Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bài giảng power point Bình Ngô đại cáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 31 trang )

BÌNH NGƠ ĐẠI
Nguyễn Trãi
CÁO


I.
Tìm
hiểu
chu


1. Hoàn cảnh ra đời:
Đầu năm 1428, sau khi dẹp xong giặc
Minh, Lê Lợi lên ngôi vua, giao cho
Nguyễn Trãi viết bài cáo để tuyên bố kết
thúc chiến tranh, lập lại hịa bình cho đất
nước.


2. Thể loại:
- Thể cáo, được viết theo lối văn biền
ngẫu.
- Là thể văn chính luận với lời lẽ đanh
thép, lí luận sắc bén, kết cấu chặt chẽ,
mạch lạc.


3. Nhan đề:
- Giải nghĩa:
+ Đại cáo: bài cáo lớn → dung lượng lớn.
→ tính chất trọng đại.


+ Bình: dẹp n, bình định, ổn định.
+ Ngơ: giặc Minh.
- Ý nghĩa: Bài cáo quan trọng ban bố về việc dẹp yên giặc Ngô.


II. Đọc - hiểu văn bản



a. Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Quan niệm của đạo Nho

Nhân nghĩa là mối quan hệ tốt đẹp
giữa người với người trên cơ sở
tình thương và đạo lí.

Nguyễn Trãi

-Chắt lọc lấy hạt nhân cơ bản của tư
tưởng nhân nghĩa: nhân nghĩa chủ
yếu để yên dân.
-Đem đến nội dung mới: nhân nghĩa
là yên dân trừ bạo.

 Ý nghĩa:
+ Đó là cơ sở để bóc trần luận điệu xảo trá của giặc Minh.
+ Khẳng định lập trường chính nghĩa của ta và tính chất phi nghĩa của kẻ
thù xâm lược.



b. Ý thức về chủ quyền, độc lập dân tộc:
Nền văn hiến lâu đời.

Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Cương vực lãnh thổ
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục tập quán.
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Lịch sử riêng, chế độ riêng.
Song hào kiệt đời nào cũng có.

Anh hùng hào kiệt qua các thời kì

=> Lời tun ngơn dõng dạc, đầy tự hào: Đại Việt là một quốc gia độc
lập


Chứng cứ lịch sử:
Cho nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm tử bắt sống Toa Đơ
Sơng Bạch Đằng giết tươi Ơ Mã
Việc xưa xem xét,

Chứng cớ cịn ghi.

Thất bại thảm hại vì
xâm phạm sự độc lập
của nước ta.


c. Nghệ thuật
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây
nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên
mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.

- Các từ “từ trước”, “vốn có”, “đã
lâu”, “đã chia”, “cũng khác”: khẳng
định sự tồn tại hiển nhiên, vốn có, lâu
đời của một nước Đại Việt độc lập.
- Phép liệt kê, so sánh.
- Câu văn biền ngẫu cân xứng, nhịp
nhàng.
- Giọng điệu: trang trọng, hào hùng
mang tính chất của một lời tun
ngơn.



2. Đoạn 2: Âm mưu và tội ác của giặc Minh
* Âm mưu của giặc:
Vừa rồi:
Nhân họ Hồ chính sự phiền hà,
Để trong nước lịng dân ốn hận.
Qn cuồng Minh thừa cơ gây họa,
Bọn gian tà còn bán nước cầu vinh.

→ Luận điệu bịp bợm “phù Trần
diệt Hồ” để thừa cơ xâm lược nước
ta.


* Tội ác:
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn,
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.
Dối trời lừa dân đủ mn ngàn kế,
Gây binh kết ốn trải mấy mươi năm.
Bại nhân nghĩa nát cả đất trời,
Nặng thuế khóa sạch khơng đầm núi.
Người bị ép xuống biển dịng lưng mị ngọc,
ngán thay cá mập thuồng luồng.
Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi
rừng sâu, nước độc.
Vét sản vật, bắt dò chim trả, chốn chốn lưới
chăng,
Nhiễu nhân dân, bắt hươu đen, nơi nơi cạm đặt.
Tàn hại cả giống cơn trùng cây cỏ,
Nheo nhóc thay kẻ góa bụa khốn cùng.


+ Tàn sát người vơ tội.
+ Bóc lột tàn tệ, dã man.
+ Hủy diệt cả môi trường sống.
+ Vơ vét của cải.
Độc ác thay, trúc Nam Sơn không
ghi hết tội,
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không
rửa sạch mùi.

=> Tội ác chồng chất, thâm
độc, khó rửa hết.


* Lập trường, thái độ của tác giả:
- Nguyễn Trãi đứng trên đại lập
trường dân tộc, nhân bản, chính
nghĩa.

Dối trời lừa dân đủ muôn ngàn kế,
Bại nhân nghĩa nát cả đất trời,

- Thái độ: Căm thù, thương xót.
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn,
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.
Thằng há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ bấy no nê chưa chán ;


* Nghệ thuật viết cáo trạng:
- Dùng hình tượng để diễn tả tội ác của kẻ thù

- Đối lập: Nhân dân >< kẻ thù.
- Phóng đại
- Câu hỏi tu từ
- Giọng điệu: uất hận trào sôi, cảm thương tha
thiết, nghẹn ngào đến tấm tức.
- Chứng cứ đầy sức thuyết phục, lời văn gan ruột
thống thiết.


a. Giai đoạn đầu:

- Hình ảnh chủ tướng Lê Lợi :
+ Xuất thân là người anh hùng áo vải.
+ Căm thù giặc sâu sắc
+ Có ý chí hồi bão cao cả.
+ Có ý thức trách nhiệm với ĐN.
- Những khó khăn:
+ Quân thù ngày càng mạnh, tàn bạo, xảo trá.
+ Ta thì lực lượng mỏng, thiếu nhân tài, thiếu lương thực.
- Thuận lợi:
+ Sức mạnh đoàn kết toàn dân, toàn quân.
+ Có chiến lược, chiến thuật phù hợp, linh hoạt.
+ Có lãnh đạo tài đức.
+ Ta đại diện cho chính nghĩa.


b. Giai đoạn phản công và giành chiến thắng:
- Cách đánh của ta:
+ Ta chủ động tiến quân ra Bắc.
+ Chiến dịch diệt chi viện.

- Khí thế của quân ta: Hào hùng như sóng trào bão cuốn: sấm vang chớp giật, trúc
chẻ tro bay.
- Khung cảnh chiến trường: ác liệt dữ dội khiến trời đất như chao đảo: sắc phong vân
phải đổi, ánh nhật nguyệt phải mờ.
- Chiến thắng của ta: Dồn dập, liên tiếp.
- Hình ảnh kẻ thù:
+ Tham sống, sợ chết, hèn nhát.
+ Thất bại thê thảm, nhục nhã.
+ Cách gọi, cách miêu tả đầy khinh bỉ, mỉa mai: Thằng nhãi con, đồ nhút nhát...


Ta
Ta trước đã điều binh thủ hiểm, chặt mũi
tiên phong
Sau lại sai tướng chẹn đường, tuyệt nguồn
lương thực.

Chủ động
Gươm mài đá, đá núi cũng mịn
Voi uống nước, nước sơng phải cạn.
Đánh một trận, sạch khơng kình ngạc
Đánh hai trận tan tác chim mng.
Cơn gió to trút sạch lá khơ,
Thơng tổ kiến phá toang đê vỡ.
Khí thế hào hùng

Địch
Bí nước giặc quay mũi giáo đánh nhau

Bị động

Thất thế - cụt đầu - tử vong - tự vẫn - lê gối
tạ tội - trói tay tự xin hàng…
Khiếp vía vỡ mật, xéo lên nhau, chạy,ra
hàng, xin cứu mạng…
Máu chảy trôi chày, thây chất thành núi
Hồn bay phách lạc, tim đập chân run
Hèn nhát, nhục nhã


* Nghệ thuật:
- Đối lập, tương phản.
- Hình ảnh phóng đại, kì vĩ.
- Liệt kê.
- Động từ mạnh.
- Tính từ chỉ mức độ tối đa.
- Nhịp điệu câu văn linh hoạt.
- Giọng điệu tự hào, hào
hùng.

Gươm mài đá, đá núi cũng mịn
Voi uống nước, nước sơng phải cạn.
Đánh một trận, sạch khơng kình ngạc
Đánh hai trận tan tác chim mng.
Lạng Giang, Lạng Sơn, thây chất đầy
đường
Xương Giang, Bình Than, máu trôi đỏ nước
Ghê gớm thay! Sắc phong vân phải đổi,
Thảm đạm thay! Ánh nhật nguyệt phải mờ

Suối Lãnh Câu, máu chảy thành sơng, nước sơng nghẹn ngào tiếng khóc

Thành Đan Xá, thây chất thành núi, cỏ nội đầm đìa máu đen.


c. Chủ trương hịa bình, nhân đạo:
Thần vũ chẳng giết hại, thể lòng trời ta mở
đường hiếu sinh
Mã Kỳ, Phương Chính, cấp cho năm trăm
chiếc thuyền, ra đến biển mà vẫn hồn bay
phách lạc,
Vương Thông, Mã Anh, phát cho vài nghìn
cỗ ngựa, về đến nước mà vẫn tim đập chân
run.
Họ đã tham sống sợ chết mà hòa hiếu thực
lòng
Ta lấy toàn quân là hơn, để nhân dân nghỉ
sức.
Chẳng những mưu kế kì diệu
Cũng là chưa thấy xưa nay

- Tha tội chết cho quân giặc
đầu hàng.
- Cấp ngựa, cấp thuyền,
lương ăn cho qn bại trận.
→ Đức hiếu sinh, lịng nhân
đạo, tình u hịa bình. Đây
cũng là sách lược để tính kế
lâu dài, bền vững cho non
sông.
=> Minh chứng cho tư tưởng
nhân nghĩa của Nguyễn Trãi.




×