Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Báo Cáo Tiểu Luận Đề Tài Ngân Hàng Trung Ương Châu Âu-Ecb.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 25 trang )

Tài Chính Tiền
NgânTệHàng

Trung Ương
Châu ÂuECB


 Nội dung:
Chương I: Giới thiệu
về Ngân Hàng Trung
Ương Châu Âu .
1. Lịch sử hình thành.
2. Cơ cấu tổ chức.
3. Chức năng.
4. Nghiệp vụ.

Chương II: Sau cuộc
khủng hoảng kinh tế
tại Mỹ năm 2008.
1. Nguồn gốc của cuộc
khủng hoảng kimh tế.
2. Các biện pháp của
ECB giúp các nước
thành viên vượt qua
cuộc khủng hoảng.
2


I Giới thiệu về ECB:
1. Lịch sử hình thành ECB:
Giai đoạn 1 ( 1/7/1990 31/12/1993):


- Chủ yếu tập trung vào việc tích
cực hợp tác giữa ngân hàng
trung ương.
- Hiệp ước về Liên minh châu Âu
sau đó được ký tại Masstrich
ngày 17/2/1992.
3




Giai đoạn 2 (1/1/1994 31/12/1998):

- Vào 16/12/1995, bắt đầu đưa quyết
định cho các nội dung về tên cũng
như thời gian chuyển đổi của đồng
tiền mới này (đồng euro).
- 1/6/1998, Ngân hàng Trung ương
châu Âu (ECB) được thành lập và đến
31/12/1998, tỷ lệ chuyển đổi giữa 11
loại tiền tệ của 11 quốc gia tham gia
4


Giai đoạn 3 được tiến hành từ đầu năm 1999 :
- Ở giai đoạn này, việc ấn
định đồng tiền euro trở
thành đồng tiền chung của
các nước thành viên bắt đầu
được cơng nhận và được

dựa theo một chính sách
tiền tệ duy nhất dưới quyền
quản lý và thuộc trách
nhiệm của ECB.
5


Maps

ECB

6


2. Cơ Cấu tổ chức ECB:

7


✘ Ngân hàng Trung ương Châu
Âu (ECB) là Ngân hàng hồn
tồn độc lập với Chính phủ
của các quốc gia và có tư
cách pháp nhân.

✘ ECB có bốn cơ quan ra quyết
định chính với mục tiêu
nhằm hồn thành tối ưu cho
các nhiệm vụ được đề ra:
 Ban điều hành


8



Hội đồng quản trị



Đại hội đồng



Ban kiểm soát


Ban điều hành:
- Bao gồm: Chủ tịch,
Phó Chủ tịch và bốn
thành
viên
ủy
viên khác. Tất cả các
thành viên đều do Hội
đồng châu Âu chỉ định.

Hội đồng quản
trị:
- Là cơ quan có quyền
đưa ra các quyết định

chính và quan trọng của
ECB.
- Bao gồm 6 thành viên
của Ban Điều hành cùng
với các Thống đốc của
các Ngân hàng trung
ương quốc gia của 19
9
nước khu vực đồng


Đại hội đồng:
- Bao gồm: Chủ tịch
ECB, Phó Chủ tịch ECB,
thống đốc của các Ngân
hàng Trung ương quốc
gia (NCBs) thuộc 28
quốc gia thành viên của
EU. Nói cách khác, Đại
hội đồng bao gồm đại
diện của 19 nước khu
vực đồng euro và 9
nước ngồi khu vực
đồng euro.
10

Ban kiểm sốt:
-Ban kiểm sốt bao gồm
Chủ
tịch


Phó
Chủ tịch Ban kiểm sốt,
một đại diện của ECB và
năm đại diện của các
giám sát viên quốc gia.


3.Chức năng của
Ngân Hàng Trung
Ương Châu Âu:

11


3.1 Phát hành
tiền tệ:

“Ở phần lớn các nước,
ngân hàng trung ương
là cơ quan duy nhất có
quyền phát hành tiền
tệ.” - Wikipedia.

- Ngân hàng trung ương Châu
Âu là một trong những ngân
hàng trung ương quan trọng
nhất trên thế giới, chịu tách
nhiệm ban hành chính sách
tiền tệ cho 15 nước thành

viên trong khu vực Châu Âu.

12


13


3.2 Chức năng ổn định tài chính:
Đánh giá rủi
Bao gồm
2 khả
năng đó là
xác định
rủi ro và
đánh giá
rủi ro:

Xác định rủi
ro: ECB có
khả năng
theo dõi q
trình phát
triển dựa
theo chu kỳ
và cơ cấu
trong lĩnh
vực ngân
hàng và lĩnh
vực tài chính

thuộc khu
14

ro: Để có thể
đánh giá mức
ảnh hưởng và
mức độ phục
hồi cho những
rũi ro của hệ
thống tài
chính khu vực
euro, bằng
cách sử dụng
các cơng cụ
định lượng.


15


3.3 Ngân hàng của các ngân hàng:
- ECB chịu trách
nhiệm giám sát
các hoạt động của
các ngân hàng
trung ương trong
khu vực đồng
euro.

- ECB có độc

quyền ấn định các
mức lãi suất cho
khu vực Châu Âu.
Mục tiêu cơ bản
của ECB là duy trì
giá cả ổn định
trong khu vực
Châu Âu, nói cách
khác là kiềm chế
16

- ECB còn tiến
hành các nghiệp
vụ trên thị trường
ngoại hối và thúc
đẩy hoạt động trơi
chảy của hệ thống
thanh tốn ngân
hàng.


4. Nghiệp vụ của Ngân hàng
trung ương Châu Âu:

Place your screenshot
here

✘ Để thực hiện được các mục
tiêu khác nhau thì ngân hàng
Trung ương Châu Âu đã sử

dụng các bước cơ bản sau,
theo tìm hiểu thì gồm có 4 loại
:
Thứ nhất: là về nghiệp vụ
tái chiết khấu hay được gọi cách
khác là nghiệp vụ tái cấp vốn
ngắn hạn (Main refinancing
operations-MROs).
17


Place your screenshot
here

Thứ hai: nghiệp vụ cho
vay dài hạn (Longerterm refinancing operations-LTROs).

18


Thứ ba: Nghiệp vụ tinh
chỉnh (Fine-tuning
operations-FTOs)
Thứ tư: Nghiệp vụ cấu
trúc (Structural
operations-SOs)

19



II Sau cuộc khủng hoảng kinh tế tại Mỹ năm
2008, ngân hàng trung ương Châu Âu đã có
những động thái nào để giúp các nước thành
viên vượt qua cuộc khủng hoảng?
1. Nguồn gốc của cuộc khủng
hoảng kinh tế:
- Sự khởi đầu của cuộc khủng hoảng
tài chính là bất ngờ nhưng khơng
bất ngờ. Hệ thống tài chính hoạt
động trong thập kỷ qua - với các ưu
đãi thiếu sót và các sản phẩm quá
phức tạp và mất cân đối toàn cầu
như nền tảng kinh tế vĩ mơ - khơng
20
cịn bền vững.



×