Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

TÀI LIỆU MÔN THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.91 KB, 14 trang )

TÀI LIỆU MƠN THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP
1. QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÔNG TÁC THỐNG KÊ TRONG DOANH NGHIỆP?
LIÊN HỆ THỰC TẾ.
2. TRÌNH BÀY CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
TRONG DOANH NGHIỆP? PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC CHỈ TIÊU
ĐÓ? 11 chỉ tiêu
1. Tổng doanh thu là tổng số tiền thu được từ các hoạt động kinh doanh của đơn vị trong một
kỳ kinh doanh nhất định, gồm các bộ phận sau:
_ Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của hoạt động sản xuất kinh doanh chính.
_ Doanh thu tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của hoạt động sản xuất kinh doanh phụ.
_ Thu nhập của hoạt động liên doanh liên kết.
_ Thu nhập của nghiệp vụ tài chính: lãi tiền gửi và tiền cho vay, khoản thu về tiền bồi thường,.....
_ Thu nhập khác: các khoản thu nhặt, các khoản đôi thừa, vắng chủ...

2. Doanh thu thuần = Tổng doanh thu bán hàng - Các khoản giảm trừ (như: chiết khấu thương
mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế VAT tính theo phương pháp trực tiếp...).
3. Cphi trung gian (IC): là một bộ phận của gtri sản xuất bao gồm toàn bộ chi phí vật chất
thường xuyên và cphi dịch vụ đc sử dụng trong quá trình sx ra của cải vật chất và dịch vụ
khác của DN trong 1 thời kỳ nhất định tương ứng với tgian tính chỉ tiêu gtri sx.
4. Giá trị gia tăng (VA): là toàn bộ kqua cuối cùng của các hđ sxkd của DN trong 1 thời kỳ
nhất định (thường tính 1 năm). Là cơ sở để DN thực hiện tái sx mở rộng, cải thiện đời sống
người lđ và là căn cứ để tính thuế GTGT. Chỉ tiêu này tổng hợp toàn bộ kqua hđ tạo ra của
cải vật chất và dịch vụ của DN. Có 2 pp tính:
+ PP sx: VA = GO + IC
+ PP phân phối:


5. GTGT thêm thuần (NVA): là chỉ tiêu biểu hiện toàn bộ gtri mới đc sáng tạo trong năm
của tất cả các hđ sx và dịch vụ của DN.

6. Lợi nhuận gộp là phần lợi nhuận của công ty thu được sau khi đã trừ đi các chi phí liên


quan đến việc bán sản phẩm, hàng hóa hay cung ứng dịch vụ của công ty. Công thức: Lợi
nhuận gộp = Doanh thu thuần – Giá vốn bán hàng.
7. Lợi nhuận trước thuế là khoản thu nhập của doanh nghiệp trước khi trừ đi chi phí trả lãi
vay và thuế thu nhập doanh nghiệp. Công thức: Lợi nhuận trước thuế = Tổng doanh thu Chi phí cố định - Chi phí phát sinh
8. Các khoản phải nộp: SGK trắng/113
9. Lợi nhuận sau thuế là phần lợi nhuận cuối cùng còn lại của doanh nghiệp sau khi đã trừ đi
tất cả các loại chi phí và thuế thu nhập doanh nghiệp => là cơng cụ khuyến khích vật chất
mạnh mẽ đối với các xí nghiệp SXKD. Cơng thức: LN sau thuế = LN trc thuế - Thuế TNDN
hiện hành.
10. Quỹ xí nghiệp: SGK trắng/113
11. Doanh lợi: SGK trắng/113
3. CHI PHÍ SẢN XUẤT, GIÁ THÀNH SẢN PHẨM: KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI? MỐI
LIÊN HỆ GIỮA CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM?
_ CP sxkd là biểu hiện = tiền của toàn bộ hao phí về lđ sống (V), lđ vật hóa (C) và các cp cần thiết
khác (M1) mà DN phải tiêu dùng trong 1 thời kỳ để thực hiện qtrinh sx và tiêu thụ sp. Thực chất
CP là sự chuyển dịch các yếu tố gắn liền với qtrinh sx vào các đối tượng tính giá (sp, dịch vụ,…),
xác định theo cơng thức C + V + M1 . Phân loại:
a) Dựa vào mối qhe của CP đối với khối lượng sp sx:
+ CP cố định là những cp ko phụ thuộc vào sự biến động của sản lượng sp sx và tiêu thụ, mức độ
của cp bất biến thg phụ thuộc vào năng lực sx đã định: tiền khấu hao TSCĐ, tiền lương cán bộ nhân
viên, tiền trả lợi tức NH, cp qly hành chính,…
+ CP biến đổi: là những cp thay đổi theo sự thay đổi của sản lượng sp sx và tiêu thụ gồm: cp NVL,
cp lương sp, cp vận tải,…


b) Dựa vào tính chất và cơng dụng của cp đối với việc sxkd:
+ CP trực tiếp là những cp trực tiếp phát sinh trong qtrinh sx sp. Trong DN công nghiệp thường là
gồm cp về NVL, tiền lương CN sản xuất,…Khi tính giá thành các cp này đc tính trực tiếp vào giá
thành từng loại sp.
+ CP gián tiếp là những cp về tổ chức, phục vụ qly. Trong công nghiệp gồm:


_ Giá thành sp là biểu hiện = tiền của tồn bộ các khoản hao phí về lđ sống, lđ vật hóa và các cp
khác được dùng để sx và tiêu thụ 1 đơn vị hay 1 khối lượng sp nhất định. Cthuc tính giá thành:

Phân loại:
a) Xét theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành:
+ Giá thành kế hoạch: được xác định trước khi bước vào kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ
trước và định mức, các dự toán chi phí của kỳ kế tốn.
+ Giá thành định mức: Cũng như giá thành kế hoạch được xác định trước khi bắt đầu sản xuất sản
phẩm. Tuy nhiên khác với giá thành kế hoạch, giá thành định mức lại được xây dựng trên cơ sở các
định mức chi phí hiện hành tại từng địa điểm nhất định trong kỳ kế hoạch (thường là ngày đầu
tháng) nên giá thành định mức luôn luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí
đạt được trong q trình sản xuất sản phẩm.
+ Giá thành thực tế: Giá thành thực tế là chỉ tiêu được xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuất
sản phẩm trên cơ sở các chi phí phát sinh trong q trình sản xuất sản phẩm.


b) Xét theo phạm vi phát sinh chi phi, giá thành:
+ Giá thành sản xuất: là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên quan việc sản xuất,
chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng sản xuất (chi phí vật liệu trực tiếp, nhân cơng trực tiếp
và chi phí chung).
+ Giá thành tồn bộ: là chi tiêu phản ánh tồn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản
xuất, tiêu thụ sản phẩm (chi phi sản xuất, quản lý và bản hàng). Được tính theo cơng thức: GT tồn
bộ = GT sản xuát + CP qly DN + CP bán hàng.
_ Mối liên hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:

 Do đó tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành là nhiệm vụ quan trọng và thường xuyên của cơng
tác quản lý kinh tế. Nó giúp cho doanh nghiệp cạnh tranh có hiệu quả trên thị trường.
4. CÁC TIÊU THỨC NGUYÊN NHÂN NÀO CÓ THỂ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG
PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHỈ TIÊU TỚI TỔNG

SẢN LƯỢNG? MINH HỌA BẰNG MƠ HÌNH BÀI TOÁN?
1. Tổng sản lượng biến động là do ảnh hưởng tổng hợp của tất cả các yếu tố; từ số lượng lao
động đến chất lượng lao động và trình độ sử dụng thời gian lao động, cụ thể: Năng suất bình quân
một giờ, độ dài ngày làm việc thực tế chế độ bình qn một cơng nhân, hệ số làm thêm giờ, số ngày
làm việc thực tế chế độ bình qn một cơng nhân, hệ số làm thêm ca và tổng số lao động doanh
nghiệp đã sử dụng vào sản xuất kinh doanh.
Tổng Q = W x T = Wtb x Tổng T
Q: tổng sản lượng đã sản xuất
W: mức NSLĐ. NSLĐ là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả lao động trong quá trình sản xuất của DN.
Mức năng suất lao động được biểu hiện bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị lao
động (số lượng lao động hoặc thời gian lao động) hoặc số lượng lao động đã hao phí để sản xuất
một đơn vị sản phẩm. Mức NSLĐ được tính bằng cách đem số lượng sản phẩm đã sản xuất ra chia
cho thời gian lao động đã hao phí để làm ra những sản phẩm đó (dạng thuận): W = Q/T. Mức NSLĐ
dạng nghịch đc biểu hiện = số lượng lđ đã hao phí để sx 1 đơn vị sp: t = T/Q = 1/W.
T: Số lượng lao động (hoặc lượng thời gian lao động) đã hao phí.


2. Dùng hệ số hệ thống chỉ số, ta có thể phân tích sự biến động của sản lượng do máy móc thiết
bị sản xuất ra chịu ảnh hưởng bởi biến động của bản thân năng suất (theo thời gian hoặc thiết bị);
kết cấu thời gian (thiết bị) và tổng số lượng (hoặc thời gian) máy móc thiết bị thực tế sản xuất. Sản
lượng do máy móc thiết bị sản xuất ra biến động chịu ảnh hưởng bởi năng suất máy móc thiết bị cá
biệt và số lượng (hoặc thời gian) từng loại máy móc thiết bị tương ứng
Có: Qm = Utb x Tổng Tm
Qm: Sản lượng do máy sx
Utb: Mức năng suất thiết bị trong 1 đơn vị tgian
Tổng Tm: tổng tgian máy làm việc thực tế
5. CÁC TIÊU THỨC NGUYÊN NHÂN NÀO CÓ THỂ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG
PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHỈ TIÊU TỚI TỔNG
GIÁ THÀNH? MINH HỌA BẰNG MƠ HÌNH BÀI TOÁN?
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp có ý nghĩa rất quan trọng trong cơng

tác quản lý của các doanh nghiệp và của nền kinh tế. Tổng giá thành sp = CPSXDDĐK +CPPS
trong kỳ-CPSXDDCK
Phân loại: SGK trắng/95
Thống kê doanh nghiệp dùng phương pháp chỉ số nghiên cứu sự biến động của giá thành sản
phẩm, phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động của giá thành và tính ra số chi phí
đã tiết kiệm (lãng phí) do giá thành thay đổi.
Có: C = Ztb x Tổng q
C: Tổng giá thành
Ztb: giá thành bình quân 1 đơn vị/ sp
Tổng q: Tổng số sp
6. TRÌNH BÀY PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA SẢN LƯỢNG
DO ẢNH HƯỞNG CỦA MÁY MÓC THIẾT BỊ SẢN XUẤT? MINH HỌA BẰNG
MƠ HÌNH BÀI TỐN?
Có: Qm = Utb x Tổng Tm
Qm: Sản lượng do máy sx
Utb: Mức năng suất thiết bị trong 1 đơn vị tgian
Tổng Tm: tổng tgian máy làm việc thực tế
Dùng hệ số hệ thống chỉ số, ta có thể phân tích sự biến động của sản lượng do máy móc thiết bị
sản xuất ra chịu ảnh hưởng bởi biến động của bản thân năng suất (theo thời gian hoặc thiết bị); kết
cấu thời gian (thiết bị) và tổng số lượng (hoặc thời gian) máy móc thiết bị thực tế sản xuất. Sản


lượng do máy móc thiết bị sản xuất ra biến động chịu ảnh hưởng bởi năng suất máy móc thiết bị cá
biệt và số lượng (hoặc thời gian) từng loại máy móc thiết bị tương ứng.
7. GIÁ TRỊ SẢN XUẤT, CHI PHÍ TRUNG GIAN, GIÁ TRỊ GIA TĂNG, GIÁ TRỊ GIA
TĂNG THUẦN: KHÁI NIỆM, CÁCH TÍNH VÀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC CHỈ
TIÊU TRÊN?
1. Giá trị sản xuất (GO): là toàn bộ của cải vật chất và dịch vụ được tạo ra trong 1 thời kỳ nhất
định của DN, thường là 1 năm, gồm giá trị những sp vật chất và gtri những sp dịch vụ. Phương
pháp tính:

GO = + DT tiêu thụ sp sx chính.
+ DT tiêu thụ sp sx phụ.
+ DT bán phế liệu, phế phẩm.
+ Chênh lệch cuối kỳ - đầu kỳ thành phẩm tồn kho
+ Chênh lệch cuối kỳ - đầu kỳ sp sx dở dang, mơ hình tự chế
+ Chênh lệch cuối kỳ - đầu kỳ gtri hàng hóa gửi bán chưa thu đc tiền
+ Gtri sp được tính theo quy định đặc biệt
+ DT cho thuê máy móc thiết bị
2. Cphi trung gian (IC): là một bộ phận của gtri sản xuất bao gồm tồn bộ chi phí vật chất thường
xun và cphi dịch vụ đc sử dụng trong quá trình sx ra của cải vật chất và dịch vụ khác của
DN trong 1 thời kỳ nhất định tương ứng với tgian tính chỉ tiêu gtri sx.
3. Giá trị gia tăng (VA): là toàn bộ kqua cuối cùng của các hđ sxkd của DN trong 1 thời kỳ nhất
định (thường tính 1 năm). Là cơ sở để DN thực hiện tái sx mở rộng, cải thiện đời sống người
lđ và là căn cứ để tính thuế GTGT. Chỉ tiêu này tổng hợp tồn bộ kqua hđ tạo ra của cải vật
chất và dịch vụ của DN. Có 2 pp tính:
+ PP sx: VA = GO + IC
+ PP phân phối:

4. GTGT thêm thuần (NVA): là chỉ tiêu biểu hiện toàn bộ gtri mới đc sáng tạo trong năm của tất
cả các hđ sx và dịch vụ của DN.


_ Phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu gtri sx:

8. MƠ HÌNH CÁC BÀI TỐN BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ THỂ HIỆN SỰ BIẾN
ĐỘNG CỦA CHỈ TIÊU TỔNG SẢN LƯỢNG DO ẢNH HƯỞNG CỦA NĂNG SUẤT
LAO ĐỘNG?
Tổng sản lượng biến động là do ảnh hưởng tổng hợp của tất cả các yếu tố; từ số lượng lao động
đến chất lượng lao động và trình độ sử dụng thời gian lao động, cụ thể: Năng suất bình quân một
giờ, độ dài ngày làm việc thực tế chế độ bình quân một công nhân, hệ số làm thêm giờ, số ngày làm

việc thực tế chế độ bình qn một cơng nhân, hệ số làm thêm ca và tổng số lao động doanh nghiệp
đã sử dụng vào sản xuất kinh doanh.
Tổng Q = W x T = Wtb x Tổng T
Q: tổng sản lượng đã sản xuất
W: mức NSLĐ. NSLĐ là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả lao động trong quá trình sản xuất của DN.
Mức năng suất lao động được biểu hiện bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị lao
động (số lượng lao động hoặc thời gian lao động) hoặc số lượng lao động đã hao phí để sản xuất
một đơn vị sản phẩm. Mức NSLĐ được tính bằng cách đem số lượng sản phẩm đã sản xuất ra chia
cho thời gian lao động đã hao phí để làm ra những sản phẩm đó (dạng thuận): W = Q/T. Mức NSLĐ
dạng nghịch đc biểu hiện = số lượng lđ đã hao phí để sx 1 đơn vị sp: t = T/Q = 1/W.
T: Số lượng lao động (hoặc lượng thời gian lao động) đã hao phí.
9. TIỀN LƯƠNG, TỔNG QUỸ LƯƠNG: KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, VÀ Ý NGHĨA
CỦA VIỆC THỐNG KÊ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP?
_ Tiền lương là một hình thức của thù lao lao động được tính bằng tiền. Đó là số tiền mà doanh
nghiệp hay tổ chức kinh tế dùng để trả cho người lao động theo số lượng và chất lượng mà họ đã
đóng góp.
_ Tổng quỹ lương là tổng số tiền doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức dùng để trả lương và các khoản
phụ cấp có tính chất lượng cho tồn bộ cán bộ cơng nhân viên chức (thường xun và tạm thời)
trong một thời kỳ nhất định. Phân loại:


a) Theo độ dài thời gian:
-

Quỹ lương giờ là là tổng tiền lương trả cho các giờ công làm việc thực tế nói chung: gồm các
khoản lương thời gian, lương sản phẩm, lương khoán, các khoản phụ cấp độc hại, phụ cấp chức
vụ,…

-


Quỹ lương ngày là tổng số tiền dùng để trả lương và các khoản phụ cấp theo ngày cơng làm
việc thực tế nói chung gồm tồn bộ quỹ lương giờ và các khoản phụ cấp ngày.

-

Quỹ lương tháng phụ thuộc vào quỹ lương ngày và qui mô của các khoản phụ cấp tháng. Quy
mô của các khoản phụ cấp tháng được phản ánh thông qua hệ số phụ cấp lương tháng.

b) Theo hình thức trả lương:
-

Quỹ lương trả theo sản phẩm: Là các khoản tiền lương Trả cho lao động theo số lượng và chất
lượng sản phẩm mà họ sản xuất ra.

-

Quỹ lương trả theo thời gian: Là các khoản tiền lương trả cho lao động theo thời gian lao động
và mức lương quy định.
c) Theo bản chất tiền lương

- Lương chính: Tổng số tiền mà doanh nghiệp dùng để trả lương cho công nhân viên khi họ thực
thi nhiệm vụ chính của doanh nghiệp.
- Các khoản phụ cấp tính theo lương như: Phụ cấp thâm niên, chức vụ, làm thêm...
*** Ý nghĩa TK tiền lương:
- Tiền lương có ý nghĩa to lớn đối với cơng tác quản lý kinh tế nói chung, quản lý doanh nghiệp nói
riêng.
- Tiền lương là một công cụ kinh tế quan trọng góp phần phân phối, sắp xếp một cách hợp lý lao
động giữa các doanh nghiệp, giữa các ngành.
- Thực hiện chế độ trả lương một cách hợp lý đối với người lao động sẽ góp phần khuyến khích
người lao động hăng hái, tích cực tăng năng suất lao động, phát triển sản xuất.

10. TRÌNH BÀY QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ KẾT QUẢ SẢN XUẤT TRONG
DOANH NGHIỆP? giống Câu 2
11. TRÌNH BÀY QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG
DOANH NGHIỆP?


- Tài sản cố định là những tư liệu lao động do con người tạo ra, có tính chất lâu bền, được sử dụng
trong nhiều chu kỳ sản xuất, kinh doanh và bị hao mòn dần, được chuyển dần từng phần vào giá trị
của sản phẩm, có 2 tiêu chuẩn: Tgian sd dài thường > 1 năm, giá trị cao >30tr.
- Phân loại:

_ Tke khối lượng TSCĐ: Người ta thường dựa vào đặc điểm vật chất của TCSD mà xác định cho
chúng các đơn vị đo lường có thể là cái, con, chiếc... chính nhờ vậy mà chỉ tiêu hiện vật của TSCĐ
có khả năng biểu hiện chính xác giá trị sử dụng, công dụng kinh tế của TSCĐ, điều này rất cần thiết
cho công tác cân đối kinh tế, cho kế hoạch tái sản xuất TSCĐ và cho việc lập kế hoạch sản xuất của
các đơn vị kinh doanh.
Giá trị TSCĐ là chỉ tiêu biểu hiện khối lượng TSCĐ bằng tiền trong kỳ nghiên cứu. Do có
khả năng tổng hợp cao, chỉ tiêu này tạo điều kiện thuận lợi cho công việc so sánh đánh giá trên
nhiều phương diện khác nhau, cung cấp nhiều thông tin cần thiết cho cơng tác qly.
12. TRÌNH BÀY QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ LAO ĐỘNG TRONG DOANH
NGHIỆP?
** Ý nghĩa TK lao động:
- LĐ là đối tượng trực tiếp (hoặc gián tiếp) tham gia vào qtrinh sxkd ra sp, dv cho DN.
- Thực tế, dn thường có nhiều loại hình khác nhau.
- Mỗi loại hình có tính chất, đặc điểm khác nhau, phát sinh những biện pháp, qly, tổ chức, sdung
khác nhau.


Số lượng lao động trong doanh nghiệp là toàn bộ lực lượng lao động tham gia vào hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp, do doanh nghiệp quản lý và trả lương.

** Phân loại:
a) Căn cứ vào việc tổ chức quản lý, sử dụng và trả lương:
-

Lao động trong danh sách của doanh nghiệp: là tổng số lao động đã được ghi tên vào danh sách
lao động của doanh nghiệp, do doanh nghiệp trực tiếp quản lý, sử dụng sức lao động và trả
lương theo hợp đồng lđ.

-

Lao động ngoài danh sách của doanh nghiệp: là những người tham gia làm việc tại doanh nghiệp
nhưng không thuộc quyền quản lý lao động và trả lương hay sinh hoạt phí của doanh nghiệp.
b) Dựa vào mục đích và tgian sd lđ:

- Công nhân viên thường xuyên gồm những người đã được tuyển dụng chính thức làm việc lâu dài
cho doanh nghiệp và những người tuy chưa có quyết định chính thức nhưng làm việc liên tục cho
doanh nghiệp. - Công nhân viên tạm thời là những người làm việc ở doanh nghiệp, theo các hợp
đồng tạm tuyển, để hoàn thành các cơng việc có tính chất đột xuất, thời vụ hoặc ngắn hạn tạm thời
.
13. TRÌNH BÀY QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ TIỀN LƯƠNG TRONG
DOANH NGHIỆP? câu 9
14. TRÌNH BÀY QUY TRÌNH NGHIÊN THỐNG KÊ CỨU GIÁ THÀNH TRONG DOANH
NGHIỆP? câu 5
15. TRÌNH BÀY QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ TÀI CHÍNH TRONG DOANH
NGHIỆP?
1. Chỉ tiêu về kết quả hoạt động SXKD: là những sp mang lại lợi ích tiêu dùng xã hội được thể hiện
là những sp vật chất hoặc sp phi vật chất, nó phù hợp với lợi ích kte và trình độ văn minh của tiêu
dùng xã hội, được ntdung chấp nhận.
2. Chỉ tiêu về tiền lương: Tiền lương là một hình thức của thù lao lao động được tính bằng tiền. Đó
là số tiền mà doanh nghiệp hay tổ chức kinh tế dùng để trả cho người lao động theo số lượng và

chất lượng mà họ đã đóng góp.
_ Tổng quỹ lương là tổng số tiền doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức dùng để trả lương và các khoản
phụ cấp có tính chất lượng cho tồn bộ cán bộ cơng nhân viên chức (thường xun và tạm thời)
trong một thời kỳ nhất định.
3. Chỉ tiêu về NSLĐ: NSLĐ là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả lao động trong quá trình sản xuất của
DN. Mức năng suất lao động được biểu hiện bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị
lao động (số lượng lao động hoặc thời gian lao động) hoặc số lượng lao động đã hao phí để sản xuất
một đơn vị sản phẩm.


4. Chỉ tiêu về TSCĐ: Người ta thường dựa vào đặc điểm vật chất của TCSD mà xác định cho chúng
các đơn vị đo lường có thể là cái, con, chiếc... chính nhờ vậy mà chỉ tiêu hiện vật của TSCĐ có khả
năng biểu hiện chính xác giá trị sử dụng, công dụng kinh tế của TSCĐ, điều này rất cần thiết cho
công tác cân đối kinh tế, cho kế hoạch tái sản xuất TSCĐ và cho việc lập kế hoạch sản xuất của các
đơn vị kinh doanh.
Giá trị TSCĐ là chỉ tiêu biểu hiện khối lượng TSCĐ bằng tiền trong kỳ nghiên cứu. Do có
khả năng tổng hợp cao, chỉ tiêu này tạo điều kiện thuận lợi cho công việc so sánh đánh giá trên
nhiều phương diện khác nhau, cung cấp nhiều thông tin cần thiết cho công tác qly.
5. Chỉ tiêu về giá thành sp: Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao
phí về lao động và lao động vật hố có liên quan đến sản lượng sản phẩm và dịch vụ đã hồn thành.
Q trình sản xuất là một q trình thống nhất bao gồm hai mặt: mặt hao phí sản xuất và mặt kết
quả sản xuất. Tất cả những khoản chi phí phát sinh (phát sinh trong kỳ, kỳ trước chuyển sang) và
các chi phí trích trước có liên quan đến sản lượng sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo
nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm.
6. Chỉ tiêu về vốn: SGK vàng /261.
7. Chỉ tiêu về doanh lợi: SGK vàng/286
8. Chỉ tiêu về lợi nhuận: SGK vàng/290
Bài tập: Ôn kỹ dạng bài phương pháp chỉ số và phương pháp hồi quy tương quan
Dạng 1: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất của Doanh nghiệp bằng phương pháp
chỉ số với số liệu cho trong bảng dưới đây:

Loại hàng

Giá bán (nghìn đồng/ sản phẩm)

Lượng tiêu thụ (sản phẩm)

Kỳ kế hoạch

Kỳ thực hiện

Kỳ kế hoạch

Kỳ thực hiện

A

25

30

30

24

B

6

8


35

27

Dạng 2: Có tài liệu về NSLĐ – x1 (đơn vị: triệu đồng), % chi phí NVL chính trong giá thành đơn
vị sản phẩm – x2 và giá thành đơn vị sản phẩm – y (đơn vị: 1.000 đồng) của 5 xí nghiệp cùng SX 1
loại sản phẩm như bảng số liệu:

Xí nghiệp

x1

x2

y

1

24

32

57


2

25

31


56

3

27

31

55

4

29

30

53

5

30

31

54

Yêu cầu: Xây dựng mối liên hệ giữa y và x1, x2 sử dụng phương pháp hồi quy tương quan và đánh
giá độ chặt chẽ của mối liên hệ.



QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ

Lưu ý:
1. Các em ơn thật kỹ tất cả các dạng bài tập mà thầy đã cho trong đề cương ôn tập mà thầy mới
gửi trên classroom.
2. Về câu hỏi: Nêu khái quát quá trình thống kê. Các em trình bày theo 6 bước mà thầy đã vẽ quy
trình thống kê trong đề cương.
Trong đó:
- Bước 1, 2: Nêu rõ vấn đề cần thống kê


- Bước 3,4,6: Chỉ cần ghi tên bước theo quy trình
- Riêng bước 5: Các em vận dụng phương pháp chỉ số để giải quyết một bài toán cụ
thể



×