Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

Đồ án thiết kế học liệu số môn khoa học tự nhiên lớp 6 bài 43,44,45 chương viii lực trong đời sống” phục vụ dạy học tích hợp (blended learning)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 71 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ TRANG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
THIẾT KẾ HỌC LIỆU SỐ MÔN KHOA HỌC TỰ
NHIÊN LỚP 6 BÀI 43,44,45 CHƯƠNG VIII: “LỰC
TRONG ĐỜI SỐNG” PHỤC VỤ DẠY HỌC TÍCH HỢP
(BLENDED LEARNING)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC
MÃ SINH VIÊN: 19010473
KHÓA

: QH2019S

Hà Nội – 2023


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
THIẾT KẾ HỌC LIỆU SỐ MÔN KHOA HỌC TỰ
NHIÊN LỚP 6 BÀI 43,44,45 CHƯƠNG VIII: “LỰC
TRONG ĐỜI SỐNG” PHỤC VỤ DẠY HỌC TÍCH HỢP
(BLENDED LEARNING)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


NGÀNH QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS.Vũ Văn Hùng
Sinh viên thực hiện đồ án: Nguyễn Thị Trang

Hà Nội – 2023


LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp, em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ,
đóng góp ý kiến và chỉ bảo nhiệt tình của thầy cơ, nhà trường Đại học Giáo Dục.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Vũ Văn Hùng trường Đại học Giáo Dục
- người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình làm đồ án này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường Đại học Giáo Dục
nói chung đã dạy dỗ cho em kiến thức về các môn đại cương cũng như các mơn
chun ngành, giúp em có được cơ sở lý thuyết vững vàng và tạo điều kiện giúp đỡ
em trong suốt quá trình học tập.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè, đã ln tạo điều kiện,
quan tâm, giúp đỡ, động viên em trong suốt q trình học tập và hồn thành khố
luận tốt nghiệp.
Với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm còn hạn chế của một sinh viên, đồ án
này không thể tránh được những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng
góp ý kiến của các thầy cơ để em có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức của mình,
phục vụ tốt hơn cơng tác thực tế sau này.

Hà Nội, ngày 07 tháng 05 năm 2023
Sinh Viên Thực Hiện



DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

BGD&ĐT

Bộ Giáo dục và Đào tạo

CNTT

Công nghệ thông tin

CH

Câu hỏi

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

KHTN

Khoa học tự nhiên

PPDH

Phương pháp dạy học


MỤC LỤC


LỜI CẢM ƠN....................................................................................................2
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT...............................................2
MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài.......................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu................................................................................2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu..........................................................2
4. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................2
6. Đóng góp của đề tài..................................................................................3
7. Cấu trúc đề tài..........................................................................................3
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.....................3
1.1. Dạy học kết hợp (Blended learning)........................................................3
1.1.1.

Khái niệm về dạy học kết hợp................................................................ 4

1.1.2.

Đặc điểm của dạy học kết hợp............................................................... 4

1.1.3.

Dạy học kết hợp thời COVID 19 & hiện tại........................................... 6

1.2. Sách điện tử (Ebook) trong giáo dục........................................................8
1.2.1.


Khái niệm về sách điện tử...................................................................... 8

1.2.2.

So sánh sách điện tử và sách truyền thống............................................ 9

1.2.3.

Thực trạng sử dụng sách điện tử trong nước....................................... 11

1.3. Thiết kế sách điện tử.............................................................................. 12
1.3.1.

Ngun tắc thiết kế Ebook................................................................... 12

1.3.2.

Mơ hình thiết kế Ebook........................................................................ 13

1.3.3.

Quy trình thiết kế Ebook...................................................................... 13

CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG EBOOK...................................... 14


2.1. Phân tích Chương VIII của mơn KHTN 6 theo chương trình GDPT......14
2.1.1.

Tổng quan mơn Khoa học tự nhiên 6 theo Chương trình.................14


2.1.2.

Phân tích nội dung bài 43,44,45 chương VIII: “Lực trong đời sống” theo

chương trình GDPT 2018............................................................................. 15
2.2. Phân tích cấu trúc sách điện tử dạy học bài 43,44,45 chương VIII: “Lực trong
đời sống”....................................................................................................... 16
2.2.1.

Thiết kế cấu trúc chung của sách điện tử dạy học bài 43,44,45 chương

VIII: “Lực trong đời sống”.............................................................................. 16
2.2.2.

Quy trình thiết kế sách điện tử............................................................. 17

2.3. Phần mềm thiết kế E-book..................................................................... 18
2.4. Thiết kế, xây dựng hoạt động dạy học có sử dụng E-Book trong chương VIII:
“Lực trong đời sống” sách Khoa học tự nhiên 6........................................... 19
2.4.1.

Kịch bản sử dụng E-Book bài 43: Trọng lượng, lực hấp dẫn phục vụ

dạy học tích hợp Blended Learning.................................................................. 19
2.4.2.

Kịch bản sử dụng E-Book bài 44: Lực ma sát phục vụ dạy học tích hợp

Blended learning.............................................................................................. 25

-

Ebook bài 44: Lực ma sát....................................................................... 26
2.4.3.

Kịch bản sử dụng E-Book bài 45: Lực cản của nước phục vụ dạy học

tích hợp Blended Learning............................................................................... 33
CHƯƠNG 3: SẢN PHẨM EBOOK BÀI 43,44,45 CHƯƠNG VIII: “LỰC TRONG
ĐỜI SỐNG”..................................................................................................... 38
3.1. Sử dụng ebook hỗ trợ học tập chương II sách khoa học tự nhiên lớp 6..38
3.1.1. Hướng dẫn sử dụng ebook...................................................................... 38
3.1.2. Một số chú ý để sử dụng ebook có hiệu quả............................................ 38
3.2. Sản phẩm Ebook bài 43,44,45 chương VIII: “ Lực trong đời sống”......39
3.2.1. Hình ảnh Ebook bài 43,44,45 chương VIII: “ Lực trong đời sống”.......39


3.2.2. Link E-Book............................................................................................ 45
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ................................................................... 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................ 48


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Như chúng ta đã biết, muốn thúc đẩy kinh tế của một quốc gia phát triển thì chúng
ta cần đội ngũ trí thức trẻ thơng minh, sáng tạo. Và muốn làm được điều đó, cần đầu
tư hơn nữa vào giáo dục.
Trong những năm gần đây, chúng ta chú trọng đặc biệt đến việc áp dụng CNTT
trong dạy học như là một hướng đổi mới PPDH tích cực góp phần nâng cao chất
lượng và hiệu quả của quá trình dạy học. Bộ Giáo dục – Đào tạo đã cụ thể hóa tinh

thần này bằng chỉ thị số 29/2001/CT BGD&ĐT về việc tăng cường giảng dạy, đào
tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong nghành giáo dục giai đoạn 2008 – 2012.
Một trong bốn mục tiêu đặt ra là “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong
công tác giáo dục và đào tạo ở các cấp học, bậc học, nghành học theo hướng sử
dụng công nghệ thông tin như là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới
phương pháp giảng dạy, học tập ở tất các các môn học”
Cùng với sự bùng nổ thông tin và sự phát triển đi lên của xã hội, lượng kiến thức
mà mỗi học sinh phải học ngày càng nhiều do đó việc rèn luyện cho các em phương
pháp học tập là cần thiết. Có nhiều hình thức tự học khác nhau trong đó có thể sử
dụng E-book. E-book có những lợi thế mà sách in thơng thường khơng thể có được
đó là rất gọn nhẹ, có thể điều chỉnh về kích cỡ, màu sắc và các thao tác cá nhân tùy
theo sở thích của người học. Một đặc điểm nổi bật của E-book là khả năng lưu trữ
thông tin, truyền tải được thông tin kiến thức đầy đủ thông qua các media. Tuy
nhiên trong quá trình dạy học có những điểm khác biệt giữa học tập theo lớp học có
giáo viên giảng dạy và học tập thông qua E-book.
Khoa học tự nhiên là một môn khoa học thực nghiệm, việc áp dụng các phương tiện
trực quan vào quá trình dạy học là cần thiết, đặc biệt là việc sử dụng các thí nghiệm.
Tuy nhiên, trong q trình dạy học khơng phải lúc nào giáo viên cũng có thể dùng
các mơ hình, tranh vẽ hay thí nghiệm cho HS sử dụng nhất là các thí nghiệm phức
tạp không thể thực hiện do các điều kiện về thời gian, cơ sở vật chất. Nhờ sự phát
triển của CNTT ứng dụng vào quá trình dạy học, sử dụng các

1


video ghi lại các quá trình (bằng các chức năng quay nhanh, chậm, làm dừng hình
và có thể xem nhiều lần nhờ máy tính), cho phép ta quan sát cẩn thận và có thể
nghiên cứu (dưới dạng khảo sát) sâu và rộng hơn, xoá bỏ ngăn cách giữa nhà trường
và tự nhiên gây hứng thú học tập cho học sinh, tiết kiệm thời gian, giải phóng học
sinh khỏi những thao tác không cần thiết.

Nhờ vào các phần mềm chuyên dụng thì việc trình bày kiến thức khơng chỉ thể hiện
bằng những sách vở khơ khan mà cịn được thiết kế trên những chiếc máy tính tạo
nên những quyển sách điện tử (Ebook) để người đọc có thể dễ dàng tìm kiếm được
bằng Internet và lĩnh hội kiến thức một cách trực quan sinh động. Hiện nay, việc
học đã trở nên rất linh hoạt, và thơng qua hệ thống E-learning thì các ebook đang
được phổ biến rộng rãi. Người học có thể học bất cứ lúc nào, bất kì ở đâu, với bất kì
ai, học những vấn đề mà bản thân quan tâm, phù hợp với năng lực và sở thích, phù
hợp với u cầu cơng việc...mà chỉ cần có máy tinh và mạng Internet.
Nhận thức được nhu cầu đọc sách điện tử ngày một nhiều, do đó em đã chọn đề tài:
“Thiết kế học liệu số môn Khoa học tự nhiên lớp 6 bài 43,44,45 chương VIII: “Lực
trong đời sống” nhằm phục vụ dạy học tích hợp Blended Learning” với mong muốn
phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng năng lực tự học, tạo hứng thú
học tập cho học sinh, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả dạy học ở trường phổ
thơng.
Hồn thành xong đề tài, em vô cùng biết ơn trường cùng thầy cô đã nhiệt tình giảng
dạy, hướng dẫn và đặc biệt là thầy Vũ Văn Hùng - người trực tiếp hướng dẫn nhiệt
tình cho em trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đồ án này.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất một cách thiết kế e-book và thiết kế một e-book đẹp, hấp dẫn, có nội dung
phong phú, phù hợp và dễ sử dụng để hỗ trợ quá trình dạy - tự học chương VIII
“Lực trong đời sống ” – Khoa học tự nhiên 6 nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của
quá trình dạy học.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

2


-

Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là: Quá trình dạy và học chương bài


43,44,45 VIII “Lực trong đời sống”.
-

Xây dựng hệ thống nội dung bài học và bài tập luyện tập chương VIII “Lực

trong đời sống” dưới dạng e-book hỗ trợ quá trình tự học của học sinh
-

Khách thể nghiên cứu: Dạy học tích hợp – Blended learning
4. Phạm vi nghiên cứu

-

Nghiên cứu thiết kế học liệu số Khoa học tự nhiên 6 phục vụ dạy học kết
hợp.
5. Phương pháp nghiên cứu

-

Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết

-

Thu thập thông tin, dữ liệu từ các nghiên cứu về mơ hình dạy học kết hợp

-

Nghiên cứu chương trình KHTN 6 cơ bản


-

Nghiên cứu tài liệu hướng dẫn sử dụng các phần mềm dùng cho việc thiết kế

sách điện tử, nghiên cứu sách điện tử
-

Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

-

Phương pháp quan sát

-

Phương pháp thực nghiệm sư phạm

-

Phương pháp tham vấn chuyên gia: Trao đổi, xin ý kiến các thầy cơ có kinh

nghiệm .
-

Phương pháp xây dựng e-book dưới sự hỗ trợ của các phần mềm tin học

(BOOK CREATOR,.…)
-

Phương pháp thực nghiệm sư phạm

6. Đóng góp của đề tài
So với sách giáo khoa, đề tài đã ứng dụng công nghệ thơng tin để trình bày kiến
thức một cách trực quan. Không dừng lại ở kiến thức sách giáo khoa, để tài cịn cập
nhật những nội dung kiến thức có tính thực tiễn đang diễn ra trong cuộc sống hàng
ngày và trên cơ sở kiến thức đó giải quyết những bài tập . Như vậy, ebook là một
nguồn tư liệu phong phú để cho giáo viên và giúp học sinh có thêm niềm say mê
tìm tơi, hứng thú học tập.
So với những ebook trước đây:

3


Đề tài thiết kế cập nhật phương pháp dạy học kết hợp, những lưu ý khi dạy bài cụ
thể về kiến thức chuyên môn lẫn phương pháp tổ chức giúp giáo viên, học sinh
thuận lợi hơn trong việc sử dụng ebook. Các bài học đa phần được hết kể theo kiểu
đặt ra câu hỏi, học sinh sẽ tự trả lời trước và sau đó so với đáp án trong ebook, với
cách học như vậy học sinh sẽ giảm được sự nhàm chán. Góp phần nâng cao năng
lực tự học, tự nghiên cứu cho học sinh.
7. Cấu trúc đề tài
Những nội dung và kết quả nghiên cứu chính của đồ án được trình bày trong ba
chương như sau:
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ KỊCH BẢN VÀ XÂY DỰNG EBOOK
CHƯƠNG 3: SẢN PHẨM

4


CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Dạy học kết hợp (Blended learning)

1.1.1. Khái niệm về dạy học kết hợp
Dạy học kết hợp là mơ hình học tập hòa trộn giữa cách học truyền thống trên lớp và
học tập trực tuyến. Mơ hình dạy học này được nghiên cứu bởi Đại học Cambridge
và áp dụng giảng dạy tại nhiều trường đại học danh tiếng cũng như các tổ chức đào
tạo chuyên nghiệp khác. Có ba mức độ dạy học kết hợp tùy thuộc vào nhu cầu, cơ
sở vật chất, chương trình đào tạo, trình độ tin học và sử dụng máy tính của người
dạy và người học
Mức độ 1

Mức độ 2

Mức độ 3

Giáo viên vẫn sử dụng

Giáo viên phải thiết kế

Giáo viên ngồi việc dạy

hình thức dạy học face-

các bài giảng trực tuyến

học kết hợp giữa trực

to-face là chủ đạo có sử

và sử dụng kết hợp với

tuyến và giáp mặt thì


dụng các tài liệu hướng

dạy học giáp mặt truyền

phải có kế hoạch kiểm

dẫn học tập trực tuyến

thống.

tra, đánh giá và quản lý

cho học sinh.

Học sinh thực hiện các

lớp học trực tuyến cho

Học sinh sử dụng các

nhiệm vụ học tập trực

cả khóa học.

phương tiệncơng nghệ và

tuyến mà giáo viên cung

Học sinh thực hiện các


mạng Internet để tìm

cấp. Các trao đổi, thảo

nhiệm vụ học tập, tham

kiếm tài liệu liên quan

luận cho bài học được

gia các hoạt động kiểm

tới môn học để thực hiện

thực hiện qua email,

tra đánh giá trực tuyến.

các nhiệm vụ học tập.

forum, hoặc trực tiếp

Thảo

luận,

trên lớp học

thông


tin

trao đổi
qua email,

forum hoặc trực tiếp trên
lớp học.
Bảng 1.1. Các mức độ dạy học kết
hợp 1.1.2. Đặc điểm của dạy học kết hợp

5


Học kết hợp là một hình thức tổ chức dạy học hết sức linh hoạt, áp dụng những
phương pháp dạy học tiên tiến và sử dụng hiệu quả những tiện ích mà công nghệ
đem lại Xét về mặt bản chất của hình thức tổ chức dạy học, học kết hợp có những
đặc điểm sau:
-

Thứ nhất: Linh hoạt về khơng gian và thời gian diễn ra các hoạt động dạy và học,

sao cho phù hợp với từng nội dung, khả năng tổ chức vi việc học vừa diễn ra trên lớp vừa
diễn ra thơng qua mạng máy tính. Thời gian học được thay đổi cho phù hợp với khả năng
học của cá nhân học sinh.
-

Thứ hai: Áp dụng phương pháp dạy học tiên tiến hiện nay, phù hợp với nội dung

dạy, tương thích với từng đối tượng học và khả năng học của học sinh.

-

Thứ ba: Tối ưu hóa việc sử dụng phương tiện. Trong học kết hợp, ngoài những

phương tiện NNTT & TT sử dụng để hỗ trợ trong dạy học truyền thống cịn có sự nâng
cao và khai thác tối ưu những tiện ích từ các phương tiện hiện đại khác trong đó có máy
tính và Internet.
-

Thử tư. Hợp lý hóa các nội dung học. Theo đó, cấu trúc nội dung chương trình

được phân chia và bố trí một cách phủ hợp hơn trên cơ sở sách giáo khoa và phân phối
nội dung chương trình sinh học THPT được ban hành.
-

Thứ năm: Hoạt động của giáo viên có mối liên hệ chặt chẽ và thống nhất với các

giáo viên khác và nhà kỹ thuật trong việc thiết kế các nội dung, đưa ra các chỉ dẫn cho
người tham gia vào khóa học.
-

Thứ sáu: Hoạt động của học sinh là hoạt động tự học có hướng dẫn, với vai trị

chủ đạo của minh, học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học trên lớp "thật" và trên
lớp học "ảo". Ngồi kiến thức về chun mơn, học sinh cịn trau dọn được kỹ năng tiếp
cận và làm chủ công nghệ..
-

Thứ bảy: Tính tương tác rất đa dạng. Người học có thể tương tác với nhiều nguồn


học liệu khác nhau dưới nhiều hình thức khác nhau (tranh ảnh, video, sơ đồ, văn bản,…)
và tương tác với những đối tượng khác nhau (với bạn cùng lớp, bạn khác lớp, với giáo
viên, với các đối tượng bên ngoài lớp học,…)

6


Trong thực tế, việc lựa chọn mơ hình dạy học kết hợp phù hợp phụ thuộc vào rất
nhiều yếu tố khác nhau như: cơ sở vật chất, điều kiện tài chính của trường học, đặc
thù mơn học và chương trình học, phụ thuộc vào năng lực, nhu cầu và điều kiện cá
nhân của đối tượng theo học.
Khi tham gia vào mơ hình học tập kết hợp này bạn sẽ nhận thấy được những ưu
điểm và hạn chế như sau:
a. Ưu điểm
Blended Learning có 2 ưu điểm lớn đó là lợi ích cho người học và lợi ích về phía
các tổ chức như sau:
+

Thứ nhất, ưu điểm đối với người học Blended Learning là: mang đến cho người

học sự thuận tiện và linh hoạt hơn trong việc học của bản thân. Đặc biệt là bạn có thể học
tập từ xa chứ không nhất thiết phải đến trường gặp trực tiếp giáo viên, khơng chỉ có vậy,
với cách học này bạn cịn kiểm soát tốt về tốc độ học của bản thân cho một mơn học nào
đó. Theo nghiên cứu các bạn trẻ khi học theo Blended Learning sẽ có được hướng tiếp
thu nội dung tốt hơn trong quá trình học tập của mình. Khơng chỉ học cá nhân, Blended
Learning hỗ trợ các bạn có thể tương tác với các bạn học khác, tương tác với giáo viên
của mình để đem đến kết quả học tập tốt nhất.
+

Thứ hai, Blended Learning mang đến lợi ích cho tổ chức như giúp các tổ chức có


thể giảm bớt chi phí trong khâu đào tạo trực tiếp của công ty, hỗ trợ việc đào tạo ngay tại
nơi làm việc hoặc tại nhà hạn chế đi lại, ăn ở. Thông qua Blended Learning giúp công ty
hạn chế được việc in ấn các tài liệu cho nhân viên. Hiện nay có nhiều doanh nghiệp sử
dụng Blended Learning để thực hiện cơng tác đào tạo của mình, mỗi doanh nghiệp đưa ra
hướng và các phương pháp học trực tuyến khác nhau chẳng hạn như việc giảng qua trò
chơi, giảng qua các hội thảo trên website,…
Như vậy chúng ta thấy được rằng lợi ích của Blended Learning đem lại là rất lớn
cho cả người học và cho các công ty khi áp dụng phương pháp Blended Learning
này vào công tác đào tạo và học tập của bản thân. Tuy nhiên bên cạnh những ưu
điểm thì nó cịn có một số nhược điểm.

7


b. Nhược điểm
Điểm bất lợi bạn có thể gặp phải với phương pháp học kết hợp Blended Learning
này đó là về mảng kỹ thuật. Khi lựa chọn các công cụ khác nhau để học theo
phương pháp kết hợp này bạn cần phải tìm hiểu kỹ để đảm bảo thao tác thực hiện
trôi chảy và không gặp các vấn đề trong quá trình học của mình.
Blended Learning sẽ là rào cản đối với các bạn hạn chế về kiến thức tin học, cơng
nghệ thơng tin hiện nay. Trong q trình truy cập vào tài liệu học trực tuyến rất có
thể gặp phải các lỗi khiến bạn khơng thể mở được nó. Đặc biệt khi học trực tuyến
này sẽ khiến việc quản lý gặp nhiều khó khăn hơn. Nhiều tài liệu đã được ghi âm từ
khá lâu khiến sinh viên, học sinh khi học có thể bị tụt lại so với sự phát triển thực tế
hiện nay của xã hội. Tiếp đó là sự hạn chế về truy cập đối với Blended Learning khi
sử dụng mạng, khơng phải ai cũng có thể truy cập mạng để học, việc sửa chữa và
nâng cấp về mặt kỹ thuật cũng tốn khá nhiều thời gian. Đó là một số nhược điểm
của phương pháp Blended Learning này khi áp dụng vào thực tế.
1.1.3. Dạy học kết hợp thời COVID 19 & hiện tại

Phương pháp đào tạo Blended learning là một sự thay đổi đáng kể so với phương
pháp giảng dạy truyền thống. Theo iNACOL, môi trường blended learning có các
ưu thế: Thay đổi phương pháp giảng dạy, lấy học sinh làm trung tâm thay vì giáo
viên như trước đây, sinh viên sẽ trở nên năng động và tương tác nhiều hơn.
Đợt dịch virus corona khiến học sinh, sinh viên phải nghỉ học cũng chính là cơ hội
để nhà trường triển khai và áp dụng phương pháp Blended Learning trong giảng dạy
và học tập để giúp học sinh, sinh viên có thể tham gia lớp học mà không cần phải
lên lớp.
Trước tiên, Covid-19 tác động đến ngành giáo dục bằng cách thay đổi hình thức dạy
và học. Đại dịch là một hoàn cảnh bắt buộc các tổ chức giáo dục trên tồn thế giới
phải tìm ra được những giải pháp thay thế sáng tạo trong một khoảng thời gian
tương đối ngắn. Theo đó các nền tảng dạy học trực tuyến được lựa chọn là một giải
pháp thay thế có thể đáp ứng nhu cầu dạy và học khi các trường học đều phải đóng
cửa.

8


Ngay cả trước khi đại dịch Covid-19 xuất hiện, vẫn có sự tăng trưởng trong áp dụng
cơng nghệ vào nền giáo dục. Minh chứng cho điều này là theo Markets Insider, các
khoản đầu tư Edtech (Ứng dụng công nghệ trong giáo dục) tồn cầu đạt 18,66 tỷ đơ
la Mỹ vào năm 2019. Và Research and Markets cũng chỉ ra rằng tồn bộ thị trường
giáo dục trực tuyến có thể đạt con số 350 tỷ đô la Mỹ vào năm 2025.
Quá trình học tập trực tuyến tại nhà trong mùa dịch Covid chính là tiền đề cho sự
thay đổi của tồn ngành giáo dục. Đó là sự bùng nổ của hình thức dạy học kết hợp
trực tuyến và trực tiếp, hay cịn được biết đến với cái tên Blended Learning. Nói
một cách dễ hiểu Blended Learning có khả năng tích hợp ưu điểm và hạn chế tối đa
nhược điểm của cả hai hình thức dạy học online và offline. Khi mà học trực tuyến
địi hỏi thời gian học ít hơn 40 – 60% so với các lớp học truyền thống.
Tác động của Covid-19 đến tồn ngành giáo dục cịn đặc biệt ở chỗ nó làm gia tăng

khoảng cách số (Digital Divide). Hầu hết các trường học bị ảnh hưởng bởi đại dịch
đều khơng ngừng tìm kiếm những giải pháp để tiếp tục giảng dạy. Tuy nhiên, chất
lượng học tập trực tuyến chủ yếu phụ thuộc tốc độ kết nối Internet cũng như chất
lượng truy cập các thiết bị kỹ thuật số.
Tuy nhiên, trên thực tế, theo báo cáo Digital in 2020 của We Are Social and
Hootsuite, chỉ có khoảng 60% dân số trên tồn thế giới có kết nối trực tuyến. Trong
khi, như đã nói ở trên, giáo dục hậu Covid có xu hướng phát triển hình thức
Blended Learning.
Hơn nữa, những gia đình khơng đủ điều kiện để đầu tư cũng như hiểu biết về kỹ
thuật số thì con em của học sẽ càng bị bỏ lại phía sau. Trừ khi chi phí truy cập giảm
xuống và chất lượng truy cập tăng ở tất cả các quốc gia hoặc không khoảng cách về
chất lượng giáo dục sẽ ngày càng khó lấp đầy. Và theo đó, sự bình đẳng kinh tế xã
hội sẽ ngày càng trầm trọng hơn. Khoảng cách số có thể trở thành một yếu tố gây
tranh cãi nếu quyền truy cập giáo dục bị quyết định bởi quyền truy cập vào các công
nghệ mới nhất.
Sau đại dịch Covid – Học online trở thành xu thế

9


Với dư âm từ Covid-19 trong suốt 3 năm qua, việc học online đã trở thành thói quen
và là một phần tất yếu bên cạnh làm việc remote. Điều này cho thấy hầu hết các
khóa học, lớp học online vẫn hiệu quả khơng thua kém gì việc học trực tiếp. Nhưng
chỉ đúng với một số ngành học nhất định: lập trình, phân tích dữ liệu, các mơn học
tự nhiên và xã hội, học ngơn ngữ. Vì các ngành học nghê thuật đòi hỏi nhiều dụng
cụ, thiết bị và các thực hiện phức tạp như cọ vẽ, màu vẽ (đối với mỹ thuật), các loại
nhạc cụ (đối với âm nhạc); sân khấu, thiết bị âm thanh ánh sáng (đối với diễn kịch,
phim ảnh).
Đến hiện tại, hầu các mơn học có thể học online vẫn được ưa chuộng hơn, vừa tiết
kiệm thời gian di chuyển, vừa tiết kiệm nhiên liệu và công sức đi lại.

1.2. Sách điện tử (Ebook) trong giáo dục
Đọc sách là một cách để giải trí cũng như phát triển bản thân rất tốt mà ai cũng
được khuyên nên làm. Với sự phát triển bùng nổ của internet. Ngày nay, để thuận
tiện hơn cho việc đọc sách, người ta thường tìm đến sách điện tử. Mặc dù nhiều
người vẫn có thú vui sưu tầm sách để đọc và trưng bày đầy kệ tủ, nhưng sách điện
tử lại mang nhiều lợi ích khác cho những người có nhu cầu đọc sách.
Trong những năm gần đây, các trường đại học trên thế giới đã khai phá giá trị sư
phạm của sách điện tử, đưa nó áp dụng vào trong lĩnh vực giảng dạy, bằng cách áp
dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là các công nghệ di động trong giảng dạy.
1.2.1. Khái niệm về sách điện tử
Thuật ngữ sách điện tử được nhiều người biết đến từ những thập niên 1990. Sách
điện tử, tiếng Anh là electronic book viết tắt là e-book hay eBook, là một quyển
sách được xuất bản và phát hành cho các thiết bị kỹ thuật số, bao gồm văn bản, hình
ảnh hoặc cả hai, có thể đọc được trên màn hình phẳng của máy tính hoặc các thiết bị
điện tử khác.
Tuy nhiên, khi mới xuất hiện, sách điện tử đơn chỉ là “ phiên bản đơn thuần của một
cuốn sách in”, được số hóa các trang sách in thành định dạng một trang sách điện tử
(chẳng hạn như bản PDF), thường được gắn với một kích thước và bố cục cụ thể,
thay vì điều chỉnh được linh hoạt. Sau này, khi sách điện tử được sử dụng rộng rãi

10


thì một số sách điện tử tồn tại mà khơng có một bản in tương đương, hay nói cách
khác, các sách chỉ được xuất bản ở phiên bản điện tử. Với sự phát triển nhanh
chóng,, vượt bậc của cơng nghệ thông tin, cũng như các yêu cầu ngày càng cao của
người dùng trong thời đại công nghệ số, sách điện tử buộc phải có nhiều thiết kế và
xây dựng phong phú, linh hoạt và cuốn hút để là một cuốn sách điện tử được sử
dụng hiệu quả và dễ dàng.
Hiện nay, sách điện tử có nhiều định dạng khác nhau, phổ biến là EPUB. Do EPUB

là một định dạng mở, sử dụng miễn phí và khơng có nhà cung cấp độc quyền, nó
dần trở thành định dạng sách điện tử phổ biến. Ngồi ra sách điện tử cịn có nhiều
định dạng khác như MOBI, AZW/AZW3, IBA, IBOOKS…Tùy vào các thể loại
sách và nhu cầu đọc sách của mỗi người mà sách điện tử sẽ có những thiết kế phù
hợp tương ứng.
1.2.2. So sánh sách điện tử và sách truyền thống
Nhìn tổng quan, cả e-book và sách thường đều cung cấp mang đến cho chúng ta
những kiến thức phong phú, đa dạng những thơng tin bổ ích cho rèn luyện trí tuệ
nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu thiết yếu, đời sống của con người. Mặt khác,
khi tìm hiểu sâu một cách chính xác và tồn diện nhất thì bản chất của chúng sẽ có
những điểm khác biệt nhất định.
1.2.2.1.

Ưu điểm

- Giá cả hấp dẫn
Giá cả luôn là một trong những ưu điểm hàng đầu khi đề cập đến ebook và đây
cũng chính là điểm khác biệt của chính nó. Thông thường để sở hữu được sách điện
tử, chúng ta chỉ bỏ ra một khoảng chi phí rất nhỏ, tiết kiệm rất nhiều so với các loại
sach thông thường.Không những thế, xét về độ bền theo thời gian, thì ebook được
đánh giá cao hơn và có thể sử dụng lâu dài mà khơng sợ bị hư hỏng hay bị móc như
các loại giấy. Đây cũng chính là khác biệt làm nên chất lượng của ebook
- Chủ động trong việc đọc
Ngày trước khi muốn đọc 2,3 quyển sách, chúng ta phải mang theo tất cả chúng, nó
vừa khá cồng kềnh mà lại vừa nặng đối với những loại sách dày khi đến nơi mình

11


muốn. Tuy nhiên, với sự tiến triển của sách điện tử, vấn đề này đã được giải quyết

hoàn toàn triệt để. Chỉ cần một thiết bị điện tử, như điện thoại chúng ta có thể dễ
dàng mang theo mọi lúc mọi nơi chẳng hạn, có kết nối mạng, đồng nghĩa với việc
chúng ta đã mang theo bên mình cả kho sách đi muôn nơi, đọc bất cứ khi nào chúng
ta muốn ở bất kì nơi đâu. Đây là một cách hiện đại vừa tiện lợi lại vừa dễ dàng, hiệu
quả nhất trong nâng cao kiến thức.
- Tài liệu có thể nghe, nhìn đa dạng
Người dùng khi có nhu cầu cần thiết có thể dễ dàng tìm tài liệu ebook và truy cập
để đọc một cách nhanh chóng. Với nguồn thơng tin vô hạn, đa dạng và phong phú
trên mạng internet thì việc cập nhật những kiến thức hữu ích cần thiết cho mỗi
người sẽ đảm bảo nhanh chóng và hiệu quả nhất.
Bên cạnh đó, sách điện tử khơng đơn giản chỉ là cung cấp tài liệu học tập để đọc mà
nó cịn mang đến nhiều ưu điểm hơn thế. Từ nghe nhìn, hình ảnh, âm thanh và cả
video,…đều được cung cấp cụ thể hữu hiệu. Vì thế, việc tiếp cận kiến thức cần
thiết, hữu ích cho nhu cầu thực tế của mỗi người trở nên cần thiết hơn rất nhiều.
- Mang đến lợi ích cho người học ngoại ngữ
Nếu muốn tìm kiếm những quyển sách để cải thiện khả năng ngoại ngữ thì khơng
cần phải nhìn đâu xa, ebook chính là “người bạn lý tưởng” nhất. Điểm cộng của
ebook là tích hợp sẵn cả từ điển nên việc tra từ, phát âm đúng hay định nghĩa được
dịch theo đúng ngữ cảnh,..được hỗ trợ nhanh chóng hiệu quả và dễ dàng hơn. Khả
năng cải thiện vốn ngoại ngữ cũng từ đó mà có thể thực hành tiện lợi và đạt được
những kết quả tích cực.
- Dễ dàng kết nối và chia sẻ
Ebook cũng hỗ trợ tính năng người dùng được phép đặt liên kết, vì thế mà việc di
chuyển giữa các trang khi cần trong một website sẽ dễ dàng hơn. Q trình tìm đọc
tài liệu, thơng tin theo nhu cầu cũng trở nên đơn giản hơn và đạt kết quả nhanh như
mong đợi.
Khơng những vậy, chức năng có thể chia sẻ những thơng tin mình đã tiếp nhận
được lên các kênh thông tin cũng tiện lợi để giúp mọi người có thể cùng phổ cập

12



kiến thức nhanh chóng. Mọi người từ khắp nơi trong và cả ngồi nước có thể kết
nối, chia sẻ, trao đổi với nhau cùng về một lĩnh vực nào đang quan tâm đã khơng
cịn là trở ngại đối với người dùng sách điện tử và thiết bị có kết nối internet.
Ngoài ra, phần lớn các thư viện trực tuyến để quản lý ebook một cách hiệu quả và
chính xác thì đều triển khai các phần mềm quản lý thư viện, tương tự như các tính
năng quản lý sách của phần mềm quản lý trường học, mục đích là số hóa các nghiệp
vụ quản lý và tăng khả năng quản lý, tính chính xác trong cơng việc.
1.2.2.2.
-

Nhược điểm

Mất thời gian để tải xuống
Hầu hết các sách điện tử không thể truy cập ngay lập tức và cần có thời gian để tải
xuống. Cịn đối với sách thơng thường, bạn có thể sử dụng ngay sau khi mua và lật
đến bất kỳ trang nào bạn muốn.

-

Ảnh hưởng đến sức khỏe
Sử dụng thiết bị điện tử quá lâu sẽ gây hại cho mắt, gây mệt mỏi và các vấn đề khác
cho sức khỏe người dùng. Vì vậy, cần sử dụng các thiết bị điện tử một cách khoa
học, đặc biệt không để trẻ tiếp xúc quá lâu với các thiết bị này.

-

Thời gian xuất bản sau khi sách in
Hầu hết các sách in được xuất bản trong một thời gian tương đối dài trước khi được

trình bày dưới dạng sách điện tử. Do đó, nếu chọn đọc sách điện tử, bạn phải đợi lâu
hơn đọc sách in thông thường.

-

Người dùng bị hạn chế
Không giống như sách in, sách điện tử được truyền tải qua một thiết bị điện tử, vì
vậy chúng khơng thích hợp cho trẻ em và những người có vấn đề về mắt.

-

Dễ bị phân tâm khi đọc
Việc đọc sách điện tử có thể bị cản trở bởi các tin nhắn văn bản, email, v.v. khiến
bạn mất tập trung khi đang đọc. Ngoài ra, theo nghiên cứu của các nhà khoa học tại
Đại học Stavanger, Na Uy, khả năng ghi nhớ của nhóm đọc sách giấy tốt hơn nhiều
so với nhóm đọc sách điện tử.

13



×