số năm quy hoạch.
N
0
- Dân số năm hiện tại
P- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên
V- Tỷ lệ tăng dân số cơ học
n - Số năm dự tính (kể từ năm hiện trạng đến năm định hình
quy hoạch)

- Số hộ gia đình trong tương lai được tính theo công thức:
0
0
Hx
N
N
H
t
t
=
Trong đó: H
t
: Số hộ năm tương lai.
H
0
: Số hộ năm hiện trạng;
N
t
, N
0
dân số tương ứng với năm quy hoạch và hiện tại
Số hộ phát sinh H
p
= H
t
- H
0
11
PHN 3
C IM KHU VC NGHIấN CU

3.1 Điều kiện tự nhiên
3.1.1 Vị trí địa lý và ranh giới hành chính
Xó Sa Dung l mt xó vựng sõu vựng xa, nm phớa Bc ca huyn in
Biờn ụng cỏch trung tõm huyn l 32 km, cú din tớch t nhiờn 9.118,55 ha.
Cú v trớ a lý t 21
0
1955 21
0
2557 v Bc v 103
0
1452 103
0
2314
kinh ụng v cú v trớ nh sau:
+ Phớa ụng giỏp xó Mng Bỏm ca huyn Thun Chõu, tnh Sn La
+ Phớa Nam giỏp xó Phỡ Nh, xó Ching S
+ Phớa Tõy giỏp xó Na Son
+ Phớa Bc giỏp xó Mng Ln, ca huyn Mng ng
3.1.2 Địa hình a mo
Sa Dung l mt xó vựng cao cú a hỡnh tng i phc tp, cú cao t
428,4m n 1572,6m so vi mt nc bin. a hỡnh cao dn t Tõy Bc sang
ụng Nam. Do a hỡnh phc tp nờn vic i li ca ngi dõn trong xó gp
nhiu khú khn, nht l cỏc bn xa, mt khỏc cng nh hng n vic canh
tỏc ca nhõn dõn.
3.1.3 Khí hậu thuỷ văn
Xó Sa Dung nm trong vựng khớ hu nhit i giú mựa c chia thnh 2
mựa rừ rt.
- Mựa ma t thỏng 4 n thỏng 10 nm sau, khớ hu núng m ma nhiu
vi lng ma trung bỡnh t 1500mm 1600mm/nm. Nhit trung bỡnh
hng nm l 28

0
C, biờn chờnh lch nhit gia ngy v ờm khong 11,5
o
C
- Mựa khụ lnh bt u t trung tun thỏng 10 nm trc kt thỳc vo h
tun thỏng 3 nm sau. Mựa ny khụ hanh, thnh thong xut hin sng mui.
Nhit trung bỡnh hng nm l 23,2
0
C, biờn chờnh lch nhit gia ngy
v ờm khong 10,9
0
C
12
Trên địa bàn xã có nhiều suối nhỏ đầu nguồn hệ thống sông Mã, chảy từ Đông
Nam vể Tây Bắc, lượng nước phụ thuộc theo mùa.
Mùa mưa lưu lượng nước lớn thường xuyên gây lũ nhỏ và sạt lở đất. Việc
canh tác của nhân dân chủ yếu được lấy từ đầu nguồn các khe suối và dựa vào
nước trời; nước sử dụng được lấy từ nguồn nước mặt và nước ngầm từ các khe,
mó tự chảy ra.
3.1.4 §Þa chÊt, ®Êt ®ai
Theo tài liệu điều tra thổ nhưỡng của tỉnh Lai Châu cũ, xã Sa Dung có 6
loại đất thuộc 3 nhóm được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.1: Các loại đất của xã Sa Dung
STT Nhóm, loại đất Ký
hiệu
Diện tích
(Ha)
Cơ cấu
%
Tổng diện tích tự nhiên 9118.55 100

A Nhóm đất phù sa 150.0 1.65
Đất phù sa ngòi suối Py 150.0 1.65
B Nhóm đất đỏ vàng 2650.54 29.06
Đất đỏ vàng trên đá biến chất Fj 2650.54 29.06
C Nhóm đất mùn vàng trên núi 6318.01 69.29
Đất mùn nâu đỏ trên đá vôi Hv 400.0 4.39
Đất mùn vàng đỏ trên đá mắc ma A xít Hj 2415.01 26.48
Đất mùn vàng nhạt trên đá sét Hs 1600.0 17.55
Đất mùn vàng nhạt trên đá cát Hq 1903.0 20.87
(Nguồn: UBND xã Sa Dung)
13
3.1.5 Tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trường
* Tài nguyên nước
Địa bàn là thượng nguồn của con sông lớn như sông Mã,… Lượng nước ngầm,
nước mặt tương đối dồi dào.
Như vậy nguồn nước mặt của xã dồi dào thuận lợi cho phát triển thuỷ lợi
phục vụ sản xuất.
* Tài nguyên rừng
Tổng diện tích đất có rừng của xã là 5.625,94 ha, trong đó diện tích rừng
phòng hộ là 4.590,07ha, diện tích rừng sản xuất là 1.035,87ha. Do địa hình núi
cao hiểm trở nên hệ động thực vật khá phong phú phân bố từ thấp lên cao. Tuy
nhiên do người dân sinh sống chủ yếu gắn liền với rừng, chủ yếu canh tác nương
dãy nên những năm gần đây hệ thống rừng đã bị người dân tàn phá nặng nề.
Hiện nay rừng chủ yếu là rừng tái sinh. Do diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp và
phần lớn là rừng tái sinh nên khả năng che phủ và chống xói mòn vẫn chưa được
tốt lắm, chất lượng rừng vẫn ở mức trung bình do chưa được đầu tư thâm canh
cao
* Tài nguyên khoáng sản
Là địa bàn có đồi núi chiếm phần lớn, nơi đây phân bố một số mỏ khoáng sản
quý như mỏ vàng tương đối lớn vẫn đang ở dạng tiềm năng, chưa được đưa vào

khai thác, nếu được đưa vào khai thác, đây có thể là nguồn thu lớn cho ngân
sách xã trong tương lai.
* Môi trường cảnh quan
Xã Sa Dung có môi trường tự nhiên tương đối sạch, tuy vậy nơi đây tập trung
một số điều kiện bất lợi về thời tiết, khí hậu nên môi trường ít nhiều bị ảnh
hưởng. Là một xã sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, cơ giới hoá vẫn chưa phát
triển lắm, tiểu thủ công nghiệp có quy mô nhỏ và phân tán nên chất lượng không
khí còn khá sạch.
3.2 §iÒu kiÖn d©n sinh kinh tÕ - x· héi.
3.2.1 D©n téc, d©n sè vµ lao ®éng
14
Theo số liệu năm 2013, Tổng số dân toàn xã là 985 hộ = 5.896 nhân khẩu.
Trong đó Nam là 2.985 khẩu, nữ là 2.938 khẩu. Toàn xã có 3 dân tộc anh em
cùng sinh sống: Bao gồm dân tộc Mông, Thái, Kinh. Trong đó: Dân tộc Mông
có số hộ là 763 hộ chiếm 77,4%, số nhân khẩu là 4.838 nhân khẩu chiếm 82%.
Dân tộc Thái có 219 hộ chiếm 22,3%, số nhân khẩu là 1.049 chiếm 17,7%. Dân
tộc Kinh có 3 hộ chiếm 0,3%, số nhân khẩu là 9 chiếm 0,2%.
Số người trong độ tuổi lao động là 2.154 lao động. Trong đó lao động
Nam là 1.054 người, chiếm48,90% tổng số lao động; Lao động Nữ là 1.100
người, chiếm 51,10% tổng số lao động.
3.2.2 Cơ sở hạ tầng
- Giao thông
Hệ thống giao thông của xã còn kém chất lượng, các tuyến đường hình
thành theo các cấp quản lý.
+ Tuyến đường liên xã gồm có 2 tuyến gồm :
Tuyến từ núi Đao Hầu giáp xã Phì Nhừ đến dốc Sư Lư giáp xã Na Son
với chiều dài tuyến đường là 15 km, mặt đường rộng 3m, nền dường rộng 4m,
chất lượng tương đối tốt, toàn bộ là giải cấp phối.
Tuyến từ ngã ba Sa Dung B đến giáp xã Mường Lạn, huyện Mường Ẳng
với chiều dài tuyến đường là 4 km,mặt đường rộng 3m, nền đường rộng 4m,

chất lượng kém, toàn bộ là giải cấp phối.
+ Đường trục bản, liên thôn, bản :
Tổng số có 12 tuyến đường liên thôn với tổng chiều dài là 88 km, toàn bộ
là đường đất. Mặt đường rộng trung bình 2 m, nền đường rộng 3m.
Cho đến thời điểm này, đã có 1 bản là bản Sa Dung B đã được Bêtông hóa
đường nội bản theo chương trình xây dựng nông thôn mới của chính phủ, đã
hoàn thành và đưa vào sử dụng, Bản Sa Dung C hiện đang thi công Bêtông hóa
tuyến đường nội bản theo chương trình xây dựng nông thôn mới, dự kiến đưa
vào sử dụng trong năm tới.
15
Hiện nay các tuyến đường liên thôn, bản và đường trục chính các thôn có
bề mặt đường hẹp, chủ yếu là đường đất nên giao thông đi lại khó khăn, đặc biệt
là vào mùa mưa. Trong thời gian tới cần đầu tư mở rộng và cứng hóa để đáp ứng
nhu cầu đi lại cũng như thúc đẩy sản xuất của nhân dân trên địa bàn xã.
- Thủy lợi
Hiện nay trên địa bàn chưa có công trình thủy lợi đầu mối nào. Nguồn
nước phục vụ sản xuất nông nghiệp chủ yếu lấy từ các hệ thống khê suối trên địa
bàn xã. Việc tiêu nước chủ yếu bằng hình thức tự chảy ra các suối nhỏ và đổ dần
về các con suối lớn hơn. Toàn xã có 38,9 km mương đang được sử dụng, trong
đó có 23 km mương đã được kiên cố hóa và 15,80 km là mương đất. Để đảm
bảo cho việc tới tiêu, phát triển kinh tế, trong tương lai cần đầu tư xây mới và
nâng cấp các mương đã xuống cấp
- Điện và thông tin liên lạc
Hệ thống đường dây 35 KV/0,4 KV dài 11,60 km, toàn xã có 10/19 bản
được sử dụng điện.
Hiện có một bưu điện xã đạt chuẩn quốc gia
Tỷ lệ phủ sóng truyền thanh, truyền hình đạt 100%. Hiện xã chưa có các
điểm truy cập internet
- Giáo dục.
Hiện toàn xã có 5 trường và 27 điểm trường, trong đó có 2 trường Mầm

non, 14 điểm trường Mầm non ; Hai trường tiều học, 13 điểm trường tiểu học và
1 trường trung học cơ sở với 89 lớp,1.860 học sinh và 179 giáo viên. Mạng lưới
trường lớp tiếp tục được duy trì, chất lượng giáo dục có phần chuyển biến tích
cực, tỷ lệ chuyển lớp đạt 100%
- Y tế.
Hiện tại, xã có 6 cán bộ, trong đó 3 y sỹ, 1 điều dưỡng, 1 dược tá và 1 nữ
hộ sinh. Tổng số giường bệnh là 3 giường. Mạng lưới y tế thôn bản tiếp tục
được củng cố, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh.
Hiện Trạm chưa đạt chuẩn quốc gia về y tế.
16
3.3 Nh÷ng thuËn lîi, khã kh¨n cña khu vùc nghiªn cøu.
3.3.1 Thuận lợi:
Về điều kiện tự nhiên: Nhìn chung điều kiện tự nhiên của xã thuận lợi cho
việc phát triển một nền nông nghiệp sinh thái toàn diện và bền vững, khí hậu
phù hợp phát triển nhiều loại cây trồng, nguồn đất đai khá dồi dào và chất đất
tốt.
Nhân dân có truyền thống đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau, luôn duy trì bản
sắc văn hóa dân tộc. Đội ngũ lãnh đạo các cấp năng động, nhiệt huyết được
được bà con tín nhiệm, tin tưởng, đây là điều kiện thuận lợi cho công tác tổ chức
thực hiện các chương trình phát triển cộng đồng, phát triển kinh tế xã hội.
Nguồn nhân lực lao động lớn, bản tính cần cù chịu khó là nguồn lực lớn
cho phát triển kinh tế.
Xã luôn nhận được sự quan tâm, tạo điều kiện của Trung ương, của tỉnh
và sự giúp đỡ của các ban nghành, Mặt Trận Tổ Quốc và các đoàn thể tỉnh,
huyện thông qua các chương trình, dự án.
3.3.2 Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi, xã còn tồn tại một số khó khăn, hạn chế nhất
định sau:
+ Địa hình của xã rất phức tạp, chia cắt mạnh, dốc lớn,vào mùa mưa
thường gây xói mòn, lở đất; vào mùa khô tình trạng thiếu nước thường xuyên

xảy ra gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp và đời sống của nhân dân.
+ Khí hậu, thời tiết diễn biến xấu, khô hanh kéo dài, nhiều diện tích canh
tác phải bỏ hoang ảnh hưởng đến sản xuất của nhân dân.
+ Cơ sở hạ tầng còn thiếu và chưa đồng bộ.
+ Điểm xuất phát thấp, nền nông nghiệp còn mang nặng tính thuần nông,
tự cung, tự cấp, tỷ lệ đói nghèo ở mức cao, trình độ dân trí còn hạn chế.
+Trình độ canh tác của người dân còn lạc hậu, khả năng thâm canh hạn
chế, ý thức cải tạo đất và môi trường chưa được quan tâm nhiều. Ngoài ra còn
17
thiếu vốn,thiếu hiểu biết về khoa học kỹ thuật nên việc chuyển đổi cơ cấu cây
trồng, vật nuôi còn chậm.
+ Hệ thống thủy lợi chưa được đầu tư thỏa đáng, nước chủ yếu phụ thuộc
vào nước mưa và dòng chảy tự nhiên nên hiệu quả không cao
+ Nhận thức của người dân về khoanh nuôi bảo vệ rừng còn thấp.
+ Sản xuất mang tính tự túc, tự cấp, quy mô nhỏ lẻ, chất lượng chưa cao.
Lượng hàng hóa sản xuất ra chỉ đủ đáp ứng nhu cầu, tiềm năng thị trường kém
phát triển.
18
PHẦN 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Điều tra điều kiện cơ bản của đối tượng quy hoạch
4.1.1. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất và tiềm năng đất của xã
4.1.1.1. Hiện trạng sử dụng đất toàn xã
Theo kết quả thống kê tính đến ngày 1/1/2014, tổng diện tích đất tự nhiên
của xã Sa Dung là 9.118,55 ha, chia làm 3 loại chính: Đất nông nghiệp, đất phi
nông nghiệp, đất chưa sử dụng.
Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất của xã Sa Dung năm 2013
STT Loại đất Mã Diện tích
(Ha)
Cơ cấu

(%)
TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 9.118,55 100
1 Đất nông nghiệp NNP 7077,67 77,62
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 1426,12 15,64
1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 1404,36 15,40
1.1.1.
1
Đất trồng lúa LUA 740,18 8,12
1.1.1.
2
Đất trồng cây hàng năm khác HNK 664,18 7,28
1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 21,76 0,24
1.2 Đất lâm nghiệp LNP 5625,94 61,70
1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 1035,71 11,36
1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 4590,23 50,34
1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 24,11 0,26
1.4 Đất nông nghiệp khác NKH 1,5 0,02
2 Đất phi nông nghiệp PNN 120,1 1,32
2.1 Đất ở nông thôn OTC 40,47 0,44
2.2 Đất chuyên dung CDG 47,31 0,52
2.2.1 Đất trụ sở, công trình sự nghiệp CTS 0,4 0,004
2.2.2 Đất có mục đích công cộng CCC 46,91 0,51
2.2.2.
1
Đất giao thông DGT 12,23 0,13
2.2.2.
2
Đất thủy lợi DTL 1,17 0,01
19
2.2.2.

3
Đất công trình năng lượng DNL 0,2 0,002
2.2.2.
4
Đất công trìh bưu chính viễn thông DBV 0,81 0,01
2.2.2.
5
Đất cơ sở y tế DYT 0,21 0,002
2.2.2.
6
Đất cơ sở giáo dục – Đào tạo DGD 2,01 0,02
2.2.2.
7
Đất có di tích danh thắng DDT 30,28 0,33
2.3 Đất nghĩa trang nghĩa địa NTD 3,21 0,04
2.4 Đất sông suối và mặt nước chuyên dung SMN 28,21 0,31
2.5 Đất sông ngòi, kênh, rạch, suối SON 28,21 0,31
2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK
0,9
0,01
3 Đất chưa sử dụng CSD 1920,78 21,07
(Nguồn: Địa chính xã Sa Dung)
Hình 1: Biểu đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2013
20
a) Nhóm đất nông nghiệp:
Diện tích đất nông nghiệpcủa xã là 7077,67 ha chiếm 77,62% tổng diện tích
tự nhiên
toàn xã, trong đó:
* Đất sản xuất nông nghiệp:
Có tổng diện tích là 1426,12 ha, chiếm 15,64 % diện tích đất tự nhiên của xã.

Bao gồm:
+ Đất trồng cây hàng năm là 1404,36 ha, chiếm 15,40 % diện tích đất tự
nhiên. Cây trồng hàng năm của xã chủ đạo vẫn là cây Lúa, ngoài ra Ngô, Sắn,
Hoa màu… và một số cây trồng khác được người dân trồng nhiều đem lại nguồn
thu nhập đáng kể. Diện tích cây trồng hàng năm cụ thể như sau:
Đất trồng lúa là 740,18 ha, chiếm 8,12% diện tích đất tự nhiên của xã
Đất trồng cây hàng năm khác là 664,18 ha, chiếm 7,28 % tổng diên tích đất
tự nhiên của toàn xã.
Đất trồng cây lâu năm có diện tích 21,76 ha, chiếm 0,24% diện tích tự nhiên
của xã. Chủ yếu là cây an quả và cây nông nghiệp lâu năm.
* Đất lâm nghiệp:
Tổng diện tích đất lâm nghiệp là 5625,94 ha, chiếm 61,70% diện tích tự nhiên
của xã, bao gồm:
Đất rừng sản xuất có diện tích 1035,71 ha, chiếm 11,36% diện tích đất tự
nhiên.
Đất rừng phòng hộ có diện tích 4590,23ha chiếm 50,34% diện tích đất tự
nhiên.
Tại xã không có diện tích đất được xếp vào loại đất rừng đặc dụng.
* Đất nuôi trồng thủy sản có diện tích là 24,11 ha, chiếm 0,26% diện tích đất
tự nhiên của toàn xã.
b) Nhóm đất phi nông nghiệp:
21
Tổng diện tích đất phi nông nghiệp là 120,1 ha, chiếm 1,32% tổng diện tích
tự nhiên toàn xã, bao gồm: Đất ở nông thôn (40,47ha, chiếm 0,44%), Đất
chuyên dùng (47,31ha, chiếm 0,52%), Đất trụ sở, công trình sự nghiệp (0,4 ha,
chiếm 0,004%), Đất có mục đích công cộng (46,91 ha, chiếm 0,51%), Đất nghĩa
trang, nghĩa địa (3,21 ha, chiếm 0,04%), Đất sông suối và mặt nước chuyên
dùng (28,21 ha, chiếm 0,31%), Đất sông ngòi, kênh, rạch, suối (28,21 ha, chiếm
0,31%), Đất phi nông nghiệp khác (0,9ha, chiếm 0,01%)
c) Nhóm đất chưa sử dụng:

Cho đến thời điểm hiện nay, toàn xã có 1920,78 ha đất chưa sử dụng, chiếm
21,07% tổng diện tích tự nhiên. Trong tương lai cần có kế hoạch khai thác cụ
thể, đưa vào sử dụng cho các mục đích phát triển kinh tế xã hội của xã nhằm tận
dụng triệt để quỹ đất hiện có, đem lại những lợi ích thiết thực cho người dân,
đồng thời đảm bảo sử dụng quỹ đất bền vững.
Từ số liệu trên cho thấy Sa Dung là một xã miền núi, hoạt động sản xuất của
người dân chủ yếu là hoạt động phát triển nông nghiệp, với diện tích đất sản
xuất nông nghiệp là 1426,12 ha, chiếm 77,62 %diện tích đất tự nhiên.
Năm 2013, sản lượng lương thực của xã đạt 2094 tấn (Bình quân đầu người
là 355,16 kg/người/năm). Đây là một con số đáng kể chứng tỏ tiềm năng từ sản
xuất nông nghiệp là tương đối lớn. Nếu có phương án đầu tư hơn nữa cho các
hoạt động sản xuất nông nghiệp như về giống, kỹ thuật kết hợp với các hoạt
động sản xuất lâm nghiệp sẽ hứa hẹn đem lại nguồn thu nhập đáng kể, đảm bảo
cho cuộc sống người dân ngày càng được nâng cao.
4.1.1.2 Đánh giá tiềm năng đất đai của xã
Sa Dung là một xã vùng cao với diện tích chủ yếu là đồi núi, hoạt động
sản xuất của người dân chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Năm 2013, toàn xã có
1426,12 ha đất dùng vào việc sản xuất nông nghiệp, chiếm 15,64% tổng diện
tích đất tự nhiên, tính trung bình 1,45ha/hộ. Diện tích này đảm bảo cho người
dân yên tâm sản xuất. Nếu được đầu tư hợp lý về giống và các điều kiện cần
thiết, luân canh tăng vụ sẽ đem lại hiệu quả cao , nâng cao thu nhập cho các hộ
gia đình, đồng thời nâng cao đời sống cho nhân dân.
22
Địa hình của xã chủ yếu là đồi núi với độ dốc cao, có sự chia cắt mạnh tạo
thuận lợi cho phát triển kinh tế nông – lâm nghiệp theo hướng đa dạng hóa các
loại cây trồng vật nuôi
Diện tích đất lâm nghiệp của xã là 5625,94 ha chiếm 61,70% diện tích tự
nhiên của toàn xã. Đây là điều kiên thuận lợi để phát triển kinh tế lâm nghiệp,
nếu có bước đi đúng, lựa chọn được loài cây có giá trị kinh tế lại phù hợp với
điều kiện tự nhiên của địa phương sẽ đem lại thu nhập cho người dân đồng thời

bảo vệ môi trường, đảm bảo tính bền vững.
Xã Sa Dung có độ dốc cao và địa hình chia cắt mạnh, chủ yếu là đất có độ
dốc trên 25
o
với nhiều hạn chế như xói mòn, rửa trôi, hạn hán, dất dễ bị thoái
hóa bạc màu, giao thông đi lại khó khăn, đời sống người dân còn thấp nên gây
trở ngại cho phát triển kinh tế. Tuy nhiên nếu đất dốc được khai thác hợp lý,
hiệu quả sẽ đem lại lợi ích to lớn về kinh tế, sinh thái môi trường.
Những tiềm năng của đất dốc như:
+ Hiện nay, các vùng có địa hình thấp, bằng điều được người dân khai
thác sử dụng để canh tác nông nghiệp, vậy chỉ còn đất dốc là nơi duy nhất có thể
mở rộng diện tích canh tác.
+ Là nơi có tiềm năng phát triển lâm nghiệp
+ Có tiềm năng phát triển các loại lâm sản ngoài gỗ theo hướng hàng hóa.
+ Có tiềm năng phát triển chăn nuôi gia súc, xây dựng chuồng trại, khu
chăn thả và khu đồng cỏ. Đối với những vùng đã bị bỏ hóa cần có biện pháp cải
tạo, gây trồng các loài cây có khả năng cải tạo đất như các loài cây thuộc họ đậu
để lấy lại độ phì cho đất.
Tuy nhiên do cuộc sống khó khăn nên người dân các dân tộc mới chỉ quan
tâm đến việc trồng các cây lương thực để giải quyết khó khăn trước mắt mà
chưa thực sự hiểu biết được những lợi ích lâu dài mà canh tác bền vững đem lại.
Vì vậy, việc nâng cao nhận thức cho người dân là việc hết sức quan trọng và cần
23

×