Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Đối tác công tư (hợp tác PPP)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.76 MB, 52 trang )

Tài liệu của Trung tâm Dự báo và Nghiên cứu đô thị - PADDI
Les Livrets du Centre de Prospective et d'Études Urbaines - PADDI
05 – 09 / 12 / 2011 5 - 9 décembre 2011
N° 37 - 2011/2012
N° 37 - 2011/2012
Centre de Prospective
et d’Études Urbaines
Trung tâm Dự báo và Nghiên cứu đô thị
Centre de Prospective et d’Études Urbaines
216 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
ĐT / Fax : +84 (0)83 930 54 77 - Email :
www.paddi.vn
Tài liệu của Trung tâm Dự báo và Nghiên cứu đô thị - PADDI
Les Livrets du Centre de Prospective et d'Études Urbaines - PADDI
SAØI GOØN TP HOÀ CHÍ MINH
Region
Region
SAØI GOØN TP HOÀ CHÍ MINH
Montage « Build - Operate - Transfer » (BOT)
Subvention
éventuelle
Contrat
d’assistance
Emprunts
Subventions
Contrat
d’assistance
Conception
construction
Contrat
d’exploitation**


Redevances
péages
tickets
Service aux
usagers
Utilisation
Contrat
BOT
© SYSTRA
Design
Build
Own
Operate
Maintain
Transfer
Organismes prêteurs
Banques privées
Autorité publique
Propriétaire
Consultants
Consortium
BOT*
Consultants
Infrastructure
Matériel
Opérateur
Exploitant
Usagers
Oganismes
subventionneurs

** Si l’opérateur ne fait pas
partie du consortium
* Construction, ingénierie,
Systèmes industriels,
matériel roulant, opérateur
de transport
Exploitaion
maintenance
Cơ quan ủy thác
Hợp đồng
ủy thác
dịch vụ
công
Công ty công
tư hợp doanh
Hợp đồng xây dựng
công ty tư hợp doanh
Hợp
đồng
quản

Đơn vị khai thác
tư nhân
Các cổ đông khác
ĐỐI TÁC CÔNG - TƯ
LES PARTENARIATS PUBLIC-PRIVÉ
Cycle PPP en partenariat avec l’AFD
Chuỗi các khóa tập huấn PPP hợp tác với AFD
3
Les Livrets du PADDI 5 au 9 décembre 2011

Avant -propos / Lời nói đầu
L
ỜI NÓI ĐẦU
A
VANT-PROPOS
Region
Tải về tập tài liệu và những thông tin bổ sung có sẵn trên trang web PADDI

Le téléchargement des livrets ainsi que des informations complémentaires sont disponibles
sur le site internet du PADDI

Biên soạn / Rédaction : Mary Senkeomanivane
Biên dịch / Traduction : Huỳnh Hồng Đức
Hiệu đính / Relectures : Phạm Đức Tùng, Sarah Botton, Claudia Henneberger, Fanny Quertamp,
Mary Senkeomanivane, Đỗ Phương Thúy
Ngày in / Date d'impression :
Số bản / Nombre d'exemplaires :
Công ty in / Imprimeur : KenG
Trung tâm PADDI, CEFEB và AFD xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thierry Gouin và Jan Janssens đã tham
gia khóa tập huấn cũng như đã đóng góp rất lớn cho việc xuất bản cuốn tài liệu này.
L’équipe du PADDI le CEFEB et l'AFD tient à adresser tous ses remerciements à Thierry Gouin et Jan Janssens
pour leur implication pendant l’atelier et pour leur participation à l’élaboration de ce livret.
Le PADDI et l’AFD signaient, dès 2009, un mémorandum de
collaboration visant à la mise en œuvre d’activités de renfor-
cement de capacités dans le champ de l’aménagement ur-
bain. Ce partenariat repose, entre autres, sur l’élaboration et
l’organisation d’ateliers de formation à l’attention des acteurs
publics locaux vietnamiens sur les montages de partenariats
publics-privés (PPP).
L’objectif général de ces ateliers est le transfert de savoirs à

travers :
le renforcement des compétences des participants en
matière d’identication, de préparation, de mise en
œuvre et d’accompagnement des projets de PPP ;
l’échange d’expériences sur les bonnes pratiques entre
les experts français et les participants vietnamiens an
de contribuer au renforcement des capacités locales
La méthode proposée repose sur l’ouverture, l’écoute et l’in-
teractivité. Les activités font une large part aux études de cas
et à des processus interactifs de mise en situation.
Ces ateliers de formations cherchent également inspirer de
nouvelles pratiques et de nouvelles politiques et à sensibili-
ser un public plus large grâce à une diusion étendue. C’est
dans cet objectif de large diusion et de sensibilisation que
ce livret est publié.
Ngay từ năm 2009, PADDI và AFD đã ký biên bản ghi nhớ
hợp tác nhằm triển khai thực hiện các hoạt động nâng cao
năng lực trong lĩnh vực đô thị. Hai bên phối hợp xây dựng và
t chc các khóa tập huấn dành cho các chủ thể công ở các
địa phương của Việt Nam về lập dự án quan hệ đối tác công
tư (PPP).
Mục tiêu tng quát của các khóa tập huấn này là chuyển giao
tri thc thông qua:
Tăng cường năng lực cho các học viên trong việc xác
định, chuẩn bị, triển khai thực hiện và đồng hành cùng
các dự án PPP;
Trao đi kinh nghiệm về những cách làm tốt giữa các
chuyên gia của Pháp và học viên nhằm góp phần tăng
cường năng lực cho các địa phương.
Khóa học dựa trên tinh thần lắng nghe và trao đi cởi mở.

Các hoạt động trong khóa học tập trung vào nghiên cu
trường hợp cụ thể và các tình huống thực tế.
Các kiến thc tng hợp từ khóa học có thể giúp hình thành
những cách làm mới, chính sách mới và được ph biến rộng
rãi đến mọi người. Tài liệu này được xuất bản nhằm mục đích
ph biến rộng rãi những kiến thc tng hợp được từ khóa học.
Ghi chú: PADDI, CEFEB, AFD và các chuyên gia không
chịu trách nhiệm về ý kiến phát biểu của học viên trong
khóa học được ghi lại trong tài liệu này. Các phát biểu này
là ý kiến riêng của học viên.
NB : Le PADDI, le CEFEB, l’AFD ainsi que les experts,
n’entendent donner aucune approbation ni improbation
aux propos émis et retranscrit dans ce livret. Ces propos
doivent être considérés comme propres à leurs auteurs.
-
-
-
-
4 5
Tài liệu của PADDI 05-09/12/2011Les Livrets du PADDI 5 au 9 décembre 2011
Mục lục
Sommaire
Region
Region
16
PARTIE 1 – LES PARTENARIATS PUBLIC-PRIVÉ AU VIETNAM : QUEL CADRE
INSTITUTIONNEL ? QUELS OBJECTIFS ?
I. CADRE JURIDIQUE CRÉÉ PAR LA DÉCISION N°71/2010/QD-TTG 16
II. PROGRAMME DE PROJETS PPP-PILOTES 18
III. PROCÉDURE DE MISE EN ŒUVRE D’UN PROJET PPP PRÉVU PAR LA DÉCISION

N°71 22
IV. DIFFICULTÉS RENCONTRÉES 24
Echanges et remarques
10
08
14
INTRODUCTION
LISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER
SIGLES
S
ommaire
AVANT-PROPOS
03
M
ục lục
LỜI NÓI ĐẦU
03
11
09
PHẦN 1 – ĐỐI TÁC CÔNG TƯ Ở VIỆT NAM: KHUÔN KHỔ THỂ CHẾ NÀO? MỤC TIÊU
LÀ GÌ?
I. KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ ĐƯỢC LẬP RA THEO QUYẾT ĐỊNH 71/2010/QĐ-TTG 17
II. CHƯƠNG TRÌNH DỰ ÁN PPP THÍ ĐIỂM 20
III. QUY TRÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN MỘT DỰ ÁN PPP THEO NGHỊ ĐỊNH 71 23
IV. NHỮNG KHÓ KHĂN GẶP PHẢI 25
Trao đổi và nhận xét
17
15
GIỚI THIỆU
DANH SÁCH HỌC VIÊN THAM GIA KHÓA TẬP HUẤN

TỪ VIẾT TẮT
PHẦN 2 – NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ TIÊN QUYẾT ĐỂ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN PPP
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA PPP 29
1. Cấp vốn cho cơ sở hạ tầng theo “3 T”
2. Hai nhóm PPP
II. NGUYÊN TẮC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN PPP VÀ CÁC ĐIỂM CẦN CHÚ Ý 31
1. Lập dự án PPP: các chuẩn bị ban đầu
2. Lập dự án PPP: lựa chọn như thế nào?
3. Phân kỳ, chìa khóa thành công PPP
4. Tính chuyên biệt từng ngành
5. Thách thức về thể chế
29
28
PARTIE 2 – NOTIONS FONDAMENTALES ET PRÉALABLES À LA MISE EN
PLACE D’UN PPP
I. CARACTÉRISTIQUES D’UN PPP 28
1. Les « 3 T » du financement des infrastructures
2. Deux grandes familles de PPP
II. PRINCIPES POUR LA MISE EN PLACE D’UN PPP ET POINTS DE VIGILANCE À
OBSERVER 30
1. Monter un projet en PPP : quels préalables ?
2. Monter un projet de PPP : quels choix ?
3. Le phasage, clé de réussite d’un PPP
4. Spécificités sectorielles
5. Enjeux institutionnels
6 7
Tài liệu của PADDI 05-09/12/2011Les Livrets du PADDI 5 au 9 décembre 2011
Mục lục
Sommaire
Region

Region
74
78
94
44
CONCLUSION
ANNEXES
LISTE DES ATELIERS PASSÉS
PARTIE 3 – RECOMMANDATIONS POUR LA MISE EN PLACE DE PPP DANS LE SECTEUR
DES TRANSPORTS ET DE L’EAU
I. LE SECTEUR DES TRANSPORTS 44
1. Mobiliser l’outil PPP dans le cadre d’une stratégie globale de mobilité
2. Les enjeux de gouvernance
Echanges et remarques
3. Différentes formes de PPP pour une action phasée
4. Les enjeux de financement
Echanges et remarques
II. LE SECTEUR DE L’EAU 64
1. Inscrire le recours à l’outil PPP dans un processus phasé d’amélioration du service
2. Mise en situation : préparer un contrat d’affermage de service d’eau
3. Retour d’expérience de la Banque Asiatique de Développement (BAD) en matière de
PPP dans le secteur de l’eau au Vietnam
PHẦN 3 – KHUYẾN NGHỊ ĐỂ THỰC HIỆN PPP TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG VÀ LĨNH
VỰC NƯỚC
45
75
79
KẾT LUẬN
PHỤ LỤC
95

DANH SÁCH CÁC KHÓA TẬP HUẤN
I. LĨNH VỰC GIAO THÔNG 45
1. Sử dụng huy động PPP trong khuôn khổ chiến lược tổng thể về giao thông đô thị
2. Các thách thức về quản lý, điều hành
Trao đổi và nhận xét
3. Có nhiều mô hình PPP, cần lựa chọn mô hình phù hợp với từng giai đoạn
4. Thách thức về tài chính
Trao đổi và nhận xét
II. LĨNH VỰC NƯỚC 65
1. Đưa việc áp dụng PPP vào quá trình cải thiện dịch vụ cùng với việc phân kỳ hợp lý
2. Bài tập tình hình: chuẩn bị hợp đồng dạng khoán cho dịch vụ cấp nước
3. Tổng kết kinh nghiệm của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) về PPP trong lĩnh vực
nước ở Việt Nam
ANNEXE 1 - ANALYSE ET COMPARAISON DES DIFFÉRENTS TYPES DE PPP 78
ANNEXE 2 - SCHÉMA DES DIFFÉRENTS TYPES DE CONTRAT 78
ANNEXE 3 - EXERCICE DE MISE EN SITUATION : PRÉPARATION D’UN CONTRAT D’AFFERMAGE
POUR LE SERVICE DE L’EAU 84
ANNEXE 4 - LE PPP DU TRAMWAY DE REIMS 88
ANNEXE 5 - LES MOTS DE LA CONTRACTUALISATION 90
PHỤ LỤC 1 -
PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH CÁC DẠNG PPP KHÁC NHAU 79
PhỤ LỤC 2 - SƠ ĐỒ CÁC LOẠI HÌNH HỢP ĐỒNG 79
PHỤ LỤC 3 - BÀI TẬP TÌNH HUỐNG: CHUẨN BỊ MỘT HỢP ĐỒNG KHOÁN CHO DỊCH VỤ CẤP
NƯỚC 86
PHỤ LỤC 4 - MÔ HÌNH PPP CỦA DỰ ÁN TRAMWAY Ở REIMS 89
PHỤ LỤC 5 - CÁC THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 91
8 9
Từ viết tắt
Lexique
Tài liệu của PADDI 05-09/12/2011Les Livrets du PADDI 5 au 9 décembre 2011

Region
Region
L
EXIQUE
T
Ừ VIẾT TẮT
AFD
AOT
ASA
BAD
BOO
BOT
BRT
BT
BTO
CERTU
DBFO
DBO
DPI
DSP
HUEWACO
LDO
MPI
PADDI
PPP
SAWACO
SEDIF
SEM
SIG
SYTRAL

TCSP
VGF
ADB
AFD
ASA
BOO
BOT
BRT
BT
BTO
CAO
CERTU
DBFO
DBO
GIS
HUEWACO
JICA
MPI
OECD
PADDI
PPP
PTA
SAWACO
SEDIF
SEM
SYTRAL
TPHCM
: Agence Française de Développement
: Autorité Organisatrice des Transports
: Autorized State Agency

: Banque Asiatique de Développement
: Build, Own, Operate
: Build, Own, Transfer
: Bus rapid transit
: Build, transfer
: Build, Transfer, Operate
: Centre d’Études sur les Réseaux, les Transports, l’Urbanisme et les constructions publiques
: Design, Build, Finance, Operate
: Design, Build, Operate
: Département du Plan et de l’Investissement des provinces ou des villes
: Délégation de Service Public
: SARL de la Construction et de l’Approvisionnement en Eau de Thua Thien-Hue
: Lease, Develop, Operate
: Ministère vietnamien du Plan et de l’Investissement
: Centre de Prospective et d’Études Urbaines
: Partenariat Public-Privé
: Saigon Water Corporation
: Syndicat des Eaux d’ Île-de-France
: Société d’Economie Mixte
: Système d’information géographique
: SYndicat mixte des Transports pour le Rhône et l’Agglomération Lyonnaise
: Transports en Commun en Site Propre
: Viability Gap Funding
: Ngân hàng Phát triển châu Á
: Cơ quan Phát triển Pháp
: Cơ quan nhà nước có thẩm quyền
: Xây dựng - Sở hữu - Khai thác
: Xây dựng - Khai thác - Chuyển giao
: Xe buýt nhanh
: Xây dựng - Chuyển giao

: Xây dựng - Chuyển giao - Khai thác
: Ủy ban đấu thầu
: Trung tâm nghiên cứu mạng lưới hạ tầng, giao thông, quy hoạch đô thị và xây dựng Pháp
: Thiết kế - Xây dựng - Tài trợ - Khai thác
: Thiết kế, Xây dựng, Khai thác
: Hệ thống thông tin địa lý
: Công ty TNHH NNMTV Xây dựng và Cấp nước Thừa Thiên-Huế
: Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật bản
: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
: Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế
: Trung tâm Dự báo và Nghiên cứu đô thị TPHCM
: Đối tác công tư
: Cơ quan thẩm quyền tổ chức giao thông
: Tổng công ty Cấp nước Sài Gòn
: Công ty Cấp nước Ile de France
: Công ty công tư hợp doanh
: Cơ quan tổ chức giao thông của Cộng đồng đô thị Lyon
: Thành phố Hồ Chí Minh
10 11
Danh sách tham gia khóa tập huấn
Liste des participants à l’atelier
Tài liệu của PADDI 05-09/12/2011Les Livrets du PADDI 5 au 9 décembre 2011
Region
Region
L
ISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER
Les experts étrangers : Jan G. Janssens, Expert indépendant « Eau et assainissement » ; Thierry Gouin, CERTU
Expert transports
L’expert vietnamien : Dang Xuan Quang, Directeur, PPP Task Force
Les interprètes : Huynh Hong Duc et Do Dac Hien

Ministère du Plan et de l’Investissement
Dang Xuan Quang
Nguyen Van Huong
Truong Quang Hung
HANOI
• Département du Plan et de l’Investissement
Nguyen Van Tu
Nguyen Thu Ha
Nguyen Minh Ha
Le Sinh Tien
Vu Thuy Duong
Nguyen Ngoc Tu
Vu Hoang Long
Nguyen Huu Luong
• Département des Transports et des Commu-
nications
Nguyen Anh Duc
• Fonds d’Investissement et de Développe-
ment
Nguyen The Hiep
Nguyen Thu Bach
HCMV
• Comité populaire de HCMV
Ho Thi Tuyet Nga
• Département du Plan et de l’Investissement
Khong Minh Tri
Ngo Trung Kien
Phan Huu Tuyen
• Département des Transports et des Commu-
nications

Truong Hoanh Chinh
Pham Khanh Hai
• Département de la Planication et de l’Archi-
tecture
Ly Khanh Tam Thao
• Département des Ressources Naturelles et
de l’Environnement
La Phu Si
• Autorité de gestion des chemins de fers ur-
bains de HCMV (MAUR)
Hua Quoc Hung
Le Dinh Dung
• Centre de lutte contre les inondations de HCMV
Le Thi Phuong Truc
Nguyen Huu Tri
• Ho Chi Minh City Institute for Development
Studies (HIDS)
Hoang Thi Kim Chi
Dao Thi Hong Hoa
Nguyen Vinh
• Autorité des Investissements et de la Cons-
truction des infrastructures routières de
HCMV (UCCI)
Ha Quoc Linh
• Société d’approvisionnement en eau de Saïgon
(Sawaco)
Bui Hoai Nam
Ha ThanhTrung
• Autorité du réaménagement de HCMV
Tran Thu Ha

CAN THO
• Comité populaire
Vo Minh Canh
• Département du Plan et de l’Investissement
Bui Ngoc Vy
• Fonds d’Investissement et de Développement
Nguyen Van Hong
Duong Tuyet Be
D
ANH SÁCH THAM GIA KHÓA TẬP HUẤN
Chuyên gia nước ngoài: Jan G. Janssens, Chuyên gia về cấp thoát nước và xử lý nước thải;
Thierry Gouin, Chuyên gia của CERTU về Giao thông
Chuyên gia Việt Nam: Nguyễn Vân Hương, Đặng Xuân Quang, Tổ công tác PPP
Phiên dịch: Huỳnh Hồng Đức và Đỗ Đắc Hiển
Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Đặng Xuân Quang
Nguyễn Vân Hương
Trương Quang Hưng
HÀ NỘI
• Sở Kế hoạch và Đầu tư
Nguyễn Văn T
Nguyễn Thu Hà
Nguyễn Minh Hà
Lê Sinh Tiến
Vũ Thùy Dương
Nguyễn Ngọc Tú
Vũ Hoàng Long
Nguyễn Hữu Lương
• Sở Giao thông vận tải
Nguyễn Anh Đc

• Quỹ Đầu tư và Phát triển thành phố Hà
Nội HANIF
Nguyễn Thế Hiệp
Nguyễn Thu Bách
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
• Ủy ban nhân dân
Hồ Thị Tuyết Nga
• Sở Kế hoạch và Đầu tư
Khng Minh Trí
Ngô Trung Kiên
Phan Hữu Tuyến
• Sở Giao thông vận tải
Trương Hoàng Chính
Phạm Khánh Hải

• Sở Quy hoạch - Kiến trúc
Lý Khánh Tâm Thảo
• Sở Tài nguyên Môi trường
La Phú Sĩ
• Ban Quản lý Đường sắt Đô thị (MAUR)
Ha Quốc Hưng
Lê Đình Dũng
• Trung tâm Điều hành chương trình
chống ngập nước
Lê Thị Phương Trúc
Nguyễn Hữu Trí
• Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố
Hồ Chí Minh (HIDS)
Hoàng Thị Kim Chi
Đào Thị Hồng Hoa

Nguyễn Vĩnh
• Ban Quản lý Đầu tư Xây dựng Công trình
Giao thông - Đô thị (UCCI)
Hà Quốc Linh
• Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn (Sawaco)
Bùi Hoài Nam
Hà Thanh Trung
• Ban Quản lý Nghiên cứu Đô thị Thành
phố
Trần Thu Hà
CẦN THƠ
• Ủy ban nhân dân
Võ Minh Cảnh
• Sở Kế hoạch và Đầu tư
Bùi Ngọc Vy
• Quỹ Đầu tư và Phát triển Cần Thơ
Nguyễn Văn Hồng
Đường Tuyết Bé
12 13
Danh sách tham gia khóa tập huấn
Liste des participants à l’atelier
Tài liệu của PADDI 05-09/12/2011Les Livrets du PADDI 5 au 9 décembre 2011
Region
Region
ĐÀ NẴNG
• Uỷ ban nhân dân
Mai Thị Mộng Thùy
Phạm Thị Thu Linh
• Sở Kế hoạch và Đầu tư
Lê Thị Kim Phượng

LÀO CAI
• Quỹ Đầu tư và Phát triển
Lưu Quang Vinh
Trần Minh Tuấn
KHÁNH HÒA
• Sở Kế hoạch và Đầu tư
Đỗ Hữu Thiệt
• Quỹ Đầu tư và Phát triển
Võ Thành Công
Tạ Tuấn Anh
• Sở Xây dựng
Nguyễn Ngọc Tú
HẢI PHÒNG
• Sở Kế hoạch và Đầu tư
Cấn Ngọc Bảo
HUẾ
• Sở Kế hoạch và Đầu tư Thừa Thiên Huế
Bùi Nam Thắng
Hoàng Xuân Anh Tuấn
PADDI
Fanny Quertamp
Nguyễn Hồng Vân
Mary Senkeomanivane
Lê Thị Huyền Trang
Huỳnh Hồng Đc
AFD - Cơ quan Phát Triển Pháp
Matthieu Discours
Nguyễn Thị Thanh An
CEFEB
Sarah Botton

DA NANG
• Comité populaire
Mai Thi Mong Thuy
Pham Thi Thu Linh
• Département du Plan et de l’Investissement
Le Thi Kim Phuong
LAO CAI
• Fonds d’Investissement et de Développement
Luu Quang Vinh
Tran Minh Tuan
KHANH HOA
• Département du Plan et de l’Investissements
Do Huu Thiet
• Fonds d’Investissement et de Développement
Vo Thanh Cong
Ta Tuan Anh
• Département de la Construction
Nguyen Ngoc Tu
HAI PHONG
• Département du Plan et de l’Investissement
Can Ngoc Bao
HUE
• Département du Plan et de l’Investissement
Bui Nam Thang
Hoang Xuan Anh Tuan
PADDI
Fanny Quertamp
Nguyen Hong Van
Mary Senkeomanivane
Le Thi Huyen Trang

Huynh Hong Duc
AFD - Agence Française de Développement
Matthieu Discours
Nguyen Thi Thanh An
CEFEB
Sarah Botton
14 15
Giới thiệu
Introduction
Tài liệu của PADDI 05-09/12/2011Les Livrets du PADDI 5 au 9 décembre 2011
Region
Region
I
NTRODUCTION
Avec un taux de croissance important (6,8% en 2010) et une
urbanisation rapide
1
, le Vietnam connaît un développement
qui nécessite des investissements publics lourds dans les
infrastructures. Le gouvernement vietnamien évalue ses be-
soins à près de 160 milliards de dollars sur la période 2011-
2020, pour nancer les infrastructures nécessaires à son
développement, à savoir pour le chemin de fer à 5 milliards
de dollars, les aéroports à 1,5 milliard de dollars, les ports
maritimes à 2 milliards de dollars, l’adduction en eau potable
à 1,8 milliard de dollars, l’assainissement à 4 milliards de dol-
lars,…
2
Les besoins d’investissement sont donc immenses, or les
ressources publiques sont limitées et les aides publiques au

développement concessionnelles ont tendance à diminuer
avec le classement du Vietnam dans le groupe des pays à
revenus intermédiaires. Il existe incontestablement un écart
de nancement important si le Vietnam souhaite réaliser ses
objectifs : d’après le Ministère du Plan et de l’Investissement
(MPI), l’Etat vietnamien n’est en mesure de couvrir que la
moitié des investissements nécessaires.
C’est dans ce contexte de forte croissance des besoins et de
nancements publics limités que les autorités vietnamiennes
appréhendent les partenariats public-privé, ce qui justie une
approche motivée par la recherche de nancements privés
visant essentiellement la construction d’infrastructures.
La conception et la signature par le Premier Ministre d’un
cadre juridique simplié (la Décision n°71/2010/QD-TT9) ont
ainsi ouvert la voie à un processus, mené par le Ministère du
Plan et de l’Investissement, de sélection de projets pilotes à
développer en partenariat avec le secteur privé (nancement
de l’infrastructure et/ou gestion du service).
L’AFD et le PADDI soutiennent les collectivités locales viet-
namiennes dans le renforcement de leurs compétences en
matière de montage de projets de Partenariats Public-Privé
(PPP), au moment où elles sont invitées à faire des propo-
sitions dans le cadre du programme pilote mis en place par
le MPI. Aussi un premier atelier co-organisé par l’AFD et le
PADDI, du 5 au 9 décembre 2011, a permis d’aborder les
aspects généraux des PPP et les prérequis nécessaires à un
montage de PPP pertinent et performant.
Với tốc độ tăng trưởng cao (6,8% năm 2010) và quá trình đô
thị hóa nhanh
1

, sự phát triển của Việt Nam đòi hỏi cần tiếp
tục tăng cường đầu tư công vào cơ sở hạ tầng. Chính phủ ước
tính nhu cầu vốn cho cơ sở hạ tầng cần thiết cho sự phát triển
là gần 160 tỷ USD trong giai đoạn 2011-2020 trong đó 5 tỷ
USD cho đường sắt, 1,5 tỷ USD cho sân bay, 2 tỷ USD cho
các cảng biển, 1,8 tỷ USD cho cấp nước sạch, thoát nước và
xử lí nước thải 4 tỷ USD
2
.
Nhu cầu vốn đầu tư là rất lớn, nhưng nguồn lực của Nhà nước
còn hạn chế và vốn viện trợ phát triển chính thc đang có xu
hướng giảm khi Việt Nam được xếp vào nhóm nước có thu
nhập trung bình. Rõ ràng có một sự thiếu hụt về tài chính rất
lớn nếu Việt Nam mong muốn thực hiện các mục tiêu của
mình. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư (MPI), Ngân sách của
Chính phủ chỉ có thể đáp ng được ½ nhu cầu đầu tư.
Trong bối cảnh nhu cầu vốn đầu tư lớn và nguồn tài chính
công còn hạn chế, Việt Nam quan tâm đến quan hệ đối tác
công tư (PPP). Điều này cho thấy việc tiếp cận PPP là để tìm
nguồn vốn tư nhân chủ yếu nhằm đầu tư xây dựng cơ sở hạ
tầng.
Việc Thủ tướng ban hành Quyết định 71/2010 tạo khuôn kh
pháp lý, tuy còn đơn giản, nhưng đã mở ra quy trình, do MPI
chủ trì, lựa chọn các dự án thí điểm để phát triển quan hệ
đối tác với khu vực tư nhân (cấp vốn cho cơ sở hạ tầng/hoặc
quản lý dịch vụ).
Cơ quan phát triển Pháp (AFD) và Trung tâm Dự báo và
Nghiên cu đô thị TPHCM (PADDI) hỗ trợ cho chính quyền
địa phương ở Việt Nam để nâng cao năng lực lập dự án PPP,
trong bối cảnh các địa phương được mời đề xuất dự án trong

khuôn kh chương trình thí điểm triển khai PPP do MPI chủ
trì. Khóa học đầu tiên do AFD và PADDI phối hợp t chc vào
ngày 5 tháng 9 năm 2011 đã đề cập tng quan về PPP và
các điều kiện cần thiết ban đầu để triển khai PPP một cách
hiệu quả.
Khóa học đã thu hút 48 học viên từ 8 tỉnh, thành phố (Hà Nội,
TPHCM, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng, Thừa Thiên-Huế,
Khánh òa và Lào Cai) và T công tác PPP của MPI tham
dự trong 5 ngày. Các khuyến nghị của khóa học đã được gửi
đến MPI và tài liệu tng hợp này ghi lại những nội dung đã
trao đi trong khóa học.
L’atelier a rassemblé pendant 5 jours 48 participants venus
de 8 provinces du Vietnam (Hanoi, Ho Chi Minh-Ville, Da
Nang, Can Tho, Hai Phong, ThuaThien Hue, KhanhHoa, Lao
Cai) et la Task Force interministérielle du PPP rattachée au
Ministère du Plan et de l’Investissement. Il a donné lieu à la
formulation de recommandations à l’attention du MPI que ce
livret a repris et développé.
Cet atelier a constitué le premier d’une série que l’AFD
et le PADDI proposent de consacrer aux PPP. Pour cette
première édition, le choix s’est porté sur les secteurs de
l’eau et des transports urbains.
L’atelier a été nourri par les apports de deux experts : Thierry
Gouin, expert des transports urbains, rattaché au CERTU, et
Jan G. Janssens, expert des PPP dans le secteur de l’eau,
expert indépendant, anciennement rattaché à la Banque
Mondiale.
Ce livret restitue les présentations théoriques apportées par
les experts, le contenu des cas pratiques traités avec les
participants ainsi que la teneur des échanges avec ces der-

niers. Sa structure suit l’ordre chronologique de l’atelier et se
décompose en trois parties :
Les PPP au Vietnam : quel cadre institutionnel ? Quels
objectifs ?
Notions fondamentales et préalables à la mise en
place d’un PPP
Recommandations pour la mise en place de PPP
dans le secteur des transports et de l’eau.
Khóa học này là khóa đầu tiên trong chuỗi khóa học
chuyên về PPP mà AFD và PADDI. Chủ đề của khóa học
đầu tiên này là PPP trong lĩnh vực nước và giao thông
đô thị.
Khóa học được hai chuyên gia hướng dẫn: ông Thierry Gouin
- chuyên gia về giao thông đô thị của Trung tâm nghiên cu
mạng lưới hạ tầng, giao thông, quy hoạch đô thị và xây dựng
(CERTU), và ông Jan G. Janssens, chuyên gia độc lập về PPP
trong ngành nước, đã từng làm việc cho Ngân hàng Thế giới.
Tài liệu tng hợp này ghi lại những nội dung lý thuyết đã
được hai chuyên gia trình bày trong khóa học, các nghiên
cu trường hợp và thảo luận giữa các học viên với chuyên
gia. Cấu trúc của tài liệu này tuân theo trình tự diễn biến của
khóa học và được chia làm ba phần:
PPP ở Việt Nam: khuôn kh thể chế nào? Mục tiêu
là gì?
Khái niệm cơ bản và những điều kiện tiên quyết để
triển khai dự án PPP
Khuyến nghị để triển khai thực hiện PPP trong lĩnh vực
giao thông và nước
G
IỚI THIỆU

1
La population urbaine est passée de 23% en 1999 à 30% en 2009.
En 2030, près de la moitié des Vietnamiens vivront dans des zones
urbaines.
2
« Partenariats public-privé : quelles opportunités pour le développe-
ment des zones périurbaines au Vietnam ? », AFD, 2012.
1
Dân số đô thị tăng từ 23% năm 1999 lên 30% năm 2009. Đến năm
2030, gần 50% dân số Việt Nam sẽ sống ở đô thị.
2
“Quan hệ đối tác công tư: cơ hội nào cho sự phát triển của vùng ven
đô ở Việt Nam?”, AFD, 2012.
1.
2.
3.
1.
2.
3.
16 17
Phần 1
Partie 1
Tài liệu của PADDI 05-09/12/2011Les Livrets du PADDI 5 au 9 décembre 2011
Region
Region
P
ARTIE 1 – LES PPP AU VIETNAM : QUEL CADRE
INSTITUTIONNEL ? QUELS OBJEC-
TIFS ?
P

HẦN 1 – PPP Ở VIỆT NAM: KHUÔN KHỔ THỂ
CHẾ NÀO? MỤC TIÊU LÀ GÌ?
Principes de la Décision n°71
• Mobilisation des fonds privés tant dans le pays
qu’à l’étranger pour le développement des infras-
tructures et des services publics.
• Mobilisation du capital privé selon le principe de
non gonement de la dette publique.
• Le fonds propre de l’investisseur privé dans le
projet doit être au minimum égal à 30% du capital
privé. Les emprunts commerciaux sans garantie
de l’autorité publique peuvent au maximum at-
teindre 70% du capital privé.
• Concurrence, équité, transparence, ecacité,
conformité avec la législation vietnamienne et la
pratique internationale.
Participation nancière des parties
Các nguyên tắc của Quyết định 71
• Thu hút được nguồn vốn đầu tư của khu vực tư
nhân trong và ngoài nước cho phát triển cơ sở hạ
tầng và dịch vụ công.
• Vốn của tư nhân tham gia dự án được huy động
theo nguyên tắc không dẫn đến nợ công.
• Vốn chủ sở hữu của Nhà đầu tư trong dự án phải
đảm bảo tối thiểu bằng 30% phần vốn của khu
vực tư nhân tham gia dự án. Vốn vay thương mại
(không có bảo lãnh của Chính phủ) có thể tới mc
tối đa bằng 70% phần vốn của khu vực tư nhân.
• Lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án trên cơ sở
cạnh tranh, công bằng, minh bạch, hiệu quả kinh

tế, phù hợp với pháp luật Việt Nam, theo tập quán
và thông lệ quốc tế.
Sự tham gia tài chính của các bên
La participation du secteur public est limitée à 30% ;
elle peut se faire sous forme d’appui nancier en cash,
sous forme de nancement ou de réduction de taxes,
voire sous forme d’autres avantages au secteur privé.
Source : Ministère du Plan et de l’Investissement (MPI),
2011
Tng giá trị phần tham gia của Nhà nước không vượt
quá 30% tng mc đầu tư của Dự án; Phần tham gia
của nhà nước có thể là vốn của nhà nước, các ưu đãi
đầu tư, các chính sách tài chính có liên quan, giảm
thuế.
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2011
La première matinée de l’atelier a été consacrée à une
séance de présentation par le MPI des dispositions régle-
mentaires en vigueur et en projet au Vietnam (notamment
la Décision n°71). Cette présentation a été suivie d’une ses-
sion d’échanges avec les participants qui ont pu réagir à la
présentation, adresser des commentaires et poser des ques-
tions aux représentants de la Task Force présents lors de
cette session d’ouverture.
Le Ministère du Plan et de l’Investissement (MPI) dénit un
partenariat public-privé (PPP) comme étant la « coréalisation
par l’acteur public et l’acteur privé des projets d’investisse-
ment dans le développement d’infrastructures socio-écono-
miques et de prestation de services publics ». Un PPP se
caractérise selon le MPI par :
• l’harmonisation des obligations et des droits entre les

parties,
• la participation de l’autorité publique,
• un mécanisme nancier du projet qui soit faisable nan-
cièrement, sans gonement de la dette publique,
• le maintien par l’autorité publique de la propriété et d’un
droit de regard sur la gestion du projet.
Une réglementation sur les BOT (contrat Build-Ope-
rate-Transfert) existe depuis 2007 (Décrets n°78/2007 et
n°108/2009). Depuis 2010, la Décision n°71 vise à impulser
des projets pilotes, cette décision doit être suivie d’un décret
sous cinq ans.
I. CADRE JURIDIQUE CRÉÉ PAR LA
DÉCISION N°71/2010/QD-TTG
La Décision n° 71/2010/QD-TTg promulguée le 9 novembre
2010 et entrée en vigueur le 15 janvier 2011 propose un
cadre juridique élargi pour la mise en place de projets en
PPP au-delà des modèles contractuels de type BOT, BTO et
BT, uniques modèles de PPP jusque là réglementés au Viet-
nam. C’est une avancée signicative et avant tout un signal
marquant une forte volonté politique car aucun cadre unifor-
misé n’existait jusqu’à présent pour la gamme étendue des
variantes de schémas de PPP.
Buổi sáng đầu tiên của khóa học dành cho MPI trình bày về
những quy định hiện hành và dự án ở Việt Nam (đặc biệt là
Quyết định 71). Sau bài trình bày của MPI, các học viên tham
gia bình luận và đặt câu hỏi với đại diện của Tổ công tác PPP
có mặt trong khóa học.
MPI định nghĩa quan hệ đối tác công tư (PPP) như sau: “PPP
là việc nhà nước và tư nhân cùng thực hiện dự án đầu tư phát
triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội và cung cấp dịch vụ công”.

Theo MPI, PPP có các đặc điểm sau:
• Đảm bảo nghĩa vụ và quyền lợi hài hòa giữa các bên
• Có sự tham gia của nhà nước
• Cơ chế tài chính của dự án PPP (khả thi về mặt tài
chính, không làm tăng nợ công)
• Không phải là tư nhân hóa, nhà nước vẫn nắm quyền
sở hữu, quản lý
Quy định về BOT (Hợp đồng Xây dựng-Kinh doanh-Chuyển
giao) có từ năm 2007 (Nghị định 78/2007/NĐ-CP và 108/2009/
NĐ-CP). Từ năm 2010, Quyết định 71 nhằm thúc đẩy những
dự án thí điểm, sau 5 năm có thể nâng lên thành Nghị định.
I. KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ ĐƯỢC LẬP
RA THEO QUYẾT ĐỊNH 71/2010/
QĐ-TTG
Quyết định 71/2010/QĐ-TTg được ban hành ngày 9 tháng 11
năm 2010 và có hiệu lực ngày 15 tháng 1 năm 2011, tạo ra
khuôn kh pháp lý mở rộng để triển khai thực hiện dự án PPP
bên cạnh các mô hình hợp đồng dạng BOT, BTO và BT. Đây
là bước phát triển có ý nghĩa và thể hiện ý chí chính trị mạnh
mẽ vì cho đến thời điểm Quyết định được ban hành, không có
khuôn kh pháp lý thống nhất cho các loại hình PPP.
30%
21%
49%
Phần đóng góp
của Nhà nước
Vốn chủ sở hữu
của Nhà đầu tư
Vốn vay thương
mại của

Nhà đầu tư
Không dẫn đến nợ côngNợ công
18 19
Phần 1
Partie 1
Tài liệu của PADDI 05-09/12/2011Les Livrets du PADDI 5 au 9 décembre 2011
Region
Region
3
Les participants à l’atelier ont toutefois exprimé l’importance, se-
lon eux, de rester ouverts aux éventuelles propositions innovantes
émanant du secteur privé. Les experts les ont invités à une grande
prudence en leur rappelant le caractère essentiel de leur rôle de
prescripteur et de régulateur en matière de projets d’infrastructure.
3
Tuy nhiên, theo các học viên tham gia khóa học, cũng nên có
hướng mở cho khu vực tư nhân đề xuất dự án để tận dụng sc sáng
tạo và tính năng động. Các chuyên gia khuyên học viên nên thận
trọng khi cho khu vực tư nhân đề xuất dự án và nhắc lại vai trò chủ
yếu của cơ quan nhà nước là đặt hàng và điều tiết đối với các dự án
cơ sở hạ tầng.
Tout en proposant un cadre nouveau pour mobiliser des
fonds, la Décision n°71 dénit un cadre légal de marché
public des infrastructures reposant sur un principe de mise
en concurrence des candidats (procédure d’appel d’ore) qui
doit permettre de garantir la qualité du projet : étude de fai-
sabilité obligatoire lors de la proposition des projets, contrôle
qualité xé par le cahier des charges à réaliser avant remise
de l’ouvrage au public.
Cette décision règlemente plus exactement le programme

pilote d’investissement des PPP. Elle témoigne d’une volon-
té politique d’expérimenter des montages nouveaux et pose
les premiers jalons d’un cadre juridique pour les PPP. Elle
doit permettre d’expérimenter des solutions nouvelles de
nancement et de gestion des infrastructures dans les 3
à 5 prochaines années et de dénir progressivement, par
retour d’expérience, un modèle vietnamien de PPP. La
clôture de cette phase expérimentale prendra la forme d’un
décret gouvernemental.
Cette évolution règlementaire encourage le pilotage de la
décision par les autorités publiques en précisant notam-
ment que les propositions de projet d’intérêt général doivent
essentiellement émaner des autorités publiques en charge
des politiques sectorielles et des grandes orientations stra-
tégiques
3
.
II. PROGRAMME DE PROJETS PPP-
PILOTES
La Décision 71 promeut la mise en place d’un programme
pilote de PPP.
Les trois objectifs principaux du programme PPP consistent
à :
créer un marché pour les infrastructures : à ce jour,
il n’existe pas de véritable marché dans ce domaine :
les investisseurs rencontrent des dicultés à aborder
le marché vietnamien depuis le début de l’ouverture
(1986), même si une ouverture s’est faite progressive-
ment dans le secteur industriel (à partir de 1996) puis
dans d’autres secteurs, notamment bancaire et nan-

cier. Dans la période 2000-2005, la simplication des
procédures administratives a favorisé l’augmentation
des investissements privés, avec en parallèle l’ouver-
ture de nouveaux marchés comme celui de l’immobilier.
créer un marché transparent avec une réelle mise
en concurrence des projets : l’un des contenus essen-
tiels de la Décision n°71 est de proposer une nomencla-
ture des projets PPP. Elle sera publiée prochainement ;
ses détails devraient être mis à la disposition des in-
vestisseurs. Il s’agit d’une première base pour créer un
marché.
créer un cadre juridique à long terme pour les PPP :
même si la Décision n°71 apporte un cadre novateur
aux PPP et nécessaire pour entamer la phase pilote,
elle ne constitue pas un cadre susant à long-terme.
Mais ce cadre de long-terme devra être construit en
s’appuyant sur les retours d’expérience des projets-pi-
lotes.
La Décision n°71 dénit les secteurs d’investissement sui-
vants pour les projets-pilotes :
1. Routes, ponts, tunnels, embarcadères
2. Voies, ponts, tunnels pour chemin de fer
3. Chemin de fer, viaduc, tunnels ferrés
4. Transports urbains
5. Aéroports, ports uvial et maritime
6. Usine de production d’eau potable
7. Centrale électrique
8. Equipement sanitaire (hôpitaux)
9. Environnement (usine de traitement des euents)
Développement d’infrastructures autres et prestation

de services publics sur décision du Premier Ministre
(PM).
Procédure de mise en œuvre d’un projet de PPP
Ngoài việc tạo ra khuôn kh mới để huy động vốn đầu tư,
Quyết định 71 còn xác định khung pháp lý cho việc đầu tư
xây dựng cơ sở hạ tầng dựa trên nguyên tắc cạnh tranh giữa
các ng viên (quy trình đấu thầu) nhằm đảm bảo chất lượng
của dự án: bắt buộc thực hiện nghiên cu khả thi khi đề xuất
dự án, kiểm soát chất lượng công trình trên cơ sở điều kiện
sách ban đầu trước khi bàn giao cho đối tác công.
Quyết định này quy định chính xác hơn chương trình thí điểm
đầu tư theo hình thc PPP. Nó thể hiện quyết tâm chính trị
trong việc thử nghiệm các mô hình mới và đặt nền móng cho
khuôn kh pháp lý phục vụ PPP. Nó cũng cho phép thực hiện
thí điểm các giải pháp mới trong đầu tư và quản lý cơ sở
hạ tầng cho 3 đến 5 năm tới. Những kinh nghiệm tích lũy
được sẽ giúp dần dần hình thành mô hình PPP của Việt
Nam. Sau khi kết thúc giai đoạn thí điểm, Chính phủ sẽ ban
hành Nghị định về PPP.
Quyết định 71 cũng tăng vai trò của nhà nước trong các dự
án.Theo đó, những dự án công ích chủ yếu do các cơ quan
nhà nước có thẩm quyền trong các ngành đề xuất
3
.
II. CHƯƠNG TRÌNH DỰ ÁN PPP THÍ
ĐIỂM
Quyết định 71 cho phép thực hiện một chương trình PPP thí
điểm.
Ba mục tiêu chính của chương trình PPP là:
Xác lập thị trường cơ sở hạ tầng: hiện nay, chưa có

thị trường thật sự trong lĩnh vực này: các nhà đầu tư gặp
nhiều khó khăn khi tiếp cận thị trường Việt Nam từ năm
1986, mặc dù kể từ năm 1996, việc mở cửa đã bắt đầu
từng bước trong lĩnh vực công nghiệp, sau đó là các
lĩnh vực khác, đặc biệt là ngân hàng và tài chính. Trong
giai đoạn 2000-2005, các thủ tục hành chính được đơn
giản hóa đã giúp cho việc đầu tư tư nhân tăng lên, song
song với việc mở cửa những thị trường mới, ví dụ thị
trường bất động sản.
Tạo ra thị trường minh bạch, có sự cạnh tranh thật
sự giữa các dự án: một trong những nội dung chủ yếu
của Quyết định 71 là đề xuất danh mục các dự án PPP.
Danh mục này sẽ được công bố trong thời gian tới và
nội dung chi tiết cũng sẽ được gửi đến các nhà đầu tư.
Nó đặt nền móng để tạo ra thị trường.
Lập ra khuôn khổ pháp lý dài hạn cho PPP: mặc
dù Quyết định 71 tạo ra khuôn khồ mới và cần thiết
cho PPP để bắt đầu giai đoạn thí điểm, nhưng chưa
đủ trong dài hạn, và cần phải dựa trên tng kết kinh
nghiệm từ các dự án thí điểm.
Quyết định 71 xác định các lĩnh vực đầu tư sau đây cho các
dự án thí điểm:
1. Đường bộ, cầu, đường hầm, sân ga
2. Đường sắt, cầu đường sắt, hầm đường sắt.
3. Đường sắt, cầu cạn, đường hầm sắt
4. Giao thông công cộng đô thị
5. Cảng hàng không, cảng biển, cảng sông.
6. Nhà máy sản xuất nước sạch
7. Nhà máy điện.
8. Cơ sở y tế (bệnh viện)

9. Môi trường (nhà máy xử lý chất thải).
Các Dự án phát triển kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch
vụ công khác theo quyết định của Thủ tướng Chính
phủ.
Quy trình triển khai thực hiện một dự án PPP
Negociation et signature du contrat
Appel d’offre
Initialisation du dossier appel d’offre
Sondage aupres du marché
Indentification de la faisabilité du projet
Source : MPI, 2011
Selon cette Décision, les projets éligibles au programme
pilote PPP doivent répondre au moins à l’un des critères sui-
vants :
projet d’importance stratégique et répondant à un be-
soin urgent en termes de développement,
projet permettant un retour sur investissement pour
l’investisseur privé,
projet mobilisant le savoir-faire technologique, gestion-
naire et les capacités de nancement du secteur privé.
Đàm phán và trao hợp đồng
Đấu thầu
Hoàn thiện HSMT
Kiểm nghiệm thị trường
Xác định dự án khả thi
Nguồn: MPI, 2011
Theo Quyết định 71, các dự án được chọn vào chương trình
thí điểm PPP phải đáp ng được ít nhất một trong những tiêu
chuẩn sau đây:
Dự án quan trọng, mang tính chiến lược, đáp ng yêu

cầu cấp thiết của sự phát triển,
Dự án có khả năng hoàn vốn cho Nhà đầu tư,
Dự án có khả năng khai thác được lợi thế về công nghệ,
kinh nghiệm quản lý, vận hành và sử dụng hiệu quả
năng lực tài chính của khu vực tư nhân.












10.
10.
20 21
Phần 1
Partie 1
Tài liệu của PADDI 05-09/12/2011Les Livrets du PADDI 5 au 9 décembre 2011
Region
Region
Électricité
3 projects
Électricité
3 projects
Eau

4 projets
Eau
4 projets
Transport
12 projets
Transport
12 projets
Port
6 projets
Port
6 projets
Santé
2 projets
Santé
2 projets
Source : MPI, 2011
Le MPI distingue trois groupes de projets en fonction du de-
gré de portage et de responsabilité par l’autorité publique :
Les projets très attractifs pour le secteur privé,
Les projets nécessitant un appui des autorités pu-
bliques : subventions, nancement publics néces-
saires, car pas rentables ou pas susamment attrac-
tifs pour le privé (notamment pour des projets situés
dans les provinces reculées),
Les projets devant être soutenus essentiellement par
les autorités publiques.
Le MPI dénit des clés de réussite du programme PPP :
Donner l’exemple de l’ecacité économique du mon-
tage de type PPP via les projets pilotes :
‐ Réduction maximale de la subvention publique

‐ Optimisation du rapport qualité /prix
Amélioration de l’ecacité des projets pour attirer des
investisseurs nationaux et internationaux :
Appel d’ores et mise en concurrence dans les
délais
Engagement clair sur les responsabilités de l’auto-
rité publique dans les contrats
Optimisation du partage des risques à moindre
frais.
Identication et élimination des obstacles dus au rè-
glement et aux formalités administratives rencontrées
dans la phase d’investissement pour les infrastruc-
tures.
Nguồn: MPI, 2011
MPI xếp các dự án vào 3 nhóm tùy theo mc độ tham gia và
trách nhiệm của nhà nước:
Các dự án rất hấp dẫn đối với khu vực tư nhân,
Các dự án cần hỗ trợ của nhà nước về tài chính vì dự
án không có lợi nhuận hoặc có lợi nhuận không đủ hấp
dẫn đối với tư nhân (đặc biệt đối với các dự án ở các
tỉnh vùng sâu, vùng xa),
Các dự án phải do nhà nước thực hiện.
MPI xác định các chìa khóa thành công của chương trình
PPP như sau:
Chng tỏ hiệu quả kinh tế của dự án PPP thông qua
các dự án thí điểm:
‐ Giảm tối đa phần hỗ trợ vốn của nhà nước
‐ Tối ưu hóa tương quan giữa chất lượng và giá.
Nâng cao hiệu quả thực hiện dự án để thu hút các nhà
đầu tư trong và ngoài nước

Các dự án hiệu quả được đấu thầu cạnh tranh
đúng thời hạn.
Các cam kết rõ ràng về trách nhiệm của nhà nước
trong các hợp đồng dự án.
Tối ưu hóa việc phân chia rủi ro với chi phí thấp
nhất.
Xác định và xử lý các vướng mắc do quy định, cơ chế
và thủ tục hành chính tạo ra trong lĩnh vực đầu tư cơ
sở hạ tầng.
Au moment de l’atelier, en décembre 2011, la plupart des
projets identiés relèvent du domaine des transports routiers.
On compte par exemple :
Un projet de construction du périphérique 4 de Hanoï
(tronçon RN3 – RN32),
Un projet de construction d’une autoroute surélevée à
Hô Chi Minh-Ville,
Un projet de construction d’une autoroute reliant Ha
Long et Hai Phong.
Un projet de construction d’une usine d’approvisionne-
ment en eau à Sông Hâu 1.
Vào thời điểm diễn ra Khóa tập huấn, tháng 12 năm 2011,
phần lớn các dự án đề xuất thuộc lĩnh vực giao thông đường
bộ. Ví dụ:
Dự án đầu tư xây dựng đường vành đai 4, ở Hà Nội
(đoạn từ QL 3 đến QL 32)
Dự án xây dựng đường trên cao tại TPHCM.
Dự án đầu tư xây dựng đường nối Hạ Long – Hải Phòng
Dự án xây dựng nhà máy cấp nước sạch Sông Hậu 1
Điện
3 DA

Điện
3 DA
Nước
4 DA
Nước
4 DA
Giao thông
12 DA
Giao thông
12 DA
Cảng
6 DA
Cảng
6 DA
Y tế
2 DA
Y tế
2 DA
Fin 2011, 27 propositions de projets relevant de secteurs
diérents étaient soumises par les Ministères techniques
et les Provinces au Ministère du Plan et de l’Investisse-
ment (MPI). Ces projets concernent les infrastructures
routières, les ponts, les infrastructures de transports, d’ad-
duction en eau potable, d’assainissement, les centrales
électriques, les hôpitaux… En 2013, deux projets-pilotes
sont approuvés par le Premier Ministre :
• Projet d’autoroute de Dau Giay-Phan Thiet
• Projet de dématérialisation des procédures de pas-
sation de marché public.
D’autres projets (16) ont été identiés et sont en phase

d’étude :
• Projets du Ministère des Transports :
‐ projet d’autoroute de Bien Hoa à Vung Tau
‐ projet d’autoroute de Ninh Binh à Bai Vot
• Projets du Ministère de la Santé :
‐ projet de gestion logistique hospitalière
• Projet de la ville de Hanoï :
‐ projet de quatrième rocade de Hanoi,
‐ projet d’unité de production d’eau de la rivière
Duong
• Projet de la province de ThanhHoa :
‐ projet de péage de Nguyet Vien,
‐ projet de station d’épuration de la zone écono-
mique de Nghi Son
• Projet de la ville de Danang :
‐ projet de réseau de bus publics urbains,
‐ projet d’extension du réseau d’Internet en wi-
‐ projet de construction d’une intersection séparée
à Hué (jonction en T)
‐ projet de construction du port de Lien Chieu
‐ projet de construction de parking souterrain
• Projet de la province de Soc Trang :
‐ Projet d’amélioration de la station d’épuration de
la zone industrielle de An Nghiep
• Projet de la province de Dong Nai :
‐ Projet d’autoroute de Nhon Trach
• Projet de la province de Quang Tri :
‐ projet de construction du centre logotique de
Dong Ha au port de Lao Bao
‐ projet de production d’eau de la rivière Nhung.

Le MPI travaille, depuis avec l’appui des bailleurs de
fonds, sur le classement des propositions de projets selon
leur caractère plus ou moins « attractif » pour le secteur
privé qui implique, en compensation, des nancements
publics plus ou moins importants. L’objectif est de sélec-
tionner des projets PPP pilotes pertinents et de qualité, ce
qui est déterminant pour la suite du programme.
Cuối năm 2011, 27 đề xuất dự án thuộc nhiều lĩnh vực đã
được các địa phương gửi về MPI (Cần cập nhật thêm).
Những dự án này liên quan đến cơ sở hạ tầng đường bộ,
cầu, đường, cấp nước sạch, xử lý nước thải, nhà máy điện,
bệnh viện Năm 2013, hai dự án thí điểm được Thủ tướng
đồng ý về nguyên tắc là:
• Dự án đường bộ cao tốc Dầu Giây-Phan Thiết
• Dự án quy trình đấu thầu.
16 dự án khác đã được xác định và hiện đang trong giai
đoạn nghiên cu:
• Các dự án của Bộ Giao thông Vận tải
‐ Dự án đường bộ cao tốc từ Biên Hòa đến Vũng
Tàu
‐ Dự án đường bộ cao tốc từ Ninh Bình đến Bãi Vớt
• Các dự án của Bộ Y tế
‐ Dự án quản lý có hiệu quả bệnh viện
• Dự án ở Hà Nội
‐ Dự án đường vành đai 4 của Hà Nội
‐ Dự án nhà máy cấp nước sông Dương
• Dự án của tỉnh Thanh Hóa
‐ Dự án thu phí đường bộ Nguyệt Viên
‐ Dự án nhà máy xử lý nước thải của khu kinh tế
Nghi Sơn

• Dự án của thành phố Đà Nẵng
‐ Dự án mạng lưới xe buýt công cộng đô thị
‐ Dự án mở rộng mạng lưới Internet không dây
‐ Dự án xây dựng nút giao thông Ngã ba Huế
‐ Dự án xây dựng cảng Liên Chiểu
‐ Dự án xây dựng bãi đậu xe ngầm
• Dự án của tỉnh Sóc Trăng
‐ Dự án nâng cấp nhà máy xử lý nước thải khu công
nghiệp An Nghiệp
• Dự án của tỉnh Đồng Nai: dự án đường bộ cao tốc
Nhơn Trạch
• Dự án của tỉnh Quảng Trị
‐ Dự án xây dựng trung tâm logistics từ Đông Hà
đến cảng Lao Bảo
‐ Dự án nhà máy cấp nước từ sông Nhung.
Với sự giúp đỡ của các nhà tài trợ, MPI đang đánh giá các
đề xuất dự án theo tiêu chí có ít hay nhiều “sc hấp dẫn”
đối với khu vực tư nhân và đòi hỏi ít hay nhiều vốn đối ng
của nhà nước. Mục tiêu là lọc ra những dự án PPP thí điểm
có chất lượng và phù hợp. Điều này có ý nghĩa quyết định
đối với tương lai của PPP.








-

-
-
-
-
-
1.
1.
2.
2.
3.
3.
1.
2.
3.
1.
2.
3.
22 23
Phần 1
Partie 1
Tài liệu của PADDI 05-09/12/2011Les Livrets du PADDI 5 au 9 décembre 2011
Region
Region
PM
MPI
Bureau du
governement
Banque centrale
MoF
- Liste des projets

- Particpation de
l’autorite publique
ASA
Task Force
Consultant
- Proposition de
projet SC 1
Thủ tướng Chính phủ
MPI
VPCP,
NH Nhà nước
Bộ Tài chính
- Danh mục dự án
- Phần tham gia của
Nhà nước
ASA
Tổ công tác
Tư vấn
- Lập đề xuất dự án
bao gồm SC 1
Lợi ích và rủi ro của Quyết định 71
“Một mặt, Quyết định 71 chưa tách bạch cơ sở hạ tầng
với các dịch vụ công ở đô thị (cấp nước, xử lý nước
thải, điện, rác thải đô thị) và với các công trình lớn (sân
bay, cảng biển). Ba mảng này có thách thc và cơ chế
vận hành rất khác nhau.
Mặt khác, trong từng mảng, lại có nhiều ngành với
các thách thc về kỹ thuật và thể chế rất khác nhau:
trong mảng dịch vụ công ở đô thị, vấn đề tài chính của
ngành xử lý nước thải (cần vốn lớn, liên quan đến sc

khỏe cộng động, không thể thay thế được, khó thu hút
nhà đầu tư, khó thuyết phục người sử dụng) khác xa
so với vấn đề tài chính của dịch vụ xe buýt (có thể thay
thế được: xe hai bánh, xe hơi, mc giá vé ),
Nghị định 71 cũng mở ra hướng tìm kiếm các đối tác
mới hay phương thc đầu tư mới cho các dịch vụ thiết
yếu. Tuy nhiên, do Nghị định này chưa đủ chi tiết và
có tính khuyến khích các cơ quan có thẩm quyền trình
các dự án thí điểm để xây dựng mới cơ sở hạ tầng
trước khi phân tích sâu sắc các ưu tiên và đặc thù của
từng ngành, nên có thể tạo ra những nguy hiểm nhất
định”.
Nguồn: Trích “Quan hệ đối tác công tư: cơ hội nào cho sự
phát triển của vùng ven đô ở Việt Nam?”, Adetef, diễn đàn
kinh tế và tái chính Pháp-Việt, 3/2012.
Intérêt et risques de la Décision n°71
« D’une part, la Décision n°71 mêle […] infrastructures
de services urbains marchands inscrits dans une lo-
gique « classique » de service public (eau, assai-
nissement, électricité, déchets), infrastructures de
secteurs sociaux (hôpitaux), et secteurs de grandes
infrastructures (ports, aéroports), aux enjeux et fonc-
tionnement très variés.
D’autre part, au sein même de ces trois catégories, elle
inclue des secteurs et sous-secteurs aux enjeux (et sur-
tout aux maturités) techniques et institutionnelles très
diérents : au sein même des services publics urbains,
les problématiques du nancement des services d’as-
sainissement (sous-secteur très capitalistique à fort en-
jeu sanitaire, pas de service de substitution mais faible-

ment « vendeur » pour les usagers ou pour le secteur
privé) sont extrêmement éloignées de celles du secteur
des bus urbains (nombreuses substitutions possibles
– deux-roues, voitures –, problème des niveaux de tarif,
etc.).
La Décision n°71 ouvre ainsi des possibilités inté-
ressantes d’explorer de nouveaux partenariats ou de
nouveaux modes de nancement pour les services
essentiels mais, a contrario, pourrait présenter le dan-
ger d’être trop peu spécique et d’inciter les autorités à
vouloir à tout prix proposer des projets pilotes pour le
nancement d’infrastructures nouvelles, avant d’avoir
analysé en profondeur les priorités (nécessairement
diérentes) de chacun des secteurs concernés ».
Soure : Extrait de « Partenariats public-privé : quelles
opportunités pour le développement des zones périurbaines
au Vietnam ? », AFD, forum économique et nancier franco-
vietnamien de l’Adetef, mars 2012.
ASA : Autorized State Agency
MPI : Ministère du Plan et de l’Investissement
MoF : Ministère des Finances
PM : Premier Ministre
Source : MPI, 2011
La Task Force PPP
Incite, coordonne, suit l’avancement, la promotion de la
réalisation des projets PPP pilotes
Eectue un rapport sur l’avancement au Ministère du
Plan et de l’Investissement et au Premier Ministre
Assiste les autorités compétentes (ASA) dans le ren-
forcement de leurs compétences, dans le choix des

projets pilotes, dans la dénition de la participation
publique
Participe au choix du consultant et de l’investisseur
Coordonne les aides des bailleurs de fonds
Mobilise le secteur privé et les institutions nancières
dans la consultation des projets PPP
Fait la synthèse des expériences PPP dans le monde.
Sensibilise le public au PPP
III. LA PROCÉDURE DE MISE EN
ŒUVRE D’UN PROJET PPP PRÉ-
VU PAR LA DÉCISION N°71
Le rôle de la Task Force PPP est important dans le montage
d’un projet de PPP ; il est décrit dans la Décision n°71. La
Task Force joue le rôle de conseiller auprès des autorités
compétentes, elle identie les obstacles potentiels dans le
déroulement de la procédure et doit suggérer des mesures
pour surmonter ces dicultés.
ASA: Cơ quan nhà nước có thẩm quyền
MPI: Bộ KH-ĐT
MoF: Bộ tài chính
PM: Thủ tướng
Nguồn: MPI, 2011
Tổ công tác PPP
Đôn đốc, phối hợp, giám sát tiến độ và xúc tiến thực
hiện các dự án thí điểm PPP.
Báo cáo tiến độ lên MPI và Thủ tướng
Hỗ trợ ASA trong việc nâng cao năng lực, lựa chọn dự
án thí điểm, xác định phần tham gia của nhà nước.
Tham gia lựa chọn tư vấn và Nhà đầu tư
Điều phối sự hỗ trợ của các Nhà tài trợ.

Huy động sự tham gia của khu vực tư nhân và các định
chế tài chính trong tham vấn các dự án PPP
Tng hợp kinh nghiệm PPP của các nước trên thế giới.
Nâng cao nhận thc về PPP đối với công chúng.
III. QUY TRÌNH TRIỂN KHAI THỰC
HIỆN MỘT DỰ ÁN PPP THEO
NGHỊ ĐỊNH 71
Vai trò của T công tác rất quan trọng trong việc lập dự án
PPP. T công tác tham mưu cho các cơ quan nhà nước có
thẩm quyền, xác định các vướng mắc có thể có về quy trình,
thủ tục và gợi ý các giải pháp để vượt qua.















24 25
Phn 1
Partie 1
Ti liu ca PADDI 05-09/12/2011Les Livrets du PADDI 5 au 9 dộcembre 2011

Region
Region
1. Trỡnh danh mc d ỏn
2. B trớ ngõn sỏch cho cụng
tỏc chun b d ỏn
3. u thu la chn t vn
giao dch
4. T vn giao dch chun b
d ỏn
5. La chn nh u t
6. Xõy dng
- Tớnh toỏn tớnh hiu qu
kinh t d ỏn,
- Kho sỏt hin trng.
- Thm dũ th trng,
- Lp HSMT, ỏnh giỏ
HSMT, tham gia thng
tho hp ng.
- Phỏt hnh HSMT,
- ỏnh giỏ HSDT,
- Thng tho, m
phỏn hp ng
GII PHểNG MT BNG
1. Prộsentation de la liste des
projets
2. Dotation budgộtaire pour la
phase rộparative du projet
3. Choix du consultant
4. consultant pour la phase
prộparative

5. Choix de linvestisseur
6. Mise en oeuvre
- ẫvaluation de lefficacitộ
ộconomique du projet ,
- enquờte sur le terrain ,
- Sondage du marchộ ,
- ẫlaboration du dossier
dappel d'offres ,
- Participation
la nộgociation du contrat.
- ẫmission du dossier
dappel doffres ,
- Evaluation des
offres ,
- Nộgociation
ACQUISITION DU FONCIER
4
Une ASA est une autoritộ lộgitime pour prộsenter un projet pilote :
Comitộ Populaire, fonds dinvestissement, etc.
4
C quan nh nc cú thm quyn l i din cho khu vc cụng
trong mt d ỏn PPP: U ban nhõn dõn tnh/thnh ph,
Source : MPI, 2011
IV. LES DIFFICULTẫS RENCON-
TRẫES
Selon le MPI, les dicultộs, de natures diverses, sont les sui-
vantes :
la mộthodologie dapproche des projets,
la compộtence des ASA renforcer,
lattractivitộ des projets : repose notamment sur la

qualitộ du consultant qui va concevoir le projet et sur
le rythme davancement de la procộdure (faire suivre
lappel dore de la mise en uvre du projet),
la question du nancement doit venir aprốs lanalyse
de la faisabilitộ du projet (quels coỷts ? quelle durộe
du projet ?).
Les solutions identiộes par le MPI :
crộer une Task force interdisciplinaire PPP : ô guichet
unique ằ pour les acteurs publics,
donner linitiative lautoritộ publique dans le montage
du projet,
acquộrir le terrain du projet en amont de celui-ci, lors
de la rộalisation du diagnostic pour que le terrain
soit libre dốs approbation du projet. Pour ce faire, un
groupe de travail foncier doit ờtre crộộ pour accompa-
gner chaque projet,
crộer une unitộ spộcique temps plein en charge
des PPP au sein des ministốres et des dộpartements.
Echanges avec la salle et remarques des participants
Participant : recourir un PPP peut ờtre motivộ par le
manque de nancements publics, mais aussi par la re-
cherche dune meilleure qualitộ de travaux. Par exemple, les
travaux du pont et de lautoroute de Thang Lang ont rộvộlộ
des malfaỗons. Dans le cadre dun PPP, en imposant au
privộ de vộrier la qualitộ des ouvrages selon le cahier des
charges avant remise de louvrage au public, et en lui xant
comme objectif que louvrage doit rester un niveau de qua-
litộ dộni par le cahier des charges pour une durộe minimum,
on gagnera en qualitộ.
Participant : les PPP au Vietnam soulốvent avant tout la

question de lintộrờt dun tel montage. Quel en est lintộrờt ?
Quelle en est la nộcessitộ ? Le reste nest que technique
et donc surmontable. Qui a besoin des PPP ? Est-ce une
nộcessitộ de lEtat ou du secteur ộconomique ? Il semble
quactuellement, le secteur privộ se porte mieux que le sec-
teur public au Vietnam.
Dans une ộconomie centralisộe, cest lEtat qui est censộ
ờtre le premier investisseur. Or, le secteur privộ prộsente
aujourdhui au Vietnam une plus grande capacitộ dinvestis-
sement. Il ne faut donc plus considộrer lEtat comme le pre-
mier investisseur : dans une ộconomie capitaliste, mờme
orientation socialiste, cest le secteur privộ qui dộtient le plus
de capitaux.
Un autre enjeu consiste mobiliser la responsabilitộ de tous
les acteurs du projet (ộviter les malversations) qui ont une
responsabilitộ sociale vis--vis des usagers. Des amộliora-
tions qualitatives sont nộcessaires si lon souhaite rộussir
des PPP, tant au niveau central pour la mise en place du
cadre rộglementaire des PPP quau niveau local pour leur
mise en uvre. Le mode de gestion actuel pose des pro-
blốmes de transparence des projets et nest pas en phase
avec les conditions du marchộ. Si lobjectif de la Dộcision
n71 est de crộer un marchộ, celui-ci doit vộritablement ờtre
transparent.
A lộchelle locale, les Dộpartements du Plan de lInvestisse-
ment ont intộrờt proposer au gouvernement un cadre inno-
vant, proche des conditions rộelles de travail nộcessaires au
partenariat avec le secteur privộ. A long-terme, il sera nộces-
saire davoir une loi sur les PPP qui dộnisse les rốgles pour
un marchộ transparent, concret, prộcisant les phases de tra-

vail du partenariat et les objectifs atteindre. La Dộcision
n71 ne peut ờtre considộrộe que comme un dộbut ; elle doit
par ailleurs ờtre traduite en dộcret.
Mais sans attendre le futur cadre lộgislatif, il faudrait dốs
maintenant se xer un calendrier de travail rythme soutenu.
Il pourrait ờtre intộressant de commencer par quelques pro-
jets de PPP trốs simples et concrets sans attendre la rộalisa-
tion des projets-pilotes. Il ne faut pas ờtre perfectionniste, car
Ngun: MPI, 2011
IV. NHNG KHể KHN GP PHI
Theo MPI, cú nhng khú khn thng gp nh:
Phng phỏp cn d ỏn
Cn tng cng nng lc cho ASA
Tớnh hp dn ca d ỏn: iu ny ph thuc vo cht
lng ca n v t vn lp d ỏn v tin thc hin
cỏc th tc (theo dừi u thu thc hin d ỏn)
Vn ti chớnh cn c cp sau khi phõn tớch tớnh
kh thi ca d ỏn (chi phớ bao nhiờu? thi gian thc
hin d ỏn?)
Nhng gii phỏp m MPI xỏc nh gm:
Thnh lp T cụng tỏc liờn ngnh PPP: mt ca cho
cỏc ch th cụng,
C quan nh nc ch ng lp d ỏn
Gii phúng mt bng ngay t giai on kho sỏt
bn giao mt bng ngay sau khi d ỏn c phờ
duyt. thc hin c iu ny, cn cú mt t
cụng tỏc v t ai ng hnh vi mi d ỏn,
Thnh lp b phn chuyờn trỏch (ton thi gian) thc
hin d ỏn PPP cỏc b, ngnh v s.
Tho lun v nhn xột ca hc viờn

Hc viờn: PPP cú th c s dng bự p ti chớnh cho
cỏc d ỏn v nõng cao cht lng cụng trỡnh. Vớ d, vic lm
cu v ng cao tc Thng Long gp mt s vn v cht
lng thi cụng. Trong khuụn kh d ỏn PPP, bng cỏch bt
buc n v t nhõn kim tra cht lng cụng trỡnh theo iu
kin sỏch ban u trc khi bn giao cho nh nc v t
mc tiờu tuõn theo cht lng m iu kin sỏc ban u ó
xỏc nh trong khong thi gian nht nh, cht lng cụng
trỡnh s c ci thin.
Hc viờn: Trc tiờn, cn xỏc nh li ớch ca cỏc d ỏn PPP
Vit Nam. Li ớch gỡ? Cú cn thit khụng? Vn cũn li ch
l k thut v cú th vt qua c. Ai cn PPP? Nh nc
hay lnh vc kinh t? Hin nay, cú v nh khu vc t nhõn cú
xu hng phỏt trin hn khu vc cụng Vit Nam.
Trong mt nn kinh t tp trung, Nh nc c xem l nh
u t hng u. Th nhng, hin nay khu vc t nhõn
Vit Nam li cú kh nng u t ln nht. Do ú, Nh nc
khụng cũn l nh u t hng u na. Trong nn kinh t th
trng theo nh hng xó hi ch ngha, khu vc t nhõn cú
nhiu vn nht.
Mt thỏch thc khỏc l trỏch nhim xó hi i vi ngi s
dng ca tt c ch th cú liờn quan n d ỏn ( trỏnh s
dng vn khụng ỳng mc ớch). Nhng ci thin v cht
lng l cn thit nu ta mun thnh cụng trong PPP: ci
thin khuụn kh quy ch cho PPP cp trung ng v ci
thin vic trin khai thc hin cp a phng. Cỏch thc
qun lý hin nay t ra vn v tớnh minh bch ca cỏc d
ỏn v khụng phự hp vi cỏc iu kin ca th trng. Nu
mc tiờu ca Quyt nh 71 l lp ra mt th trng, thỡ th
trng ny phi tht s minh bch.

cp a phng, cỏc S k hach u t cn xut vi
Chớnh ph mt khuụn kh mi, gn vi cỏc iu kin thc t
ca vic thit lp quan h i tỏc vi khu vc t nhõn. V lõu
di, vic ban hnh mt lut v PPP xỏc nh nhng quy
tc cho th trng minh bch, c th, v xỏc nh rừ cỏc bc
trong quan h i tỏc cng nh nhng mc tiờu cn t c
l cn thit. Quyt nh 71 c xem l bc khi u, sau
ú nờn c nõng lờn thnh Ngh nh.
Nhng khụng nht thit phi ch khuụn kh phỏp lý s ban
hnh trong tng lai, m ngay bõy gi cn xỏc nh lch lm
vic tớch cc. Cú th bt u bng mt vi d ỏn PPP nh,
rt n gin v c th m khụng cn ch thc hin nhng d
ỏn thớ im ln. Khụng nờn cu ton vỡ dự sao cng cú nhng
d ỏn tht bi, iu ú s giỳp rỳt ra nhiu bi hc. Ngoi ra,
Des questions restent toutefois rộsoudre pour prộciser et
faciliter la gestion des projets PPP :
Quelle rộpartition des VGF (Viability Gap Funding) ? Rộ-
partition par secteur ? Ou rộpartition par projet-pilote ?
Approbation du guide sur lexpertise PPP,
Application du guide pour soumettre les projets-pilotes
pour approbation du Premier Ministre,
Problốmes juridiques et institutionnels rộsoudre pour
chaque projet pilote.
Tõches mener par lAutorized State Agency
4
Tuy nhiờn, mt s vn cũn li cng cn c gii quyt
to thun li cho vic qun lý d ỏn PPP:
Xỏc nh phn tham gia vn ca nh nc nh th
no? Phõn b theo lnh vc hay theo d ỏn thớ im?
Phờ duyt hng dn thm nh d ỏn PPP

p dng hng dn trỡnh cỏc d ỏn thớ im cho Th
tng phờ duyt.
Vn phỏp lý v th ch cn gii quyt cho mi d ỏn.
Cỏc nhim v ca C quan nh nc cú thm quyn
4
















1.
2.
3.
4.
1.
2.
3.
4.
26 27

Phần 1
Partie 1
Tài liệu của PADDI 05-09/12/2011Les Livrets du PADDI 5 au 9 décembre 2011
Region
Region
5
Par exemple, le cas de l’usine de production d’eau de Binh An
(BOT), opérationnelle depuis 1999 et celui de l’usine de Thu Duc
(BOO), opérationnelle depuis 2010. L’eau produite par ces deux
usines fournissent en partie le réseau géré par Sawaco.
il faudra de toute façon en passer par des échecs qui seront
aussi porteurs d’apprentissage. Il existe d’ailleurs déjà des
projets construits et nancés en partenariat, qui ne sont pas
appelés PPP : ces expériences sont intéressantes à analy-
ser
5
.
MPI : L’Etat a besoin des PPP pour bénécier de l’apport
nancier du secteur privé ; mais réciproquement, le secteur
privé a besoin de rentabilité, de retour sur investissement.
Participant : du point de vue des investisseurs privés, il est
surtout nécessaire d’avoir des garanties sur le long terme :
de la rentabilité, mais surtout de la sécurité. Pour la com-
munauté des investisseurs privés, les infrastructures consti-
tuent en principe un secteur d’investissement à long terme,
mais les investisseurs ont tout de même besoin d’éléments
qui garantissent l’ecacité du secteur et la rentabilité sur le
long terme.
En réalité, le gouvernement n’a pas à se soucier du secteur
d’activité : dès lors que les conditions sont intéressantes et

sûres, le privé se mobilisera qu’il s’agisse d’infrastructures
ou non.
MPI : il est prévu qu’un rapport au Premier Ministre soit réa-
lisé au terme de la première année d’expérimentation des
PPP et qu’il aboutisse à un guide pour le montage de PPP,
ce qui est dicile à concevoir tant il existe des spécicités
sectorielles.
Concernant le cadre règlementaire, il est nécessaire de se
doter d’outils pour l’analyse de la faisabilité des projets. A ce
jour, on estime à 30 milliards de dollars le besoin de nance-
ment pour la mise en place des 27 projets-pilotes identiés.
A l’issue de cette session d’ouverture, il est intéres-
sant de noter que la principale motivation des autorités
vietnamiennes pour la mise en œuvre du programme
PPP est de répondre à une problématique de décit de
nancements publics et à des enjeux de rentabilité des
projets et d’attractivité des acteurs privés. Les partici-
pants à l’atelier ont – à juste titre – rappelé un deuxième
objectif essentiel pour permettre la mise en œuvre du
programme : la poursuite d’un objectif de qualité des
infrastructures et services associés, impliquant de ce
fait la nécessaire construction d’une compétence nou-
velle chez les acteurs publics : celle de dénition et de
contrôle des projets, c’est-à-dire la fonction de régula-
tion des PPP. Le secteur privé peut, certes, présenter
l’intérêt de l’apport de nancement mais c’est tout autant
pour son efcacité et pour l’amélioration des services
que sa contribution doit être recherchée.
đã có những dự án được thực hiện dựa trên quan hệ đối tác,
tuy không được gọi là PPP, nhưng các kinh nghiệm này cũng

rất hay và cần được phân tích
5
.
Đại diện MPI: Nhà nước cần dự án PPP để tranh thủ nguồn
vốn của khu vực tư nhân; ngược lại, khu vực tư nhân cũng
cần có lợi nhuận.
Học viên: Theo quan điểm của các nhà đầu tư tư nhân, điều
quan trọng nhất là phải có bảo đảm về lâu dài: lợi nhuận là
một phần, nhưng phần quan trọng nhất là đảm bảo an toàn
cho các khoản đầu tư. Đối với cộng đồng các nhà đầu tư tư
nhân, cơ sở hạ tầng về mặt nguyên tắc là một lĩnh vực đầu tư
dài hạn, nhưng các nhà đầu tư cũng cần được đảm bảo về
tính hiệu quả của ngành và khả năng sinh lời lâu dài.
Trên thực tế, Chính phủ không lo lắng về lĩnh vực đầu tư:
nếu các điều kiện hấp dẫn và chắc chắn, thì khu vực tư nhân
sẽ tham gia, dù cho lĩnh vực đó có phải là cơ sở hạ tầng hay
không.
Đại diện MPI: Theo dự kiến, sau khi kết thúc năm đầu tiên
thí điểm mô hình PPP, MPI sẽ gửi báo cáo cho Thủ tướng và
xây dựng tài liệu hướng dẫn lập dự án PPP. Việc soạn thảo
tài liệu này gặp một số khó khăn do mỗi ngành đều có đặc
thù riêng.
Liên quan đến khuôn kh quy chế, cần có công cụ để phân
tích tính khả thi của dự án. Hiện nay, theo ước tính, cần 30 tỷ
USD để triển khai thực hiện 27 dự án thí điểm đã được xác
định.
Sau ngày đầu tiên của khóa học, điều quan trọng ghi
nhận được là lý do chính thúc đẩy chính phủ Việt Nam
thực hiện chương trình PPP là để giải quyết bài toán
thiếu kinh phí từ ngân sách cho các dự án. Ngoài ra, các

học viên cũng đề cập đến những thách thức từ khả năng
sinh lời của các dự án và việc thu hút nhà đầu tư tư nhân.
Học viên tham dự khóa học đã nhắc lại mục tiêu chủ
yếu cho việc triển khai thực hiện chương trình PPP là
nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng và dịch vụ, do đó cần
nâng cao năng lực cho các chủ thể nhà nước: các cơ
quan nhà nước có thẩm quyền sẽ đảm nhận việc lập dự
án, theo dõi và giám sát việc triển khai thực hiện dự án.
Ngoài việc mang lại vốn cho các dự án, khu vực tư nhân
còn giúp cải thiện hiệu quả dịch vụ.
5
Ví dụ, trường hợp nhà máy nước Bình An (BOT), được đưa vào sử
dụng từ năm 1999 và nhà máy nước Thủ Đc (BOO), được đưa vào
sử dụng từ năm 2000. Nước sản xuất từ hai nhà máy được cung cấp
cho mạng lưới cấp nước do Sawaco quản lý.
28 29
Phần 2
Partie 2
Tài liệu của PADDI 05-09/12/2011Les Livrets du PADDI 5 au 9 décembre 2011
Region
Region
P
ARTIE 2 – NOTIONS FONDAMENTALES ET
PRÉALABLES À LA MISE EN PLACE
D’UN PPP
P
HẦN 2 – NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ TIÊN QUYẾT
ĐỂ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN PPP
6
BOTTON, S. ; NGUYEN, T.T.A “Partenariats public-privé: quelles

opportunités pour le développement des zones périurbaines au Viet-
nam?”. Workingpaper. Hanoi : Adetef, 9ème forum économique et
nancier franco-vietnamien, Mars 2012.
6
BOTTON, S.; NGUYEN, T.T.A “Quan hệ đối tác công tư: cơ hội
nào cho sự phát triển của vùng ven đô ở Việt Nam?”, Tài liệu làm
việc Hà Nội: Adetef, diễn đàn kinh tế và tài chính Pháp-Việt lần th
9, 3/2012.
L’après-midi de la première journée de l’atelier a été consa-
crée à une présentation théorique des fondamentaux en
matière de PPP : différents schémas contractuels existants,
travail préparatoire sur les risques et responsabilités incom-
bant aux parties prenantes, etc. Cette partie du livret reprend
le propos de l’expert (Jan Janssens) et intègre, en outre, des
éléments issus d’une publication de l’AFD sur le sujet
6
.
Les partenariats publics-privés (PPP) ne possèdent pas de
dénition arrêtée à l’échelle internationale, même si de ma-
nière générale, les PPP visent à réunir les autorités publiques
et les agents privés pour concevoir, nancer, construire,
gérer ou préserver un projet d’intérêt public. Les dénitions
existantes sont en eet plus ou moins larges dans leurs ac-
ceptions. On peut néanmoins convenir qu’il s’agit de contrats
par lesquels une autorité publique :
cone à une entreprise privée tout ou partie de la ges-
tion d’un service rendu à des tiers, ou,
lui apporte des appuis, en contrepartie d’un droit de
contrôle, pour la production d’un service ou d’un équi-
pement.

Ces partenariats sont caractérisés par :
la durée, fonction du risque transféré au privé,
le nancement du projet ou service qui est assuré en
partie ou totalement par l’usager (paiement privé par le
tarif) et/ou le contribuable (paiement public par l’impôt),
la nouvelle allocation des risques et le processus de
transfert de ces risques entre les deux partenaires, au-
paravant supportés entièrement pas le secteur public,
une relation contractuelle qui entre dans un cadre ré-
glementé par une autorité publique, introduisant de fait
la notion de responsabilité du partenaire privé devant
cette autorité,
la rétribution du partenaire privé liée à la fourniture
continue de services spéciques et satisfaisants les
critères de performances décidés conjointement au
préalable.
I. CARACTÉRISTIQUES D’UN PPP
1. Les « 3 T » du nancement des infrastructures
A défaut d’une dénition ferme pour le PPP, la réexion peut
en revanche se fonder sur les « 3T » (OCDE, 2009), modèle
de nancement des infrastructures qui se limite toujours à
trois sources potentielles :
• Taxe (contribuables),
• Tarif (usagers),
• Transfert (Aide Publique au Développement, principa-
lement).
Il est fréquent que les besoins de nancement pour une in-
frastructure soient supérieurs aux sources de nancement
mobilisables dans le cadre des « 3T ». Les PPP sont alors
souvent considérés - à tort - comme une source de nance-

ment alternative aux 3T, permettant de dégager de « nou-
velles » ressources de nancement. Cette perception, même
si très répandue, est fausse. In ne, les infrastructures, y
compris dans le cadre de schémas PPP, seront toujours
nancées par le tarif ou par l’impôt. Ce qu’apporte parfois le
secteur privé, c’est la capacité à prénancer certains inves-
tissements (donc à gagner du temps) mais l’investissement
sera toujours porté dans le long terme soit par l’Etat (à tra-
vers les loyers payés au privé) soit par l’usager (à travers la
facture des services, les péages des routes, etc.). Le PPP
ne constitue donc en aucun cas une « recette miracle » pour
pallier l’insusance de budgets publics pour la construction
d’infrastructures ou la fourniture de service. Il permet de ga-
gner du temps et de l’ecacité technique et commerciale.
Le PPP doit donc être bien dimensionné en amont pour que
la partie publique puisse honorer ses paiements (en cas de
paiement d’un loyer pour la construction/exploitation d’une
infrastructure par exemple) ou pour que les usagers puissent
raisonnablement payer leurs factures (en cas de délégation
d’un service public marchand).
Buổi chiều ngày thứ nhất của khóa học đã được dành cho
phần trình bày lý thuyết về những điểm cơ bản của PPP: các
loại hợp đồng, công tác chuẩn bị, rủi ro và trách nhiệm của
các bên Phần dưới đây ghi lại bài trình bày của chuyên gia
(Ông Jan Janssens) và tóm tắt một số điểm trong bài viết của
AFD về chủ đề này
6
.
Quan hệ đối tác công tư (PPP) không có định nghĩa chuẩn
xác trên thế giới, mặc dù nhìn chung, PPP là hình thc cho

phép cơ quan nhà nước và tư nhân phối hợp với nhau để lập
dự án, thiết kế, đầu tư, xây dựng, quản lý một dự án vì lợi ích
công. Các định nghĩa hiện hữu có mc độ chấp nhận rộng,
hẹp khác nhau. Tuy nhiên, ta có thể thống nhất với nhau rằng
đây là hình thc hợp đồng theo đó Cơ quan công quyền:
Giao cho một doanh nghiệp tư nhân toàn bộ hoặc một
phần công tác quản lý một dịch vụ phục vụ cho bên th
ba, hoặc
Hỗ trợ cho doanh nghiệp tư nhân, đi lại Cơ quan này
có quyền kiểm soát việc doanh nghiệp cung cấp dịch vụ
hoặc phát triển một công trình.
Quan hệ đối tác này có các yếu tố đặc trưng sau đây:
Lâu dài, chuyển một số rủi ro cho đơn vị tư nhân
Kinh phí cho dự án hoặc dịch vụ suy cho cùng đều
do người sử dụng và/hoặc người đóng thuế gánh chịu
hoàn toàn hoặc một phần,
Có cách phân chia rủi ro mới và có quy trình chuyển
giao các rủi ro giữa hai đối tác, trước kia các rủi ro này
hoàn toàn do khu vực công gánh chịu,
Quan hệ hợp đồng nằm trong khuôn kh quy định do
Cơ quan công quyền đưa ra trong đó có đặt vấn đề
trách nhiệm của đối tác tư nhân trước Cơ quan công
quyền,
Thù lao của đối tác tư nhân liên hệ chặt chẽ với việc
cung cấp dịch vụ một cách liên tục và đáp ng các tiêu
chí về hiệu quả, hiệu năng đã được hai bên thống nhất
xác định ban đầu.
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA PPP
1. Cấp vốn cho cơ sở hạ tầng theo “3 T”
Do không có định nghĩa đóng về PPP, nên ta có thể suy nghĩ

theo “3T” (OECD, 2009), mô hình tài chính cho cơ sở hạ tầng
xoay quanh 3 yếu tố chủ yếu sau:
• Thuế (Taxe) - người đóng thuế
• Giá dịch vụ (Tarif) - người sử dụng
• Chuyển giao (Transfert) - chủ yếu là Viện trợ phát triển
chính thc.
Thông thường, nhu cầu về vốn cho cơ sở hạ tầng lớn hơn
số vốn huy động được trong khuôn kh 3T. Do đó, người ta
thường sai lầm khi xem PPP là một nguồn tài chính mới thay
thế cho 3T. Mặc dù rất ph biến, nhưng quan niệm như trên
là một sai lầm. Thật vậy, suy cho cùng, công trình cơ sở hạ
tầng kể cả trong trường hợp PPP, luôn luôn được đầu tư bằng
khoản phí mà người sử dụng phải trả hoặc bằng tiền thuế.
Điều mà đôi khi khu vực tư nhân mang lại đó là khả năng
ng vốn ra để đầu tư (từ đó giúp rút ngắn thời gian). Về lâu
dài, hoặc nhà nước (thông qua tiền phải trả cho nhà đầu tư tư
nhân) hoặc người sử dụng (thông qua hóa đơn dịch vụ, phí
cầu đường ) là người trả tiền cho các công trình này. Do đó,
PPP không phải là “chiếc đũa thần” để bù đắp sự thiếu hụt
ngân sách công cho xây dựng cơ sở hạ tầng hay cung ng
dịch vụ công, mặc dù cho phép tiết kiệm thời gian và tính hiệu
quả trong kỹ thuật và thương mại.
Vì vậy, cần xác định quy mô dự án PPP ngay từ sớm để phía
đối tác công có thể tuân thủ các cam kết của mình về mặt tài
chính (trong trường hợp phải trả tiền cho công trình cơ sở hạ
tầng) hoặc để người sử dụng có thể trả phí dịch vụ một cách
hợp lý (trong trường hợp ủy thác dịch vụ công).















30 31
Phn 2
Partie 2
Ti liu ca PADDI 05-09/12/2011Les Livrets du PADDI 5 au 9 dộcembre 2011
Region
Region
C ụng
C quan nh nc
Cụng ty bo him
n v cho
vay vn
n v khai thỏcNh cung cp
Constructeur
Doanh nghip d ỏn
(SPV)
Hp ng PPP
Quy ch c ụng
Hp ng xõy dng
Hp ng mua bỏn

Hp ng khai thỏc,
duy tu v bo dng
Hp ng tớn dng
Bo him
Hp ng y quyn
dch v cụng
Nhim k c bu
Bu c +
úng thu
a ra yờu cu
+ (H tr ti chớnh)
Hp ng dch v v cỏc loi hỡnh thanh toỏn
Thanh toỏn tin s dng dch v
Ngi s dng
n v khai thỏc
Nh nc
Contrat de DSP
Mandat ộlectif
Votes +
Paiement de limpụt
Prescriptions
+ (Aides financiốres)
Contrat de service et abonnements
Paiement de la facture
Usagers
Opộrateur
Autoritộ publique
Les montages de PPP en Project Finance : une
rộpartition des risques
PPP u t d ỏn: phõn chia ri ro

Source : Botton, S. ; Nguyen, T.T.A., daprốs CEFEB 2008
Ngun: Botton, S. ; Nguyen, T.T.A., theo CEFEB 2008
2. Deux grandes familles de PPP
Nous venons de mentionner les deux principaux nanceurs
dinfrastructure : lusager et le contribuable. Cette dualitộ ren-
voie deux grandes familles de partenariats et deux tradi-
tions de contrats :
le PPP ô dộlộgation de gestion de service public ằ
ou PPP paiement par lusager (tradition franỗaise)
qui implique, selon certains schộmas le nancement
des investissements mais aussi lamộlioration de la
gestion et de la performance des services dinfrastruc-
tures
le PPP ô Project Finance ằ ou PPP paiement public
(modốle anglo-saxon) pour nancer la construction
dinfrastructures.
Ces deux approches peuvent ờtre complộmentaires et ờtre
appliquộes dans un mờme secteur.
La dộlộgation de service
II. PRINCIPES POUR LA MISE EN
PLACE DUN PPP ET POINTS DE
VIGILANCE OBSERVER
Le PPP dộpasse largement la seule question du montage
nancier dun projet pour couvrir les champs juridique, institu-
tionnel, politique,
1. Monter un projet en PPP : quels prộalables?
La rộexion sinscrit dans un temps long. Certains prộrequis
doivent ờtre rộunis ; le secteur et/ou le projet doivent ờtre no-
tamment ô maturitộ ằ pour quun PPP puisse ờtre mis en
uvre avec succốs. La maturitộ suppose des ộtudes tech-

niques susamment approfondies, mais aussi des relations
de conance entre acteurs et une vision prospective exible
en matiốre de tarication.
On identie des principes-clộs gộnộraux comme les cinq prin-
cipes suivants qui ont ộtộ mis en avant comme prộalables fon-
damentaux par les participants de latelier :
Travailler dans un cadre institutionnel favorable et dans
un contexte de portage politique fort,
Se doter des ressources pour connaợtre le secteur et ờtre
en mesure dộvaluer les besoins et les coỷts dun service
fonctionnel : pour ce faire, disposer de donnộes de base
tant techniques que commerciales de bonne qualitộ,
Crộer les conditions dattractivitộ pour le secteur privộ
incluant une bonne performance du secteur, et une via-
bilitộ nanciốre,
Choisir la forme de PPP adaptộe au secteur (les infras-
tructures de rộseau par exemple rộpondent une ộcono-
mie trốs spộcique), au contexte local, lộtat du secteur
au moment ô t ằ, mais aussi le contexte rốglementaire,
institutionnel, ộconomique propre chaque territoire,
Concevoir lingộnierie du risque et des nances : conce-
voir les modalitộs de partage des risques et le mode de
rộmunộrations de maniốre rộpondre aux intộrờts des
diộrents acteurs tout en servant la qualitộ et la perfor-
mance du service.
Points de vigilance
Au-del de ces prộalables indispensables, il convient de :
prờter attention lộvaluation des intộrờts des deux par-
ties: quelle rentabilitộ sur le long terme ? Quelle maợ-
trise et quelle rộpartition des risques ?

dissiper le ô mirage ằ des capitaux additionnels : le
secteur privộ ô prộnance ằ, mais le payeur nal est
toujours la collectivitộ ou directement lusager. Le sec-
teur privộ peut surtout faire bộnộcier de son expertise
technique et gestionnaire pour amộliorer les services
essentiels,
avoir conscience que le montage dun PPP, sa mise
en uvre et son suivi constituent un processus long
et coỷteux.
2. Hai nhúm PPP
Chỳng ta va cp n hai nh ti tr chớnh cho c s h
tng: ngi s dng v ngi úng thu. iu ny tng ng
vi hai nhúm PPP v hai nhúm hp ng truyn thng:
PPP y thỏc qun lý dch v cụng hay PPP do
ngi s dng tr tin (truyn thng ca Phỏp) bao
hm huy ng vn u t v ci thin cụng tỏc qun
lý cng nh hiu nng ca c s h tng, dch v cụng
tựy theo mụ hỡnh hp ng.
PPP u t d ỏn hay PPP do nh nc tr tin
(mụ hỡnh cỏc nc núi ting Anh) u t xõy
dng c s h tng.
Hai cỏch tip cn ny cú th b sung ln nhau v ỏp dng
trong cựng mt ngnh.
y thỏc dch v
II. NGUYấN TC TRIN KHAI THC
HIN PPP V CC IM CN CH
í
Cỏc vn liờn quan n PPP khụng ch nm vic lp
phng ỏn ti chớnh m cũn bao gm cỏc khớa cnh phỏp lý,
th ch, chớnh tr

1. Lp d ỏn PPP: cỏc chun b ban u
Cn suy ngh trong di hn. Cn cú mt s tin : ngnh
mun ỏp dng PPP phi t n mt mc trng thnh
nht nh mi cú th thc hin thnh cụng d ỏn PPP. Mc
trng thnh c th hin qua vic cú cỏc nghiờn cu sõu
sc v d liu y , cú mi quan h tin cy gia cỏc ch th
v cú tm nhỡn linh hot v giỏ dch v.
Cỏc hc viờn ó a ra 5 nguyờn tc ch cht to thnh nhng
iu kin tiờn quyt cho vic ỏp dng PPP nh sau:
Lm vic trong mt khuụn kh th ch thun li v
trong mt bi cnh chớnh tr n nh v cú s ng h
mnh m ca lónh o,
Trang b phng tin v ngun lc hiu rừ tỡnh hỡnh
ca ngnh mong mun ỏp dng PPP v cú kh nng
ỏnh giỏ nhu cu cng nh chi phớ ca dch v.
lm c iu ny, cn cú c s d liu v k thut v
thng mi cht lng tt.
To iu kin hp dn i vi khu vc t nhõn: ngnh
cú hiu nng tt v cú tớnh bn vng v ti chớnh,
Chn mụ hỡnh PPP phự hp vi tng ngnh (vớ d c
s h tng dng mng li: nc, giao thụng, in.)
vi bi cnh ca tng a phng (quy nh, t chc
th ch, kinh t) v vi hin trng ca ngnh ú thi
im t.
Xõy dng phng thc phõn chia ri ro v li nhun
va tha món c li ớch ca cỏc bờn liờn quan
va m bo cht lng v hiu nng ca dch v.
Cỏc im cn chỳ ý
Ngoi nhng iu kin tiờn quyt cn thit, nờn:
Chỳ ý ỏnh giỏ li ớch ca hai bờn: li ớch v di hn

nh th no? Chỳ ý phõn chia ri ro gia hai bờn
Quờn tớnh k diu ca ngun vn: khu vc t nhõn
cp vn trc, nhng ngi tr tin cui cựng luụn
luụn l nh nc hoc ngi s dng trc tip. iu m
khu vc t nhõn cú th mang li ú l trỡnh chuyờn
mụn, k thut v qun lý ci thin cỏc dch v thit
yu,
Cn ý thc rng vic lp, trin khai thc hin v theo
dừi mt d ỏn PPP l mt quy trỡnh lõu di v tn kộm.
Actionnaires
Autoritộ
publique
Assureurs
Prờteurs
ExploltantFournisseurs
Constructeur
Soclộtộ de projet
SPV
Contrat PPP
Pacte
dactionnaires
Contrat de construction
Contrat de vente
Contrat
dexploitation,
dentretien et de
maintenance
Contrat de
crộdit
Assurances







1.
2.
3.
4.
5.
1.
2.
3.
4.
5.
1.
1.
2.
2.
32 33
Phn 2
Partie 2
Ti liu ca PADDI 05-09/12/2011Les Livrets du PADDI 5 au 9 dộcembre 2011
Region
Region
2. Monter un projet de PPP : quels choix ?
Il existe des schộmas contractuels diộrents en fonction du
degrộ souhaitộ de transfert de risque et de responsabilitộ au
secteur privộ : la gestion dune activitộ spộcique ? lexploi-

tation du service ? le nancement de linfrastructure ? etc.
Le choix est fonction de lobjectif. Il y a des contrats spộci-
ques pour amộliorer les performances, dautres pour nan-
cer les infrastructures comme ceux de la famille des BOT,
etc. Nous allons maintenant prộsenter les grands modốles
de PPP existants. Il est important de noter que ces gures
concernent des modốles ô purs ằ
mais quil est possible de mixer certains modốles dans la rộa-
litộ (hybridation possible). La plupart des PPP sont conỗus
sur mesure et empruntent parfois des caractộristiques de dif-
fộrents modốles.
a. La graduation des types de contrat de partenariat
public-privộ
7
(dune participation minimale du sec-
teur privộ une participation consộquente)
Le contrat de gestion
8
:
Un contrat de service apparentộ un marchộ public
Objectif : amộliorer lefcacitộ opộrationnelle, mais
marges de manuvre limitộes
Risques limitộs pour lopộrateur
Dans le cadre du contrat de gestion, les autoritộs publiques
transfốrent la responsabilitộ de lexploitation et de la main-
2. Lp d ỏn PPP: la chn nh th no?
Cú nhiu dng hp ng khỏc nhau tựy theo mc chuyn
giao ri ro v trỏch nhim cho khu vc t nhõn: qun lý mt
hot ng chuyờn bit hay khai thỏc mt dch v cụng hay
u t vn cho c s h tng

Vic la chn dng hp ng no tựy thuc vo mc tiờu ca
d ỏn. Hp ng chuyờn bit ci thin hiu nng ca dch
v; hp ng u t vn cho c s h tng trong nhúm
BOT Sau õy, chỳng tụi s gii thiu nhng mụ hỡnh PPP
hin ang cú. iu quan trng cn chỳ ý l cỏc mụ hỡnh c
trỡnh by di õy l mụ hỡnh thun khit, trờn thc t cú
th kt hp mt s mụ hỡnh vi nhau. Phn ln cỏc mụ hỡnh
PPP u lp cho phự hp vi thc t ca d ỏn v do ú nú
cú th mang nhiu c im ca nhiu mụ hỡnh khỏc nhau.
a. Cỏc mu hp ng quan h i tỏc cụng t
7
(s
tham gia ca t nhõn t mc thp n cao)
Hp ng qun lý
8
:
Hp ng dch v ký vi nh nc
Mc tiờu: nõng cao hiu qu hot ng - nhng phm
vi hnh ng ca khu vc t nhõn b hn ch
n v t nhõn ớt chu ri ro
Trong khuụn kh hp ng qun lý, c quan nh nc cú
thm quyn chuyn giao trỏch nhim vn hnh v bo dng
dch v cho i tỏc t nhõn trong mt thi gian ngn. Mt ờ-
kớp lónh o do i tỏc t nhõn c sang lm vic trong Ban
lónh o ca n v nh nc h tr qun lý dch v. Trong
mụ hỡnh ny, i tỏc t nhõn khụng cú bt c khon u t
no, ton b l do nh nc u t.
Mụ hỡnh ny cho phộp ci thin hiu qu cụng tỏc qun lý
dch v. i tỏc t nhõn chuyn giao cho i tỏc nh nc
chuyờn mụn, k thut, kinh nghim v phng phỏp qun

lý tt hn c s h tng v ngun lc hin cú nhm ti u húa
tng quan gia cht lng v chi phớ.
dng n gin nht ca hp ng qun lý, i tỏc t nhõn
c tr mt khon tin thự lao c nh thc hin cỏc
nhim v c giao. Tuy nhiờn, cỏch lm ny khụng gn vi
mc tiờu ci thin hiu nng v cht lng ca dch v, nờn
khụng cú tớnh khuyn khớch i vi i tỏc t nhõn. c
xem l ớt hiu qu vo u nhng nm 1980, mụ hỡnh ny ó
c ci tin theo hng ngoi vic c hng mt khon
thự lao c nh, i tỏc t nhõn cũn c hng thờm mt
khon khuyn khớch hiu qu cụng vic. T ú, mụ hỡnh ny
t ra cú hiu qu v hp dn hn. Nhng cú c s khuyn
khớch hiu nng v cht lng dch v, cn cú y d liu.
Cn cú cỏc c s d liu cú tin cy cao a ra cỏc mc
tiờu xỏc ỏng.
Dng hp ng ny c s dng ch yu trong trng hp
m mc tiờu l ci thin nhanh yu t k thut ca dch
v v trin khai thc hin cụng tỏc qun lý hiu qu hn.
õy cng cú th l bc u tiờn sau ú thu hỳt s tham
gia mnh m hn na ca khu vc t nhõn trong cụng tỏc
qun lý dch v.
7
Cf. Annexe 2 : schộmas des diộrents types de PPP
8
Partiellement extrait de : MICHEL, G. ô Management Contract dans
les pays en dộveloppement. Synthốse technique ằ. Document de
travail, AgroParisTech-Suez Environnement, Fộvrier 2008, 19 p.
7
Xem ph lc 2: s cỏc loi PPP
8

Trớch t: MICHEL,G. Hp ng qun lý nhng nc phỏt trin.
Tng hp k thut. Ti liu lm vic, AgroParisTech-Suez Envi-
ronnement, 2/2008,19 trang
Source : Jan Janssens, 2011
Ngun: Jan Janssens, 2011
Autoritộ publique
CONTRAT DE GESTION
Rộgime des biens Propriộtộ des actifs
Ensemble des coỷts dexploitation et des
investissements de renouvellement et
dextension
Lopộrateur collecte largent pour le compte
de la collectivitộ. Il reỗoit une rộmunộration
fixe garantie versộe par lautoritộ publique +
part variable
Ressources du secteur (mais tarif collectộ
par lopộrateur)
Techniques, commerciaux, financiers
3 5 ans
Aucun
Investissements
Rộmunộration
Risques
Durộe du contrat
Opộrateur privộ
i tỏc cụng
HP NG QUN Lí
Ch ti sn S hu ti sn
Ton b chi phớ khai thỏc v u t thay
mi cng nh m rng

i tỏc t nhõn thu phớ s dng dch v v
np cho nh nc. i tỏc t nhõn c tr
cụng bng mt s tin c nh + phn ph
thờm cú thay i
Ngi s dng dch v (i tỏc t nhõn
thu phớ s dng dch v)
K thut, thng mi, ti chớnh
3 5 nm
Khụng chu bt k ri ro no
u t
Ngun thu
Ri ro
Thi hn hp ng
i tỏc t nhõn
tenance du service un opộrateur privộ pour une courte
durộe. Une ộquipe de cadres, dộtachộe par lentreprise pri-
vộe, est placộe aux postes de direction de lentitộ publique
pour lappuyer dans la gestion du service. Dans ce type de
contrat, lopộrateur na aucun investissement rộaliser, len-
semble des investissements reste la charge des autoritộs
publiques.
Ce type de contrat permet damộliorer lecacitộ de la ges-
tion du service. Lopộrateur transfốre au secteur public un
savoir-faire et des mộthodes de fonctionnement pour mieux
gộrer les infrastructures et les ressources existantes et pour
lui permettre doptimiser le rapport qualitộ/coỷt.
Dans sa forme la plus simple, le contrat de gestion ne prộvoit
quune rộmunộration xe au dộlộgataire pour les missions
rộalisộes. Toutefois ce mode de rộmunộration est dộcon-
nectộ des objectifs de performance du secteur et na donc

aucun caractốre incitatif pour lopộrateur. Considộrộ au dộbut
des annộes 1980 comme peu ecace, ce type de contrat
a ộvoluộ vers une forme comprenant une incitation de per-
formance qui sest avộrộe plus ecace. Mais pour avoir ce
cadre dincitation la performance, il faut maợtriser les don-
nộes de bases sur lesquelles on peut construire les incita-
tions. Il est nộcessaire davoir des donnộes de base ables
pour formuler des objectifs pertinents.
Cette forme de contrat est principalement utilisộe dans les
situations oự lobjectif est daugmenter rapidement les capa-
citộs techniques du service et de mettre en place une gestion
plus ecace. Il peut ộgalement ờtre une ộtape prộalable pour
une implication plus importante du secteur privộ dans la ges-
tion du service.
34 35
Phn 2
Partie 2
Ti liu ca PADDI 05-09/12/2011Les Livrets du PADDI 5 au 9 dộcembre 2011
Region
Region
i tỏc cụng
HP NG KHON
Ch ti sn S hu ti sn
Thụng thng c chuyn sang Cụng ty
qun lý ti sn (cho phộp theo dừi qun lý ti
sn).
u t ci to, thay mi trang thit b v m
rng mng li.
Chi phớ khai thỏc, bo trỡ v bo dng (k c vic
thay mi h thng bm) + xỏc nh rừ trong hp

ng vic thay mi ng ng u ni v ng
ng nh
Thu phớ t ngi s dng dch v, gi li mt phn,
phn cũn li chuyn v cho i tỏc cụng
Tin thuờ mng li do n v khai thỏc tr
+ khon h tr ca ngõn sỏch trung ng
hoc a phng cho u t.
Ri ro v u t (k thut, ti chớnh)
7 15 nm
Ri ro khai thỏc (thng mi, k thut)
u t
Ngun thu
Ri ro
Thi hn hp ng
i tỏc t nhõn
Le contrat daffermage :
Un contrat de gestion dộlộguộe
Objectif : amộliorer lorganisation du service et son
efcacitộ
Risque modộrộ car pas dinvestissements importants
Laffermage-lease : Si le tarif moyen est infộrieur au coỷt
dexploitation, une subvention est nộcessaire. En principe,
le tarif moyen collectộ doit ờtre supộrieur au coỷt pour per-
mettre lopộrateur dexploiter et de maintenir correctement
le systốme.
Lopộrateur reỗoit le tarif, verse la diộrence aux autoritộs,
laquelle est utilisộe pour le dộveloppement, la maintenance
et le dộveloppement du rộseau.
Dans laermage, cest celui qui propose le coỷt dexploita-
tion le plus bas qui remporte le contrat.

Le lease : lopộrateur paie un loyer pour utiliser linfrastruc-
ture. Il peut collecter les factures, mais doit reverser la dif-
fộrence entre coỷt du service et tarif aux autoritộs. Dans le
contrat de lease, cest le loyer qui est intộressant pour les
autoritộs.
La diffộrence entre laffermage et le lease : dans le contrat
daermage, lappel dores est remportộe par celui qui pro-
pose le coỷt le plus bas. Donc les incitations la performance
sont incluses dans le processus de marchộ. Dans le cas du
lease, le candidat doit proposer le loyer le plus ộlevộ. Il faut
alors ajouter des indicateurs de performance ecaces.
Le contrat daermage ộquivaut au contrat de gestion mais
implique plus de risques pour lopộrateur privộ qui doit gộrer
le commercial, la maintenance et le personnel. La rộussite du
contrat daermage est redevable de lecacitộ transversale
de la sociộtộ.
Laermage est plus intộressant que le lease, bien que les
autoritộs soient souvent plus intộressộes par le second car
le loyer du lease leur garantit une recette rộguliốre mon-
tant xe, mờme si laermage permet plus decacitộ dans
de courts dộlais.
BOT : Build Operate Transfert
Un contrat dinfrastructure
Objectif: apporter un financement de long terme
pour un investissement identiộ (ex : usine de des-
salement, station de traitement deau potable)
Lopộrateur privộ construit, exploite, nance puis transfốre
linfrastructure aux autoritộs publiques. Le principal inconvộ-
nient est que la maintenance nest pas comprise ; elle est
la charge de la collectivitộ.

Hp ng khoỏn:
Hp ng y quyn qun lý
Mc tiờu: ci thin vic t chc v nõng cao hiu
qu dch v
Chu ri ro va phi vỡ khụng cú u t ln
Hp ng khoỏn - cho thuờ: Nu giỏ dch v trung bỡnh nh
hn chi phớ khai thỏc, thỡ cn cú tr cp ca nh nc. Trờn
nguyờn tc, giỏ trung bỡnh ca dch v phi cao hn chi phớ
khai thỏc n v khai thỏc cú th vn hnh v bo dng
h thng.
n v khai thỏc thu tin s dng dch v, gi li phn cho
mỡnh v chuyn phn cũn li cho nh nc. Phn ny c
s dng bo dng v phỏt trin mng li.
Trong hp ng khoỏn, n v no a ra chi phớ khai thỏc
thp nht s ginh c hp ng.
Cho thuờ: n v khai thỏc tr mt khon tin thuờ s
dng c s h tng. n v khai thỏc cú th thu tin t ngi
s dng dch v, nhng sau khi tr chi phớ khai thỏc, thỡ n
v ny phi chuyn s tin cũn li cho nh nc. Trong hp
ng cho thuờ, tin thuờ l quan trng i vi nh nc.
S khỏc bit gia khoỏn v cho thuờ: Trong hp ng
khoỏn, n v no a ra chi phớ khai thỏc thp nht s ginh
c hp ng. Do ú, trong h s u thu, cú mc khuyn
khớch nõng cao hiu nng ca dch v. Trong hp ng cho
thuờ, ng viờn phi xut khon tin thuờ cao nht. Do ú,
cn cn cú ch s theo dừi hiu nng.
Hp ng khoỏn tng ng vi hp ng qun lý nhng
cú s tham gia sõu hn ca i tỏc t nhõn trong vic qun
lý thng mi, bo trỡ v nhõn s. S thnh cụng ca hp
ng khoỏn ph thuc vo hiu qu hot ng liờn ngnh

ca doanh nghip.
Hp ng khoỏn thỳ v hn hp ng cho thuờ, mc dự phớa
nh nc thng thớch hp ng cho thuờ hn vỡ khon tin
thuờ m bo cho nh nc cú mt khon thu u n vi
mc thu c nh. Hp ng khoỏn cú hiu qu hn trong giai
on hn ngn.
Build Operate Transfert (BOT): Xõy dng Khai thỏc -
Chuyn giao
Hp ng c s h tng
Mc tiờu: cung cp ti chớnh trong di hn cho mt
hng mc u t c th (vớ d: nh mỏy kh mn,
nh mỏy cp nc)
i tỏc t nhõn u t xõy dng, khai thỏc, sau ú chuyn
giao c s h tng cho c quan cụng quyn. Bt li chớnh ca
mụ hỡnh ny l i tỏc t nhõn khụng chu trỏch nhim bo
dng. Trỏch nhim ny do nh nc m nhn.
Autoritộ publique
CONTRAT D'AFFERMAGE
Rộgime des biens Propriộtộ des actifs
Gộnộralement transfộrộe une Sociộtộ de
Patrimoine (ce qui permet davoir un suivi
des actifs)
Investissements de renouvellement de
gộnie civil et dextension
Coỷts dexploitation, de maintenance et dentretien
(y.c. renouvellement des pompes) + dộfinition
contractuelle des objectifs de renouvellement
de branchements et de petites canalisations
Collecte le tarif, en conserve une partie (part
fermier) et reverse une autre part lautoritộ

dộlộgante
Redevance reversộe par lopộrateur + subven-
tions (taxes) versộes par le budget municipal
ou national pour linvestissement.
Risques dinvestissements (techniques,
financiers)
7 15 ans
Risques dexploitation (commercial,
technique)
Investissements
Rộmunộration
Risques
Durộe du contrat
Opộrateur privộ
Source : Jan Janssens, 2011
Ngun: Jan Janssens, 2011
36 37
Phn 2
Partie 2
Ti liu ca PADDI 05-09/12/2011Les Livrets du PADDI 5 au 9 dộcembre 2011
Region
Region
Costs/Revenues
Tariffs dont
cover O&M
costs
Tariffs cover
total costs
Operator willing to
sink saptital

Concession
Lease/Affermage
Lease/Affermage
Management Contract
Management Contract
Operator willing take
operating risk only
Operator wont take
any risk
Political and
Regulatory
Risk
HIGHLOW
Autoritộ publique
BUILD OPERATE TRANSFERT - BOT
Rộgime des biens Rộcupốre la propriộtộ la fin du BOT Intốgre les actifs du secteur son bilan durant la
concession (biens de retour)
Subventions ộventuelles linvestissement Construction, exploitation, renouvellement durant
la durộe du BOT
Reỗoit une rộmunộration par la collectivitộ publique
qui couvre: 1) les coỷts dexploitation, 2) la
rộmunộration de la dette et des fonds propres
mobilisộs pour la construction
Redevance reversộe par lopộrateur + subven-
tions (taxes) versộes par le budget municipal
ou national pour linvestissement.
Risque ô commercial ằ (notamment sur la
vente deau produite, par exemple)
7 15 ans
Intộgralitộ des risques techniques et financiers

Investissements
Rộmunộration
Risques
Durộe du contrat
Opộrateur privộ
Autoritộ publique
DESIGN, BUILD, OPERATE - DBO
Rộgime des biens Propriộtộ des actifs (maitrise douvrage) Intốgre les actifs du secteur son bilan durant la
concession (biens de retour)
Finance la construction initiale et lexploitation
Est payộ lavancement en phase de construction
et reỗoit une rộmunộration mensuelle pour couvrir
lexploitation.
Est payộ lavancement en phase de construction
et reỗoit une rộmunộration mensuelle pour couvrir
lexploitation.
Redevance reversộe par lopộrateur + subven-
tions (taxes) versộes par le budget municipal ou
national pour linvestissement.
Risques financiers
2-3 ans de construction + 3 10 ans dexploitation
Risque technique de conception (car indemnitộ
dexploitation fixộe lavance)
Investissements
Rộmunộration
Risques
Durộe du contrat
Opộrateur privộ
i tỏc cụng
XY DNG KHAI THC CHUYN GIAO - BOT

Ch ti sn Cú quyn s hu ti sn khi hp ng BOT
kt thỳc
Tớnh giỏ tr ti sn trong bng cõn i ti chớnh
trong sut thi gian hp ng
Cú th h tr cho u t Xõy dng, khai thỏc, thay mi thit b trong sut
thi gian hp ng
Nhn c tin h tr ca nh nc. S tin ny
dựng 1) trang tri chi phớ khai thỏc, 2) tr lói vay
v vn ó huy ng xõy dng
Tin thuờ mng li do n v khai thỏc tr +
khon h tr ca ngõn sỏch trung ng hoc
a phng cho u t.
Ri ro thng mi (c bit v vic bỏn nc
sch)
20 25 nm
K thut v ti chớnh
u t
Ngun thu
Ri ro
Thi hn hp ng
i tỏc t nhõn
DBO : Design, Build, Operate :
Un contrat dinfrastructure
Objectif : assurer une cohộrence de conception-exploitation
Risque faible pour le privộ
Il ny a pas dans ce cas de nancement privộ ; le public nance la construction initiale, le privộ lexploite.
Choisir loption PPP en fonction des conditions de risque et de tarif
Source : Water Operator Round Table, Nov. 2004
i tỏc cụng
THIT K XY DNG KHAI THC - DBO

Ch ti sn S hu ti sn (ch u t)
u t xõy dng ban u
c tr tin cụng theo tin xõy dng v tin
cụng hng thỏng cho vic vn hnh khai thỏc
mng li.
Tin thuờ mng li do n v khai thỏc tr +
khon h tr ca ngõn sỏch trung ng hoc
a phng cho u t.
Ri ro v ti chớnh
2-3 nm cho phn xõy dng + 3 n 10 nm cho phn khai thỏc
Ri ro k thut thit k (vỡ mc tin cụng cho vic
vn hnh ó c n nh trc)
u t
Ngun thu
Ri ro
Thi hn hp ng
i tỏc t nhõn
DBO: Thit k, Xõy dng, Khai thỏc (Design, Build, Operate):
Hp ng c s h tng
Mc tiờu: m bo tớnh ng b, thng nht gia thit k - khai thỏc
Ri ro ớt i vi khu vc t nhõn
Khụng cú vn u t ca t nhõn trong hp ng ny, nh nc u t xõy dng cụng trỡnh, t nhõn khai thỏc.
La chn mụ hỡnh PPP tựy theo cỏc iu kin v ri ro v giỏ dch v
Ngun: Bn trũn Nh vn hnh Cp nc, 11/2004
Chi phớ/Thu nhp
Giỏ nụng
sn khụng
bự p CP
O&M
Giỏ nụng

sn bự
p ton b
CP
Giỏ nụng
sn ch
bự p CP
O&M
Nh vn hnh sn
sng vn li
Nhng quyn
Thuờ/khoỏn
Thuờ/khoỏn
Hp ng Qun lý
Hp ng Qun lý
Nh vn hnh sn sng chp
nhn ri ro hot ng
Nh vn hnh khụng
chp nhn ri ro no
Ri ro
chớnh sỏch
v qun lý
CaoThp
38 39
Phần 2
Partie 2
Tài liệu của PADDI 05-09/12/2011Les Livrets du PADDI 5 au 9 décembre 2011
Region
Region
Cơ quan ủy thác
Hợp đồng

ủy thác
dịch vụ
công
Công ty công
tư hợp doanh
Hợp đồng xây dưng
công ty tư hợp doanh
Hợp
đồng
quản

Đơn vị khai thác
tư nhân
Các cổ đông khác
Hợp đồng
dịch vụ
Sở hữu
cơ sở hạ
tầng
Nhà nước
Nhà nước
Nhà nước
Nhà nước/
Tư nhân
Nhà
nước/
Tư nhân
1-2 năm 3-5 năm 8-15 năm 25-30 năm 20-30
năm
không xác

định
Nhà nước
Nhà nước
Nhà nước
Tư nhân Tư nhân Tư nhân Tư nhân Tư nhân
Tư nhânTư nhânTư nhân
Tư nhân Tư nhân Tư nhân
Tư nhânNhà nước Nhà nước
Nhà nước
Chia sẻ
Sở hữu
vốn
Rủi ro
thương mại
Vận hành/
bảo trì
Hợp đồng
quản lý
Khoán
(cho thuê)
Nhượng
quyền
BOT
27
Tư nhân hóa
hoàn toàn
Thời hạn
hợp đồng
Autorité délégatrice
Contrat

de
DSP
SEM
Contrant const. SEM
Contrat
de
gestion
Opérateur privé Autres actionnaires
Empresa mixta (SEM) de Carthagène, Colombie
La collectivité locale a créé l’empresa mixta il a plus
de 20 ans. Elle est constituée de représentants de
l’autorité publique, d’un opérateur privé et d’autres ac-
tionnaires. L’empresa mixta est entrée dans un grou-
pement privé pour répondre à un contrat de gestion
de service délégué par elle-même. Il existe donc un
conit d’intérêt puisque la structure est à la fois délé-
gataire et délégante. Par ailleurs, le maire est membre
du Conseil d’administration de l’empresa mixta. Or, le
conseil d’administration doit approuver les tarifs dé-
nis par la collectivité pour que l’opérateur puisse gérer
et exploiter le système. C’est aussi la collectivité qui
dénit les incitations de performance, en ayant accès
aux données d’exploitation de l’opérateur.
De point de vue de la régulation, la construction paraît
critiquable. Mais ce mode de gouvernance s’avère en
fait assez durable, car l’autorité régulatrice se trouve
au cœur de la société.
Le fait d’être le seul opérateur privé de référence per-
met à l’empresa mixta d’accéder plus facilement aux
nancements privés.

Ce montage accélère donc la possibilité d’accéder
aux nancements privés et améliore la performance et
l’ecacité de l’opérateur.
Empresa mixta (SEM) de Carthagène, Colombia
Chính quyền địa phương đã thành lập L’empresa mix-
ta cách đây hơn 20 năm. Tập đoàn địa phương này
đại diện cho cơ quan công quyền, công ty tư nhân và
các c đông khác. L’empresa mixta tham gia vào một
nhóm doanh nghiệp tư nhân để ký hợp đồng quản lý
dịch vụ do chính mình ủy thác. Do đó, có sự xung đột
lợi ích bởi vì L’empresa mixta vừa là người ủy quyền
vừa là người nhận ủy quyền. Ngoài ra, thị trưởng cũng
là thành viên Hội đồng quản trị của l’empresa mixta.
Trong khi đó Hội đồng quản trị phải chấp thuận giá
dịch vụ do chính quyền địa phương xác định để đơn vị
khai thác có thể quản lý và vận hành hệ thống. Chính
quyền địa phương cũng là cơ quan xác định các cơ
chế khuyến khích cải thiện hiệu năng và chất lượng
dịch vụ nhờ vào việc tiếp cận với các số liệu khai thác
của đối tác tư nhân.
Dưới góc độ quản lý, mô hình này có vẻ đáng phê
bình, nhưng trên thực tế, nó khá bền vững, vì cơ quan
quản lý nằm trong công ty khai thác dịch vụ.
Vì là công ty tư nhân duy nhất trong lĩnh vực khai thác
dịch vụ công, nên l’empresa mixta dễ tiếp cận vốn của
tư nhân.
Mô hình này thúc đẩy khả năng tiếp cận nhanh nguồn
vốn tư nhân đồng thời cải thiện hiệu năng, hiệu quả
cũng như chất lượng dịch vụ.
10

Cf. Annexe 1 : tableau comparatif des diérents types de PPP.
11
Montage PPP dans lequel l’opérateur privé construit les infrastruc-
tures, exploite et assure la maintenance du service contre rémunéra-
tion sur les recettes d’exploitation et subventions publiques.
12
Cf. Annexe n° 4 : la concession du tramway de Reims.
10
Xem phụ lục 1: bảng so sánh các loại PPP
11
Đây là một dạng PPP trong đó đối tác tư nhân xây dựng cơ sở hạ
tầng, khai thác và bảo trì. Đi lại, đơn vị tư nhân được giữ nguồn thu
từ hoạt động khai thác và nhận được trợ cấp của nhà nước.
12
Xem phụ lục 4: Hợp đồng nhượng quyền tuyến tàu điện mặt đất
ở Reims
Source : Jan Janssens, 2011
c. Synthèse des principaux modèles de contrats
PPP
10
Source : élaboration par l’auteur d’après : BUDDS, McGRANAHAN,
2003
d. La spécicité de l’expérience française en matière
de PPP
En France, on privilégie généralement un nancement pu-
blic pour la construction des infrastructures, en recourant
notamment à l’emprunt. Le secteur privé est sollicité, le cas
échéant, pour assurer l’exploitation des services.
Quelques cas de concessions
11

ont été expérimentés pour
des métros et tramways, mais ont nalement été rachetés
par les autorités publiques qui cherchent à maintenir un
contrôle sur l’évolution du système. Seules deux ou trois
de ces concessions fonctionnent encore aujourd’hui, avec
quelques expériences récentes comme celle du tramway de
la ville de Reims
12
, en France.
Nguồn: tác giả, theo: BUDDS, McGRANAHAN, 2003
d. Kinh nghiệm của Pháp về PPP
Ở Pháp, thông thường các công trình cơ sở hạ tầng được ưu
tiên đầu tư bằng nguồn vốn công thông qua các khoản vay.
Khu vực tư nhân thường được mời đảm nhận công tác quản
lý, vận hành dịch vụ.
Một số trường hợp nhượng quyền
11
đã được áp dụng thí điểm
cho các dự án tàu điện ngầm và tàu điện mặt đất, nhưng sau
đó chính quyền đều mua lại các hệ thống này để kiểm soát
sự phát triển của nó. Chỉ còn hai hoặc ba dự án PPP theo
hình thc nhượng quyền còn hoạt động đến ngày nay. Gần
đây, Thành phố Reims cũng đã áp dụng mô hình nhượng
quyền cho dự án tàu điện mặt đất (Tramway)
12
.
Nguồn: Jan Janssens, 2011
c.Tổng hợp các hợp đồng PPP chính
10
Contrat de

service
Proprié
des
infrastruc-
tures
Public
Public
Public
Public /
Privé
Public /
Privé
1 - 2 ans 3 - 5 ans 8 - 15 ans
25 - 30
ans
20 - 30
ans
indéfini
Public
Public
Public
Privé Privé Privé Privé Privé
PrivéPrivéPrivé
Privé Privé Privé
PrivéPublic Public
Public
Partagé
Proprié
du
captital

Risque
commeri-
cal
Opération /
maintenan-
ce
Contrat de
gestion
Affermage
(lease)
Concession
BOT
27
Privatisation
totale
Durée du
contrat
b. La société d’économie mixte : un autre modèle de
partenariats public-privé, hors nomenclature « clas-
sique »
La société mixte (SEM)
Il ne s’agit pas d’un contrat mais d’une forme de
propriété partagée des actifs
La SEM est souvent combinée à un contrat
d’exploitation – la SEM délègue les tâches à l’opérateur
privé partenaire
Objectif : obtenir des nancements
Risque moyen à fort pour le privé, selon l’implication
nancière
Développé notamment en Amérique latine et en Chine

(joint-venture d’exploitation)





b. Công ty công tư hợp doanh: một mô hình khác của
quan hệ đối tác công tư, ngoài các mô hình truyền
thống
Công ty công tư hợp doanh (SEM)
Không phải là hợp đồng mà là một mô hình sở hữu
chung về tài sản
Thường kết hợp với một hợp đồng khai thác – SEM ủy
quyền khai thác cho một đối tác tư nhân
Mục tiêu: có được tài chính
Rủi ro từ mc trung bình đến mc cao đối với tư nhân,
tùy theo mc độ tham gia về tài chính
Đặc biệt phát triển ở Nam Mỹ và Trung Quốc (công ty
liên doanh khai thác)





40 41
Phn 2
Partie 2
Ti liu ca PADDI 05-09/12/2011Les Livrets du PADDI 5 au 9 dộcembre 2011
Region
Region

Dans le secteur de leau, les concessions ont ộgalement
trouvộ leurs limites par rapport lobjectif duniversalisa-
tion de laccốs, puisque le secteur privộ nộtendait pas les
rộseaux aux clients les moins solvables. Elles ont nalement
basculộ vers des contrats daermage permettant au public
de rendre eective lextension des rộseaux dinfrastructure
lensemble de la population.
Lapproche franỗaise des PPP considốre le partenariat
comme un outil de gouvernance au service dune stratộ-
gie de politique publique.
Selon cette approche, le recours au secteur privộ permet de
mobiliser un savoir-faire technologique, industriel ou com-
mercial particulier que ne dộtient pas le secteur public au
service dun projet dintộrờt gộnộral, selon des modalitộs de
partage des risques entre partenaires public et privộ et contre
rộmunộration dộnie dans le contrat.
Malgrộ une approche vietnamienne reposant plutụt sur le
modốle PPP comme apport de nancement, le processus de
learning by doing tel que prộgurộ par la dộmarche pilote de
la Dộcision n71 et louverture desprit dont ont fait preuve les
participants de latelier laissent une place pour une approche
complộmentaire.
3. Le phasage, clộ de rộussite dun PPP
Le choix du modốle nest pas la seule question que
doivent se poser les autoritộs publiques au moment de
sengager dans un schộma de PPP. Il est tout aussi es-
sentiel de sinterroger sur le choix du bon modốle au bon
moment. Le phasage est donc une des clộs de rộussite
dun PPP. Il faut dabord assainir le secteur, en revenant
lộquilibre, pour dans un second temps attirer le privộ

sur des investissements dinfrastructure. Par exemple,
dans le secteur de leau : le nancement dune station de
traitement en BOT ne sera rentable que si le taux de fuite
du rộseau de distribution reste raisonnable. En lespốce, le
phasage pourrait donc prendre la forme suivante :
Phase 1 : un PPP type contrat de gestion (appui
lopộrateur public), notamment pour amộliorer le ren-
dement du rộseau (i.e. rộduire les fuites sur le rộseau)
Phase 2 : un PPP type BOT pour nancer une nouvelle
infrastructure (nouvelle station de traitement pour aug-
menter la production).
Si lon ne respecte pas ce phasage, dans le cas dun rộseau
perdant 50% de leau distribuộe, leau produite par la nou-
velle station en BOT coỷterait donc deux fois plus cher !
Les objectifs du PPP sont donc de :
crộer des conditions favorables pour attirer des nan-
cements privộs en travaillant sur la bancabilitộ des pro-
jets. Il sagit de :
maximaliser la gestion commerciale,
optimiser lexploitation technique,
rộduire les coỷts dexploitation.
de mobiliser les nancements privộs et restructurer les
entreprises en dicultộ.
Le PPP est un moyen, pas un objectif : sengager dans un
PPP ne veut pas dire quon rộforme un secteur ; le PPP est
un instrument de la rộforme du secteur.
De nombreux PPP ô eau ằ couronnộs de succốs sont des
montages largement basộs sur un nancement public (aer-
mage ou systốme hybride), combinộs avec une exploitation
privộe ecace. La contribution la plus grande de lopộrateur

privộ nest pas un investissement privộ direct : elle se situe
dans lamộlioration de la viabilitộ nanciốre du service.
4. Spộcicitộs sectorielles
Chaque secteur prộsente ses particularitộs de fonctionne-
ment. On ne mobilisera pas les mờmes types de contrat pour
la construction dun port containeurs ou dun aộroport ou
pour les services de distribution deau ou de collecte des
dộchets.
Au sein de chaque secteur, lộtape de la liốre du service que
lon souhaite mettre en PPP prộsente aussi ses spộcicitộs.
Pour le secteur des dộchets, par exemple, il est envisageable
dorganiser une dộlộgation de service public pour lộtape de
la prộ-collecte ou de la collecte et un contrat de PPP type
BOT pour la construction dune usine de traitement pour la
valorisation des dộchets, par exemple.
Quelle est lộchelle territoriale pertinente ? Cette question se
pose particuliốrement pour les services en rộseau. Doit-on
par exemple organiser un PPP lộchelle du territoire de ser-
vice (ville ou province entiốre) ou doit-on organiser des petits
contrats de dộlộgation de service dans des quartiers spộci-
ques (quartiers isolộs, nouveaux lotissements, etc)
Pour prộciser les spộcicitộs, il convient de :
Distinguer les services urbains marchands et les grands
projets dinfrastructure,
Prendre en compte la maturitộ technique et institution-
nelle des sous-secteurs,
Initier la dộmarche partir dun bilan des secteurs pour
voir si les PPP peuvent constituer (ou non) une rộponse
aux dicultộs.
Trong ngnh nc, mụ hỡnh nhng quyn cng gp phi

mt s hn ch vỡ i tỏc t nhõn khụng m rụng mng li
n khỏch hng ớt cú kh nng chi tr nht. iu ny lm nh
hng n mc tiờu cp nc cho mi tng lp nhõn dõn.
Cỏc hp ng nhng quyn u c chuyn thnh hp
ng khoỏn, theo ú nh nc s u t m rng mng li
c s h tng.
Theo cỏch tip cn ca Phỏp, PPP c xem l mt cụng c
qun lý, iu hnh phc v cho cỏc chớnh sỏch cụng.
Theo cỏch tip cn ny, vic s dng khu vc t nhõn l
huy ng k nng chuyờn mụn v k thut v thng mi m
khu vc nh nc khụng cú nhm phc v cho cỏc d ỏn vỡ
li ớch cụng. S tham gia ca khu vc t nhõn c thc hin
theo phng thc phõn chia ri ro gia nh nc v t nhõn.
n v t nhõn hng mt khon thự lao ó c xỏc nh
trc trong hp ng.
Mc dự Vit Nam tip cn mụ hỡnh PPP theo hng huy ng
ti chớnh, nhng quỏ trỡnh va lm va rỳt kinh nghim theo
nh hng ca Quyt nh 71 v vi tinh thn ci m nh ó
th hin trong khúa hc s to iu kin Vit Nam cú thờm
cỏch tip cn khỏc mang tớnh b sung.
3. Phõn k, chỡa khúa thnh cụng PPP
Khi bt u ỏp dng PPP, chớnh quyn khụng ch t ra
cõu hi la chn mụ hỡnh PPP no? m cũn phi t
cõu hi ỏp dng PPP vo thi im no?. Do ú, vic
phõn k l mt trong nhng chỡa khúa thnh cụng ca
PPP. Trc ht, cn phi ci cỏch ngnh mun ỏp dng
PPP cõn bng ti chớnh, sau ú mi thu hỳt t nhõn
vo u t c s h tng. Vớ d, trong ngnh nc: vic
u t ti chớnh cho mt nh mỏy cp nc theo hỡnh thc
BOT ch cú li nhun khi t l tht thoỏt nc trong mng li

phõn phi mc hp lý. Do ú, cú th phõn k nh sau:
Giai on 1: ỏp dng PPP dng Hp ng qun lý (h
tr cho n v nh nc vn hnh mng li) ci
thin hiu sut ca mng li (gim t l tht thoỏt
nc)
Giai on 2: ỏp dng PPP dng hp ng BOT u
t xõy dng mi c s h tng (nh mỏy cp nc mi
tng cụng sut cp nc).
Nu khụng tuõn theo vic phõn k ny v t l tht thoỏt nc
trong mng li l 50%, thỡ nc mua t nh mỏy BOT mi
s t gp ụi.
Do ú, mc tiờu ca PPP l:
To iu kin thun li thu hỳt u t t nhõn nh
vo vic xõy dng cỏc d ỏn kh thi. Mt s yu t c
bn:
Ti u húa cụng tỏc qun lý thng mi,
Ti u húa vn hnh k thut
Gim chi phớ khai thỏc
Huy ng vn t khu vc t nhõn v tỏi cu trỳc cỏc
doanh nghip ang gp khú khn
PPP l mt phng tin ch khụng phi l mt mc tiờu: ỏp
dng PPP khụng cú ngha l ci cỏch ton b mt ngnh;
PPP l mt cụng c ci cỏch ngnh.
Nhng mụ hỡnh PPP trong ngnh nc c thc hin thnh
cụng u da trờn ngun ti chớnh cụng (hp ng khoỏn
hoc hp ng lai tp) kt hp vi cụng tỏc vn hnh cú hiu
qu do i tỏc t nhõn m nhn. úng gúp ln nht ca i
tỏc t nhõn khụng phi l u t ti chớnh trc tip m l vic
ci thin tớnh bn vng v ti chớnh ca dch v.
4. Tớnh chuyờn bit tng ngnh

Mi ngnh cú c im riờng v cỏch thc vn hnh. Ngi
ta s khụng s dng mt mu hp ng ging nhau cho cỏc
d ỏn khỏc nhau vớ d: d ỏn xõy dng cng containeu; d
ỏn xõy dng sõn bay; d ỏn dch v phõn phi nc, d ỏn
thu gom v x lý rỏc thi.
Trong mi ngnh, cú th ỏp dng cỏc mụ hỡnh PPP khỏc
nhau cho tng phõn khỳc. Vớ d, i vi ngnh rỏc thi, phõn
khỳc thu gom rỏc thi cú th ỏp dng mụ hỡnh y thỏc dch v
cụng v phõn khỳc xõy dng nh mỏy x lý rỏc thi cú th ỏp
dng hp ng PPP dng BOT.
Quy mụ a bn phự hp ? Cõu hi ny cn t ra cho cỏc
dch v cụng dng mng li. Vớ d, nờn ỏp dng mt hp
ng PPP cho ton b a bn ca dch v (ton thnh ph,
ton tnh) hay nờn ỏp dng nhng hp ng trờn quy mụ a
bn nh (khu dõn c cỏch bit, khu ụ th mi ).
lm rừ cỏc c thự riờng, nờn:
Phõn bit dch v hng húa ụ th vi cỏc d ỏn ln
v c s h tng,
Chỳ ý n mc trng thnh v k thut v th
ch ca ngnh
Khi ng cỏch tip cn t kt qu ỏnh giỏ tng hp
ton ngnh xỏc nh xem PPP cú th l (hay khụng
th l) gii phỏp gii quyt khú khn.














42 43
Phần 2
Partie 2
Tài liệu của PADDI 05-09/12/2011Les Livrets du PADDI 5 au 9 décembre 2011
Region
Region
5. Enjeux institutionnels
Il y est absolument nécessaire de mettre en place une régu-
lation de qualité, ce qui va bien au-delà d’une simple régle-
mentation. L’enjeu majeur porte sur le renforcement de
capacités des autorités publiques en charge des ser-
vices.
Il s’agit de renforcer les capacités de pilotage et de régula-
tion des acteurs publics : la réglementation même adaptée
restera insusante. Les PPP nécessitent en eet des
compétences administratives et gestionnaires spéciques
pour concevoir puis accompagner les projets tout au long
de leur vie :
identication et adéquation aux politiques sectorielles,
conception technique et nancière,
gestion des appels d’ore,
dénition du partage des risques et des responsabilités
et,
compétence de suivi et de régulation de ces projets

de longue durée.
Ces missions sont autant d’activités qui font vivre le contrat
de PPP et qui impliquent des métiers, des savoir-faire très
diérents.
Avant de se lancer dans un projet en PPP, il convient de
revenir au préalable sur deux a priori :
Les PPP ne sont pas la panacée et ne peuvent se
substituer à la réforme du secteur qui soit être à «
maturité » pour accueillir un PPP.
Les PPP n’apportent pas de capitaux addition-
nels : l’opérateur privé est rémunéré pour ses pres-
tations, et s’il avance les fonds pour le public, en
dernière instance, c’est l’autorité publique ou l’usa-
ger directement qui paie.
Le recours au PPP doit s’insérer dans une stratégie d’en-
semble du secteur considéré dont le PPP n’est qu’un
outil. Il existe beaucoup d’options PPP disponibles à
dénir selon le contexte et les choix stratégiques de
l’autorité publique. La différence entre les différentes
formules se situe au niveau de l’allocation des risques et
des responsabilités entre le public et le privé. Il y a une
solution appropriée pour chaque situation, y compris en
mêlant différents types de contrat (contrat hybride). Du
point de vue de l’opérateur, le contrat va être examiné
sous l’angle de l’adéquation entre moyens et objectifs :
l’opérateur ne peut réussir que si le contrat lui donne la
maîtrise des moyens pour atteindre les objectifs qui lui
sont xés.
Enn, la clé de réussite de tout PPP tient au phasage de
sa mise en œuvre par rapport à l’état du secteur considé-

ré : la première étape consiste à « assainir » le secteur, et
en amont, à plus petite échelle, la société des eaux ou la
compagnie de transports selon le secteur considéré, en
revenant d’abord à l’équilibre (cette phase peut se faire
notamment par contrat de gestion). Puis, une fois que le
secteur est « assaini », qu’il est « mûr », il est possible
de passer à une seconde étape, via d’autres types de
PPP où le privé est sollicité pour investir dans les infras-
tructures.
Trước khi đi vào một dự án PPP, nên nhắc lại hai điều
quan trọng trong số các điều kiện tiên quyết:
PPP không phải là giải pháp toàn năng và không
thể thay cho việc cải cách ngành để đạt được “mức
độ trưởng thành” cần thiết trước khi tiếp nhận dự
án PPP.
PPP không mang lại nguồn vốn bổ sung: mặc dù
nhà đầu tư tư nhân ứng vốn để thực hiện dự án,
nhưng cuối cùng thì nhà nước hoặc người sử dụng
trực tiếp là người phải trả tiền cho dự án đó.
Việc sử dụng PPP vào ngành nào phải nằm trong chiến
lược tổng thể cải cách ngành đó. Chỉ nên xem PPP như
một công cụ. Có nhiều mô hình PPP có thể sử dụng tùy
theo bối cảnh và chiến lược của cơ quan công quyền.
Sự khác nhau giữa các mô hình này nằm ở mức độ phân
chia rủi ro và chịu trách nhiệm giữa đối tác công và đối
tác tư nhân. Đối với mỗi trường hợp cụ thể, ta có một giải
pháp thích hợp kể cả việc có thể kết hợp nhiều hợp đồng
khác nhau (hợp đồng lai tạp). Theo quan điểm của đối
tác tư nhân, hợp đồng sẽ được xem xét dưới góc độ xác
định cho phù hợp giữa phương tiện và mục tiêu: đối tác

tư nhân chỉ có thể thành công nếu hợp đồng cho phép
họ làm chủ những phương tiện để đạt được những mục
tiêu đã xác định.
Chìa khóa thành công cho PPP là việc phân kỳ thực hiện
cho phù hợp với tình trạng của ngành muốn áp dụng
PPP: giai đoạn đầu tiên là củng cố ngành: củng cố công
ty cấp nước hoặc công ty vận hành mạng lưới giao thông
công cộng để công ty đạt được cân bằng tài chính trong
hoạt động (bước này có thể bắt đầu bằng hợp đồng quản
lý). Sau đó, khi ngành đạt được sự cân bằng, tức đã đạt
được “mức độ trưởng thành”, thì có thể bước qua giai
đoạn thứ hai, với các mô hình PPP có thu hút tư nhân
đầu tư vào cơ sở hạ tầng.
5. Thách thức về thể chế
Cần thiết kiểm soát chất lượng. Việc này không chỉ đơn thuần
được thực hiện bằng cách ban hành quy chế. Thách thức
lớn nằm ở việc tăng cường năng lực cho cơ quan quản
lý nhà nước.
Tăng cường năng lực chỉ đạo và quản lý của các chủ thể
công: quy chế dù thích hợp, cũng chưa đủ. Việc áp dụng PPP
đòi hỏi phải có năng lực hành chính và quản lý chuyên biệt
để thiết lập, đồng hành với dự án trong suốt vòng đời của nó:
• xây dựng chính sách cho phù hợp với từng ngành
• thiết kế kỹ thuật và tài chính
• quản lý đấu thầu
• phân chia rủi ro và trách nhiệm của các bên
• năng lực theo dõi và điều tiết các dự án dài hạn.
Những nhiệm vụ này đều là hoạt động duy trì hợp đồng PPP
và đòi hỏi phải có chuyên môn, kỹ năng khác nhau
.

Remarque
Pour renforcer les acteurs publics dans leur fonction
de pilotage, mais aussi pour tenir les objectifs
xés par ce calendrier et optimiser les chances de
réussite de cette phase expérimentale, il semble
indispensable que les acteurs pilotes des ministères
techniques et des comités populaires provinciaux,
ainsi que les coordinateurs (le MPI et les DPI des
provinces) renforcent leurs capacités de pilotage
pour concevoir et mener à bien ces projets de nature
complexe.
Les PPP nécessitent en effet des capacités
administratives et gestionnaires spéciques pour
concevoir puis accompagner les projets tout
au long de leur vie : identication et adéquation
aux politiques sectorielles, conception technique et
nancière, gestion des appels d’offre, dénition du
partage des risques et des responsabilités et enn
compétence de suivi et de régulation de ces projets
de longue durée.
Ghi chú
Để tăng cường năng lực quản lý, điều hành của các
chủ thể công, đạt được mục tiêu đã đặt ra và tối ưu
hóa cơ hội thành công của giai đoạn thí điểm, các cơ
quan chuyên môn của các bộ ngành, Uỷ ban nhân dân
cấp tỉnh cần được nâng cao năng lực để lập và điều
hành tốt hơn những dự án phức tạp.
Vì vậy việc áp dụng PPP cần phải có những khả
năng hành chính và quản lý chuyên biệt để có thể
thực hiện và đồng hành với các dự án suốt dòng

đời của nó : việc xây dựng và xác định dự án cho phù
hợp với chính sách của từng ngành, thiết kế kỹ thuật
và tài chính, quản lý đấu thầu, phân chia rủi ro và trách
nhiệm của các bên, năng lực theo dõi và điều tiết các
dự án dài hạn.









44 45
Phần 3
Partie 3
Tài liệu của PADDI 05-09/12/2011Les Livrets du PADDI 5 au 9 décembre 2011
Region
Region
P
ARTIE 3 – RECOMMANDATIONS POUR LA MI-
SE EN PLACE DE PPP DANS LE
SECTEUR DES TRANSPORTS ET
DE L’EAU
P
HẦN 3 – KHUYẾN NGHỊ ĐỂ THỰC HIỆN PPP
TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG VÀ
LĨNH VỰC NƯỚC
La seconde journée de l’atelier a été consacrée à la présen-

tation des spécicités des PPP dans les secteurs de l’eau
(intervention de Jan Janssens) et des transports urbains (in-
tervention de Thierry Gouin). Ces présentations ont servi de
base à des travaux de sous-groupes menés les deux jours
suivants où les participants ont pu entrer dans des question-
nements plus opérationnels sur la base d’études de cas pré-
parées par les experts.
L’ensemble des recommandations générales précédemment
présentées s’appliquent à tout type de PPP quel que soit
le secteur considéré. Mais pour chaque secteur, des spé-
cicités impliquent un questionnement propre à adapter au
contexte institutionnel et économique local.
I. LE SECTEUR DES TRANSPORTS
L’ore de transports urbains dans les villes vietnamiennes
se limite aujourd’hui au bus conventionnel. Les réseaux sont
composés de lignes plus ou moins rentables dont l’exploita-
tion est assurée par des compagnies publiques ou déléguée
soit à des opérateurs privés, soit à des coopératives. De fait,
certaines lignes fonctionnent donc déjà en PPP.
Mais cette ore de transports, dont la part modale représente
moins de 10%, ne répond pas à la demande de déplace-
ments dans des villes en très forte croissance.
Des projets de transports en commun en site propre (TCSP)
existent dans les plus grandes villes (métro à Hanoi, métro,
BRT et tramway à Ho Chi Minh-Ville), portés par les bailleurs
internationaux (JICA, Banque Mondiale, AFD, BAD…).
Les autorités vietnamiennes souhaitent mettre en place des
PPP pour la construction de ces infrastructures de transports
et pour celles d’infrastructures routières. Le recours au sec-
teur privé à travers un PPP permettrait en principe d’externa-

liser temporairement la dépense et d’obtenir une meilleure
qualité et un meilleur respect des délais de livraison.
1. Mobiliser l’outil PPP dans le cadre d’une stra-
tégie globale de mobilité
L’amélioration de la performance des transports publics dans
les grandes villes passe par la mise en place de transports en
commun en site propre (TCSP), mais ne sut pas. Les TCSP
s’inscrivent en eet dans des réseaux hiérarchisés (lignes
structurantes, lignes de rabattement, lignes de desserte…)
et multimodaux. Ces réseaux doivent être eux-mêmes per-
formants pour que les nouveaux TCSP puissent apporter
pleinement leur plus-value en termes d’amélioration de la
mobilité.
Les services de transports publics existants comme ceux
en projet doivent ainsi être intégrés dans une vision globale,
dans une stratégie de mobilité urbaine durable dénie à
l’échelle des agglomérations.
L’enjeu pour les villes vietnamiennes est de changer
d’échelle en passant d’un « PPP de ligne », tel qu’il existe
aujourd’hui, à un « PPP réseau » fondé sur une vision
globale de la mobilité urbaine, à l’échelle de l’agglomé-
ration.
Rendre lisible cette stratégie de mobilité urbaine permet éga-
lement au privé de mieux apprécier les risques et les prots
qui l’attendent s’il vient s’engager dans un tel PPP.
La dénition d’une stratégie lisible de mobilité renvoie direc-
tement à la question du portage institutionnel avec notam-
ment la mise en place prioritaire d’une Autorité Organisatrice
des Transports.
Dans ce cadre, les PPP peuvent être mobilisés comme outils

au service de la mise en œuvre de ces stratégies.
Au-delà du transport public lui-même, la réexion doit aussi
comprendre les autres composantes du système de dépla-
cements (automobile, motos, deux-roues, marche, station-
nement) pour agir de manière globale et cohérente dans le
cadre d’une stratégie de mobilité durable.
Ngày thứ hai cùa khóa học đã được dành để trình bày các
đặc thù của PPP trong lĩnh vực nước (qua các bài trình bày
của Ông Jan Janssens) và lĩnh vực giao thông đô thị (với
phần trình bày của Ông Thierry Gouin). Các bài thuyết trình
này là cơ sở cho phần thảo luận nhóm trong 2 ngày làm việc
tiếp theo. Học viên đã trao đổi về những vấn đề thiết thực dựa
trên nghiên cứu trường hợp do các chuyên gia đưa ra.
Các khuyến nghị chung được trình bày ở trên có thể áp dụng
cho tất cả các mô hình PPP trong bất kỳ ngành nào. Nhưng
đối với mỗi ngành, do có tính chuyên biệt nên cần xem xét cụ
thể cho phù hợp với bối cảnh thể chế và kinh tế ở địa phương.
I. LĨNH VỰC GIAO THÔNG
Hiện nay, nguồn cung giao thông đô thị ở các thành phố của
Việt Nam chủ yếu là xe buýt. Mạng lưới xe buýt gồm một số
tuyến có lãi và các tuyến không có lãi. Việc khai thác các
tuyến xe buýt được giao cho các công ty nhà nước, công ty
tư nhân hoặc hợp tác xã. Do đó, trên thực tế, một số tuyến đã
và đang được khai thác theo mô hình PPP.
Xe buýt hiện nay chiếm chưa đến 10% thị phần và vì thế
chưa đáp ng hết nhu cầu đi lại ở các thành phố có tốc độ
tăng trưởng rất cao.
Nhiều dự án giao thông công cộng có sc chở lớn chạy trên
làn đường dành riêng đang được nghiên cu ở các thành phố
lớn (dự án tàu điện ngầm ở Hà Nội, các dự án tàu điện ngầm,

tramway và BRT ở TPHCM), với sự giúp đỡ của các nhà tài
trợ quốc tế (JICA, Ngân hàng Thế giới, AFD, ADB ).
Việt Nam mong muốn áp dụng PPP để xây dựng cơ sở hạ
tầng giao thông và cho các dự án nói trên. Việc sử dụng khu
vực tư nhân thông qua phương thc PPP nhằm mục đích để
cho đối tác tư nhân tạm thời gánh các chi phí (vốn đầu tư,
chi phí vận hành ban đầu…) và nâng cao chất lượng dịch vụ
cũng như tuân thủ lộ trình tiến độ đã vạch ra cho các dự án.
1. Sử dụng huy động PPP trong khuôn khổ chiến
lược tổng thể về giao thông đô thị
Việc cải thiện hiệu quả và nâng cao chất lượng dịch vụ giao
thông công cộng ở các thành phố lớn được thực hiện thông
qua phát triển các tuyến giao thông công cộng chạy trên làn
đường dành riêng, nhưng điều này chưa đủ. Các tuyến giao
thông công cộng chạy trên làn đường dành riêng hoạt động
trong mạng lưới giao thông có tầng bậc (các tuyến chủ chốt,
các tuyến gom…) và đa phương thc. Bản thân các tuyến
này phải hoạt động có hiệu quả để các tuyến giao thông công
cộng chạy trên làn đường dành riêng có thể phát huy hết tác
dụng của nó trong việc cải thiện tình hình giao thông.
Các dịch vụ vận tải hành khách công cộng hiện nay cũng
như các dự án phát triển giao thông công cộng trong tương
lai cần được tích hợp với nhau trong một tầm nhìn tng thể,
gắn với chiến lược giao thông đô thị bền vững trên quy mô
toàn vùng đô thị.
Thách thức hiện nay đối với các thành phố ở Việt Nam là
chuyển từ mô hình “PPP cho từng tuyến” sang mô hình
“PPP cho cả mạng lưới giao thông công cộng” trên cơ
sở tầm nhìn toàn diện và tổng thể về giao thông ở quy
mô vùng đô thị.

Việc công khai, minh bạch chiến lược giao thông đô thị cũng
sẽ giúp tư nhân đánh giá được mc độ rủi ro khi họ tham gia
vào mô hình PPP.
Việc xây dựng chiến lược này gắn chặt với việc thành lập Cơ
quan thẩm quyền t chc giao thông (PTA).
Trong khuôn kh đó, PPP có thể được xem là một công cụ
phục vụ cho việc thực hiện chiến lược này.
Ngoài giao thông công cộng, cần nghiên cu thêm các mảng
khác trong hệ thống giao thông nói chung (ô tô, xe gắn máy,
xe đạp, đi bộ, bãi đậu xe ) để có thể hành động một cách
toàn diện và đồng bộ trong một chiến lược giao thông bền
vững.
46 47
Phần 3
Partie 3
Tài liệu của PADDI 05-09/12/2011Les Livrets du PADDI 5 au 9 décembre 2011
Region
Region
Comment élaborer une stratégie de mobilité urbaine ?
1. Analyser la situation, faire un état zéro de la demande et de l’ore :
• Quelle est la densité de population ?
• Quelle est la demande de déplacements ? Quantier cette demande par des enquêtes.
• Quelle est l’ore de transport existante dans ses diérentes composantes : modes individuels et collectifs, stationne-
ment, modes doux… ?
• Quelle est l’organisation institutionnelle en place ? Analyser le cadre institutionnel dans lequel la ville fonctionne et le
cadre institutionnel des transports.
• Quelles sont les ressources nancières mobilisables : faire notamment le bilan des ressources nancières disponibles
pour mettre en place la stratégie.
• Quels sont les acteurs mobilisables ?
2. Appréhender les évolutions à long terme :

• Connaître les évolutions du territoire : passées, en cours, projetées.
• Connaître le développement urbain de ce territoire, anticiper sur les tendances (projets, fonciers disponibles…).
• Prendre en compte le développement économique en cours dans la mesure où on constate une corrélation entre
niveau de PIB et mobilité motorisée.
• Capacité à investir sur le long terme.
3. Dénir un système de transport durable :
C’est sur cette base, qu’on peut dénir la stratégie. Il s’agit :
• d’orienter le développement urbain en fonction des enjeux de mobilité : quelle densication de la ville ?
• de développer le réseau viaire dans une optique de partage de l’espace public : en intégrant ce principe dans la réa-
lisation du Schéma directeur et des PLU ; comment partager l’espace public pour permettre à tous les modes d’avoir
une place ?
4. Mettre en œuvre la stratégie dénie :
• Mettre en place un cadre institutionnel et des ressources nancières pérennes
• Planier des actions à court et moyen terme dans des démarches plus opérationnelles comme les plans de déplace-
ments urbains.
• Mobiliser le secteur privé si possible et si souhaité.
Il convient donc de dénir un cadre institutionnel de la mobilité, de décliner la stratégie en actions prioritaires, ins-
crites dans un calendrier, puis, ce n’est qu’une fois que la stratégie et le plan d’action sont dénis, que la question
d’un PPP peut se poser.
Source : Thierry Gouin, 2011
Làm thế nào để xây dựng một chiến lược giao thông đô thị?
1. Phân tích hiện trang cung - cầu:
• Mật độ dân số là bao nhiêu?
• Nhu cầu đi lại như thế nào? Định lượng nhu cầu này bằng các cuộc điều tra.
• Nguồn cung giao thông: giao thông cá nhân và giao thông công cộng, giao thông tĩnh, giao thông thân thiện với môi
trường ?
• T chc thể chế hiện nay như thế nào? Phân tích khuôn kh thể chế chung của Thành phố và khuôn kh thể chế
trong lĩnh vực giao thông
• Các nguồn tài chính nào có thể huy động được: liệt kê và tng hợp các nguồn tài chính có thể sử dụng để triển khai
thực hiện chiến lược

• Các chủ thể nào có thể huy động được?
2. Dự báo sự phát triển trong dài hạn:
• Nắm vững sự biến đi của địa bàn: quá kh, hiện nay, dự kiến.
• Biết rõ sự phát triển đô thị trên địa bàn, dự báo xu hướng phát triển (dự án, quỹ đất )
• Chú ý đến sự phát triển kinh tế hiện tại vì có mối liên hệ giữa GDP và việc đi lại bằng phương tiện giao thông cơ giới.
• Khả năng đầu tư dài hạn
3.Xây dựng hệ thống giao thông bền vững:
Trên cơ sở phân tích ở trên, ta có thể xác định chiến lược giao thông bền vững. Một số yếu tố cơ bản:
• Định hướng phát triển đô thị theo những thách thc về giao thông: mật độ đô thị như thế nào?
• Phát triển mạng lưới đường giao thông theo hướng có sự phân chia không gian công cộng: đưa nguyên tắc này vào
quá trình thực hiện quy hoạch chung và quy hoạch chi tiết; phân chia không gian công cộng như thế để mọi người
tham gia giao thông đều có vị trí của mình?
4. Triển khai thực hiện chiến lược:
• Thiết lập khung thể chế và các nguồn tài chính bền vững
• Lập quy hoạch và kế hoạch hành động ngắn hạn và trung hạn, ví dụ Quy hoạch giao thông đô thị
• Huy động sự tham gia của khu vực tư nhân nếu có thể.
Chỉ sau khi xây dựng xong chiến lược giao thông, xác định rõ khuôn khổ thể chế cho giao thông, cụ thể hóa chiến
lược bằng các hành động có thứ tự ưu tiên, đưa các hành động nào vào kế hoạch với lộ trình thời gian cụ thể thì
mới có thể đặt ra vấn đề áp dụng PPP.
Nguồn: Thierry Gouin, 2011
48 49
Phần 3
Partie 3
Tài liệu của PADDI 05-09/12/2011Les Livrets du PADDI 5 au 9 décembre 2011
Region
Region
Chiến lược
Chiến thuật
Thực hiện
Đơn vị

khai thác
Tư nhân
Chính
quyền
5 năm
2 năm
Niveaux de planification et de contrôle
Niveau
Stratégique
Tactique
Opérationnel
Quels sont les
objectifs à
at teindre?
Long terme
(5 ans)
Objectifs généraux
Politique transport
Part de marché
Profitabilité/défocit
Caractéristiques générales des services
Aire
Groupes cibles
Intermodalité
Moyen terme
(1-2 ans)
Queis services pour
atteindre ces
objectifs?
Caractéristiques détaillées des services

Taifs
Image
Services additionnels
Véhicules
Lignes
Horaire
Vents
Vent des services
Information
Gestion personnel de vente
Production
Gestion et graphiquage véh,
Gestion et horaire personnel
Gestion infrastructure
Comment produire
ces services?
Court terme
(1-6 mois)
Description
Générale
« software »
Decision
« Hardware »
© Diclier Van de Velcle / TU Delft / MARETOPE
2. Les enjeux de gouvernance
Les transports en commun doivent être conés à une
Autorité Organisatrice des Transports (AOT) porteuse de
l’offre de transports en commun. Son territoire d’interven-
tion peut dépasser les limites administratives d’un territoire
pour comprendre plus largement un bassin de déplacements.

Quel est son rôle ? Il peut en théorie se situer à trois niveaux :
Stratégique : à un horizon de cinq ans, l’AOT élabore
la stratégie de mobilité urbaine durable.
Tactique : quels sont les moyens qui vont permettre
d’atteindre ces objectifs ? Les décisions prises à
ce niveau dénissent les caractéristiques de l’ore
(horaires, tarifs…).
Opérationnel : comment faire fonctionner ces services ?
Dans la réalité, le niveau de décision stratégique revient
assez naturellement à l’autorité publique et le niveau opéra-
tionnel à l’opérateur privé. Un des enjeux du PPP peut être
la pris en charge du niveau de décision tactique, c’est-
à-dire de la dénition des moyens qui permettront d’at-
teindre les objectifs stratégiques. Cette tâche peut relever
du public comme du privé, en fonction du type de contrat
(contrat de moyens ou d’objectif) et du positionnement des
acteurs dénis dans le contrat.
Si l’autorité publique se limite à son rôle stratégique, elle peut
demander au privé de dénir les moyens.
Dans un contrat de moyens, la marge de manœuvre est
faible car les moyens sont déjà dénis.
Dans un contrat d’objectifs, l’operateur peut dénir les
moyens nécessaires à l’atteinte des objectifs dénis par l’au-
torité publique.
Quoi qu’il en soit, l’AOT doit se doter d’une composante poli-
tique, en charge des décisions stratégiques et d’une compo-
sante technique, plus ou moins développée en fonction du
rôle tactique laissé à l’opérateur.
2. Các thách thức về quản lý, điều hành
Việc tổ chức nguồn cung giao thông công cộng phải

được giao cho Cơ quan thẩm quyền tổ chức giao thông
(PTA). Phạm vi địa bàn hoạt động của Cơ quan này có thể
vượt ra khỏi địa giới hành chính của thành phố và được xác
lập theo lưu vực di chuyển.
Vai trò của cơ quan này là gì? Trên lý thuyết, Cơ quan này có
vai trò ở ba cấp độ sau:
Chiến lược: PTA xây dựng chiến lược giao thông đô thị
bền vững cho mỗi giai đoạn 5 năm.
Chiến thuật: để đạt được các mục tiêu đã đề ra trong
chiến lược giao thông, cần sử dụng những phương tiện
gì? Các quyết định trả lời cho câu hỏi này sẽ định hình
đặc điểm của nguồn cung (thời gian hoạt động, tần
suất, giá vé ),
Thực hiện: Vận hành dịch vụ giao thông công cộng
như thế nào?
Trên thực tế, những quyết định ở cấp độ chiến lược thuộc
thẩm quyền của nhà nước và ở cấp độ thực hiện thuộc phạm
vi hành động của đơn vị khai thác tư nhân. Một trong những
thách thức của PPP nằm ở cấp độ quyết định chiến thuật,
có nghĩa là việc xác định phương tiện cần sử dụng để
đạt được mục tiêu chiến lược. Việc này có thể thuộc phạm
vi hành động của nhà nước lẫn tư nhân tùy theo loại hợp đồng
mà hai bên ký kết (hợp đồng phương tiện hay hợp động mục
tiêu) và vị thế của mỗi chủ thể trong hợp đồng.
Nếu cơ quan nhà nước chỉ muốn giữa vai trò quyết định ở cấp
chiến lược, thì có thể yêu cầu đối tác tư nhân đảm nhận phần
xác định phương tiện.
Trong hợp đồng phương tiện, dư địa hành động của đơn vị
khai thác tư nhân bị hạn chế vì phương tiện đã được xác định.
Trong hợp đồng mục tiêu, đơn vị khai thác tư nhân có thể xác

định các phương tiện cần thiết để đạt được mục tiêu do nhà
nước đặt ra.
Dù áp dụng hợp đồng nào, thì PTA cũng phải có một Ban
chính sách chịu trách nhiệm ra các quyết định chiến lược và
một Ban kỹ thuật có quy mô tương ng với mc độ ủy thác
cho đơn vị khai thác chịu trách nhiệm về các vấn đề chiến
thuật.
Source : Thierry Gouin, 2011
Nguồn: Thierry Gouin, 2011
Stratégique
Tactique
Opérationnel
Opérateur
privé
Autorité
publique
5 ans
2 ans
Mức độ quy hoạch và kiểm soát
Cấp độ
Chiến lược
Chiến thuật
Thực hiện
Mục đích cần đạt
được
Dài hạn
(5 năm)
Mục tiêu tổng quát
Chính sách giao thông
Thị phần

Lợi nhuận/Lỗ
Đặc điểm chung của dịch vụ
Phạm vi phục vụ
Nhóm đối tượng mục tiêu
Liên thông giữa các phương tiện giao thông
Trung hạn
(1-2 năm)
Dịch vụ như thế
nào để đạt được
các mục tiêu này
Đặc điểm chi tiết của dịch vụ
Giá
Hình ảnh
Dịch vụ bổ sung
Phương tiện
Lộ trình tuyến
Giờ hoạt động
Thương mại
Kinh doanh dịch vụ
Thông tin
Quản lý nhân viên
Tổ chức dịch vụ
Quản lý phương tiện và lập biểu đồ giờ
Quản lý thời gian làm việc của nhân viên
Quản lý cơ sở hạ tầng
Cung cấp dịch vụ
như thế nào
Ngắn hạn
(1-6 tháng)
Mô tả chung

“Mềm”
Quyết định
“Cứng”
©Diclier Van de Velcle / TU Delfe / MARETOPE






×