Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học Đề Tài Nghiên Cứu, Chế Tạo, Tầu Cánh Ngầm.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.64 KB, 12 trang )

Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học
Đề Tài
NGHIÊN CỨU, CHẾ TẠO, TẦU CÁNH NGẦM

Giáo viên hướng dẫn: TS. Lê Thanh Tùng.
TS. Hồng Cơng Liêm.


Nội dung

Phần 1: Giới thiệu chung.
Phần 2: Tính tốn, thiết kế, chế tạo, mơ hình.
Phần 3: Kết luận.


Phần 1: Giới thiệu chung.

Tầu cánh ngầm VINA EXPRESS

1.1. nguyên lý hoạt động.
1.2. Hệ thống cánh ngầm trên tầu.


1.1. Ngun lý hoạt động.
• Tầu cánh ngầm có trạng thái hoạt động.

Trạng thái nổi
trên mặt nước.

Ở trạng thái tĩnh,tầu sễ
nổi trên mặt nước nhờ


lực đẩy Archimedes

Trạng thái bị nâng lên khỏi mặt
nước.
• Khi tầu chuyển động với vận tốc cao,
thân tầu sẽ được nâng lên khỏi mặt nước
nhờ tương tác của của hệ cánh vói dịng
chất lỏng


2.1. Hệ thống cánh trên tầu cánh ngầm.
2.1.1. Chức năng.
Chức năng của hệ thống cánh là tạo lực nâng nâng
thân tầu lên khỏi mặt nước khi tầu chuyển động với vận
tốc lớn.
2.1.2. Lực tương tác giữa hệ thống cánh với dòng chất
lỏng.

a) Lực tác
dụng lên
một cánh.

b) Lực
tương tác
của hệ
cánh.


a) Lực tương tác của chất lỏng lên biên dạng cánh.



Tầu cánh ngầm sử dụng:
Các profin cánh mỏng (t< 0.06b).
Góc tấn nhỏ (α=1°÷3°).


b) Tương tác của hệ cánh.
• Thơng thường, hệ cánh gồm cánh mũi và cánh lái,
có tầng hoặc khơng.


• Khi chuyển động, vệt nước phía sau cánh mũi có
ảnh hương nhất định đến góc tấn của cánh sau.

Từ đó ta có hai cánh bố trí hệ cánh.


• Theo phân bố lực nâng ta có ba loai hệ cánh.
 Lực nâng
tập trung ở
phía mũi
 Lực nâng
tập trung ở
phía đi.

 Lực nâng
phân bố đều.


• Một số hình dáng sải cánh phổ biến.


• Phân loại cánh theo góc nghiêng cánh.


• Theo vị trí tương đối của hệ cánh so với mặt nước

 Hệ cánh sâu.

 Hệ cánh nông.

 Hệ cánh cắt mặt
nước.



×