Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Phân tích nền kinh tế việt nam trước và sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới (wto) tổng kết tác động của sự kiện này đến kinh tế việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 17 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
o0o

_

TIỂU LUẬN

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
TRƯỚC VÀ SAU KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG
MẠI THẾ GIỚI (WTO). TỔNG KẾT TÁC ĐỘNG CỦA
SỰ KIỆN NÀY ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
2008-NAY.

NHĨM 2

Tp.Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2023


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
o0o

_

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRƯỚC VÀ
SAU KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI


(WTO). TỔNG KẾT TÁC ĐỘNG CỦA SỰ KIỆN NÀY ĐẾN KINH
TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008-NAY.
Giảng viên hướng dẫn: Bùi Hồng Ngọc
Nhóm thực hiện: 2

Lớp: 12DHKDQT01
Thành viên

MSSV

1. Lê Hồng Gấm

2036213688

2. Hồ Thị Kim Thoa

2036210036

3. Nguyễn Hoài Thương

2036210052

4. Nguyễn Phương Thảo

2036210028

5. Đỗ Nguyễn Khánh Vy

2036213927


6. Vũ Đức Trí Thế Hậu

2036213711


BẢNG PHÂN CHIA VÀ ĐÁNH GIÁ HỒN THÀNH CƠNG VIỆC

MỨC
STT

MSSV

HỌ VÀ TÊN

CƠNG VIỆC

ĐỘ
HỒN
THÀNH

Làm word, ppt
1

2036213688

Lê Hồng Gấm

chương 2: mục
2.3, 2,4 và chương


100%

3
Làm ppt chương 1 và
2

2036213711

Vũ Đức Trí Thế Hậu

chương 2: mục 2.1,

100%

mục 2.2
3

2036210052

Nguyễn Hồi Phương

Thuyết trình, soạn
nội dung: chương 3

100%

Thuyết trình, soạn
4

2036210036


Hồ Thị Kim Thoa

nội dung: chương

100%

2: mục 2.3, 2.4
Thuyết trình, soạn
5

2036210028

Nguyễn Phương Thảo

nội dung chương

100%

1
Thuyết trình, soạn
6

2036213927

Đỗ Nguyễn Khánh Vy

nội dung chương

100%


2: mục 2.1, 2.2
Trong q trình hồn thành bài tiểu luận, các thành viên đều nhiệt tình tham gia
thảo luận cũng như khi nhận góp ý về phần nội dung các bạn nhanh chóng sửa cho phù hợp
với chủ đề bài tiểu luận


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên nhóm chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy Bùi Hoàng
Ngọc đã giảng dạy tận tâm, chi tiết để chúng em có thêm kiến thức bổ ích và áp
dụng vào học tập, thầy đã quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình chúng em khi tận
tình giảng dạy cũng như khi làm bài tiểu luận.
Trong q trình hồn thành bài tiểu luận, nhóm chúng em chắc chắn sẽ khơng
tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Bản thân chúng em rất mong sẽ nhận được
những lời nhân xét, những góp ý đến từ thầy để bài tiểu luận của chúng em được
hoàn thiện hơn ạ.
Cuối cùng, nhóm 2 chúng em chúc thầy thật nhiều sức khỏe, luôn gặp nhiều
may mắn và đặc biệt thành cơng trong sứ mệnh giảng dạy của mình.
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn


CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM NHỮNG NĂM TRƯỚC KHI
GIA NHẬP WTO
1.1.Thời kỳ 1976-1982.
Năm 1976, Việt Nam thống nhất đổi tên thành nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, năm 1980 ra Hiến pháp thể chế hóa đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam
được quyết định tại Đại hội Đại biểu toàn quốc năm 1976. Đường lối kinh tế chủ đạo
của Việt Nam từ thời kỳ này là cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng chế độ
làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa của nhân dân lao động (gồm công nhân, nông dân tập
thể, trí thức xã hội chủ nghĩa và lao động khác), xây dựng nền sản xuất lớn xã hội chủ

nghĩa, xố bỏ chế độ người bóc lột người, xố bỏ nghèo nàn và lạc hậu. Để thực hiện
điều này, Việt Nam đã xây dựng một hệ thống kinh tế trong đó










Cơng nghiệp nặng được ưu tiên phát triển,
Các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa được cải tạo, kinh tế quốc
doanh giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân và được phát
triển ưu tiên, nông dân ở Nam Trung Bộ và Nam Bộ được khuyến
khích tham gia sản xuất tập thể,
Nhà nước lãnh đạo nền kinh tế quốc dân theo kế hoạch thống nhất.
Hội nhập kinh tế thông qua triển khai các hiệp định hợp tác với các
nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là trong khuôn khôr Hội đồng Tương
trợ Kinh tế từ năm 1978.

Do sản xuất kém phát triển, hàng hóa khơng đủ, nên việc phân phối bị kiểm soát
bằng chế độ tem phiếu. Chế độ phân phối này chấm dứt vào năm 1994 khi chính sách
tiền tệ hóa được hồn tất. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân trong đó có cả “do khuyết
điểm, sai lầm của các cơ quan Đảng và Nhà nước ta từ trung ương đến cơ sở về lãnh
đạo và quản lý kinh tế, quản lý xã hội” dẫn tới "chủ quan, nóng vội, đề ra những nhiệm
vụ và chỉ tiêu của kế hoạch nhà nước quá cao so với khả năng, những chủ trương sản
xuất, xây dựng, phân phối, lưu thông thiếu căn cứ xác đáng, dẫn đến lãng phí lớn về
sức người, sức của; ... rất bảo thủ, trì trệ trong việc chấp hành đường lối của Đảng và

nhiều nghị quyết của Trung ương, trong việc đánh giá và vận dụng những khả năng về
nhiều mặt của đất nước.... kéo dài cơ chế quản lý quan liêu bao cấp với cách kế hoạch
hóa gị bó, cứng nhắc, không đề cao trách nhiệm và mở rộng quyền chủ động cho cơ
sở, địa phương và ngành, và cũng không tập trung thích đáng những vấn đề mà Trung
ương cần và phải quản lý... duy trì quá lâu một số chính sách kinh tế khơng cịn thích
hợp, cản trở sản xuất và khơng phát huy nhiệt tình cách mạng và sức lao động sáng tạo
của những người lao động ... chưa nhạy bén trước những chuyển biến của tình hình,
thiếu những biện pháp có hiệu quả". Hậu quả nghiêm trọng phải kể hai cuộc đổi tiền
năm 1975 (do Cộng hòa Miền Nam Việt Nam thực hiện) và đổi tiền năm 1978 trên


toàn quốc để thực thi "đánh tư sản mại bản", tiêu diệt tiết kiệm vốn liếng của người
dân và làm xáo trộn kinh tế trầm trọng.
1.2. Thời kỳ 1982-1986
Năm 1982, Đại hội V của Đảng Cộng sản Việt Nam đã thừa nhận kinh tế Việt
Nam trong thời kỳ 1976-1980 là: "kết quả sản xuất không tương xứng với sức lao động
và vốn đầu tư bỏ ra, những mất cân đối lớn của nền kinh tế vẫn trầm trọng, thu nhập
quốc dân chưa bảo đảm được tiêu dùng của xã hội trong khi dân số tăng nhanh; thị
trường, vật giá, tài chính, tiền tệ khơng ổn định, đời sống của nhân dân lao động cịn
nhiều khó khăn". Vì thế, từ năm 1982, Đảng này quyết định Việt Nam sẽ tập trung sức
phát triển mạnh nông nghiệp và coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, đẩy mạnh sản
xuất hàng tiêu dùng, và kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng và công
nghiệp nặng trong một cơ cấu công - nông nghiệp hợp lý, tăng cường phân cấp cho địa
phương trong công tác sản xuất và quản lý sản xuất. Kinh tế quốc doanh vẫn tiếp tục
giữ vai trò chủ đạo, kinh tế gia đình được khuyến khích. Thị trường khơng có tổ chức
bị quản lý chặt chẽ.
Tuy nhiên, thời kỳ 1981-1985 kinh tế Việt Nam đã không thực hiện được mục
tiêu đã đề ra trong nghị quyết đại hội V là cơ bản ổn định tình hình kinh tế-xã hội, ổn
định đời sống nhân dân. Sai lầm về tổng điều chỉnh giá-lương tiền cuối năm 1985 đã
đưa nền kinh tế đất nước đến những khó khăn mới. Nền kinh tế-xã hội lâm vào khủng

hoảng trầm trọng. Siêu lạm phát xuất hiện và kéo dài. Những thực tiễn “xé rào” và lý
luận mới trên đã giúp Đảng Cộng sản Việt Nam triển khai chính thức chương trình Đổi
mới tư duy quản lý kinh tế mà thể hiện trước hết là nghị quyết của Đại hội VI tổ chức
vào giữa tháng 12 năm 1986. Và, giai đoạn Đổi Mới bắt đầu từ năm 1987.
1.3. Chuyển theo kinh tế thị trường
Thời kỳ 1986-1990, Việt Nam tập trung triển khai Ba Chương trình kinh tế lớn:
lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu. Các hình thức ngăn sơng cấm
chợ, chia cắt thị trường được xóa bỏ dần, kế hoạch kinh tế của nhà nước được thực
hiện trên cơ sở hạch toán. Đặc biệt, các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và tập thể
được thừa nhận và bắt đầu được tạo điều kiện hoạt động. Nền kinh tế dần dần được thị
trường hóa. Song Đảng chủ trương và thực hiện kinh tế quốc doanh là chủ đạo, chi
phối các thành phần kinh tế khác. Cơ chế quản lý nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành
chính dần dần giảm đi Kinh tế Việt Nam bắt đầu có những chuyển biến tốt. Từ chỗ
phải nhập khẩu lương thực, Việt Nam đã sản xuất đủ tự cung cấp, có dự trữ và cịn
xuất khẩu gạo. Khoán 10 được triển khai từ năm 1988 trên quy mơ tồn quốc càng
khuyến khích nơng dân sản xuất lúa gạo. Hàng hóa, nhất là hàng tiêu dùng, nhiều hơn
và đa dạng hơn. Xuất khẩu tăng mạnh, thâm hụt thương mại giảm. Từ năm 1989, Việt


Nam bắt đầu xuất khẩu dầu thô, đem lại nguồn thu xuất khẩu lớn. Lạm phát được kiềm
chế dần dần.
Tháng 6 năm 1991, Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VII, tại đây một văn kiện quan trọng đã ra đời, đó là "Cương lĩnh xây
dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội". Cương lĩnh này sau đó liên
tục được bổ sung và điều chỉnh trong các kỳ họp của Ban Chấp hành trung ương Đảng
và Đại hội Đại biểu toàn quốc tiếp theo. Cương lĩnh này và các văn kiện có tính chất
sửa đổi nó tun bố rằng nhiệm vụ trung tâm của xây dựng cơ sở vật chất của chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam là: “đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa”, “gắn liền với
phát triển một nền nơng nghiệp tồn diện”. Các văn kiện này nêu phương hướng: "thiết
lập quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở

hữu. Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ
nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nước" và "phát triển nền kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa".
Thời kỳ 1993-1997 là thời kỳ kinh tế Việt Nam kiềm chế thành cơng lạm phát
đồng thời lại tăng trưởng nhanh chóng. Sau đó, kinh tế tăng trưởng chậm lại trong 2
năm 1998-1999. Tuy bắt đầu tăng tốc dần từ năm 2000, nhưng nền kinh tế có lúc rơi
vào tình trạng giảm phát và thiểu phát. Các năm 2007-2008, lạm phát tăng tốc và hàng
năm đều ở mức 2 chữ số.

 một số số liệu những năm gần đây theo cục tình báo trung ương hoa kì
(CIA)
Nợ nước ngồi :(% GDP, cuối 2005) 35,5%. Bộ Tài chính dự kiến mức này cho
năm 2006 là 34%. Theo Nhóm Ngân hàng Thế giới, nợ nước ngoài của Việt Nam
chiếm 31% GDP theo tỷ lệ danh nghĩa và 22% theo tỷ lệ thực.
Cán cân thanh toán theo ngoại tệ chuyển đổi (2005)
 Xuất khẩu (f.o.b): 32,23 tỉ USD, tăng 21,6% so với 2004
 Nhập khẩu (c.i.f): 36,88 tỉ USD, tăng 15,4% so với 2004
 Thâm hụt thương mại: 4,65 tỉ USD (giảm từ mức thâm hụt 5,45 tỷ USD năm
2004)
Các mặt hàng xuất khẩu chính (2005, % tổng kim ngạch) Dầu thô (23%), hàng dệt
may (15 %), giày dép (9,3%), hải sản (8,5%), điện Tử máy tính (4,5%), gạo (4,3%),
cao su (2,4%), cà phê (2,2%). Các mặt hàng nhập khẩu chính (2005, % tổng kim
ngạch). Máy móc, thiết bị (14,2%), xăng dầu (13,5%), thép (8%), vải (6,5%),


nguyên phụ liệu dệt may da (6,3%), điện tử máy tính (4,6%), phân bón (1,8%).
Các thị trường xuất khẩu chính (2003) Hoa Kỳ (20%), Nhật Bản (14%), Trung
Quốc (9%) Úc (7%), Singapore (5%), Đài Loan (4%), Đức (4%), Anh (4%), Pháp
(2%), Hà Lan (2%), các nước khác (29%).



CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH KINH TẾ CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP
(WTO):
2.1 .Các mốc quan trọng trong việc gia nhập WTO của Việt Nam:
Tháng 1-1995: Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO.
Tháng 8-1996: Việt Nam nộp “Bị vong lục về chính sách thương mại”
1998 - 2000: Tiến hành 4 phiên họp đa phương với Ban Công tác về Minh bạch
hóa các chính sách thương mại vào tháng 7-1998, 12-1998, 7-1999, và 11-2000. Kết
thúc 4 phiên họp, Ban Công tác của WTO đã công nhận Việt Nam cơ bản kết thúc q
trình minh bạch hóa chính sách và chuyển sang giai đoạn đàm phán mở cửa thị trường.
Tháng 4-2002: Tiến hành phiên họp đa phương thứ 5. Bắt đầu tiến hành đàm phán
song phương.
2002 - 2006: Đàm phán và hoàn thành đàm phán song phương với một số thành
viên WTO, trong đó có EU và Mỹ.
Ngày 26-10-2006: Kết thúc phiên đàm phán đa phương, toàn bộ hồ sơ gia nhập
WTO của Việt Nam được thông qua.
Ngày 7-11-2006: WTO triệu tập phiên họp đặc biệt của Đại hội đồng tại Geneva để
chính thức kết nạp Việt Nam vào WTO.
Ngày 11-1-2007: WTO nhận được quyết định phê chuẩn chính thức của Quốc hội
nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Kể từ đây, Việt Nam trở thành thành viên
đầy đủ của WTO.
2.2 Thành tựu đạt được:
Sau 15 năm gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) (07/11/200607/11/2021), Việt Nam đã có những bước tiến dài trên con đường hội nhập kinh tế toàn
cầu, nền kinh tế Việt Nam liên tục có sự bứt phá và đạt được nhiều thành tựu ấn tượng.
 Xuất, nhập khẩu:
 Nếu như năm 2006, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam chỉ ở mức 84,7
tỷ USD (trong đó, xuất khẩu là 39,8 tỷ USD và nhập khẩu là 44,9 tỷ USD), thì đến
năm 2022 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đã tăng 865%, lên 732,5 tỷ USD (xuất
khẩu đạt 371,85 tỷ USD và nhập khẩu đạt 360,65 tỷ USD).



 Đặc biệt, nhìn chung từ năm 2016 đến nay, cán cân thương mại luôn đạt thặng dư
với giá trị tăng dần qua các năm - từ 1,77 tỷ USD năm 2016 lên 11,2 tỷ USD năm
2022, trong đó đạt kỷ lục năm 2020 với 19 tỷ USD.
 Năm 2022, mặc dù vẫn còn chịu ảnh hưởng từ đại dịch COVID-19 (năm 2019),
cũng như xung đột địa chính trị trên toàn thế giới, Việt Nam vẫn đạt thặng dư
thương mại 10,68 tỷ USD.
 Xét theo nhóm hàng, so với tổng KNXK - tỷ trọng giá trị XK nhóm cơng nghiệp
nặng và khoáng sản từ 34,4% năm 2007, tăng lên 50% năm 2019 (khống sản có
xu hướng giảm); nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp từ 42,6%
năm 2007, giảm cịn 38,8% năm 2019; nhóm nơng, lâm, thủy sản từ 23,1% năm
2007, giảm xuống còn 11,2% năm 2019. Tỷ trọng hàng thô hoặc mới sơ chế từ
44,6% năm 2007, chỉ còn 14% năm 2019. Tỷ trọng hàng chế biến hoặc đã tinh chế
từ 55,4% năm 2007, đạt 86% năm 2019.
 Năm 2020, tỷ trọng nhóm nhiên liệu và khống sản chỉ cịn 1%; nhóm hàng cơng
nghiệp chế biến chiếm 85,1%; nhóm nơng, lâm, thủy sản chỉ cịn 8,8%; hàng hóa
khác là 5,1%. Động lực tăng trưởng XK khơng đến từ nhóm nơng sản, thủy sản mà
chủ yếu đến từ các mặt hàng thuộc nhóm cơng nghiệp (nhóm hàng cơng nghiệp
chế biến tăng 7% so với cùng kỳ năm 2019, chiếm trên 86,1% tổng KNXK, cao
hơn mức 84,2% của năm 2019; 82,9% của năm 2018 và 81,1% của năm 2017).
 Thu hút vốn FDI:
 Ngay sau khi gia nhập WTO năm 2007, năm 2008 Việt Nam đã đón một lượng
vốn FDI đăng ký lên tới 64 tỷ USD, cao gấp 3 lần so với năm 2007 . Cùng với việc
tham gia các FTA ( Free Trade Area: Hiệp định thương mại tự do), Việt Nam tiếp
tục thu hút đều một lượng lớn FDI qua các năm. Đặc biệt năm 2020, Việt Nam lọt
vào tốp 20 quốc gia thu hút nhiều FDI nhất trên thế giới, đứng vị trí thứ 19 – tăng
5 bậc so với năm 2019 (theo UNCTAD: Hội nghị Liên hợp quốc tế về thương mại
và phát triển- United Nations Conference on Trade and Development).
 Tính lũy kế ( là số liệu tổng hợp trước đó được đưa vào tính tốn tiếp trong phần
hạch tốn tiếp theo) đến hết năm 2021, Việt Nam đã thu hút được 34.527 dự án

FDI từ 140 quốc gia và vùng lãnh thổ, với tổng vốn đăng ký 408,9 tỷ USD. Nhiều
dự án FDI có tổng vốn đăng ký lớn, tập trung vào các ngành có tính cạnh tranh cao
như điện thoại, điện tử,...


Như vậy, sau 15 năm gia nhập WTO và hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, Việt
Nam đã khẳng định được vị thế của mình là một trong những quốc gia có trao đổi
thương mại và thu hút đầu tư nước ngoài lớn nhất thế giới. Những thành tựu đó đã
giúp Việt Nam liên tục tăng trưởng kinh tế, tăng việc làm, thu nhập cho người lao
động, từ đó gia tăng mức sống cho người dân nói chung.
2.3.Những cơ hội
Nhìn về tổng thể, Việt Nam tham gia WTO sẽ giành được rất nhiều cơ hội thuận
lợi cả về trước mắt và lâu dài. Việt Nam sẽ có những cơ hội chủ yếu sau đây:
Thứ nhất, nếu gia nhập WTO, Việt Nam sẽ được hưởng chế độ tối huệ quốc
(MFN) và những đãi ngộ quốc gia khác (NT) nếu như chúng được áp dụng từ tất cả
các thành viên của WTO. Trong khi đó, nếu chưa phải là thành viên của WTO thì hàng
hố nhập khẩu và một số dịch vụ từ Việt Nam sẽ bị đánh thuế ở mức phổ thông,
thường cao hơn nhiều so với mức MFN mà các thành viên dành cho nhau. Như vậy,
khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO thì sẽ được hưởng ưu đãi MFN lâu dài
của tất cả các nước thành viên khác, khơng bị phân biệt có ý nghĩa tích cực đối với nền
kinh tế thị trường của Việt Nam. Một trong những mục tiêu của WTO là tạo ra sự hợp
tác giữa các thành viên để kiểm soát thương mại quốc tế theo những tiêu chuẩn và luật
lệ đã được thông qua nhằm tạo thuận lợi cho việc tiếp cận thị xử trong thương mại
quốc tế, trường của nhau và trợ giúp cho nhờ đó sẽ tăng được khả năng cạnh tranh
của hàng hoá xuất khẩu, đồng thời góp phần xố bỏ lý do để các cường quốc thương
mại áp dụng biện pháp phân biệtđối xử trong việc ấn định các biện pháp chống bán
phá giá và biện pháp tự vệ. Hiệp định thương mại Việt Nam ở Hoa Kỳ cũng có quy
định là hai bên sẽ dành cho nhau chế độ tối huệ quốc và đãi ngộ quốc gia, đây là một
thuận lợi rất lớn cho chúng ta khi đàm phán gia nhập WTO, vì Hoa Kỳ là nước có ảnh
hưởng lớn nhất về kinh tế trong WTO, có được chế độ tối huệ quốc và đãi ngộ quốc

gia này, hàng hoá của Việt Nam nhập vào Hoa Kỳ sẽ khơng cịn phải chịu thuế suất
cao như trước, do đó khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam sẽ được
tăng lên. Tuy nhiên, trong quá trình đàm phán gia nhập WTO cũng như thực hiện quy
chế thành viên, các nguyên tắc này chỉ được thực hiện khi các nước có tính đến sự đa
dạng của các quan hệ kinh tế ư thương mại của mình với từng nước và tuân theo
nguyên tắccó đi có lại. Việt Nam có được hưởng chế độ MFN và NT nhiều hay ít cịn
phụ thuộc vào các yếu tố này.
Nếu là thành viên của WTO, chúng ta có thể tranh thủ được cơ chế giải quyết
tranh chấp thương mại đa biên để giải quyết một cách công bằng hơn các vấn đề nảy
sinh trong quan hệ kinh tế thương mại với các nước khác, đặc biệt là với các cường
quốc thương mại


Thứ hai, gia nhập WTO sẽ dần từng bước ổn định được thị trường xuất khẩu.
Điều này có ý nghĩa tích cực đối với nền kinh tế thị trường của Việt Nam. Một trong
những mục tiêu của WTO là tạo ra sự hợp tác giữa các thành viên để kiểm soát thương
mại quốc tế theo những tiêu chuẩn và luật lệ đã được thông qua nhằm tạo thuận lợi cho
việc tiếp cận thị trường của nhau và trợ giúp cho sự phát triển bên trong của từng nền
kinh tế thành viên1. Tại Vòng đàm phán uruguay, các nước đã nhất trí giảm các hàng
rào quan thuế và phi quan thuế để cho hàng hoá được lưu chuyển giữa các nước thành
viên một cách thuận lợi. Nếu Việt Nam là thành viên của WTO thì sẽ được hưởng quy
chế này để mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hố của mình, tạo ra mối quan hệ kinh
tế rộng mở với thế giới, có thêm cơ hội thu hút vốn đầu tư nước ngoài và giảm thiểu
những rủi ro trong thương mại quốc tế. Tuy nhiên, sự ổn định thị trường xuất khẩu này
chỉ có thể được bảo đảm trong điều kiện chúng ta phải không ngừng tự nâng cao khả
năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước và khả năng cạnh tranh quốc gia,
đồng thời cải tiến dần từng bước hệ thống pháp luật về thương mại cho phù hợp với
pháp luật và thông lệ quốc tế.
Thứ ba, gia nhập WTO, chúng ta sẽ đẩy nhanh hơn nữa việc xây dựng, điều
chỉnh và tăng cường chính sách và cơ chế quản lý, điều hành nền kinh tế của mình cho

phù hợp với luật pháp và thông lệ quốc tế. WTO là một “ sân chơi” với những quy định
và “luật chơi” chặt chẽ để kiểm sốt thương mại tồn cầu. WTO khơng ngừng địi hỏi
các quốc gia thành viên phải nâng cao tính minh bạch trong chính sách thương mại của
mình. Do đó, đây vừa là một cơ hội nhưng cũng là một thách thức lớn đối với Việt
Nam. Một mặt, chúng ta sẽ tạo được một khung pháp lý về kinh tế, thương mại ổn
định, góp phần tạo sự yên tâm đối với các nhà đầu tư nước ngoài, tranh thủ được sự hỗ
trợ về tài chính của các tổ chức tài chính quốc tế như Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân
hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu á (ADB)... Mặt khác, việc này sẽ góp
phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển, phát huy tối đa nội lực, tạo cơ chế thơng thống
cho các doanh nghiệp trong nước hoạt động. Tuy nhiên, việc sửa đổi hệnhư một công
cụ hiệu quả để giải quyết tranh chấp với các nước phát triển như có thể yêu cầu Tổng
Giám đốc WTO đứng ra làm trung gian, hoà giải, có thể yêu cầu Ban thư ký WTO trợ
giúp pháp lý khi có tranh chấp, yêu cầu các nước phát triển phải có thái độ kiềm chế
khi áp dụng các biện pháp trả đũa đối với bên thua kiện là nước đang phát triển…
2.4. Những thách thức
Bên cạnh những thuận lợi to lớn như đã kể trên, gia nhập WTO khơng phải là
khơng có những thách thức nhất định đối với Việt Nam.
Thứ nhất, khi đàm phán gia nhập WTO, để có thể đổi lấy quyền thống pháp
luật trong nước cho phù hợp với những quy định của WTO không phải ngày một ngày


hai mà tiến hành ngay được hưởng các lợi ích của tự do hoá thương mại giữa các
nước thành viên của WTO, chúng ta phải tuân thủ các luật lệ được, chúng ta cũng sẽ
mất một khoảng thời gian không nhỏ để hồn tất. Chúng ta vẫn cịn thiếu một đội ngũ
chuyên gia pháp lý giỏi về thương mại quốc tế để hoạch định những chính sách sao
cho vừa phù hợp với pháp luật và thông lệ quốc tế, vừa phù hợp với hoàn cảnh kinh tế
ư xã hội của nước ta. Ngoài ra, một số lĩnh vực như thuế, quản lý và kiểm soát giá cả,
thương mại dịch vụ… sẽ chịu tác động trực tiếp của công tác này.
Tỷ trọng của Việt Nam trong thương mại quốc tế chiếm rất ít, vì vậy khả năng
trả đũa của chúng ta trong trường hợp xảy ra tranh chấp thương mại với một nước phát

triển lớn là hạn chế
Thứ hai, khi xảy ra tranh chấp với các nước thành viên của WTO, nhất là các nước
phát triển, nhìn chung chúng ta ở vị trí yếu thế hơn. Vì chúng ta chưa có đủ đội ngũ
chun gia pháp lý có chun mơn và kinh nghiệm để xử lý các tranh chấp thương mại
quốc tế. Ví dụ trong vụ kiện cá tra, cá ba sa giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, ngoài đội ngũ
chuyên gia pháp lý của Việt Nam, chúng ta còn phải mời thêm các chun gia nước
ngồi có kinh nghiệm để tham gia giải quyết vụ việc và phải trả chi phí tài chính
khơng nhỏ cho các chun gia này. Hơn nữa, tỷ trọng của Việt Nam trong thương mại
quốc tế chiếm rất ít, vì vậy khả năng trả đũa của chúng ta trong trường hợp xảy ra
tranh chấp thương mại với một nước phát triển lớn là hạn chế3. Trong một số trường
hợp, sau khi cân nhắc mọi khía cạnh về kinh tế, chính trị, xã hội thì cho dù chúng ta có
thắng kiện và áp đặt sự hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước, nhưng các nước
thành viên phải bảo đảm nguyên tắc công khai, không phân biệt đối xử giữa các doanh
nghiệp nhà nước và các công ty tư nhân, giữa công ty trong nước và công ty nước
ngoài trong hoạt động kinh doanh. Đồng thời WTO cũng sẽ yêu cầu chúng ta đẩy
nhanh hơn nữa quá trình tư nhân hố các doanh nghiệp nhà nước và ban hành những
luật lệ cho phù hợp với quy định của WTO. Cụ thể, chúng ta sẽ phải chuẩn bị danh
mục các lĩnh vực kinh doanh mà các doanh nghiệp nhà nước nắm vai trị chủ đạo,
đồng thời cơng bố công khai thời gian và mức độ ưu đãi dành cho doanh nghiệp nhà
nước theo hướng giảm dần.ở nước ta hiện nay, doanh nghiệp nhà nước chi phối các
ngành, lĩnh vực then chốt và sản phẩm thiết yếu của nền kinh tế, chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng sản phẩm trong nước, trong tổng thu ngân sách và kim ngạch xuất khẩu.
Tuy nhiên, doanh nghiệp nhà nước cịn có những mặt hạn chế yếu kém như quy mơ
nhỏ, cơ cấu cịn nhiều bất hợp lý, kết quả sản xuất kinh doanh cịn chưa tương xứng
với các nguồn lực đã có và sự hỗ trợ đầu tư của Nhà nước, hiệu quả và sức cạnh tranh
cịn thấp4… Chính vì vậy, hiện nay, chúng ta đang tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hoá một
số doanh nghiệp nhà nước và chuyển đổi tổng công ty nhà nước sang hoạt động theo
mơ hình cơng ty mẹ công ty con, đồng thời chúng ta cũng đang dự kiến sửa đổi, bổ
sung một số văn bản pháp luật liên quan nhằm bảo đảm cho các doanh nghiệp nhà



nước vừa giữ vị trínâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước. Cho dù vậy, đây vẫn là
vấn đề lớn thách thức chúng ta.
Với dự định gia nhập WTO vào năm 2006, Việt Nam đã nhận thức được rằng,
toàn cầu hoá là xu thế tất yếu khách quan mà tất cả các quốc gia đều phải tham gia vì
sự phát triển của chính mình. Vấn đề quan trọng là chúng ta phải biết tận dụng các cơ
hội, vượt qua các thử thách để xác định đúng bước đi và đưa ra lộ trình thích hợp cho
việc hội nhập kinh tế quốc tế./.
Thứ ba, chúng ta sẽ bị WTO yêu cầu phải có những cam kết rất cụ thể về doanh
nghiệp nhà nước. Khơng phải chỉ có Việt Nam mà một số nước đã hoặc đang tiến và lộ
trình thích hợp, Việt Nam cũng sẽ phải đương đầu với những thách thức hiện nay như
của Trung Quốc và khả năng nền kinh tế trong nước bước đầu sau khi gia nhập WTO
bị suy giảm là không hành đàm phán để gia nhập WTO như Trung Quốc, Nga,
Bungary cũng bị WTO yêu cầu cam kết về vấn đề này. Về mặt chính sách, WTO
không cấm thể tránh khỏi.
WTO không cấm sự hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước, nhưng các nước
thành viên phải bảo đảm nguyên tắc công khai, không phân biệt đối xử giữa các doanh
nghiệp nhà nước và các công ty tư nhân, giữa công ty trong nước và cơng ty nước
ngồi trong hoạt động kinh doanh
Thứ tư, nếu là thành viên của WTO, chúng ta có thể tranh thủ được cơ chế giải
quyết tranh chấp thương mại đa biên để giải quyết một cách công bằng hơn các vấn đề
nảy sinh trong quan hệ kinh tế thương mại với các nước khác, đặc biệt là với các
cường quốc thương mại. Trong thoả thuận về cơ chế giải quyết tranh chấp WTO có
nhiều quy định mà các nước đang phát triển như Việt Nam có thể sử dụng của WTO
tức là phải mở cửa thị trường, chịu các nhượng bộ về thuế, về cam kết trợ cấp nông
nghiệp và thương mại dịch vụ và các nhượng bộ khác. Tất nhiên, những nhượng bộ
này sẽ được đàm phán theo nguyên tắc có đi có lại và cùng có lợi. Tuy nhiên, Việt
Nam là một nước đang phát triển, nền kinh tế của nước ta nhìn chung cịn nghèo nàn
lạc hậu, việc hội nhập kinh tế với các nước láng giềng và khu vực cịn gặp nhiều khó
khăn (ví dụ như việc thực hiện khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)), chứ chưa

nói đến việc hội nhập kinh tế với các nước trên thế giới trong khuôn khổ WTO. Việc
phải đương đầu với việc mở cửa thị trường và cắt giảm thuế quan sẽ làm cho các
doanh nghiệp trong nước với khả năng cạnh tranh hạn chế mất đi phần nào sự bảo hộ
của Nhà nước, dẫn đến các mặt hàng sản xuất trong nước phải chịu sức ép rất lớn từ
hàng hoá đến từ các nước thành viên WTO. Ngoài ra, như kinh nghiệm của Trung
Quốc sau một năm gia nhập WTO, Trung Quốc phải đối mặt với một thách thức lớn về
mặt xã hội đó là q trình phát triển không đồng đều đã tạo ra hố ngăn cách sâu giữa
thành thị và nông thôn, dẫn đến việc di dân ồ ạt từ nông thôn ra thành thị, đồng thời


quá trình cải cách kinh tế làm cho hàng chục triệu người mất việc làm2. Do đó, nếu
khơng có bước đi biện pháp trả đũa trong thương mại thì cũng không đem lại hiệu quả
và không đạt được một ảnh hưởng tích cực đến cách cư xử của nước mà chúng ta tranh
chấp.
CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TỪ 2008-NAY
3.1.Thể chế kinh tế:
Dưới tác động của quá trình thực thi cam kết WTO cũng như đàm phán, thực
hiện các FTA mới, thể chế kinh tế đã ngày càng được hoàn thiện hơn.
Cho đến nay, các luật, pháp lệnh có liên quan tới việc thực thi các cam kết
WTO về cơ bản đều đã được ban hành đầy đủ theo kiến nghị tại Báo cáo số 192/BCBTP ngày 09 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tư pháp báo cáo Thủ tướng Chính phủ về kết
quả rà sốt pháp luật thực hiện Nghị quyết số 16/2007/NQ-CP. Bên cạnh đó, chúng ta
đã sửa đổi, bổ sung, ban hành mới một số luật, pháp lệnh trên cơ sở nhu cầu nội tại của
đất nước trong giai đoạn phát triển hiện nay, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp tục
chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.
Khác với giai đoạn trước 2007, cơng tác hồn thiện thể chế kinh tế trong thời
gian qua không chỉ hướng tới thực hiện các cam kết quốc tế một cách thụ động, mà đã
đi trước một bước nhằm thúc đẩy cải cách thể chế kinh tế, đồng thời chủ động chuẩn
bị cho cộng đồng doanh nghiệp. Tiêu biểu nhất là chuỗi Nghị quyết 19 về cải thiện môi
trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh (từ năm 2014) đã thể hiện tinh thần tự cải
cách, gắn với tiêu chí đánh giá phổ biến được quốc tế công nhận, để chủ động tháo gỡ

những rào cản bất hợp lý đối với hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhờ đó, mơi trường kinh doanh ngày một cạnh tranh hơn và được quốc tế công nhận:
Việt Nam tăng 9 bậc trong năm 2016 và tăng 14 bậc trong năm 2017 (lên thứ 68/190)
theo xếp hạng môi trường kinh doanh của Ngân hàng Thế giới, thậm chí có những lĩnh
vực cực kỳ ấn tượng như nộp thuế và bảo hiểm xã hội (tăng 81 bậc trong năm 2017),
tiếp cận điện năng (tăng 32 bậc).
3.2.Tăng trưởng dịch vụ thương mại:
Giai đoạn 2007-2017 chứng kiến nỗ lực thực thi cam kết WTO và một loạt FTA
có trình độ/u cầu đa dạng phù hợp với năng lực của nhiều nhóm doanh nghiệp. Do
đó, xuất khẩu hàng hóa giữ xu hướng tăng, tốc độ tăng xuất khẩu bình quân ước đạt
16,6%/năm. Dù thấp hơn so với giai đoạn 2000-2006 (19,4%/năm), song mức tăng
trưởng này vẫn rất ấn tượng trong bối cảnh kinh tế thế giới hứng chịu tác động của
khủng hoảng tài chính tồn cầu. Riêng trong 11 tháng đầu năm 2017, các doanh nghiệp
(đặc biệt là khu vực có vốn đầu tư nước ngồi) đã tận dụng cơ hội từ các FTA và sự


phục hồi kinh tế thế giới để đạt tăng trưởng xuất khẩu tới 21,5%. Kim ngạch xuất khẩu
trong 11 tháng đầu năm 2017 đã bằng 4 lần so với năm 2007.
Nhập khẩu hàng hóa đã được định hướng để phục vụ tốt hơn nhu cầu đầu tư,
sản xuất trong nước. Tốc độ nhập khẩu trung bình đạt 15,1%/năm trong giai đoạn
2007-2017, thấp hơn đáng kể so với giai đoạn 2000-2006 (21,1%/năm).
Theo đó, cán cân thương mại hàng hóa được cải thiện đáng kể. Tỷ lệ nhập siêu
so với GDP giảm liên tục từ mức 20% trong các năm 2007-2008 xuống cịn 8,2% năm
2011, sau đó chuyển sang thặng dư trong khoảng từ 0,1-1,2% GDP trong các năm
2012-2017. Kết quả này có sự cải thiện đáng kể so với giai đoạn 2000-2006 (thâm hụt
thương mại trung bình khoảng 8% GDP).
Cùng với xu hướng mở rộng thương mại hàng hóa, nền kinh tế Việt Nam cũng
đạt độ mở ngày càng lớn. Năm 2016 độ mở thương mại xấp xỉ 171%, cao hơn so với
mức trước khủng hoảng tài chính thế giới (157,4% vào năm 2008).
3.3. Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi:

Dịng vốn đầu tư nước ngồi vào nước ta tăng mạnh kể từ năm 2007, qua đó bổ
sung đáng kể nguồn lực cho phát triển kinh tế – xã hội. Giai đoạn từ đầu năm 2007 đến
tháng 11/2017 có hơn 18 nghìn dự án được cấp phép mới, tương đương 2,2 lần số dự
án trong cả giai đoạn 1988-2006. Tổng vốn đăng ký mới và tăng thêm từ năm 2007
đến nay đạt 296,4 tỷ USD, bằng 3,8 lần so với giai đoạn trước WTO. Kết quả này có
nguyên nhân quan trọng từ: (i) gia tăng cơ hội cho nhà đầu tư nước ngoài từ các FTA
mà Việt Nam đã, đang đàm phán và thực hiện; và (ii) nỗ lực cải thiện mơi trường đầu
tư – kinh doanh của Chính phủ, các Bộ ngành và địa phương.
Tính đến tháng 11/2017, có 126 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại
Việt Nam. Những đối tác đầu tư quan trọng hàng đầu cũng đều là những đối tác
thương mại chủ chốt trong các FTA khu vực, trong đó có Hàn Quốc (chiếm 18,1%
tổng vốn đầu tư), Nhật Bản (15,5%), và Xinh-ga-po (13,2%).
3.4.Một số lĩnh vực khác:
Cùng với việc thực hiện các FTA (đặc biệt gắn với mở cửa thị trường giáo dục)
và các sáng kiến phát triển nguồn nhân lực, trình độ, kỹ năng của nguồn nhân lực có
những bước tiến đáng kể từ năm 2007. Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 34,75% năm
2007 lên 49% cuối năm 2014.
Bên cạnh đó, Việt Nam đã trở thành điểm sáng trong thực hiện chính sách xã
hội ở nhiều mục tiêu: Đạt được hầu hết các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG),


đặc biệt về giảm nghèo, giảm trên 3/4 tỷ lệ nghèo, thu nhập bình quân nhân khẩu của
hộ nghèo tăng. Các đối tượng xã hội được bảo trợ ngày càng tốt hơn.



×