Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Thiết kế mạch cảm biến hồng ngoại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 34 trang )

BÁO CÁO ĐỀ TÀI

LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên chúng em xin chân thành cảm ơn Khoa Điện Tử, trường Học viện

THIẾT
KẾ
CẢM
BIẾN
Kỹ thuật
Mật mã đã
tạo MẠCH
điều kiện cho
em thực
hiện đềHỒNG
tài này.

NGOẠI

Tiếp đến chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Hải đã tận tình hướng dẫn,
Ngành: Điện tử viễn thơng

chỉ bảo chúng em trong suốt thời gian thực hiện đề tài.

Chúng em xin cảm ơn quý Thầy Cô trong Khoa Điện Tử đã tận tình giảng

Giảng viên hướng dẫn:

dạy, trang bị cho chúng em những kiến thức quý báu trong những năm học vừa qua.
Xin chân thành cảm ơn các anh chị khóa trên và bạn bè đã ủng hộ, giúp đỡ
và động viên chúng em trong quãng thời gian học tập và nghiên cứu.


Mặc dù đã cố gắng hoàn thành báo cáo trong phạm vi và khả năng cho phép
nhưng chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em xin kính mong
nhận được sự thơng cảm và tận tình chỉ bảo của quý Thầy Cô và các bạn.
Sinh viên thực hiện

HÀ NỘI, 4-2023

Trần Văn Dũng
Trần Thị Hương
Quỳnh

Hoàng Minh Tuấn


MỤC LỤC
PHẦN A: MỞ ĐẦU...................................................................1
1. Lý do chọn đề tài:.................................................................1
2. Mục đích:...............................................................................1
3. Phạm vi và đối tượng của đề tài:.........................................1
3.1. Phạm vi:..............................................................................1
3.2. Đối tượng:...........................................................................1
4. Nhiệm vụ:..............................................................................1
5. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:....................................2
6. Những đóng góp của báo cáo:..............................................2
7. Cấu trúc báo cáo:..................................................................2
PHẦN B: NỘI DUNG...............................................................3
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ HỒNG NGOẠI VÀ CẢM
BIẾN HỒNG NGOẠI...............................................................3
1.1. Hồng ngoại là gì?...............................................................3
1.2. Cảm biến hồng ngoại.........................................................3

1.3. Cảm biến IR là gì?.............................................................4
1.3.1. Các loại cảm biến IR......................................................4
→ Cảm biến hồng ngoại chủ động........................................4
→ Cảm biến hồng ngoại thụ động........................................5
1.4. Cấu tạo của cảm biến hồng ngoại.....................................5
1.4.1. Sơ đồ mạch IR Sensor:...................................................5
1.4.2. Nguyên lý hoạt động thiết bị..........................................6


1.4.3. Ứng dụng.........................................................................7
CHƯƠNG II: CẤU TRÚC PHẦN CỨNG CỦA MẠCH
CẢM BIẾN HỒNG NGOẠI.....................................................8
2.1. Các linh kiện sử dụng:.......................................................8
2.2. Giới thiệu sơ lược về Arduno Uno:.................................8
2.2.1. Tổng quan........................................................................8
2.2.2. Thông số kỹ thuật – Uno R3..........................................9
2.2.3 I/O Pins:..........................................................................10
2.2.4. Nguồn.............................................................................11
2.3. Tổng quan LCD 16×2 và giao tiếp I2C LCD sử dụng
Arduino....................................................................................12
2.3.1. Thơng số kỹ thuật LCD 16x2:.....................................12
2.3.2. Module I2C Arduino:...................................................13
2.3.2.1. Ưu điểm:.....................................................................13
2.3.2.2. Thông số kỹ thuật:.....................................................13
2.3.3. Giao tiếp I2C LCD Arduino:.......................................14
2.4. Relay.................................................................................15
2.4.1. Relay là gì?....................................................................15
2.4.2. Cấu tạo của Relay.........................................................16
2.4.3. Các loại Relay trên thị trường.....................................17
2.4.4. Cách xác định trạng thái của một Relay....................18

2.4.5. Các thông số thường thấy của một bộ Module Relay19
2.4.5.1. Hiệu điện thế kích tối ưu:..........................................19
2.4.5.2. Hiệu điện thế và cường độ dòng điện tối đa:...........19


2.4.6. Cách sử dụng Relay......................................................20
Với 3 chân kích.....................................................................20
Với 3 cịn lại..........................................................................20
2.4.7. Ứng dụng Module Relay trong thực tế.......................21
CHƯƠNG III: PHẦN MỀM ĐIỀU KHIỂN.........................22
3.1. Sơ đồ nguyên lý:...............................................................22
3.2 Chương trình.....................................................................23
PHẦN C: KẾT LUẬN............................................................25
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................26


GVHD: T.S Đặng Văn Hải

PHẦN A: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Ngày nay, khoa học công nghệ ngày càng phát triển, nhu cầu của con người
ngày càng cao. Việc nghiên cứu khoa học ngày càng đươc đầu tư nhiều để đáp ứng
nhu cầu của con người. Một trong những vấn đề đang được nghiên cứu nhằm thỏa
mãn nhu cầu của con người và tiết kiệm chi phí trong thời buổi tài nguyên ngày
càng khan hiếm hiện nay là việc điều khiển đèn trong sinh hoạt, cũng như lao động
của con người.
Việc giám sát và điều khiển ánh sáng trong nhà, cơng ty, nhà máy xí
nghiệp… đang là vấn đề vô cùng quan trọng đối với xã hội hiện nay. Bởi vì, việc
điều khiển đèn thủ cơng bằng cơng tắc khơng cịn thuận tiện và tiết kiệm nữa, do
nhiều ngun nhân khách quan và chủ quan. Khách quan có thể do trời tối khó

khăn cho việc bật cơng tắc, đi lại khó khăn… chủ quan có thể do quên hay tâm lý
con người là đèn của công ty, trường học nên họ khơng quan tâm…điều này gây
lãng phí điện rất lớn, đặc biệt trong hoàn cảnh nước ta đang thiếu điện trầm trọng
như hiện nay.

2. Mục đích:
Nghiên cứu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bộ điều khiển đèn bằng cảm
biến hồng ngoại dựa trên nhu cầu tiết kiệm điện, thuận tiện, hạn chế điều khiển thủ
công.

3. Phạm vi và đối tượng của đề tài:
3.1. Phạm vi:
Đề tài chỉ nghiên cứu và thi công mạch cảm biến hồng ngoại sử dụng
cảm biến hồng ngoại IR

3.2. Đối tượng:
-

Nguyên lý làm việc của cảm biến hồng ngoại IR
Các tài liệu về linh kiện, IC.
Các tài liệu về thi công, lắp ráp mạch.

4. Nhiệm vụ:
Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về thiết kế mạch sử dụng cảm biến hồng
ngoại IR

Nhóm: 21

Lớp DT4B


1


Tìm hiểu việc thi cơng và sử dụng mạch cảm biến trên thực tế.
Lắp ráp mạch cảm biến hồng ngoại hoạt động tốt và có các chức năng
theo đúng mục đích đề ra.

5. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
Nghiên cứu các tài liệu về thiết bị và linh kiện Điện – Điện Tử.
Nghiên cứu lý luận của việc thiết kế và sử dụng thiết bị cơng
nghiệp.

6. Những đóng góp của báo cáo:
Đề tài báo cáo này khơng những góp phần củng cố kiến thức về vi
điều khiển cho sinh viên mà còn phát huy khả năng sáng tạo trong thực tế lắp
ráp mạch.

7. Cấu trúc báo cáo:
Chương I: Giới thiệu về hồng ngoại và cảm biến hồng ngoại
Chương II: Cấu trúc phần cứng của mạch cảm biến hồng ngoại
Chương III: Phần mềm điều khiển

GVHD: T.S Đặng Văn Hải

Nhóm: 21

Lớp DT4B

2



PHẦN B: NỘI DUNG
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ HỒNG NGOẠI VÀ
CẢM BIẾN HỒNG NGOẠI
1.1. Hồng ngoại là gì?
Hồng ngoại là sự bức xạ năng lượng với tần số thấp hơn tần số mà mắt nhìn
thấy, vì vậy chúng ta khơng thể nhìn thấy được. Bước sóng hồng ngoại vào khoảng
0,8µm - 0,9µm và có vận tốc truyền bằng vận tốc ánh sáng. Hồng ngoại được ứng
dụng rộng rãi trong đo nhiệt độ, phát nhiệt và đăc biệt là trong lĩnh vực truyền
thơng.
Cơng nghệ hồng ngoại được tìm thấy trong nhiều sản phẩm trong cơng
nghiệp và đời sống . Ví dụ, truyền hình có một máy dị hồng ngoại để phân tích
các tín hiệu từ điều khiển từ xa, Dùng trong an ninh, giám sát vật chuyển động.
Những lợi ích chính của cảm biến hồng ngoại bao gồm các yêu cầu điện năng
thấp, mạch đơn giản, và tính năng di động.
Mọi vật có nhiệt độ lớn hơn 0K đều phát ra tia hồng ngoại.Trong kĩ thuật,
nguồn phát sóng hồng ngoại rất nhiều như: Led hồng ngoại, lazer bán dẫn…. Tuy
nhiên, hiện nay led hồng ngoại đang được sử dụng rộng rãi nhất vì nó có hiệu suất
lượng tử cao. Hiện nay trên thị trường có nhiều thiết bị thu sóng hồng ngoại như:
Photo diode, cds,..

1.2. Cảm biến hồng ngoại
Trong bộ cảm biến hồng ngoại có hai
bộ phận đặt ngang dùng ghi nhận sự biến
đổi của các tia sáng hồng ngoại, khi bị
kích thích bởi tia hồng ngoại, nó sẽ phát
ra tín hiệu điện, tín hiệu này qua một
transistor FET và được khuếch đại cho
xuất ra tín hiệu trên chân Out. Do trong
bộ cảm biến hồng ngoại có dùng linh

kiện khuếch đại FET nên trong hoạt
động, nó phải được cấp nguồn nuôi. Một chân cho nối masse, một chân cho
nối vào đường nguồn DC và một chân cho ra tín hiệu.
Nguyên lý làm việc của cảm biến hồng ngoại như sau: Các nguồn nhiệt (với
người và con vật là nguồn thân nhiệt) đều phát ra tia hồng ngoại, qua kính
GVHD: T.S Đặng Văn Hải

Nhóm: 21

Lớp DT4B

3


Fresnel, qua kích lọc lấy tia hồng ngoại, nó được cho tiêu tụ trên 2 cảm biến
hồng ngoại gắn trong đầu dò, và tạo ra điện áp được khuếch đại với transistor
FET. Khi có một vật nóng đi ngang qua, từ 2 cảm biến này sẽ cho xuất hiện 2
tín hiệu và tín hiệu này sẽ được khuếch đại để có biên độ đủ cao và đưa vào
mạch so áp để tác động vào một thiết bị điều khiển hay báo động.

1.3. Cảm biến IR là gì?
Cảm biến IR (cảm biến hồng ngoại) là một thiết bị điện tử, phát ra ánh sáng
để cảm nhận một số đối tượng của mơi trường xung quanh. Cảm biến IR có thể đo
nhiệt của một vật thể cũng như phát hiện chuyển động. Thông thường, trong quang
phổ hồng ngoại, tất cả các vật thể đều bức xạ một số dạng bức xạ nhiệt. Những
loại bức xạ này mắt chúng ta khơng nhìn thấy được, nhưng cảm biến hồng ngoại
có thể phát hiện ra.
Bộ phát chỉ đơn giản là một đèn LED hồng ngoại (Light Emitting Diode) và
bộ phát hiện chỉ đơn giản là một điốt quang IR. Điốt quang nhạy cảm với ánh sáng
hồng ngoại có cùng bước sóng được phát ra bởi đèn LED hồng ngoại. Khi ánh

sáng hồng ngoại chiếu vào điốt quang, điện trở và điện áp đầu ra sẽ thay đổi tương
ứng với độ lớn của ánh sáng hồng ngoại nhận được.
Có năm yếu tố cơ bản được sử dụng trong một hệ thống phát hiện hồng
ngoại điển hình: nguồn hồng ngoại, phương tiện truyền dẫn, thành phần quang
học, đầu dò hoặc máy thu hồng ngoại và xử lý tín hiệu. Laser hồng ngoại và đèn
LED hồng ngoại có bước sóng cụ thể được sử dụng làm nguồn hồng ngoại.
Ba loại phương tiện chính được sử dụng để truyền tia hồng ngoại là chân
khơng, khí quyển và sợi quang học. Các thành phần quang học được sử dụng để
tập trung bức xạ hồng ngoại hoặc hạn chế phản ứng quang phổ.

1.3.1. Các loại cảm biến IR
Hiện nay IR Sensor được chia thành 2 loại sau:
→ Cảm biến hồng ngoại chủ động
Nó được cấu tạo gồm diode phát sáng (LED)
và máy thu. Khi có một vật thể đến gần với
cảm biến thì thiết bị sẽ chủ động phát ra ánh
sáng hồng ngoại từ đèn Led và sẽ phản xạ
vào vật thể trở lại mà người nhận có thể nhận

GVHD: T.S Đặng Văn Hải

Nhóm: 21

Lớp DT4B

4


thấy được. Nó thường được sử dụng cho hệ thống phát hiện chướng ngại vật như
robot.

→ Cảm biến hồng ngoại thụ động
Đây là thiết bị không thể phát ra được bức xạ hồng ngoại mà chỉ có thể phát ra
được bức xạ từ các vật thể khác như người, động vật hay nguồn nhiệt. Cảm biến
thụ động sẽ phát hiện ra vật thể phát xạ hồng ngoại và chuyển tín hiệu thành báo
động. Vậy nên sẽ gọi là thụ động chỉ có thể phát hiện chứ sẽ khơng phát ra tia
hồng ngoại.

1.4. Cấu tạo của cảm biến hồng ngoại
Cấu tạo của cảm biến hồng ngoại như sau:


Đèn led hồng ngoại: Đây là thiết bị được phát ra từ nguồn sáng hồng
ngoại



Máy dị hồng ngoại: Là thiết bị nhận tín hiệu và phát hiện ra bức xạ
hồng ngoại phản xạ trở lại



Điện trở: Là thiết bị có tác dụng đi cường độ dịng điện quá lớn chạy quá
đèn led làm cho hệ thống chập cháy



Dây điện: Tác dụng chính là kết nối các chi tiết để tạo nên cảm biến hoạt
động ổn định

GVHD: T.S Đặng Văn Hải


Nhóm: 21

Lớp DT4B

5


1.4.1. Sơ đồ mạch IR Sensor:
Led phát hồng ngoại luôn ln phát ra sóng ánh sáng có bước sóng hồng
ngoại, led thu bình thường có nội trở lớn, khi led thu nhận tia hồng ngoại chiếu
vào đủ lớn thì nội trở giảm xuống.
Trường hợp khi có vật cản phía trước thì những chùm tia hồng ngoại đập
vào vật cản và phản xạ lại led thu làm cho nó thay đổi giá trị nội trở và dẫn đến
thay đổi mức điện áp ở phái đầu vào của op amp. Khi khoảng cách càng gần thì sự
thay đổi sẽ càng lớn. Và khi đó điện áp đầu vào khơng đảo được đánh giá với giá
trị điện áp sẽ không đổi ghim trên biến trở R3.
Nếu như giá trị điện áp đầu vào không đảo lớn hơn đầu vào đảo, op amp
xuất ra mức 1, nếu như áp đầu vào không đảo nhỏ hơn đầu vào đảo, op amp sẽ
xuất ra mức 0. Khi đấy điện trở R1, R2, R4 sẽ được sử dụng để đảm bảo dòng điện
tối thiểu mA đi qua các thiết bị LED IR như Photodiode, đèn Led thông thường.
Biến trở R3 sẽ dùng để điều chỉnh độ nhạy của mạch.

1.4.2. Nguyên lý hoạt động thiết bị
Về nguyên lý hoạt động của cảm biến hồng ngoại thì khơng q là phức

GVHD: T.S Đặng Văn Hải

Nhóm: 21


Lớp DT4B

6


tạp được hiểu đơn giản như sau: Vật thể nào cũng có thể phát ra được bức xạ
hồng ngoại chỉ là nhiều hay ít.

Vậy nên khi một người hoặc là vật thể lạ đi ngang qua thiết bị cảm biến thì
sẽ xuất hiện nay 1 tín hiệu. Và tín hiệu này sẽ được cảm biến thu vào và để cho
mạch xử lý tạo tác dụng để điều khiển hoặc sẽ báo động khi cần thiết.

1.4.3. Ứng dụng
- Bật tắt đèn tự động
- Cảm biến hồng ngoại giúp chống trộm
- Giúp mở cửa tự động
- Giúp truyền lệnh điều khiển
- Cảm biến hồng ngoại giúp sáng tạo thiết bị nhìn đêm
- Ứng dụng trong thiên văn
- Ứng dụng trong nghệ thuật chế tác và phục hồi trong ảnh
Ngoài ra, cảm biến cịn có một số ứng dụng trong các lĩnh vực khác như:


Khí hậu học



Điều chế quang học

GVHD: T.S Đặng Văn Hải


Nhóm: 21

Lớp DT4B

7




Khí tượng học



Máy dị khí



Phân tích nước



Thử nghiệm gây mê



Phân tích độ ẩm




Thăm dị dầu khí



Phân tích khí



An tồn đường sắt

GVHD: T.S Đặng Văn Hải

Nhóm: 21

Lớp DT4B

8


CHƯƠNG II: CẤU TRÚC PHẦN CỨNG CỦA
MẠCH CẢM BIẾN HỒNG NGOẠI
2.1. Các linh kiện sử dụng:
- Cảm biến IR
- Arduno Uno
- Relay 5V
- I2C LCD
- Bóng đèn

2.2. Giới thiệu sơ lược về Arduino Uno:
2.2.1. Tổng quan


Arduino Uno là một bo mạch vi điều khiển dựa trên chip Atmega328P. Uno
có 14 chân I/O digital ( trong đó có 6 chân xuất xung PWM), 6 chân Input
analog, 1 thạch anh 16MHz, 1 cổng USB, 1 jack nguồn DC, 1 nút reset.
Uno hỗ trợ đầy đủ những thứ cần thiết để chúng ta có thể bắt đầu làm việc.

GVHD: T.S Đặng Văn Hải

Nhóm: 21

Lớp DT4B

9


Sơ đồ chi tiết của Uno R3:

Hình 2.1. Sơ đồ cấu trúc Arduino Uno R3
Cầm board mạch trên tay, thông qua sơ đồ cấu trúc, chúng ta sẽ biết vùng cấp
nguồn, các chân digital, chân analog, đèn báo hiệu, reset … trên đó.

2.2.2. Thơng số kỹ thuật – Uno R3
Vi điều khiển

Atmega328P

Điện áp hoạt động

5V


Điện áp cấp (hoạt động tốt) 

7 – 12 V

Điện áp cấp (giới hạn)

6 – 12 V

Chân I/O digital

14 ( có 6 chân xuất xung PWM)

Chân Input analog

6 (A0 – A5)

Dòng điện mỗi chân I/O

20 mA

GVHD: T.S Đặng Văn Hải

Nhóm: 21

Lớp DT4B

10


Dòng điện chân 3.3V


50 mA

Bộ nhớ Flash

32 kB (Atmega328P) – trong đó 0.5 kB
dùng cho bootloader.

SRAM

2 kB (Atmega328P)

EEPROM

1 kB (Atmega328P)

Tốc độ xung nhịp

16 MHz

Kích thước

68.6 x 53.4 mm

Trọng lượng

25

2.2.3 I/O Pins:


Hình 2.2. Sơ đồ chân của Atmega328P

GVHD: T.S Đặng Văn Hải

Nhóm: 21

Lớp DT4B

11


♦ Digital: Các chân I/O digital (chân số 2 – 13 ) được sử dụng làm chân
nhập, xuất tín hiệu số thơng qua các hàm chính : pinMode(),
digitalWrite(), digitalRead(). Điện áp hoạt động là 5V, dòng điện qua
các chân này ở chế độ bình thường là 20mA, cấp dịng q 40mA sẽ
phá hỏng vi điều khiển.
♦ Analog :Uno có 6 chân Input analog (A0 – A5), độ phân giải mỗi
chân là 10 bit (0 – 1023 ). Các chân này dùng để đọc tín hiệu điện áp 0
– 5V (mặc định) tương ứng với 1024 giá trị, sử dụng hàm
analogRead(). 
♦ PWM : các chân được đánh số 3, 5, 6, 9, 10, 11; có chức năng cấp
xung PWM (8 bit) thông qua hàm analogWrite().
♦ UART: Atmega328P cho phép truyền dữ liệu thông qua hai chân 0
(RX) và chân 1 (TX).

2.2.4. Nguồn
Có hai cách cấp nguồn chính cho bo mạch Uno: cổng USB và jack DC.
Giới hạn điện áp cấp cho Uno là 6 – 20V. Tuy nhiên, dải điện áp khuyên
dùng là 7 – 12 V (tốt nhất là 9V). Lý do là nếu nguồn cấp dưới 7V thì điện áp
ở ‘chân 5V’  có thể thấp hơn 5V và mạch có thể hoạt động khơng ổn định;

nếu nguồn cấp lớn hơn 12V có thể gấy nóng bo mạch hoặc phá hỏng.
Các chân nguồn trên Uno:
-  Vin : chúng ta có thể cấp nguồn cho Uno thơng qua chân này. Cách
cấp nguồn này ít được sử dụng.
-  5V : Chân này có thể cho nguồn 5V từ bo mạch Uno. Việc cấp nguồn
vào chân này hay chân 3.3 V đều có thể phá hỏng bo mạch.
-  3.3V : Chân này cho nguồn 3.3 V và dòng điện maximum là 50mA.
-  GND: chân đất.

GVHD: T.S Đặng Văn Hải

Nhóm: 21

Lớp DT4B

12


2.3. Tổng quan LCD 16×2 và giao tiếp I2C LCD sử dụng Arduino

Hình 2.3.1 Màn hình LCD 16x2

2.3.1. Thơng số kỹ thuật LCD 16x2:
LCD 16×2 được sử dụng để hiển thị trạng thái hoặc các thơng số


LCD 16×2 có 16 chân trong đó 8 chân dữ liệu (D0 – D7) và 3 chân điều
khiển (RS, RW, EN).




5 chân còn lại dùng để cấp nguồn và đèn nền cho LCD 16×2.



Các chân điều khiển giúp ta dễ dàng cấu hình LCD ở chế độ lệnh hoặc chế
độ dữ liệu.



Chúng còn giúp ta cấu hình ở chế độ đọc hoặc ghi.

GVHD: T.S Đặng Văn Hải

Nhóm: 21

Lớp DT4B

13


LCD 16×2 có thể sử dụng ở chế độ 4 bit hoặc 8 bit tùy theo ứng dụng ta đang làm.

GVHD: T.S Đặng Văn Hải

Nhóm: 21

Lớp DT4B

14



2.3.2. Module I2C Arduino:

Thay vì phải mất 6 chân vi điều khiển để kết nối với LCD 16×2 (RS, EN,
D7, D6, D5 và D4) thì module IC2 bạn chỉ cần tốn 2 chân (SCL, SDA) để kết nối.
Module I2C hỗ trợ các loại LCD sử dụng driver HD44780(LCD 16×2, LCD
20×4, …) và tương thích với hầu hết các vi điều khiển hiện nay.

2.3.2.1. Ưu điểm:


Tiết kiệm chân cho vi điều khiển.



Dễ dàng kết nối với LCD.

2.3.2.2. Thông số kỹ thuật:


Điện áp hoạt động: 2.5-6V DC.



Hỗ trợ màn hình: LCD1602,1604,2004 (driver HD44780).



Giao tiếp: I2C.




Địa chỉ mặc định: 0X27 (có thể điều chỉnh bằng ngắn mạch chân
A0/A1/A2).



Tích hợp Jump chốt để cung cấp đèn cho LCD hoặc ngắt.



Tích hợp biến trở xoay điều chỉnh độ tương phản cho LCD.

GVHD: T.S Đặng Văn Hải

Nhóm: 21

Lớp DT4B

15


2.3.3. Giao tiếp I2C LCD Arduino:
Module I2C LCD 16×2 

Arduino UNO

GND


GND

VCC

5V

SDA

A4/SDA

SCL

A5/SCL

Hình 2.3.2 Sơ đồ đấu nối giao tiếp IC2 với LCD 16×2

GVHD: T.S Đặng Văn Hải

Nhóm: 21

Lớp DT4B

16



×