Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài giảng power point Hiền tài là nguyên khí của quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.42 MB, 23 trang )


HIỀN
TÀI

NGUYÊ
N KHÍ
CỦA
QUỐC


HIỀN TÀI
LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA


1. Văn nghị luận
thuyết phục
- Văn bản nghị luận là loại văn bản thực hiện chức năng (1) ................................
thông qua một hệ thống luận điểm, lí lẽ, bằng chứng được tổ chức chặt chẽ.
nghị luận xã hội
- Hai tiểu loại phổ biến, quen thuộc của văn bản nghị luận là (2) ................................ và
nghị luận văn học.
- Ba yếu tố chính của văn bản nghị luận là:
Luận đề
+ (3) ............................
:Vấn đề được tập trung bàn luận.

quan điểm
+ Luận điểm: Một ý kiến khái quát thể hiện (4) ....................... của người viết về luận
đề.
luận điểm và (6) ......................
bằng chứng


+ Luận cứ: Bao gồm lí lẽ (giải thích, làm sáng rõ (5)....................)
(căn cứ cụ thể từ thực tiễn hoặc từ tài liệu nhằm xác nhận tính đúng đắn của lí lẽ).


LUẬN ĐỀ

Luận điểm 1

LC 1

LC 2

LC n

Luận điểm 2

LC 1

LC 2

LC n

Luận điểm n

LC 1

LC 2

LC n



Khái qt về tác giả, văn bản
Tiêu chí
Trình bày đầy đủ thơng tin về tác giả

Đạt

Chưa
đạt

Nội dung góp ý, bổ sung

 

 

 

Trình bày đầy đủ, rõ ràng xuất xứ của  

 

 

 

 

 


Nêu chính xác mục đích của tác phẩm  

 

 

Thiết kế, trình bày các nội dung trong  

 

 

 

 

văn bản, hoàn cảnh sáng tác của tác
phẩm.
Nêu chính xác thể loại của tác phẩm

bảng phụ ấn tượng, dễ theo dõi
Thuyết trình rõ ràng, mạch lạc, tự tin  


2. Tác giả Thân Nhân Trung
Tác giả:
Thân
Nhân
Trung


Năm
sinh, 1418 - 1499
năm mất
Quê quán
Bắc Giang
Vị trí trong - Danh sĩ thời Hậu Lê
triều
- Đỗ Tiến sĩ năm 1469
chính
- Được triều đình trọng dụng, góp nhiều cơng sức

trong việc tuyển chọn, đào tạo nhân tài.
Vị trí văn học Là thành viên chủ chốt của Hội Tao đàn do vua Lê
Thánh Tông sáng lập.


3. Văn bản

Văn

Xuất xứ

bản

Trích từ Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên
hiệu Đại Bảo thứ ba

Hoàn
sáng tác


cảnh Năm 1484, Thân Nhân Trung vâng mệnh vua Lê
Thánh Tông soạn bài kí để khắc lên bia đặt trong
Văn Miếu.

Thể loại

Văn bia:
- Khắc trên bia đá
- Ghi tên tuổi người có cơng.

Mục đích

Nhằm khuyến khích nhân tài.


1. Xác định luận đề và hệ thống luận điểm
- Luận đề: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
- Luận điểm:
+ Vai trò của hiền tài và sự coi trọng hiền tài của các bậc thánh đế minh
vương.
+ Ý nghĩa của việc khắc bia tiến sĩ.
2. Cách triển khai các luận điểm


* Luận điểm 1: Vai trò của hiền tài và sự coi trọng hiền tài của các bậc thánh đế minh vương
Tiêu chí

Đạt

Chưa

đạt

 

 

 

Nêu và phân tích đầy đủ cách trình bày các luận  

 

 

 

 

 

Thiết kế, trình bày các nội dung trong bảng phụ  

 

 

 

 


Xác định chính xác luận điểm 1

Nội dung góp ý, bổ sung

cứ của luận điểm 1
Thể hiện được nhận xét chính xác, phù hợp về
cách lập luận để triển khai luận điểm 1
ấn tượng, dễ theo dõi
Thuyết trình rõ ràng, mạch lạc, tự tin

 


* Luận điểm 1: Vai trò của hiền tài và sự coi trọng hiền tài của các bậc thánh đế minh vương

Hiền tài là
nguyên khí
của quốc
gia
Nêu rõ
quan điểm

Nguyên khí thịnh
(tức ĐN nhiều hiền tài)
Nguyên khí suy
(tức ĐN thiếu hiền tài)

Thế nước hưng thịnh

Thế nước suy yếu


Nêu lí lẽ :
- Phép so sánh, đối lập
- Giải thích rõ ràng

→ Khẳng định vai trò quan trọng của hiền tài đối với sự phát triển của đất nước


* Luận điểm 1: Vai trò của hiền tài và sự coi trọng hiền tài của các bậc thánh đế minh vương

Ý thức được vai trò của người hiền tài
Các bậc minh vương rất chú trọng việc
bồi dưỡng nhân tài.
Bằng chứng cụ thể:
+ Cho khoa danh, tước trật;
+ Nêu tên ở tháp Nhạn;
+ Ban danh hiệu Long hổ;
+ Bày tiệc Văn hỉ.

Lập luận theo
quan hệ nhân quả

Phép liệt kê

→ Sự trọng đãi hiền tài hết mực của các thánh đế minh vương.


Nêu rõ quan điểm
Các lí lẽ :
- Phép so sánh đối lập

- Giải thích rõ ràng

→ Hiền tài có vai trò quan
trọng

Lập luận theo quan hệ
nhân quả
Liệt kê các bằng chứng

→ Các thánh đế minh vương
rất coi trọng hiền tài

=> Nhận xét cách lập luận: Lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, rõ ràng, lập luận khéo
léo, giúp làm rõ vấn đề vinh danh người hiền tài, khẳng định vai trò to lớn
của họ trong xây dựng và phát triển đất nước.


* Luận điểm 2: Ý nghĩa của việc khắc bia tiến sĩ
Tiêu chí
Xác định chính xác luận điểm 2

Đạt

Chưa
đạt

Nội dung góp ý, bổ sung

 


 

 

Nêu và phân tích đầy đủ cách trình bày các luận  

 

 

 

 

 

Thiết kế, trình bày các nội dung trong bảng phụ  

 

 

 

 

cứ của luận điểm 2
Thể hiện được nhận xét chính xác, phù hợp về
cách lập luận để triển khai luận điểm 2
ấn tượng, dễ theo dõi

Thuyết trình rõ ràng, mạch lạc, tự tin

 


* Luận điểm 2: Ý nghĩa của việc khắc bia tiến sĩ
Chuyển ý mạch lạc để nhấn
- Khẳng định: Những việc làm trên chưa đủ để lưu
mạnh mục đích của việc dựng
danh lâu dài, nên đã cho dựng bia đá đề danh.
bia đá khắc tên tiến sĩ
- Noi gương, khuyến khích kẻ sĩ
Hình thức
- Đánh thức trách nhiệm của của kẻ sĩ
câu hỏi tu từ
- Nhiều người đỗ đạt đã có đóng góp để
Các
Tập trung
xây dựng ĐN
lí lẽ
nhấn
- Đặt ra giả thiết để khẳng định lợi ích của
việc dựng bia tiến sĩ:
+ Giúp phát huy điều thiện
+ Ngăn ngừa điều ác
+ Rèn giũa danh tiếng
+ Củng cố vận mệnh của đất nước

Liệt kê


mạnh ý
nghĩa của
việc khắc
bia tiến sĩ


Luận điểm 2: Ý nghĩa của việc khắc bia tiến sĩ

 Nhận xét cách lập luận:
- Lời lẽ vừa dứt khoát, rắn rỏi, vừa tha thiết, giàu cảm xúc.
- Các lí lẽ đưa ra logic, phù hợp, giúp làm rõ quan điểm của người viết
về ý nghĩa của việc dựng bia khắc tên tiến sĩ.


Thể hiện rõ quan điểm
của tác giả về vai trò của
người hiền tài, ý nghĩa
của việc khắc bia tiến sĩ.

3. Tính thuyết
phục của văn bản

Thể hiện thái độ trân trọng
người hiền tài, thể hiện ý
thức trách nhiệm của kẻ sĩ
trong cơng cuộc xây dựng đất
nước.

Có kết cấu chặt chẽ, luận đề
cụ thể, luận điểm và luận cứ

rõ ràng, lập luận khúc chiết,
giàu sức thuyết phục.


Kết nối đọc viết
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu suy nghĩ về
sự cần thiết của việc trọng dụng hiền tài
+ Giải thích thế nào là trọng dụng hiền tài.
+ Những việc làm cụ thể thể hiện sự trọng dụng hiền tài.
+ Lợi ích của việc trọng dụng hiền tài.
+ Trọng dụng hiền tài cần gắn với việc chú trọng bồi dưỡng, giáo
dục để tạo ra nhân tài.
+ Ý thức phấn đấu để trở thành người hiền tài ở mỗi cá nhân.


- Nêu những biểu hiện cụ thể của việc trọng dụng nhân tài
mà em biết?
- Em có đồng tình với ý kiến: “Chỉ những người thực sự ưu
tú, tài giỏi mới giúp đất nước phát triển” khơng? Vì sao?




×