Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

Kỹ Năng Thuyết Trình Hiệu Quả .Pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 11 trang )

KỸ NĂNG
THUYẾT
TRÌNH
HIỆU QUẢ

1


TĨM TẮT

1
Xây dựng
uy tín

2
Các bước cần
thiết để chuẩn
bị cho một bài
thuyết trình hiệu
quả

3

4

Sử dụng thiết bị Sử dụng các
hỗ trợ để truyền động tác hình
đạt nội dung
thể khi thuyết
thuyết trình
trình



5
Vận dụng các kỹ
năng đã học để
thực hiện một
bài thuyết trình
hiệu quả và gây
ấn tượng

2


Xây dựng uy tín

- Bạn có tin rằng khả năng
thuyết phục của bạn được
quyết định trước khi bài
thuyết trình bắt đầu khơng?
Uy tín cá nhân quyết định
điều đó. Chẳng ai muốn
STEP
nghe một người mà họ
không tin tưởng và tôn trọng.

1

finibus.

- Đầu tư vào điều bạn
muốn gây ảnh hưởng

đến người khác. Khi
thuyết trình, hãy chắc
rằng thơng tin đó thật
sự cần thiết và đáng
STEP
tin cậy cho khán giả.
Một phong cách
Vivamus rutrum
ligula vitae
thuyết trình laoreet
sinh động
cũng sẽ
cilisis, metus nec
góp phần xây dựng
ligula.
một uy tín tốt.

2


Các bước cần thiết để chuẩn
bị cho một bài thuyết trình
hiệu quả

01

Xác định đối tượng: Ai và
bao nhiêu người sẽ tham
dự?
Xác định rõ mục đích của

buổi thuyết trình

Xác định những điểm chính mà bạn mong
muốn người nghe sẽ nắm bắt được (có như
vậy bạn mới tìm ra phương thức nhấn mạnh
những nội dung quan trọng trong bài thuyết
trình)

03

02

Xây dựng dàn bài thuyết
trình đầy đủ 3 phần :
giới thiệu, nội dung và
kết luận

DOLOR
Xác định thời lượng cho
từng phần của bài thuyết trình. Điều này
khá quan trọng, bởi tâm lí người nghe là khơng muốn nghe bài
nói chuyện q dài dù nó có hấp dẫn đến đâu. Đặc biệt nếu hạn
hẹp về thời gian thì bạn phải phân bổ thời lượng hợp lí để có thời
gian đi sâu vào phần quan trọng nhất

04
4


Sử dụng các thiết bị hỗ trợ để

truyền đạt nội dung thuyết
trình:

máy chiếu, slide, flip charts, video,
TV, VCR…
- Sử dụng các thiết bị hỗ trợ một
cách bài bản, chính xác. Các
phương tiện nhìn nên đủ lớn để
khán giả có thể thấy rõ, đặt tại vị trí
dễ nhìn, khơng đứng che tầm nhìn
khán giả.
- Các câu thể hiện trên màn hình
cần đơn giản, ngắn gọn và nêu ra
ý chính mà thơi. Mục đích của các
câu này là để giúp người thuyết
trình dễ dàng theo sát được nội
dung theo cách logic nhất, đồng
thời giúp người nghe tiện theo dõi
và tránh được sự rườm rà.

5


Vận dụng những kỹ năng đã học để
thực hiện một bài thuyết trình hiệu
quả và gây ấn tượng

Contact Us
Your subtitle text here


– Thuyết trình một cách tự nhiên, như đang trị
chuyện với khán giả. Tránh nói một cách đều đều như
trả
bài,những
cũng
khơng
nên
chỉhiện
nhìn
vàthuyết
đọctrình
lại hiệu
bàiquả
thuyết
Vận dụng
kỹ năng
đã học
để thực
một bài
và gây ấn tượng
Vận dụng những kỹ năng đã học để thực hiện một bài thuyết trình hiệu quả và gây ấn tượng
trình đã chuẩn bị sẵn.
– Sự nhiệt tình: chứng tỏ quan điểm rõ ràng và tích
cực, niềm yêu thích về chủ đề bạn đang nói thơng qua
giọng nói và các biểu cảm trên nét mặt. Nét mặt tươi
vui, đừng quên những nụ cười sẽ là vũ khí giúp bạn tự
tin hơn và lấy thiện cảm với người nghe
– Sự rõ 1234
ràng: giọng
điệu

của bạn cần rõ, chậm, đủ
Long
Beach
nghe, tránh nói lắp bắp và lòng vòng, lan man chỉ một
Los Angeles California
vấn đề. Sử dụng thành thạo phương tiện hỗ trợ để
giúp người nghe hiểu hơn.

COMPANY
NAME

123-456-5678

www.company.com

6


Vận dụng những kỹ năng đã học để thực hiện một
bài thuyết trình hiệu quả và gây ấn tượng

– Giao tiếp bằng mắt: Nên duy trì sự
giao tiếp bằng mắt với khán giả để tăng
sự tin cậy, tăng sự thích thú, tập trung
nơi khán giả, và bạn cũng có thể nhận
ra được sự phản hồi ngầm từ khán giả
đối với bài thuyết trình của mình. Nếu
số lượng khán giả đơng, hãy nhìn lướt
một lượt, cịn nếu bạn khơng thấy thoải
mái khi nhìn thẳng vào mắt thính giả thì

hãy nhìn vào vị trí khác trên khn mặt,
có thể là mũi .
– Nét mặt: giữ nét mặt thân thiện, cởi
mở. Kể cả khi bạn căng thẳng, nhờ nụ
cười đó mà khán giả cũng sẽ đánh giá
cao thái độ tích cực của bạn, và bạn sẽ
cảm thấy thư giãn hơn. Đừng quá
nghiêm nghị hay cứng nhắc từ đầu đến
cuối.
– Điệu bộ: giữ điệu bộ của bạn một
cách tự nhiên, tránh những cử chỉ lặp
lại. Một dáng điệu và sự di chuyển tốt
sẽ truyền tải được sự tự tin, chuyên
nghiệp và đáng tin cậy ở chính bạn.
Hãy xem thuyết trình như sự giao tiếp.

7


Xử lý sự lo lắng và căng thẳng khi
thuyết trình
- Hãy hình dung tưởng tượng trước như một buổi
thuyết trình thật thành cơng, hãy tưởng tượng ra cảnh
mình đang diễn thuyết say sưa, tiếng nói thanh thốt,
rõ ràng, lịng đầy tự tin. Phải thấy nó sinh động như
thật và càng chi tiết càng tốt. Hình dung nó từ bước
đầu tiên cho đến khi kết thúc…
- Não bộ của chúng ta là một cơ quan khá thú vị, nó
khơng thể phân biệt sự khác nhau giữa những hoạt
động thực sự và giả định. Giống như vậy, bạn cũng có

thể hồn thiện khả năng diễn thuyết của mình bằng
cách hình dung tưởng tượng khán giả đang lắng nghe
bạn nói. Sự luyện tập này là một quá trình tạo nên sự
quan hệ giao tiếp một cách tự nhiên, cho dù là bạn tự
nói trước gương một mình hay trước nhiều người
cũng thế.

8


Xử lý sự lo lắng và căng
thẳng khi thuyết trình

Đây là kinh nghiệm của nhiều diễn giả
nổi tiếng, họ từng là những người rụt
rè, xấu hổ, thậm chí có tật nói lắp và
ngọng nghịu, nhưng nhờ phương pháp
luyện tập này nên họ đã dẹp bỏ được
nỗi sợ nói chuyện trước đám đông, trở
thành những bậc diễn thuyết lừng
danh. Luyện tập như thế, bạn sẽ thấy
ngày càng bình tĩnh, bớt căng thẳng,
bạn sẽ ngày càng bạo dạn, vững tâm
và tự tin hơn.

9


NHĨM :


Dương Minh Phú
Phan Thành Đơ
Trần Tiến Minh
Nguyễn Huỳnh Đăng Khoa
Nguyễn Trung Hậu

10


11



×