Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Đề cương ppdh âm nhạc huongwf02

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.84 KB, 14 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÂM NHẠC
Câu 1: Vai trò của âm nhạc với học sinh tiểu học:
- Âm nhạc góp phần giáo dục thẩm mĩ:
+ giúp HS yêu thích và trân trọng những giá trị nghệ thuật của âm nhạc.
+ có tình cảm hướng tới cái đẹp và mong muốn đưa cái đẹp vào cs hàng ngày.
+ hình thành ý thức thẩm mĩ đúng đắn, xây dựng đời sống lành mạnh.
+ ví dụ:

- Âm nhạc góp phần giáo dục đạo đức:
+ Gợi tình u q hương, đất nước, lịng biết ơn cha mẹ, những người thân
trong gia đình.
+ Tự hào về dân tộc và ý chí quật cường của cha anh trong các cuộc đấu tranh
chống ngoại xâm.
+ Giúp mở mang kiến thức, gợi tình thân ái hữu nghị đồn kết với bạn bè, các
dân tộc anh em, với cộng đồng quốc tế, có thái độ sống khiêm tốn, hịa nhập
mọi người.
+ Tô đậm về bản sắc dân tộc, giúp các em u thích và ham muốn tìm hiểu về
âm nhạc dân tộc VN.
+ Ảnh hưởng đến thái độ ứng xử của HS.
+ Những hoạt động âm nhạc giúp các em khắc phục tính rụt rè, nhút nhát, có
tác phong mạnh dạn, tự tin trong lối sống.
+ Ví dụ: bài “Quê hương tươi đẹp” ca ngợi vẻ đẹp của quê hương Việt Nam
có những cánh đồng lúa non xanh, có rừng ngàn cây. Khi mùa xuân về mọi
người quây quần bên nhau có những lời ca, tiếng hát để chào đón quê hương
ngày càng tươi đẹp hơn. Từ đó giáo dục HS biết yêu quê hương, đất nước và
có ý thức học tập chăm chỉ để xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
- Âm nhạc góp phần giáo dục trí tuệ:
+ khi tập hát, TĐN, HS không chỉ tiếp thu các đường nét giai điệu, âm hình
tiết tấu mà cịn phải có trí nhớ âm nhạc, sự tập trung chú ý, óc tưởng tượng.
1



+ Tăng thêm sự nhạy bén, cảm nhận những rung động tinh tế, những trạng
thái vui buồn, hân hoan, tự hào, tha thiết.
+ giúp nhận thức thêm các hiện tượng của đời sống, sự vật, môi trường, mqh
giữa con người với TN-XH.
+ Ví dụ: khi học bài “Bàn tay mẹ” với giai điệu bài hát nhẹ nhàng, HS sẽ cảm
nhận được sự tha thiết trong bài hát về mẹ.
- Âm nhạc góp phần giáo dục thể chất:
+ phát triển tai nghe.
+ thúc đẩy sự phát triển của cơ quan phát âm, sự hơ hấp, làm giọng hát HS
dần càng chính xác, ổn định.
+ tư thế hát đúng, hơi thở hợp lí sẽ điều hịa hoạt động hơ hấp, tạo cho HS có
dáng dấp uyển chuyển, phong thái tự nhiên.
+ Ví dụ: khi học hát bài “Bài ca đi học” HS sẽ được GV hướng dẫn cách hát và
tư thế hát sao cho đúng, phong thái biểu diễn tự tin để thể hiện trọn vẹn bài hát.
Câu 2: Cấu trúc và tính chất chung trong các bài hát của học sinh Tiểu học:
- Về âm nhạc:
- Về hình tượng, lời ca: quen thuộc, gần gũi với cuộc sống của các em.
- Về thể loại: nhạc thiếu nhi, quê hương- đất nước, con người.
- Về nội dung: bài hát đúng tuổi HS, dân ca VN, bài hát nước ngồi.
- Về tính chất:
Câu 3: Nội dung học hát trong chương trình âm nhạc ở TH:
- Chủ điểm: các bài hát về quê hương, đất nước, hịa bình hữu nghị, truyền
thống dân tộc, gia đình, nhà trường, các sinh hoạt của tuổi học sinh, thiếu nhi.
- Thể loại: các bài hát gồm các ca khúc thiếu nhi, ca khúc quần chúng, dân ca
Việt Nam và ca khúc nước ngồi.
- Hình thức: các bài hát có một đoạn, hai đoạn, ba đoạn đơn.
- Âm vực: âm vực phù hợp với độ tuổi.
- Qua việc học hát GV rèn luyện cho các em những kỹ năng ca hát thơng
thường như:

+ Hát chính xác cao độ, trường độ, rõ lời.
+ Biết cách trình diễn một bài hát ở mức độ đơn giản.
2


+ Tư thế hát.
+ Hơi thở (cách lấy hơi).
+ Phát âm nhạc chữ.
+ Hát theo tay chỉ huy của gv.
Câu 4: Nêu các dạng gõ đệm trong chương trình âm nhạc ở Tiểu học:
- Hoạt động gõ đệm theo bài hát: HS có thể dùng tay vỗ theo nhịp, phách hoặc
tiết tấu lời ca. Tuy nhiên hiệu quả âm nhạc sẽ tăng lên rất nhiều nếu sử dụng
các nhạc cụ gõ với những âm sắc phong phú goc đêm theo bài hát, đặc biệt là
dùng hai tay sử dụng hai nhạc cụ gõ có âm sắc khác nhau. Đây chính là 1 trong
các biện pháp để giáo dục HS về cảm giác nhịp điệu, tiết tấu những yếu tố
quan trọng của âm nhạc. Tuy nhiên GV phải vận dụng linh hoạt đối với từng
bài trên tình thần là khơng phải nhất thiết bài hát nào cũng phải có đầy đủ các
hình thức hoạt động kết hợp như trên.
- Gõ đệm theo phách:
- gõ đệm theo nhịp:
- gõ đệm theo tiết tấu lời ca:
- gõ đệm theo 3 hình thức tiết tấu đơn giản:
Câu 5: Cấu trúc giờ học, bài học âm nhạc của học sinh Tiểu học:
• Cấu trúc bài học âm nhạc:
Cấu trúc theo lối kết hợp: gồm 2 – 3 nội dung. Ví dụ
- Hình thức 1:
+ Nội dung1: Dạy bài hát
+ Nội dung 1: Tập gõ đệm
- Hình thức 2:
+ ND1: Ơn tập bài hát

+ ND2: Tập biểu diễn
+ ND3: Nghe nhạc
• Cấu trúc giờ học âm nhạc:
- giờ học theo chuyên đề: chỉ dạy riêng 1 ND trong 1 tiết học. Ví dụ: dạy riêng
hát hoặc tập đọc nhạc
3


- Giờ học theo dạng kết hợp: gắn 2 ND trong 1 tiết học. Ví dụ: hát + tập độc
nhạc, hát + phát triển khả năng nghe nhạc
- Giờ học tổng hợp: gồm 3 nội dung khác nhau. Ví dụ: dạy hát, tập biểu diễn,
nghe nhạc
Câu 6: Nội dung dạy học âm nhạc trong SGK lớp 1:
- Tập hát:
+ học 12 bài hát. Âm vực: quãng 8. Nhịp 2/4
+ Tập tư thế hát hát đúng giọng, đúng cao độ, trường độ. Tập hát mạnh dạn tự
nhiên, nhẹ nhàng. Kết hợp hát với vận động phụ họa múa đơn giản hoặc trò
chơi âm nhạc.
- Phát triển khả năng nghe nhạc:
+ Nghe hát quốc ca, dân ca, thiếu nhi chọn lọc, trích đoạn nhạc không lời.
+ Đọc 1 chuyện kể âm nhạc với đời sống.
+ Tập phân biệt âm thanh cao - thấp, dài - ngắn với tốc độ khác nhau, âm
thanh đi lên – xuống – ngang.
+ Dùng 1 vài nhạc cụ gõ đệm đơn gian theo bài hát
Câu 7: ND dạy học âm nhạc trong SGK lớp 3:
- Tập hát:
+ Học 10 bài hát trong đó có 2bài dân ca, 1 – 2 bài hát nước ngoài, Âm vực:
quãng 9. Nhịp 2/4 (có thể 3/4, 3/8, 4/4)
+ Tiếp tục tập các kĩ năng ca hát. Hát ngân giọng, hát diễn cảm theo tốc độ và
sắc thái của bài hát. Hát kết hợp vận dụng phụ họa, trò chơi âm nhạc

- Phát triển khả năng nghe nhạc:
+ Nghe nhạc: dân ca, thiếu nhi chọn lọc, trích đoạn nhạc khơng lời
+ Giới thiệu hình dáng 1 vài nhạc cụ dân tộc: đàn bầu, nguyệt (đàn kìm), thập
lục, nghe âm sắc qua băng trích đoạn được diễn tấu bằng các nhạc cụ nói trên.
+ Đọc 1 – 2 truyện kể âm nhạc.
+ Tập nhận biết tên nốt, hình nốt nhạc: đen, trắng, móc đơn, móc kép và các
dấu lặng đen, đơn trên khng nhạc (độ cao, độ dài ).
Câu 8: Nội dung dạy học âm nhạc trong SGK lớp 5:
- Tập hát:
4


+ Củng cố, ôn tập 1 số bài hát đã học (quốc ca, bài hát thiếu nhi).
+ Học 10 bài hát ngắn trong đó chọn 1- 2 bài hát dân ca VN, 1 bài hát nước
ngoài, âm vực quãng 10 (có thể lướt qua quãng 11).
+ Củng cố các kĩ năng ca hát như: tư thế, hơi thở, phát âm rõ lời, hát diễn cảm,
hòa giọng.
+ Tập hát cá nhân mạnh dạn, tự tin.
- Phát triển khả năng nghe nhạc:
+ Giới thiệu và nghe âm sắc một vài nhạc cụ nước ngoài
+ Nghe kể 2 – 3 câu chuyện về âm nhạc
+ Nghe tác phẩm hoặc trích đoạn → giới thiệu 1 vài nhạc sĩ nổi tiếng trong
nước và nước ngoài
- Tập đọc nhạc: làm quen với các bài tập đọc nhạc nhịp 2/4, 3/4. Trong đó có
sử dụng thêm hình nốt trịn, đen, chấm dơi. Làm quen với các bài TĐN nhịp
3/4, tập đánh nhịp 3/4. Các bài TĐN dùng 5 âm: Đồ, rê, mi, son, la, đố. Hoặc
7 âm: Đồ, rê, mi, pha, son, la, xi.
Câu 9: Các phương pháp sư phạm cơ bản vận dụng trong dạy học âm nhạc cho
học sinh Tiểu học:
1. Phương pháp trình bày tác phẩm.

- Bản chất: Thu hút quan tâm chú ý của HS trước khi học 1 bài hát mới, tiếp
thu 1 bản nhạc mới. Người học sẽ cảm nhận trực tiếp về tất cả những điều sắp
được học với sự chờ mong, hào hứng.
- Quy trình:
+ Giới thiệu tác phẩm bằng lời nói về xuất xứ, nội dung, tác giả, …
+ Trình bày tác phẩm bằng giọng hát, tiếng đàn
- Ưu điểm:
+ Gây ấn tượng tốt trong quá trình HS cảm thụ âm nhạc, tiếp thu bài hát →
giáo dục thẩm mỹ
+ Khi sử dụng phương tiện trực quan (băng – đĩa) → phương tiện trực quan
bổ ích → con đường nhanh nhất, sống động nhất đưa trẻ vào thế giới âm nhạc
kì diệu
- Hạn chế:
5


-

2.
-

-

+ Nếu năng lực của GV yếu → ảnh hưởng tới hiệu quả của PP
+ Nếu dùng băng đĩa, cần có sự chuẩn bị chu đáo vì nếu thao tác chậm trễ →
mất sự hứng thú của HS khi phải chờ quá lâu
+ Nếu GV thiếu tư liệu về tác phẩm → PP kém hiệu quả
Lưu ý:
+ GV cần có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt
+ Có phương tiện nghe nhìn, nhạc cụ (nếu có)

+ Vận dụng PP này trong giờ dạy hát, âm nhạc thường thức, đôi khi trong
phân mơn tập đọc nhạc
+ Khơng q cầu tồn khi GV tự trình bày tác phẩm
+ Phần giới thiệu tác phẩm nên ngắn gọn, súc tích, có nhiều thơng tin hấp dẫn,
bổ ích, cần thiết, tranh lan man. Có thể kèm theo tranh ảnh minh họa thì càng
tốt.
Ví dụ
Phương pháp trực quan thính giác.
Bản chất: Sử dụng âm thanh tác động vào tai nghe, gợi lên những cảm xúc
tình cảm, tâm trang, … ở người nghe
Quy trình: Dùng âm thanh vang lên qua tiếng đàn hoặc giọng hát, trước hoặc
sau khi giải thích bằng lời
Ưu điểm: Có thể vậ dụng cho tất cả các phân mơn của chương trình âm nhạc
phổ thơng nói chung và âm nhạc cho HSTH nói riêng.
Hạn chế:
+ u cầu GV phải tinh thơng âm nhạc, có kĩ năng thực hành tốt, ít nhất cũng
phải hát được chính xác ở mức độ bình thường, biết đọc nhạc 1 số bài đơn
giản, biết làm mẫu → khó khăn khơng dễ vượt qua
+ Phải có 1 số trang thiết bị tối thiểu (băng đĩa, máy nghe, …)
Lưu ý:
+ Các ví dụ minh họa phải đưa ra đúng lúc, đúng chỗ
+ Phải đảm bảo tính chính xác khi làm mẫu hoặc đưa ra các ví dụ trực quan
bằng âm thanh
+ Phải lựa chọn minh họa trực quan phù hợp với từng đối tượng cụ thể
6


- Ví dụ
+
3. Phương pháp thực hành luyện tập.

- Bản chất:
+ Thực hiện chủ yếu ở phân môn hát, tập đọc nhạc → HS cảm thụ âm nhạc,
hiểu về nhịp điệu, tiết tấu, sắc thái, cách biểu hiện âm nhạc, …
+ Phải được lặp đi lặp lại, nhiều lần → hình thành được kĩ năng
- Quy trình: Là 1 quá trình liên tục theo trình tự: làm mẫu → thực hành → luyện
tập
- Ưu điểm
+ Đây là phương pháp có hiệu quả để mở rộng sự liên tưởng và phát triển các
kĩ năng
+ Có hiệu quả trong việc củng cố trí nhớ, tinh lọc và trau chuốt các kĩ năng đã
học, tạo cơ sở cho việc xây dựng kĩ năng nhận thức ở mức độ cao hơn.
- Hạn chế:
+ Đôi khi do hào hứng, hưng phấn, HS dễ gây ồn ào làm ảnh hưởng đến các
lớp xung quanh trong điều kiện hiện nay nhiều trường chưa có phịng học âm
nhạc riêng.
+ Do bản chất của việc nhắc đi nhắc lại nên HS khó có thể đạt được sự lanh
lợi và tập trung, dễ tạo nên sự học vẹt, đặc biệt là khi chưa xây dựng được sự
hiểu biết ban đầu đầy đủ
- Lưu ý:
+ Nên có 1 vài nhạc cụ cho GV và vài nhạc cụ gõ thông thường cho HS
+ Phải vận dụng thường xuyên
- Ví dụ
+

4. Phương pháp kết hợp bài hát với vận động hoặc trò chơi âm nhạc.
- Bản chất:
7


+ Vận động và trò chơi là 1 yêu cầu khơng thể thiếu. Âm nhạc và vận động

hoặc trị chơi có mối quan hệ rất mật thiết
+ Giúp HS nhạy cảm với tiết tấu, phát triển thính lực và rèn luyện trí nhớ âm
nhạc
+ Tạo hứng thú học tập, học mà chơi, chơi mà học
- Quy trình
+ Bước 1: Dạy bài hát hoàn chỉnh
+ Bước 2: Hướng dẫn các động tác phụ họa đơn giản (hoặc hướng dẫn trò
chơi)
+ Bước 3: HS thể hiện bài hát kết hợp với vận động (hoặc hướng dẫn trò chơi)
- Ưu điểm
+ Đáp ứng nhu cầu ưa thích hoạt động của HSTH
+ Tạo khơng khí sơi nổi, vui tươi → HS thư giãn, thoải mái
+ Phát huy tính tích cực, mạnh dạn, tự tin của HS
- Hạn chế:
+
- Lưu ý:
+ Các động tác phải phù hợp với HS và bài hát
+ Động viên HS tự sáng tạo động tác mới
+ Khuyến khích các nhóm thể hiện các động tác khác nhau khi trình diễn
+ Tổ chức trò chơi kết hợp chặt chẽ với bài hát
- Ví dụ
+
Câu 10: Các nguyên tắc vận dụng trong dạy học âm nhạc:
- Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích: Các hoạt động giảng dạy chính khóa và
ngoại khoa trong nhà trường đều phải quán triệt các mục đích đã nêu. Trong
từng tiết dạy cần phải xác định rõ mục tiêu cần đạt và phải quan tâm đến tất
cả HS.
- Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan: bản thân các phương tiện trực quan tự
nó đã gợi lên tính tích tực cho HS, vì vậy GV cần thiết phải có những phương
8



tiện trực quan để HS quan sát. Môn âm nhạc coi trọng trực quan thính giác,
lấy thính giác làm cơ sở cho giáo dục âm nhạc.
- Nguyên tắc đảm bảo học đi đôi với thực hành: âm nhạc là nghệ thuật biểu
diễn, nghệ thuật có tính thẩm mỹ cao, muốn thực hiện chức năng giáo dục
thẩm mỹ, HS cần được thể hiện cái đẹp trong âm nhạc. Vì vậy cần phải cho
HS thực hành bất cứ lúc nào có thể được
- Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, tính vừa sức: Nguyên tắc này đòi hỏi
người GVÂN phải nắm chắc tri thức và dạy chương trình phù hợp với trình
độ của HS. Cần phải xác định dạy cái gì trước, cái gì sau, từ cái dễ đến cái
khó, cái đã biết đến cái chưa biết, cái nào đơn giản đến cái phức tạp, … theo
1 trình tự nhất định và phải thực hiện liên tục
- Nguyễn tắc đảm bảo tình giáo dục: bản chất nghệ thuật âm nhạc có tính giáo
dục. Qua dạy học nhạc, GV cần phát huy bản chất này để qua đó hình thành
cho HS những tình cảm đạo đức tốt đực tốt đẹp.
- Nguyên tắc đảm bảo phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của HS: Muốn
phát huy tính tích cực của HS, người GV phải quan tâm đến hứng thú của HS
và tìm cách để gây được hứng thú học tập trong từng yếu tố của quá trình dạy
học: Nội dung bài phải hấp dẫn, phương pháp cần linh hoạt, phương tiện
phong phú…Nói cách khác là phải hấp dẫn, thu hút được HS vào bài giảng.
_________________
- Nguyên tắc phát triển tai nghe: là nguyên tắc làm cho tai nghe của HS ngày
càng nhạy bén hơn. Do đó tránh lí thuyết rườm rà, khơ cứng.
- Nguyên tắc trực quan: Là pp đưa ra những cái cụ thể để HS quan sát, gợi lên tính
tích cực của các em. Các phương tiện hỗ trợ cho pp này như: mơ hình, sơ đồ, bản
đồ, tranh ảnh, tài liệu nghe nhìn, băng từ ghi âm, ghi hình, máy chiếu, SGK....
- Nguyên tắc thực hành: quá trình HS tiếp thu âm nhạc cần phải có thời gian
thực hành thỏa đáng như thực hành học hát, học nhạc và nghe nhạc. Phải xem
thực hành là trọng tâm của môn học.

- Nguyên tắc sáng tạo: dạy âm nhạc phải tôn trọng, khơi gợi sự sáng tạo của
HS.
Câu 11: Các bước dạy hát cho học sinh Tiểu học:
9


- Giới thiệu bài hát:
+ Sử dụng PP dùng lời: giới thiệu tên bài hát, tên tác giả, nói ngắn gọn về
hoàn cảnh ra đời, nội dung, nghệ thuật, thể loại của bài hát.
+ Sử dụng PP trực quan: dùng tranh minh họa cho phần giới thiệu
- Hát mẫu:
+ PP trình bày tác phẩm: GV trình bày trọn vẹn bài hát
Phương tiện trực quan: nghe qua băng, đĩa, …
+ Hát đúng, hát hay, đúng kỹ thuật,
+ Nên hát mẫu 2 – 3 lần
+ Đặt câu hỏi để khai thác nội dung lời ca → cảm nhận về tác phẩm
- Dạy hát từng câu:
+ PP thực hành: GV hát mẫu từng câu ngắn (hoặc đàn giai điệu) sau đó HS
hát theo
- Ôn luyện, củng cố:
PP thực hành, luyện tập:
+ Tập lại nhiều lần, sửa chỗ sai, kết hợp rèn luyện kĩ năng ca hát
+ Vận dụng các cách hát khác nhau cho sinh động
+ Hát kết hợp các hoạt động: vỗ tay theo nhịp; hát bè đơn giản; hát lĩnh xướng
kết hợp đồng ca; kết hợp vận động phụ họa: múa
Phương pháp trình bày tác phẩm:
+ Tập biểu diễn trước lớp: Là hình thức ơn tập, kiểm tra đánh giá q trình
học hát của các em. Nó củng cố, nâng cao chất lượng thể hiện bài hát, khắc
sâu thêm những kiến thức, kỹ năng âm nhạc. Hơn nữa bồi dưỡng các em mỹ
cảm, sự tinh tế, tinh thần xộng đồng, tính kỉ luật, lịng tự tin, tình u nghệ

thuật.
Câu 12: Các phương tiện âm nhạc và cách sử dụng chúng khi dạy:
- Đàn phím là một nhạc cụ thơng dụng và các tính năng rất phong phú, thuận
lợi cho việc dạy học âm nhạc ở trường TH. Ngoài ra các nhạc cụ gõ như: kèn
meledion, sáo... Các phương tiện nêu trên có thứ phải mua nhưng có thứ GV
và HS tự làm được như: thanh phách, vỏ chai chứa những hạt sỏi...
- Sử dụng phương tiện dạy học gồm 3 nhóm:
10


+ Nhóm 1: các nhạc cụ phổ thơng: đàn organ, guita, trống con, mõ, sinh tiền,
thanh phách, song loan, quả xóc...
+ Nhóm 2: các giáo cụ trực quan như: tranh ảnh, mơ hình...
+ Nhóm 3: các trang thiết bị khác: băng, đĩa hình, tiếng, máy thu – phát, trang
âm, loa đài...
Câu 13: Các kĩ năng hát và rèn luyện cho học sinh Tiểu học:
- Tư thế hát: tự nhiên, thoải mái, khơng căng cứng
- Hơi thở: Hít vào nhanh, sâu, không hổn hển, thở ra từ từ để hát một câu nhạc
ngắn
- Tạo âm: hát tự nhiên, âm thanh vang sáng, phát âm khơng ức chế, nhẹ nhàng
nhưng có độ vang nhất định, khơng la hét căng thẳng
- Hát chính xác: hát đúng âm điệu, nhịp điệu, tính chất bài hát
- Hát đồng đều: mỗi người phải biết hòa giọng mình trong bài hát chung của
tập thể qua việc điều chỉnh độ cao, độ mạnh mẽ, nhịp độ
- Hát thể hiện sắc thái tình cảm: âm thanh trịn đẹp, tránh la hét
- Hát rõ lời: liên quan đến vị trí đúng của lưỡi và môi, hàm dưới cử động tự
nhiên
Câu 14: Các bước chuẩn bị trước khi dạy hát cho học sinh Tiểu học:
- Nắm rõ âm vực giọng của HS.
- Thói quen ca hát, sở thích, sự hứng thú ca hát của HS.

- Phân loại khả năng ca hát của HS.
- Tìm hiểu nội dung rèn luyện kĩ năng ca hát.
- Xác định sắc thái của bài hát.
- Dự kiến những chỗ khó của bài để tìm cách dạy.
- Xác định những động tác múa hay động tác phụ trợ để kết hợp với hát nếu
thấy cần thiết.
Câu 15: Nguyên nhân hát sai và một số phương pháp sửa sai:
- Nguyên nhân:
+ Thiếu sự tập trung chú ý, còn rụt rè, nhút nhát, khơng tự tin, khơng tích cực
nhiệt tình tham gia tập hát, tâm lí bị hưng phấn thái quá.
11


+ Có thể do có khuyết tật bẩm sinh (Tai nghe kém, cấu tại thanh đới khơng
bình thường...)
+ Trường độ: ngân nghỉ dấu lặng tiết tấu khó (đảo phách, nghịch phách, móc
giật chùm ba, nhấn khơng đúng chỗ).
+ Cao độ: dấu luyến, quãng khó, thăng giáng bất thường, dấu giọng không
phù hợp với bản nhạc.
- Để tránh sai cần phải:
+ Dự kiến trước những chỗ có thể hát sai, tập trước những “mẫu” khó.
+ Tập hát thật đúng ngay từ bước đầu.
+ Đơi khi những chỗ khó phải tiến hành chậm lại.
Việc chữa hát sai cho các em phải tùy theo từng ngun nhân mà tìm cách giải
quyết thích hợp, khơng nên nóng vội, cần có thời gian và sự kiên trì. GV ln khích
lệ, động viên các em. Tuyệt đối không nên làm cho HS bi quan nghĩ rằng mình khơng
thể hát hoặc khơng thể hát đúng.
Câu 16: Các bước dạy tập đọc nhạc cho học sinh Tiểu học:
- Bước 1: giới thiệu bài, nhận xét, phân tích bài tập đọc nhạc. (1 – 2p) GV dạy
HS nhận biết các kí hiệu ghi chép âm nhạc và ý nghĩa của nó

- Bước 2: Nói tên các nốt nhạc trên khng. Cho HS nói tên lần lượt các nốt
trong bài sau đó GV xác định thang âm
- Bước 3: Luyện đọc thang âm. GV đọc mẫu hoặc đàn cho HS đọc theo.
- Bước 4: HS đọc riêng phần tiết tấu của bài. Ghép cao độ với trường độ theo
tốc độ chậm rồi tăng dần cho đúng với yêu cầu. GV có thể đọc mẫu hoặc đàn
từng câu cho HS nghe (nhưng đọc ít lần). Nếu HS đọc sai cần sửa lại ngay.
- Bước 5: Luyện tập, củng cố: Đọc theo nhóm hoặc cá nhân và sửa sai cho HS.
Khuyến khích các nhóm hoặc cá nhân đọc tốt. Khi đọc, GV có thể hướng dẫn
kết hợp đánh nhịp.

-

Chú ý:
Rèn cho HS ý thức, kỹ năng đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ
Thể hiện được các âm hình tiết tấu thơng qua kí hiệu hình nốt
Đọc nhạc ghép với lời ca thường tiến hành khi HS đọc tương đối tốt về giai
điệu, tiết tấu
12


- Tập đọc tưg nhịp độ chậm, sau đó tăng dần lên nhịp độ qui định
Câu 17: 1 số hoạt động kết hợp trong dạy học tập đọc nhạc cho học sinh Tiểu
học:
- Các hoạt động kết hợp khi dạy tập đọc nhạc:
+ Nghe GV đàn giai điệu bài tập đọc nhạc.
+ GV chỉ định HS trình bày.
+ tập đọc nhạc kết hợp múa và vận động phụ họa.
+ tập đọc nhạc, hát lời với tốc độ: hơi chậm, hơi nhanh, vừa phải.
+ tập đọc nhạc, hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca, nhịp, phách.
+ tập đọc nhạc kết hợp trị chơi xen kẽ: tìm và đốn têm nốt (nghe đàn); vận

động nhanh chậm theo tiết tấu, theo cao độ lên xuống của nốt nhạc; …
+ tập đọc nhạc kết hợp đặt lời mới.
Câu 18: Các bước dạy nghe âm nhạc:
- Bước 1: Giới thiệu tên tác phẩm, tác giả, nói qua về nội dung, cách trình bày
tác phẩm.
- Bước 2: Cho HS nghe lần thứ nhất để HS làm quen với tác phẩm âm nhạc, có
cảm nhận ban đầu về nó.
- Bước 3: GV gợi ý cho HS tự phát biểu cảm nhận sau khi nghe (nói ngắn gọn).
- Bước 4: GV cho HS nghe lại 1 lần nữa. Trước khi nghe lần thứ 2, GV nhắc
lại tên tác phẩm, tác giả. Trong khi nghe, GV có thể cho HS chuyển động,
nhún nhảy, lắc lư hoặc tự nghĩ ra các động tác phụ họa theo âm nhạc.
Câu 19: Giới thiệu về 3 nhạc cụ dân tộc:
- Đàn bầu: là nhạc cụ dây, có 1 dây, có hình dạng 1 ống trịn (bằng tre) hoặc
hình hộp chữ nhật, một đầu to, một đầu nhỏ hơn một chút. Đàn bầu được chia
thành 2 loại: đàn thân tre và đàn hộp gỗ. Đây là nhạc cụ truyền thống của
người Việt, thanh âm phát ra nhờ sử dụng que hay miếng gảy, gảy vào dây
đàn. Đàn bầu phù hợp với những giai điệu trữ tình, êm dịu. Đàn thường được
độc tấu hoặc đệm hát, sử dụng trong các dàn nhạc cổ truyền.
- Đà đá: là nhạc cụ gõ cổ nhất của VN được làm bằng các thanh đá với kích
thước dài, ngắn, dày, mỏng khác nhau. Thanh đá dài, to, dày có âm vực trầm;
thanh đá ngắn, nhỏ, mỏng thì tiếng thanh. Đàn đá đã được UNESCO xếp vào
13


ds các nhạc cụ trong Khơng gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên. Hiện
nay, loại đàn này còn xuất hiện chủ yếu ở vùng Tây Nguyên như một nhạc cụ
không thể thiếu tại nơi đây.
- Đàn nguyệt (đàn kìm): là loại đàn có 4 dây, hộp đàn hình trịn như mặt trăng
được làm bằng gỗ và kín hồn tồn khơng có lỗ thốt âm như các loại đàn gảy
khác. Đây là nhạc cụ xuất xứ từ Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam,

thanh âm phát ra nhờ sử dụng móng gảy, gảy vào dây đàn. Màu âm đàn nguyệt
tươi sáng, rộn ràng, tình cảm, đa dạng trong diễn tả các trạng thái cảm xúc âm
nhạc. Là nhạc cụ quan trọng sử dụng trong hát chèo, hát trầu văn, ca huế, các
dàn nhạc cải lương.
- Sáo ngang: Là loại nhạc cụ hơi, thổi theo phương ngang và được làm từ một
thanh trụ dài từ trúc hoặc nứa. Trên các ống sáo ngang được thiết kế thêm các
lỗ thổi, lỗ bấm và 1 số cây sao có thêm 1 số lỗ định âm. Ở VN phổ biến là sao
trúc, sáo mèo và sáo nứa.
Câu 20: Phân tích các bước dạy kể chuyện âm nhạc cho học sinh Tiểu học:
- Bước 1: Giới thiệu về câu truyện.
+ GV giới thiệu tên, xuất xứ, hoặc khái quát về câu chuyện.
- Bước 2: GV kể chuyện.
+ Giọng điệu thong thả, mạch lạc, diễn cảm
+ GV cần nắm vững nội dung câu truyện. Biết thêm bớt tình tiết để câu truyện
sinh động, tự nhiên và hấp dẫn. Biết sử dụng ánh mắt, cử chỉ để diễn đạt câu
truyện.
- Bước 3: Đặt câu hỏi khai thác nội dung trước khi kể lần 2
- Bước 4: Cùng HS ghi dàn ý câu chuyện lên bảng, cho HS kể lại
- Bước 5: Cho HS trả lời câu hỏi, hoặc thảo luậ những đánh giá khác nhau của
HS về những tình tiết trong câu chuyện
- Bước 6: Giới thiệu để HS tìm đọc những truyện khác

14



×