Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Câu hỏi thi quản trị ngân hàng thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.58 KB, 14 trang )

1. Hiểu và phân tích các hệ số tài chính áp dụng trong phân tích tín dụng?
1.
hạnngắn nợ trò Giá
TSLĐ trò Giá
thời hiện khoảnthanh số Tỷ =
2.
hạnngắn nợ trò Giá
khotồn hàngtrò Giá - TSLĐ trò Giá
nhanh khoảnthanh số Tỷ =
sởhữu chủ tròvốn Giá
nợ trò giá Tổng
hữusở chủ vốn với so nợ số Tỷ =
3.
4.
sản tài Tổng
nợ trò giá Tổng
sản tài tổng với so nợ số Tỷ =
thu phải khoảntrò giá quân Bình
thuần thu Doanh
thu phải khoảnquay Vòng =
5.
6.
thu phải khoảnquay Vòng
năm trong ngày Số
quân bìnhtiền thu Kỳ =
7.
khotồn hàngtrò giá quân Bình
DTT) c bán(hoặ hàngvốn Giá
khotồn hàngquay Vòng =
khotồn hàngquay Vòng
năm trong ngày Số


khotồn ngày Số =
8.
sản tài tổng trò giá quân Bình
thuần thu Doanh
sản tài tổng quay Vòng =
9.
lãi trả phíChi
lãi và thuế trước nhuận Lợi
vay lãi trải trang số Tỷ =
10.
1
thuần thu Doanh
thuế sau nhuận Lợi
thu(ROS) doanh trên nhuận lợi số Tỷ =
11.
12.
sản tài tổng trò Giá
thuế sau nhuận Lợi
(ROA) sản tài tổng trên nhuận lợi số Tỷ =
hữusở chủ Vốn
thuế sau nhuận Lợi
(ROE) hữusở chủ vốn trên nhuận lợi số Tỷ =
13.
2. Chức năng điều chỉnh tăng trưởng của vốn tự có?
Chức năng điều chỉnh: Vốn tự có là đối tượng mà các cơ quan quản lý ngân hàng
thường hướng vào đó để ban hành những quy định nhằm điều chỉnh hoạt động của các
ngân hàng, là tiêu chuẩn để xác định tính an tồn (ví dụ như các ngân hàng khơng được
đầu tư vào tài sản cố định vượt q 50% vốn của ngân hàng). Vốn tự có còn là căn cứ để
xác định và điều chỉnh các giới hạn hoạt động nhằm đảm bảo ngân hàng an tồn trong
kinh doanh.

Một ngân hàng khi có vốn tự có lớn thì sẽ chủ động được trong các kế hoạch kinh
doanh, đầu tư, mở rộng quy mơ, chi nhánh mạng lưới rộng khắp, phát triển thêm các hình
thức dịch vụ thu hút ngày càng nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ của mình, nhà đầu tư
tiềm năng sẵn sàng hợp tác, góp vốn để phát triển.
2
3. Nên để tiêu chuẩn vốn tự có ngân hàng được điều chỉnh bởi thị trường
hay bởi các thể chế Chính phủ? Lý giải?
3
4. Hạn chế của Based I?
 Việc phân loại rủi ro chưa chi tiết cho các khoản vay. Hệ số rủi ro chưa chi tiết
cho rủi ro theo đối tác (ví dụ như khả năng tài chính của khách hàng) hoặc theo
đặc điểm của khoản tín dụng ( ví dụ như theo thời hạn). Điều này chỉ ra rằng có
thể các ngân hàng có cùng tỷ lệ an toàn vốn nhưng có thể đối mặt với các loại rủi
ro khác nhau, ở mức độ khác nhau.
 Basel I chưa tính đến lợi ích của đa dạng hoá hoạt động. Các lý thuyết về đầu tư
chỉ ra rủi ro sẽ giảm thông qua đa dạng hoá danh mục đầu tư. Theo Basel I, quy
định về vốn tối thiểu không khác biệt giữa một ngân hàng có hoạt động kinh
doanh đa dạng (ít rủi ro hơn) và một ngân hàng kinh doanh tập trung (nhiều rủi ro
hơn).
 Basel I chỉ đề cập đến những rủi ro về tín dụng chứ chưa đề cập đến các rủi ro
khác như rủi ro quốc gia, rủi ro ngoại tệ, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động,..
 Một số quy tắc do Basel I đưa ra chỉ có thể vận dụng trong trường hợp ngân hàng
hoạt động theo kiểu ngân hàng đơn, không dựa trên một sự sát nhập hay hoạt
động theo kiểu tập đoàn ngân hàng, ngân hàng mẹ, ngân hàng – chi nhánh.
 Một số quy định trong Basel I đã không còn phù hợp khi các ngân hàng dần dần
sát nhập với nhau để tạo thành những tập đoàn lớn có khả năng cạnh tranh cao và
có tiềm lực mạnh về tài chình, công nghệ, các ngân hàng không còn chỉ hoạt động
trong phạm vi lãnh thổ quốc gia mà luôn vươn ra tầm quốc tế.

 Chưa có phân loại rủi ro chi tiết theo đối tác (khả năng tài chính), theo đặc điểm

tín dụng (thời hạn).
 Chưa tính đến việc đa dạng hoá hoạt động.
 Chưa tính đến các rủi ro quốc gia.
4
 Basel I chỉ phù hợp đối với mô hình ngân hàng đơn (Alone Bank), chưa tính đến
loại hình tập đoàn, khả năng sát nhập và quốc tế hoá các hoạt động tài chính, ngân
hàng trong cuộc toàn cầu hoá hiện nay.
5. Khái niệm thanh khoản, rủi ro thanh khoản?
Tính thanh khoản của ngân hàng thương mại được xem như khả năng tức thời (the short-
run ability) để đáp ứng nhu cầu rút tiền gửi và giải ngân các khoản tín dụng đã cam kết. Như
vậy, rủi ro thanh khoản là loại rủi ro khi ngân hàng không có khả năng cung ứng đầy đủ
lượng tiền mặt cho nhu cầu thanh khoản tức thời; hoặc cung ứng đủ nhưng với chi phí cao.
Nói cách khác, đây là loại rủi ro xuất hiện trong trường hợp ngân hàng thiếu khả năng chi trả
do không chuyển đổi kịp các loại tài sản ra tiền mặt hoặc không thể vay mượn để đáp ứng
yêu cầu của các hợp đồng thanh toán.
Một trong những nhiệm vụ quan trọng mà các nhà quản lý ngân hàng cần thực hiện là
đảm bảo khả năng thanh khoản hợp lý cho ngân hàng. Ngân hàng có khả năng thanh khoản
tốt, hay nói cách khác là ngân hàng không gặp rủi ro thanh khoản khi luôn có được nguồn
vốn khả dụng với chi phí hợp lý vào đúng thời điểm mà ngân hàng cẩn. Điều này có nghĩa
nếu ngân hàng không có đủ nguồn vốn cần thiết để đáp ứng mọi nhu cầu của thị trường sẽ có
thể mất khả năng thanh toán, mất uy tín và dẫn đến sự đổ vỡ của toàn hệ thống.
Thanh khoản và rủi ro thanh khoản
Thanh khoản là một thuật ngữ chuyên ngành nói về khả năng đáp ứng các nhu cầu về sử
dụng vốn khả dụng phục vụ cho hoạt động kinh doanh tại mọi thời điểm như chi trả tiền gửi,
cho vay, thanh toán, giao dịch vốn...
Rủi ro thanh khoản là tình trạng ngân hàng không đáp ứng được nhu cầu sử dụng vốn
khả dụng (nhu cầu thanh khoản). Tình trạng này nhẹ thì gây thua lỗ, hoạt động kinh doanh bị
đình trệ, nặng thì làm mất khả năng thanh toán dẫn đến ngân hàng phá sản.
5

×