QUAN HỆ NGANG BẰNG
TRONG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
MỐI QUAN HỆ LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ
CÁC QUAN HỆ NGANG BẰNG TRÊN THỊ
TRƯỜNG HỮU HIỆU
QUAN HỆ NGANG BẰNG
TRONG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
•
QUAN HỆ NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM
RỦI RO TỶ GIÁ (CIA)
•
ARBITRAGE LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIA)
•
KIỂM ĐỊNH CIP
•
ỨNG DỤNG: CIA KHI CÓ SPREAD
QUAN HỆ NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ
(CIA)
•
Học thuyết ngang bằng lãi suất IRP
- IRP thể hiện mối quan hệ giữa cả 2 thị trường tài chính và thị
trường hối đoái.
- Hoạt động đầu tư hay đi vay trên thị trường tiền tệ sẽ có mức
lãi suất là như nhau khi quy về một đồng tiền chung cho dù
đồng tiền đầu tư hay đi vay là đồng tiền nào.
QUAN HỆ NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ
(CIA)
•
IPR gồm 2 loại:
Ngang bằng lãi suất có bảo hiểm (CIP): Tỷ giá kì hạn được thỏa
thuận ngay hôm nay cho lượng ngoại tệ dự kiến trao đổi vào thời
điểm t trong tương lai.
Ngang bằng lãi suất không có bảo hiểm (UIP): Sử dụng luôn tỷ giá
ngay trong tương lai cho lương ngoại tệ trao đổi vào thời điểm đó.
QUAN HỆ NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ
(CIA)
•
Ngang bằng lãi suất có bảo hiểm (CIP)
- Có 3 loại hình thức CIP: Kỳ hạn 1 năm, kỳ hạn dưới 1 năm và kỳ
hạn trên 1 năm.
- Phân tích CIP:
Môi trường giả định:
Thị trường tài chính hoàn hảo, vốn di chuyển tự do.
Chứng khoán nội địa và nước ngoài có thể thay thế lẫn nhau.
Thông tin hiệu quả.
Kinh doanh tiền tệ không chịu rủi ro quốc gia.
QUAN HỆ NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ
(CIA)
•
Ngang bằng lãi suất có bảo hiểm (CIP)
CIP: trong môi trường thị trường tài chính hoàn hảo và ở trạng
thái cân bằng, chứng khoán cùng kì hạn và cùng độ rủi ro tại các
thị trường quốc gia khác nhau phải có mức chênh lệch lãi suất
ngang bằng với điểm kì hạn tương ứng của tỉ giá.
QUAN HỆ NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ
(CIA)
•
Ngang bằng lãi suất có bảo hiểm (CIP)
- Công thức đảm bảo duy trì CIP:
(1 + it) = (1 + it*) * Ft/S
Hay ( Ft – S ) / S = (it –it*) / (1+ it*)
Dạng gần đúng : ( F- S) / S = ft ≈ it – it* Với it*< 10%
Với Ft: tỉ giá kì hạn
S: tỉ giá giao ngay
it: lãi suất trong nước
it*: lãi suất nước ngoài
QUAN HỆ NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ
(CIA)
•
Ngang bằng lãi suất có bảo hiểm (CIP)
- Hệ quả:
Khi CIP tồn tại, lãi suất hiện hành trong nước tăng lên so
với lãi suất hiện hành nước ngoài thì Ft phải tăng lên để
bù đắp mức chênh lệch lãi suất làm cho ngoại tệ tăng giá.
QUAN HỆ NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ
(CIA)
•
Ngang bằng lãi suất có bảo hiểm (CIP)
-
Ý nghĩa:
Các nhà đầu tư tài chính trong môi trường thị trường tài chính hoàn hảo
và ở trạng thái cân bằng, sẽ bàng quan trong việc lựa chon giữa đầu tư
chứng khoán trong nước và đầu tư chứng khoán nước ngoài.
Mức độ tồn tại trong thực tế của CIP là thước đo mức độ lưu chuyển
vốn giữa các thị trường tài chính, cho thấy mức độ hội nhập và hoàn
hảo của thị trường tài chính quốc tế.
Nếu CIP không duy trì thì sẽ xuất hiện arbitrage lãi suất có bảo hiểm
(CIA). Hoạt động CIA tạo áp lực để tái lập trạng thái cân bằng.
ARBITRAGE LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIA)
•
Cơ hội arbitrage lãi suất có bảo hiểm (CIA)
Đi vay nơi có lãi suất thấp hơn và đầu tư vào nơi có lãi suất cao hơn.
Trường hợp 1: Giả sử thu nhập từ đầu tư trong nước thấp hơn thu nhập từ
đầu tư nước ngoài hay
(1 + it) < (1 + it*)
⇒
CIA hướng ngoại: vay nội tệ, đầu tư ngoại tệ.
•
ARBITRAGE LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIA)
•
Cơ hội arbitrage lãi suất có bảo hiểm (CIA)
- Các bước thực hiện:
1. Vay nội tệ, số tiền là (1 + it)
2. Đầu tư ngoại tệ:
.
Mua ngoại tệ, số tiền
.
Đầu tư ngoại tệ, số tiền (1 + i*t)
.
Bán ngoại tệ, thu về (1 + i*t)
3. Lợi nhuận CIA hướng ngoại:
(1 + i*t) - (1 + it)
hay (i*t + ft) – it
•
ARBITRAGE LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIA)
•
Cơ hội arbitrage lãi suất có bảo hiểm (CIA)
Đi vay nơi có lãi suất thấp hơn và đầu tư vào nơi có lãi suất cao hơn.
Trường hợp 2: Giả sử thu nhập từ đầu tư trong nước cao hơn thu nhập từ đầu
tư nước ngoài hay
(1 + it) > (1 + it*)
⇒
CIA hướng nội: vay ngoại tệ, đầu tư nội tệ.
•
ARBITRAGE LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIA)
•
Cơ hội arbitrage lãi suất có bảo hiểm (CIA)
- Các bước thực hiện:
1. Vay ngoại tệ, số tiền là (1 + it*)
2. Đầu tư nội tệ:
.
Mua nội tệ, số tiền S
.
Đầu tư nội tệ, số tiền S(1 + it)
.
Bán ngoại tệ, thu về (1 + it)
3. Lợi nhuận CIA hướng ngoại:
hay it - (i*t + ft)
•
ARBITRAGE LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIA)
ARBITRAGE LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIA)
•
Cơ hội arbitrage lãi suất có bảo hiểm (CIA)
Ví dụ:
Lãi suất 1 năm tại Mỹ là là 7%/năm
Lãi suất 1 năm tại Việt Nam là 13%/năm
Tỷ giá giao ngay hiện hành là S = VND21,000/USD
Tỷ giá kì hạn 1 năm hiện hành là F = VND21,100/USD
⇒
Thực hiện CIA ?
ARBITRAGE LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIA)
•
Cơ hội arbitrage lãi suất có bảo hiểm (CIA)
- Các bước thực hiện:
Vay 1 USD tại Mỹ kì hạn 1 năm, số tiền 1.07 USD
Chuyển 1$ thành VND theo tỷ giá giao ngay hiện hành, số tiền
21,000 VND
Đầu tư 21,000 VND theo lãi suất kì hạn 1 năm, thu nhập đầu tư
số tiền 21,000*(1+13%) = 23,730 VND
Mua USD kì hạn 1 năm, thu về 23,730/21,100 = 1.125 USD
⇒
Lợi nhuận CIA = 1.125 – 1.07 = 0.055 USD
ARBITRAGE LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIA)
•
Tác động của CIA hướng ngoại
ARBITRAGE LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIA)
•
Tác động của CIA hướng ngoại
Lúc này lãi suất đồng nội tệ rẻ hơn ngoại tệ. Nên đi vay nội tệ trong
nước và tiến hành đầu tư ngoại tệ.
⇒
làm cầu đồng nội tệ tăng lên => lãi suất đồng nội tệ tăng.
Mua giao ngay ngoại tệ làm cầu đồng ngoại tệ tăng giá
⇒
tỷ giá giao ngay tăng.
Sau đó đi đầu tư đồng ngoại tệ ở nước ngoài làm cung đồng ngoại
tệ tại thị trường tiền tệ nước ngoài giảm
=> lãi suất đồng ngoại tệ giảm.
Đồng thời bán kì hạn đồng ngoại tệ
=> tỷ giá kì hạn của đồng ngoại tệ giảm. chính quá trình này đã
làm cân bằng lại lãi suất 2 đồng tiền.
KIỂM ĐỊNH CIP
•
Về lý thuyết, CIP sẽ được duy trì nhờ có hoạt động của CIA.
Trong thực tế luôn tồn tại sai lệch CIP.
•
Nguyên nhân sai lệch CIP trong thực tế:
Chi phí giao dịch: chi phí giao dịch trên thi trường ngoại hối (giao
ngay và kì hạn), chi phí giao dịch trên thị trường chứng
khoán( ngoại tệ và nội tệ).
Chi phí thu nhập và xử lý thông tin: trong thực tế tốn chi phí thu
thập và xữ lý thông tin, tuy nhiên chi phí này không làm CIP bị
lệch đáng kể, bởi vì cuộc cách mạng công nghệ thông tin làm
giảm chị phí liên quan đến chi phí này.
KIỂM ĐỊNH CIP
Can thiệp Chính phủ: kiểm soát điều tiết các giao dịch tài
chính và kiểm soát các giao dịch ngoại hối, các chính sách
của Nhà nước liên quan tới tiền tệ.
Trở ngại tài chính và thị trường không hoàn hảo: phát sinh
chi phí bổ sung từ việc kí quỹ. Khoảng đầu tư có bảo hiểm
có thể cao hơn so với lãi suất nội tệ mà không làm phát sinh
bất kì hành vi kinh doanh chênh lệch lãi suất nào, làm CIP
không đươc duy trì tốt.
Những nhân tố khác: nguồn vốn không có sẵn để đầu tư,
NHTM áp dụng hạn mức tín dụng với khách hàng, sự độc
quyền, thiếu thông tin,…
Tính không đồng nhất: yếu tố rủi ro vỡ nợ và rủi ro chính trị
làm cho CIP không được duy trì.
ỨNG DỤNG CIP
•
Căn cứ vào sự chênh lệch lãi suất giữa 2 đồng tiền
chúng ta đi đầu tư kiếm lợi nhuận.
•
Vay tiền nước ngoài khi chi phí vay trong nước cao.
•
Đầu tư ra nước ngoài khi thu nhập đầu tư nước ngoài
cao.
ỨNG DỤNG CIA KHI CÓ SPREAD
•
Lợi nhuận CIA hướng ngoại:
(1 + i*b) – (1+ia)
•
Lợi nhuận CIA hướng nội:
(1 + ib) – (1+ i*a)
•
CÁC QUAN HỆ NGANG BẰNG
TRÊN THỊ TRƯỜNG HỮU HIỆU
•
HIỆU ỨNG FISHER (FE)
•
HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ (IFE), QUAN HỆ UIP
VÀ GIẢ THUYẾT UEH
HIỆU ỨNG FISHER
•
Các nhà kinh tế gọi lãi suất mà ngân hàng trả người
gửi tiền (cho vay) là lãi suất danh nghĩa và mức độ
gia tăng của sức mua của bạn là lãi suất thực.
•
Nếu: i là lãi suất danh nghĩa; r là lãi suất thực; Π là tốc
độ lạm phát,
Ta có: r = i – Π
Lãi suất thực chính là chênh lệch giữa lãi suất danh
nghĩa và tỷ lệ lạm phát.
HIỆU ỨNG FISHER
•
Phương trình Fisher được viết:
lãi suất danh nghĩa bằng lãi suất thực cộng với tỷ lệ lạm phát hay i = r + π.
Đôi khi người ta cũng viết là i = r + πe – trong đó πe là lạm phát dự kiến
•
Đẳng thức trên cho thấy lãi suất danh nghĩa có thể thay đổi do ba nguyên
nhân: (1) lãi suất thực thay đổi, (2) tỷ lệ lạm phát thay đổi, hay (3) cả hai
cùng thay đổi.
•
Theo lý thuyết định lượng, nếu cung tiền tệ tăng 1% thì lạm phát sẽ tăng 1%.
Theo đẳng thức Fisher, 1% tăng lên của lạm phát sẽ tạo ra 1% tăng lên của
lãi suất danh nghĩa. Mối quan hệ một – một giữa tỷ lệ lạm phát và lãi
suất danh nghĩa được gọi là hiệu ứng Fisher.