Chương 2 : Bộ giao thức
TCP/IP
Giảng viên : Nguyễn Hữu Lộc
1. Lịch sử của TCP/IP
➢
2
Năm 1967, ý tưởng
về ARPANET - một
mạng kết nối các
máy tính được đề
xuất bởi ARPA
(Advanced Research
Projects Agency)
1. Lịch sử của TCP/IP
➢
3
Năm 1969, mạng liên khu vực đầu tiên (WAN)
được xây dựng là tiền thân của Internet
1. Lịch sử của TCP/IP
➢
4
Năm 1983, giao thức TCP/IP chính thức được
coi như một chuẩn đối với ngành quân sự Mỹ
và tất cả các máy tính nối với ARPANET phải sử
dụng chuẩn mới này
2. Tổng quan về TCP/IP
➢
➢
➢
5
Là họ các giao thức cùng làm việc với nhau để cung
cấp phương tiện truyền thông liên mạng
Là một bộ các giao thức truyền thông cài đặt chồng
giao thức mà Internet và hầu hết các mạng máy tính
thương mại đang chạy trên đó
Bộ giao thức này được đặt tên theo hai giao thức
chính của nó là TCP (Giao thức Điều khiển Giao vận)
và IP (Giao thức Liên mạng)
3. Mơ hình tham chiếu TCP/IP
➢
➢
➢
6
Bộ giao thức TCP/IP là một tập hợp các tầng, mỗi tầng
giải quyết một tập các vấn đề có liên quan đến việc
truyền dữ liệu
Mỗi tầng cung cấp cho các giao thức tầng trên một
dịch vụ được định nghĩa rõ ràng dựa trên việc sử
dụng các dịch vụ của các tầng thấp hơn
Vì lịch sử của TCP/IP gắn liền với Bộ quốc phòng Mỹ,
nên việc phân lớp giao thức TCP/IP được gọi là mơ
hình DOD ( Department of Defense )
3. Mơ hình tham chiếu TCP/IP
➢
7
Mơ hình tham chiếu TCP/IP gồm 4 tầng :
3. Mơ hình tham chiếu TCP/IP
➢
Tầng ứng dụng : (Application)
8
Ứng với tầng ứng dụng, tầng
trình bày, tầng giao dịch của
mơ hình OSI
Cung cấp giao diện cho người
sử dụng với mơ hình TCP/IP
Hỗ trợ việc trình bày, mã hóa
và quản lý các phiên giao dịch
Hỗ trợ các giao thức ứng dụng
gồm TELNET, FTP, SMTP,.......
3. Mơ hình tham chiếu TCP/IP
➢
Tầng giao vận: (transport layer)
Ứng với tầng Vận chuyển của
mơ hình OSI
Thực hiện những kết nối giữa
hai máy chủ trên mạng bằng 2
giao thức:
•
•
9
TCP (Transmission Control
Protocol)
UDP (User Datagram
Protocol)
3. Mơ hình tham chiếu TCP/IP
➢
Tầng giao vận :
10
Giao thức TCP: đảm
bảo toàn vẹn của dữ
liệu, và đảm bảo sự
phân phát dữ liệu
tới đích
Giao thức UDP: đảm
bảo sự tồn vẹn của
dữ liệu, song không
đảm bảo sự phân
phát dữ liệu tới đích
3. Mơ hình tham chiếu TCP/IP
➢
Tầng liên mạng (Internet Layer):
11
Ứng với tầng mạng của mơ
hình OSI
Cung cấp một địa chỉ logic cho
giao diện vật lý mạng
Chọn lựa đường đi tốt nhất
cho các gói tin bằng các giao
thức định tuyến RIP, OSPF,...
Giao thức được sử dụng chính
ở tầng này là giao thức IP
(Internet Protocol)
3. Mơ hình tham chiếu TCP/IP
➢
Tầng liên mạng (Internet Layer):
12
Hỗ trợ các ánh xạ giữa địa chỉ
vật lý với địa chỉ logic bằng các
giao thức ARP và RARP
Chuẩn đoán lỗi và các tình
huống bất thường liên quan
đến IP thơng qua giao thức
ICMP
3. Mơ hình tham chiếu TCP/IP
➢
Tầng giao diện mạng (Network
Interface Layer):
13
Ứng với tầng Vật lý và Liên kết
dữ liệu trong mơ hình OSI
Cung cấp các phương tiện kết
nối vật lý: cáp, Transceiver,
Card mạng, giao thức kết nối,
giao thức truy nhập đường
truyền như CSMA/CD, Token
Ring, Token Bus
3. Mơ hình tham chiếu TCP/IP
➢
So sánh mơ hình OSI và mơ hình TCP/IP
Giống nhau :
•
•
Đều có lớp Application, mặc dù các dịch vụ ở mỗi lớp
khác nhau.
•
Đều có các lớp Transport và Network.
•
Sử dụng kỹ thuật chuyển mạch gói
•
14
Cả hai đều có kiến trúc phân lớp.
Các nhà quản trị mạng chun nghiệp cần phải biết rõ
hai mơ hình trên.
3. Mơ hình tham chiếu TCP/IP
➢
So sánh mơ hình OSI và mơ hình TCP/IP
Khác nhau :
•
•
•
•
15
Mơ hình TCP/IP kết hợp lớp Presentation, lớp Session và
lớp Application vào trong một lớp.
Mô hình TCP/IP kết hợp lớp Data Link và lớp Physical
vào trong một lớp.
Mơ hình TCP/IP đơn giản hơn bởi vì có ít lớp hơn.
Giao thức TCP/IP được chuẩn hóa và được sử dụng phổ
biến trên toàn thế giới.
4. Q trình truyền thơng
➢
16
Thuật ngữ gói
4. Q trình truyền thơng
➢
17
Thuật ngữ gói
4. Q trình truyền thơng
➢
18
Thuật ngữ gói
4. Q trình truyền thơng
➢
19
Các thành phần khung
4. Q trình truyền thơng
➢
20
Các thành phần khung
4. Q trình truyền thơng
➢
Q trình đóng gói dữ liệu Encapsulation
21
Q trình đóng gói thực ra là việc dùng các thông
tin về các giao thức để “bao quanh” dữ liệu sao
cho mỗi lần dữ liệu đến từng layer thì mỗi layer sẽ
hiểu và sẽ xử lý thông tin tốt nhất.
Dữ liệu qua mỗi tầng được thêm phần thông tin
điều khiển (Header) đặt trước phần dữ liệu được
truyền, đảm bảo cho việc truyền dữ liệu chính xác.
Việc thêm Header vào đầu các gói tin khi đi qua
mỗi tầng trong q trình truyền dữ liệu được gọi là
Encapsulation
4. Q trình truyền thơng
➢
22
Q trình đóng gói dữ liệu Encapsulation
4. Q trình truyền thơng
➢
23
Q trình đóng gói dữ liệu Encapsulation
4. Q trình truyền thơng
➢
Q trình phân mảnh dữ liệu
24
Dữ liệu có thể được truyền qua nhiều mạng khác
nhau, kích thước cho phép cũng khác nhau
Kích thước lớn nhất của gói dữ liệu trong mạng gọi
là đơn vị truyền cực đại MTU (Maximum
Transmission Unit)
Sự phân xảy ra khi một gói tin IP đi từ mạng này
qua mạng kia có đơn vị truyền tải tối đa (MTU) nhỏ
hơn kích thước của gói tin
4. Q trình truyền thơng
➢
Các kiểu truyền dữ liệu
25
Unicast : thông tin được gửi từ một điểm này đến
một điểm khác.