Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG CÂY TRỒNG TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÙ LINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIÁO DỤC BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.09 MB, 44 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG CÂY TRỒNG TẠI
TRƯỜNG THCS PHÙ LINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIÁO
DỤC BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC

Người hướng dẫn KH: TS. Hà Minh Tâm
Học viên
Lớp:

:

Lưu Thị Như
K24 - Sinh thái học


www.themegallery.com

Company Logo


NỘI DUNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN
1
2
3
4
5
6



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Nghiên cứu
hiện trạng
hệ thống
cây trồng tại
trường THCS
Phù Linh
và đề xuất
giải pháp
giáo dục bảo vệ
đa dạng sinh học


MỞ ĐẦU
2. Mục đích nghiên cứu
Đánh giá thực trạng hệ thống cây trồng tại trường THCS Phù Linh
và đề xuất giải pháp sử dụng để giáo dục học sinh về bảo vệ đa dạng
sinh học.
 


MỞ ĐẦU
3. Nhiệm vụ nghiên cứu

1
2
3

4
5
6


MỞ ĐẦU
4. Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Góp phần bổ sung vốn kiến thức cho
chuyên ngành Sinh thái học và là cơ sở khoa học cho những
nghiên cứu về hệ thống cây xanh đô thị, tài nguyên thực vật,
đa dạng sinh học.
- Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả của đề tài phục vụ trực tiếp việc
phát triển hệ thống cây xanh tại trường; phục vụ cho việc học
tập và giảng dạy môn Khoa học tự nhiên của Trường THCS
Phù Linh.
5. Dự kiến đóng góp mới của đề tài: Cung cấp một số thông
tin về hệ thống cây cây xanh tại trường THCS Phù Linh và
việc sử dụng hệ thống cây trồng trong trường để tổ chức hoạt
động dạy và học môn Khoa học Tự nhiên 6.


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU


CHƯƠNG 2: THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống cây xanh tại Trường THCS Phù
Linh
- Phạm vi nghiên cứu: Khuôn viên trường THCS Phù Linh

2.2. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 02/ 2021- 09/2022.


CHƯƠNG 2: THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Nghiên cứu tài liệu
Tổng hợp, phân tích các tài liệu trong và ngồi nước về lĩnh vực nghiên cứu
thuộc đề tài.
2.3.2. Nghiên cứu thực địa
Thu thập số liệu:
Các số liệu thu thập gồm: chiều cao vút ngọn, đường kính tán:
Đánh giá chất lượng cây ngồi thực địa dựa vào hình thái của thân và trạng thái
tán lá. Phân chia thành 3 cấp chất lượng là: Tốt, trung bình và xấu.
Số liệu được ghi riêng cho từng loài theo mẫu sau:
 


CHƯƠNG 2: THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Phương pháp nghiên cứu
Số liệu được ghi riêng cho từng loài theo mẫu sau:
 

TT

Tên loài

Dạng


D1,3 HVN

DTL

sống (cm) (m)

(m)

Chất lượng

Giá trị tài
nguyên

Khoa

Việt

Tốt TB Xấu Rất

học

Nam

1

 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

xấu

D1,3 (cm): đường kính gốc ở vị trí 1,3 m
HVN: chiều cao vút ngọn
DTL (m): đường kính tán
Tốt; Trung bình; Xấu; Rất xấu:
Giá trị tài nguyên: gồm giá trị khoa học (loài quý, hiếm, nằm trong Sách
đỏ...) và giá trị sử dụng (làm cảnh, lấy gỗ, làm thuốc...).


CHƯƠNG 2: THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.3 Xử lý số liệu
- Tên khoa học của loài cây được xác định theo các tài liệu của
Nguyễn Tiến Bân (2003-2005), Phạm Hoàng Hộ (1992). Nếu chưa
xác định được thì tham khảo ý kiến của các chuyên gia phân loại.
- Sử dụng phần mềm Exell trên máy tính để tính các chỉ số đường

kính trung bình (D), chiều cao trung bình (H) và đường kính tán
(DT).
- Việc đánh giá chất lượng cây xanh đô thị theo cấp chất lượng (tốt,
trung bình, xấu) được tiến hành trên cơ sở thống kê số lượng cây
theo từng cấp chất lượng, rồi tính % trong tổng số theo cơng thức
sau:


=

N

CHƯƠNG 2: THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Phương pháp nghiên cứu

Trong đó:
N% là phần trăm cây của
một cấp chất lượng
N là số cây thực tế của cấp
chất lượng

N=

N
m

N
i 1



CHƯƠNG 2: THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Phương pháp nghiên cứu
Xác định diện tích xanh (độ che phủ) theo tiêu chuẩn Quốc gia về
kĩ thuật xây dựng rừng phịng hộ đầu nguồn [5] bằng cơng thức:

Trong đó:
Sx là diện tích xanh
St là diện tích tán cây
Sđ là diện tích con đường

St

Sx = Sđ x 100


CHƯƠNG 2: THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Phương pháp nghiên cứu

Diện tích tán cây được tính theo cơng thức:
Trong đó:
St là diện tích tán cây
DT là đường kính tán
Với  = 3,1416
Các số liệu tính tốn bằng phần
mềm Excell trên máy tính.

D

St 
4

2
T


CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm thành phần loài cây trồng tại trường Trung học
cơ sở Phù Linh
3.1.1. Đa dạng về phân loại
Trường THCS Phù Linh, qua nghiên cứu chúng tôi đã xác
định được 248 cá thể thuộc 18 họ, 2 ngành. Như vậy, ngành Hạt
kín chiếm đa số với 22 loài (chiếm tỷ lệ 95,65 %),17 họ (94,45%);
ngành Hạt trần chỉ có 1 lồi (4,35%), 1 họ (5,55%).


CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm thành phần loài cây trồng tại trường Trung học
cơ sở Phù Linh
3.1.1. Đa dạng về phân loại
Đa dạng mức độ nghành
Họ
STT

Ngành

Số

Tỷ lệ


lượng (%)
1
2

Ngành Hạt trần
(Gymnospermatophyta)
Ngành Ngọc Lan
(Magnoliophyta)
Tổng

Chi
Số

Tỷ lệ

lượng (%)

Loài
Số

Tỷ lệ

lượng (%)

1

5,55

1


5,55

1

4,35

17

94,45

17

94,45

22

95,65

18

100

18

100

23

100



CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm thành phần loài cây trồng tại trường Trung học cơ
sở Phù Linh
3.1.1. Đa dạng về phân loại
• Họ có nhiều chi, lồi nhất là họ Đậu (Fabaceae) đều có 4 chi.
• Số lượng cá thể, loài keo nhiều nhất với 150 cá thể. Bên cạnh các
loài cây gỗ và cây bụi, các lồi cây thảo có số lượng nhiều, khơng
đếm được thì loài lạc dại được trồng nhiều nhất.


CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1.2. Đặc điểm nhận biết
Bao gồm danh pháp; đặc điểm nhận biết; phân bố và
sinh thái; giá trị tài ngun của 23 lồi có ở khu vực nghiên cứu,
kèm theo ảnh chụp từ thực địa nghiên cứu.
4. Hoa sữa, Mò cua (Alstonia scholaris (L.)
R. Br.): Cây gỗ cao tới 10-20 m, lá đơn, mọc
vòng, hoa trắng thơm về đêm, mọc thành
chùm. Mùa hoa quả tháng 7-12.Mọc hoang
và được trồng phổ biến làm cây bóng mát.
Vỏ cây sữa có vị đắng, tính hàn có tác dụng
thanh nhiệt, giải độc, giảm đau, giảm ho.
Thường dùng làm thuốc bổ chữa thiếu máu,
kinh nguyệt không đều. [3], [16], [23] (Ảnh

Ảnh 3.4. Alstonia scholaris (L.) R. Br.
( L. T. Như, 2021)



CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1.3. Đa dạng về dạng sống
Nhóm cây thân gỗ có 13 lồi chiếm 56,5%, nhóm cây
thân thảo có 5 lồi chiếm 21,75%, nhóm cây thân bụi có 5 lồi
chiếm 21,75%.



×