Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Người cầm quyền khôi phục uy quyền Văn 10 Kết nối tri thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.62 KB, 6 trang )

Ngày soạn: 5/2/2022
Tiết theo KHGD: Từ tiết 107 đến tiết 120
BÀI 7: QUYỀN NĂNG CỦA NGƯỜI KỂ CHUYỆN
MỤC TIÊU CHUNG CỦA CHỦ ĐỀ
1. Kiến thức
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện như: người kể chuyện ngôi thứ ba và
người kể chuyện ngôi thứ nhất, điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời nhân vật.
- Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo mà người viết thể hiện qua
văn bản; phát hiện được các giá trị đạo đức, văn hoá từ văn bản.
- Hiểu tác dụng của biện pháp chêm xen, biện pháp liệt kê; biết cách vận dụng vào việc tạo câu.
2. Năng lực
- Viết được một bài văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về nghệ thuật
của một tác phẩm văn học.
- Biết thảo luận về một vấn đề có những ý kiến khác nhau; đưa ra được những căn cứ thuyết phục;
tôn trọng người đối thoại.
3. Phẩm chất
Yêu thương và có trách nhiệm đối với con người và cuộc sống.
Tiết 107, 108:

ĐỌC
VĂN BẢN 1: NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ)
________Vích-to Huy-gơ__________

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
– HS nắm được nội dung, vị trí của đoạn trích trong tác phẩm; hồn cảnh, số phận, tính cách từng
nhân vật và mối quan hệ giữa các nhân vật; tư tưởng nhân văn cao đẹp của tác giả thể hiện ở quan
niệm về các giá trị của con người.
– HS hiểu được quyền năng của người kể chuyện ngôi thứ ba thể hiện ở mức độ thấu suốt diễn
biến của câu chuyện cũng như mọi thay đổi tinh vi trong hành động, suy nghĩ của nhân vật; sự


chuyển dịch linh hoạt điểm nhìn trong kể chuyện; khả năng chi phối cách nhìn nhận, đánh giá của
người đọc về sự việc, nhân vật được miêu tả trong tác phẩm.
2. Năng lực
- Năng lực phản biện, năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề,….
- Năng lực đọc hiểu, phân tích, đánh giá… văn bản truyện.
3. Phẩm chất
- Yêu thương và trân trọng con người
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học
- Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
2. Học liệu
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
- Video, tranh ảnh liên quan


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

a. Mục tiêu
Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung
- GV chuẩn bị câu hỏi khởi động
- Học sinh hoàn thành câu trả lời
c. Sản phẩm
- Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
Tiến trình hoạt động
Dự kiến sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
– HS tự do nêu hình dung của mình về người có uy

HS chia sẻ quan điểm: Thế nào là quyền.
người có uy quyền?
VD:
+ Người nắm quyền lực về pháp lí.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Người được xã hội tôn vinh, coi trọng.
- HS thảo luận, trao đổi theo cặp + Người học rộng, tài cao.
đôi
+ Người giàu có về vật chất
B3: Báo cáo thảo luận
...
- HS báo cáo kết quả, phản biện
chéo
B4: Kết luận, nhận định
- Giáo viên dẫn dắt vào bài học.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Nội dung 1: Tìm hiểu khái quát về tác giả, tác phẩm
a. Mục tiêu
- HS nắm được những nét khái quát về cuộc đời, sự nghiệp của tác giả
- Thấy được những tác động của cuộc đời, thời đại đến sáng tác của Vich-to Huy-gơ
- Tóm tắt được tác phẩm, xác định vị trí, nội dung của đoạn trích
b. Nội dung
- HS thực hiện nhiệm vụ được giao: sưu tầm tranh ảnh, các tài liệu, video nói về tác giả và tác
phẩm.
- Hoàn thành các câu hỏi
c. Sản phẩm
- Các tài liệu hs sưu tầm
- Câu trả lời; chốt kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm
d. Tổ chức thực hiện
Tiến trình hoạt động

Dự kiến sản phẩm
B1: Giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đơi, hồn
thiện nội dung trong PHT (phần tìm hiểu
chung).
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS làm việc cặp đôi.
B3: Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi một số HS trình bày.

I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Là nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà viết kịch người
Pháp.
- Là nhà văn lãng mạn nhất của VH Pháp thế kỉ XIX.
2. Tác phẩm:
* Thể loại: Tiểu thuyết.
* Tóm tắt: SGK


- GV tổ chức cho HS khác trao đổi, thảo
luận.
B4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, chuẩn hóa một số ND cơ
bản.

* Giá trị ND:
- Giá trị nhân đạo.
- Phê phán những bất công của xã hội tư sản Pháp.
3. Đoạn trích:

* Vị trí: Chương 4, quyển 8, phần thứ 1 của tiểu
thuyết.
* Bố cục: Ba phần:
- Phần một: từ đầu đến...chị rùng mình
(Giăng Van-giăng chưa mất hết uy quyền)
- Phần hai: Tiếp đó đến Phăng-tin đã tắt thở
(Giăng Van-giăng đã mất hết uy quyền)
- Phần ba: còn lại (Giăng Van-Giăng khôi phục uy
quyền).
* Người kể chuyện: Người kể chuyện ngôi thứ ba.
Nội dung 2: Khám phá văn bản

a. Mục tiêu
- HS nắm được hồn cảnh, số phận, tính cách từng nhân vật và mối quan hệ giữa các nhân vật; tư
tưởng nhân văn cao đẹp của tác giả thể hiện ở quan niệm về các giá trị của con người.
– HS hiểu được quyền năng của người kể chuyện ngơi thứ; sự chuyển dịch linh hoạt điểm nhìn
trong kể chuyện; khả năng chi phối cách nhìn nhận, đánh giá của người đọc về sự việc, nhân vật
được miêu tả trong tác phẩm.
- HS phân tích được những giá trị nghệ thuật đặc sắc và các thơng điệp chính trong VB.
- HS liên hệ VB với bản thân, với đời sống.
b. Nội dung
- HS đọc văn bản và tìm thơng tin.
- GV hướng dẫn HS khám phá văn bản thông qua hệ thống câu hỏi và phiếu học tập
c. Sản phẩm
- Ghi chú của HS khi đọc văn bản
- Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
TT1: Tìm hiểu hình tượng Gia-ve: 1. Hình tượng Gia-ve:

a. Chân dung nhân vật qua lời người kể chuyện:
B1: Giao nhiệm vụ:
* Công việc: Là chánh thanh tra cảnh sát tận tụy, mẫn cán,
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trách nhiệm của chính quyền tư sản.
hồn thiện nội dung trong PHT * Diện mạo:
(phần tìm hiểu hình tượng nhân vật + Bộ mặt gớm ghiếc
Gia-ve).
+ Cặp mắt: lạnh lùng, độc ác: Như cái móc sắt
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Cái cười ghê tởm phô ra tất cả hai hàm răng
HS làm việc cặp đơi.
=> NT so sánh, phóng đại -> Ẩn dụ Gia-ve như con ác thú
B3: Báo cáo, thảo luận:
* Ngôn ngữ và hành động:
- GV gọi một số HS trình bày.
- Với G.V.G:
- GV tổ chức cho HS khác trao đổi, + Nói cộc lốc: “Mau lên”, “Nói to lên”… -> Ngôn ngữ
thảo luận.
hống hách, trịch thượng.
B4: Kết luận, nhận định:
+ Đứng lì một chỗ -> Tiến vào giữa phịng và hét lên ->
GV nhận xét, chuẩn hóa một số ND Túm cổ áo, phá lên cười -> Hành động thô bạo, hung hăng
cơ bản.
* Với Phăng – tin:
- Không quan tâm đến Phăng-tin, quát tháo trong bệnh viện.


Hết tiết 107, chuyển tiết 108
TT2: Tìm hiểu hình tượng Giăng
Van-giăng:

B1: Giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đơi,
hồn thiện nội dung trong PHT
(phần tìm hiểu hình tượng nhân vật
Giăng Van-giăng).
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS làm việc cặp đôi.
B3: Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi một số HS trình bày.
- GV tổ chức cho HS khác trao đổi,
thảo luận.
B4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, chuẩn hóa một số ND
cơ bản.
1. Người kể chuyện đã làm cho
người đọc tị mị khi để cho G-V-G
thì thầm bên tai Phăng tin. (người kể
chuyện không biết hết).
2. Mở rộng quan niệm về người cầm
quyền:
**Quan niệm thứ nhất:
Uy quyền được tạo nên bởi vị thế xã
hội, bởi vai trò của người thực thi
pháp luật... - Gia ve.
**Quan niệm của Huy-gô:
Người cầm qưyền là con người lí
tưởng, được tất cả mọi người hướng
tới. Đó là con người hiện thân của
cái đẹp, cái thiện, có tâm hồn thánh
thiện, cùng chia sẻ, nếm trải mọi nỗi

khổ đau, bất hạnh của con người.
Giăng Van-giăng là hiện thân của

- Hắn không giấu điều mà GVG cần phải bí mật với Phăng
tin.
- Gọi Phăng-tin là con đĩ, gái điếm đầy khinh miệt.
- Hắn vùi dập tia hi vọng cuối cùng của Phăng-tin bằng cách
tuyên bố thẳng GVG là kẻ cắp, tên cướp, tù khổ sai.
=> Tàn bạo với một người sắp chết, vô cảm trước nỗi bất
hạnh của con người.
b. Thái độ của người kể chuyện với Gia-ve:
- Cách kể chuyện cho thấy: Gia-ve là kẻ nhẫn tâm, lạnh
lùng, là con ác thú giữ nhà cho chính quyền tư sản.
- Thái độ: căm ghét, phê phán.
2. Hình tượng Giăng Van-giăng:
a. Hoàn cảnh - số phận:
- Xuất thân nghèo đói, đánh cắp bánh mì ni cháu nên bị
phạt tù khổ sai 19 năm.
- Ra tù: Là thị trưởng luôn giúp đỡ mọi người.
- Luôn bị Giave nghi ngờ.
b. Cách đối xử của của Giăng đối với Gia-ve:
* Trước khi Phăng-tin qua đời:
- Thái độ nhẹ nhàng, nhún nhường:
+ Không cố gỡ bàn tay Gia-ve đang nắm cổ áo ơng
+ Kính cẩn, hạ mình: Thưa ơng, tơi muốn nói riêng với ông
câu này.
- Ngôn ngữ tinh tế:
+ ”Tôi biết là anh muốn gì rồi”
+ ”Tơi muốn nói riêng với ông... điều này chỉ một mình ông
nghe được thôi...ghé gần, hạ giọng nói thật nhanh”

-> Khơng phải vì sợ trước quyền lực mà cách nói ấy xuất
phát từ tấm lịng nhân ái của G.V.G, tránh một cú sốc không
cần thiết để giữ tính mạng cho Phăng-tin.
* Khi Phăng-tin chết:
- Thái độ cương quyết, ngơn ngữ lạnh lùng, dứt khốt:
+ ”Cậy bàn tay ấy ra như cậy bàn tay trẻ con”
+ Lạnh lùng kết tội Gia-ve: Anh đã giết chết người đàn bà
này rồi đó.
+ Giật gãy chiếc giường cũ nát trong chớp mắt, tay cầm lăm
lăm cái thanh giường, mắt nhìn Gia-ve trừng trừng.
+ Đe dọa, cảnh cáo Gia-ve: ”Tơi khuyên anh đừng quấy rầy
tôi lúc này”
-> Gia-ve đã run sợ, lùi bước
=> Lòng nhân ái đã mang đến sự can đảm để ông vượt qua
ranh giới của mọi quyền lực, quên đi hoàn cảnh của bản
thân để hành động một cách quyết liệt (để có thêm thời gian
từ biệt Phăng-tin – người đàn bà khốn khổ mà ông giúp đỡ
chưa trọn vẹn)
c. Trong cách đối xử với Phăng-tin:
* Trước khi Phăng-tin qua đời:
Ân cần, nhẹ nhàng "Cứ yên tâm. Khơng phải nó đến bắt chị


con người lí tưởng ấy.
GV nhấn mạnh ý nghĩa văn bản:
Quyền uy mà người cầm quyền khôi
phục được chỉ là cái tạm thời; “trên
đời chỉ có một điều ấy thơi, đó là
thương yêu nhau” mới là vĩnh viễn.


TT3: Tổng kết
B1: Giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS nêu khái quát nội
dung, nghệ thuật của đoạn trích.
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS làm việc cặp đôi.
B3: Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi một số HS trình bày.
- GV tổ chức cho HS khác trao đổi,
thảo luận.
B4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, chuẩn hóa một số ND
cơ bản.

đâu”
* Sau khi Phăng-tin qua đời:
- tì khuỷu tay lên thành giường, ngắm P. nằm dài ko nhúc
nhích với nỗi xót thương khó tả.
- Thì thầm bên tai Ph -> Nụ cười trên đôi môi nhợt nhạt và
trong đôi mắt xa xăm đầy ngỡ ngàng của Phăng-tin, gương
mặt Ph sáng rỡ lên một cách lạ thường: Ơng hứa sẽ tìm Cơdét, u thương chăm sóc cho Cơ-dét.
=> Tình u thương, lịng nhân ái bao la của G.V.G
- Cuối cùng, G.V.G Sẵn sàng chịu bắt sau khi đã hoàn tất
mọi thủ tục cần thiết để tiễn đưa Phăng-tin vào cõi vĩnh
hằng.
 Giăng Van-giăng là hiện thân của tình yêu thương
những người nghèo khổ.
=> Quan niệm của Huy gơ: Sức mạnh của tình thương có
thể đẩy lùi cường quyền, áp bức, nhen nhóm niềm tin ở
tương lai.

III. TỔNG KẾT
1. Nội dung:
- Cuộc đối đầu gay go giữa thiện và ác.
- Ngợi ca sức mạnh của tình yêu thương.
2. Nghệ thuật:
- Lối trần thuật khách quan.
- Khắc họa tính cách nhân vật nổi bật.
- Đối lập tương phản.
- Tình huống giàu kịch tính.
- Kể chuyện

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
- Kết nối đọc – viết
- Học sinh trình bày được sức hấp dẫn của truyện kể ở ngôi thứ 3
b. Nội dung
- GV giao HS viết đoạn văn ngắn theo yêu cầu
- Thực hiện tại lớp: 15 phút
c. Sản phẩm
- Bài làm của HS: đoạn văn 150 chữ
d. Tổ chức thực hiện
Tiến trình hoạt động
Dự kiến sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
Em có cảm thấy hứng thú khi đọc những tác
phẩm tự sự được kể bởi người kể chuyện toàn – Để viết đúng yêu cầu, HS cần có chủ kiến.
tri hay khơng? Hãy viết đoạn văn (khoảng 150 - Đoạn văn được viết làm sáng tỏ một số khía


chữ) trình bày ý kiến của mình về vấn đề này.


cạnh: Tác phẩm tự sự được kể bằng lời người
kể chuyện ngơi thứ ba có gì hấp dẫn? Được
B2: Thực hiện nhiệm vụ
nương theo lời người kể chuyện để kiểm soát
- Yêu cầu: Học sinh suy nghĩ độc lập và hoàn mọi sự kiện xảy ra, biết hết những diễn biến
thành bài viết.
tinh vi trong nội tâm nhân vật, định hướng cho
- Thời gian: 15 phút
người đọc về các giá trị sống,... có phải là điều
thú vị?
B3: Báo cáo thảo luận
- Nếu cảm thấy khơng thích truyện kể bằng lời
- Hs chia sẻ bài viết, phản biện và trao đổi
người kể chuyện ngơi thứ ba, HS cần trình bày
B4: Kết luận, nhận định
rõ lí do trong đoạn văn được viết.
– GV cần lưu ý HS yêu cầu về cấu trúc đoạn
văn, về ngữ pháp và liên kết câu, về số câu của
đoạn theo quy định.
– GV thu sản phẩm thực hành luyện tập, vận
dụng của HS để theo dõi và đánh giá khả năng
viết của các em, khi cần, có thể sử dụng làm tư
liệu trong dạy học viết.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:
- Đọc mở rộng
Văn bản: Ngày cuối cùng của một tử tù (V. Huy-gô)
Hoặc văn bản khác GV lựa chọn
- HS vận dụng tri thức và kĩ năng đọc hiểu một văn bản dịch.

- Hiểu được vai trò quan trọng của người kể chuyện
b. Nội dung
- Đọc văn bản mở rộng
- Nhận biết và phân tích được các yếu tố đặc trưng của truyện, quyền năng của người kể chuyện.
c. Sản phẩm
- Phiếu học tập của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Tiến trình hoạt động
Dự kiến sản phẩm
HS đọc văn bản theo mơ hình thể loại, nhận Sản phẩm: bài viết, bài thuyết minh sáng tạo,
biết và phân tích các yếu tố đặc trưng của trình chiếu của HS
truyện, quyền năng của người kể chuyện



×