Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

Phong tục li xi đầu năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 11 trang )

PHONG TỤC LÌ XÌ NGÀY TẾT
VĂN HĨA VIỆT NAM


Mục lục

1
đời

Nguồn gốc ra

2

Ý nghĩa

3

Quan niệm về lì xì của các quốc gia châu Á

4
Việt
5


Lì xì Tết với người
Quan điểm về tục lì


1
đời


Nguồn gốc ra

Phong tục lì xì ngày Tết xuất hiện từ rất xưa tại Trung
Hoa
Tương truyền rằng, thời xa xưa, tại Trung Hoa có một con quỷ rất thích xoa đầu trẻ em tên là "Sui“ (Nian). Nó thường
xuất hiện vào đêm giao thừa và xoa đầu trẻ khiến trẻ thức, khóc thét đến sốt cao mà trở nên ngốc nghếch.


Truyện kể có một gia đình nọ đã khồng 50 tuổi mới hạ sinh được một bé trai. Một hôm vào đêm giao thừa có 8 vị tiên đi
ngang và trơng thấy con Sui đang tìm cách xoa đầu cậu bé này.
Nhận thấy cha mẹ cậu ấy có tâm tốt nên tiên bèn ra tay cứu độ bằng cách biến thành 8 đồng tiền và dặn cha mẹ cậu bé hãy
gói 8 đồng tiền vào bao đỏ và đặt kế bên cậu bé.
Khi con Sui bắt đầu tiến đến gần đứa bé đang ngủ, những bao đỏ bọc đồng tiền liền phát ra hào quang, đánh đủi con yêu quái
chạy mất. Tiếng lành đồn xa, cứ mỗi dêm giao thừa, nhà nhà đều gói đồng tiền vào giấy đỏ rồi tặng cho con cháu để cầu an.
Từ đó tục lì xì vào ngày Tết ra đời.


2

Ý nghĩa

Lì xì theo tiếng Trung Quốc là phiên âm của từ "lợi thị" có nghĩa là được lợi, được tiền, được may mắn. Do đó, tiền lì xì là tiền
đem lại cái may mắn, điều lành, điều tốt cho trẻ em dịp đầu năm.
Ý nghĩa lì xì ngày Tết là cầu chúc may mắn, sức khỏe và tài lộc cho mọi người. Theo đó cả người nhận và người tặng phong
bao đều nhận những điều tốt đẹp trong năm mới.
Chiếc phong bao cịn tượng trưng cho sự kín đáo, khơng muốn người nhận có sự so bì, tị nạnh. Do đó, người nhận khơng mở
phong bao trước mặt người tặng.


3


Quan niệm về lì xì của các quốc gia châu Á

Mỗi quốc gia sẽ có chút ít khác nhau về phong tục lì xì ngày Tết. Cụ thể, tại Singapore, việc lì xì khơng nhất thiết phải là
những đồng tiền mới ,có mệnh giá từ 2-20 Đơ Sing.
Người lớn có thể lì xì phiếu ăn nhà hàng; voucher; coupon; tem; ngân phiếu; tiền xu; vé du lịch; vé xe tháng,… Chính phong
tục này đã cho thấy sự kết hợp giữa tinh thần hiện đại hịa cùng với khơng khí truyền thống; văn hóa của đất nước.

?


Nếu Việt Nam và các quốc gia khác lựa chọn bao lì xì màu đỏ; thì tại Nhật Bản phong bao lì xì sẽ có màu trắng, có in hoa
văn; hoặc hình trang trí ngộ nghĩnh. Đặc biệt, trên phong bao lì xì cịn có ghi tên của người nhận.
Tại Singapore, Indonesia, Brunei và Malaysia, những người Mã Lai theo đạo Hồi cũng có phong tục lì xì cho người già và trẻ
nhỏ trong dịp Tết Eid al-Fitr của người Hồi giáo. Tuy nhiên, khơng phải phong bao lì xì màu đỏ hay màu trắng mà những
phong bao màu xanh lá cây sẽ được sử dụng để đựng tiền lì xì may mắn.


4
Việt

Lì xì Tết với người

Theo truyền thống, sáng mùng một Tết, cả gia đình sẽ sum họp lại với nhau thắp hương tổ tiên và cùng nhau vui vầy ăn
Tết. Trẻ nhỏ trao cho người lớn những lời chúc tốt đẹp. Ơng bà, cha mẹ thì gửi đến trẻ trong nhà những phong bao lì xì đỏ
để lấy lộc đầu năm. Đây được xem như là phong tục chẳng thể thiếu vào ngày Tết cổ truyền Việt.
Ngày nay, việc mừng tuổi đã khơng cịn giới hạn trong ngày mùng một hay ba ngày đầu năm nữa, mà chỉ cần còn khơng
khí Tết thì vẫn có thể lì xì con cháu của mình.
Ngồi ra tục lì xì cũng khơng cịn giới hạn chỉ người lớn lì xì cho trẻ nhỏ nữa. Khơng chỉ người thân trong gia đình, tục lì xì đã
mở rộng khi bạn bè, đồng nghiệp, hàng xóm chúc Tết cũng có thể lì xì lẫn nhau.



5


Quan điểm về tục lì

Qua thời gian, ý nghĩa phong bao lì xì cũng dần mất đi những nét đẹp vốn có của nó. Đó là khi mà giờ đây tác động tiêu cực
nền kinh tế thị trường đến từng ngõ ngách đời sống xã hội câu chuyện lì xì lại được mang ra tranh cãi, bàn tán.
Lì xì chỉ trở nên xấu xí, khiến “lịng người nặng trĩu” khi người ta gán vào nó những cơ hội, những thước đo, đánh giá
nhiều/ít, giàu/nghèo mà quên đi, làm mất đi bản chất thật sự của nó.
Trẻ con sẽ khơng xé bao lì xì xem ruột ngay trước mặt khách rồi thất vọng nói “chỉ có 20 nghìn” hay màn tổng kết “năm nay
con được lì xì nhiều hay ít”.
Sẽ khơng có sự so sánh, chê bơi nếu chính người lớn chúng ta bớt đi những câu đùa như Tết đến trẻ con là "trụ cột", là
"nguồn thu nhập chính", hay "cần đi câu" của bố mẹ.


Bên cạnh những người khơng thích phong tục lì xì thì vẫn cịn những người muốn giữ lại. Nhiều người lên tiếng bày tỏ quan
điểm cá nhân về phong tục truyền thống đặc trưng ngày Tết này. Một số người dù tin rằng lì xì đang trở thành áp lực vơ
hình đối với nhiều người nhưng vẫn bày tỏ khơng muốn tập tục này mất đi cùng với phần ý nghĩa tốt đẹp của nó.
Bản chất của lì xì là một nét văn hóa đẹp, là chút lộc may mắn đầu năm chúng ta mang đến cho nhau cùng câu chào, lời
chúc. Lì xì đầu năm cũng là nỗi háo hức mong chờ của bọn trẻ. Trong mỗi con người, lì xì đều là phần ký ức đẹp đi liền với
ngày Tết từ thời ấu thơ.
Hãy để việc lì xì được trong sáng, tự nhiên, đúng như ý nghĩa ban đầu của nó là mang niềm vui, chút lộc may đến tất cả mọi
người vào ngày đầu năm mới.
Dù mệnh giá bao lì xì là bao nhiêu thì phong bao lì xì vẫn ln giữ vững ý nghĩa vốn có của nó chính là mong muốn người
nhận gặp thật nhiều may mắn và dồi dào sức khỏe trong năm mới.


Lì xì ngày đầu

năm là nét văn
hóa
đặc
sắc
trong
Tết
Ngun
đán.
Mặc dù cách đón
Tết nay và Tết
xưa đã có ít
nhiều thay đổi ,
nhưng tục lệ
này vẫn sẽ ln
được gìn giữ và
trở thành
một
phần khơng thể
thiếu trong dịp
Tết của người
Việt Nam.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×