Tải bản đầy đủ (.docx) (114 trang)

Nghiên cứu trạng thái ứng suất biến dạng đường hầm thủy công bằng phương pháp phần tử hữu hạn áp dụng cho đường hầm thủy điện nậm toóng, lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 114 trang )

LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập, nghiên cứu và làm luận văn, được sự nhiệt tình giúp đỡ của các
thầy, cô giáo trong Trường Đại học Thuỷ lợi và sự cố gắng nỗ lực của bản thân, đến
nay đề tài “Nghiên cứu trạng thái ứng suất - biến dạng đường hầm thủy công bằng
phương pháp phần tử hữu hạn – Áp dụng cho đường hầm thủy điện Nậm Toóng ,Tỉnh
Lào Cai” đã được hoàn thành.
Các kết quả trong luận văn là những đóng góp nhỏ về việc nghiên cứu xác định trạng
thái ứng suất biến dạng đường hầm Thủy điện Nậm Toóng – Lào Cai. Do thời gian và
kinh nghiệm hạn chế nên trong khuôn khổ một luận văn thạc sỹ kỹ thuật còn tồn tại
một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu. Tác giả mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của
các thầy cơ giáo và các bạn đồng nghiệp.
Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Ngọc Thắng
người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và cung cấp các thơng tin khoa học cần thiết
trong q trình thực hiện luậnvăn.
Xin cảm ơn Nhà trường, các thầy cô giáo trong Trường Đại học Thủy Lợi, Phòng Đào
tạo Đại học và sau Đại học, Công ty cổ phần tư vấn xây dựng điện 1 đã tạo điều kiện
giúp đỡ tác giả về tài liệu, thơng tin và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho bài luận
văn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 6 năm 2016
Học viên

Tống Xuân Phương

1


LỜI CAM ĐOAN
Tên đề tài luận văn: “Nghiên cứu trạng thái ứng suất - biến dạng đường hầm thủy công
bằng phương pháp phần tử hữu hạn – Áp dụng cho đường hầm thủy điện Nậm Tng
,Tỉnh Lào Cai”.


Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Những nội dung và kết
quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ cơng
trình khoa học nào. Nếu vi phạm tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm, chịu bất kỳ các
hình thức kỷ luật nào của Nhà trường.
Học viên

Tống Xuân Phương


MỤC LỤC
DANH MỤCHÌNHVẼ...................................................................................................v
DANH MỤCBẢNGBIỂU..............................................................................................v
PHẦNMỞĐẦU.............................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết củađềtài...........................................................................................1
2. Mục đíchyêucầu.....................................................................................................3
3. Cách tiếp cận và phương phápnghiêncứu...............................................................4
4. Những kết quả đạt được củaluậnvăn......................................................................4
5. Bố cục củaluậnvăn.................................................................................................4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐƯỜNG HẦMTHỦYCƠNG....................................7
1.1. Tình hình xây dựng đường hầm thủy cơng tạiViệtNam......................................7
1.2. Điều kiện làm việc của đường hầmthủycông.....................................................13
1.3. Phạm vi nghiên cứu củaluậnvăn........................................................................14
1.4. Kết luậnchương 1..............................................................................................14
CHƯƠNG 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN KẾT CẤUĐƯỜNG
HẦMTHỦYCƠNG.....................................................................................................15
2.1. Phương phápgiảitích.........................................................................................15
2.1.1. Phương pháp cơ họckếtcấu............................................................................15
2.1.2. Phương pháp cơ học vật rắn biếndạng[1].......................................................25
2.2. Phươngphápsố..................................................................................................30
2.2.1. Phương pháp phần tửhữuhạn..........................................................................30

2.2.2. Phương pháp phầntửbiên...............................................................................31
2.3. Kết luậnchươngII..............................................................................................32
CHƯƠNG 3. LÝ THUYẾT PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬHỮUHẠN.........................34
3.1. Nguyên tắc và trình tự giải bài toán kết cấu đường hầm theo phương pháp
phầntử hữuhạn.[1]....................................................................................................34
3.1.1. Rời rạc hóa miềntínhtốn...............................................................................34
3.1.2. Lựa chọn các hàmnộisuy................................................................................35
3.1.3. Xác định tính chất của cácphầntử...................................................................35
3.1.4. Lắp ráp hệ cácphầntử.....................................................................................35
3.1.5. Giải hệphươngtrình........................................................................................35
3.1.6. Các dạng tính tốnbổsung..............................................................................36


3.2 Xác định ma trận độ cứng của phầntử vỏ...........................................................36
3.3. Sơ đồ tính tốn bằng phương pháp phần tửhữuhạn...........................................36
3.4. Giới thiệu phầnmềmSAP2000...........................................................................39
3.4.1. Tính năng của phần mềm sửdụngSAP2000....................................................41
3.4.2. Cách tính toán kết cấu đường hầmvớiSAP2000.............................................42
3.5. Kết luậnchươngIII.............................................................................................43
CHƯƠNG 4. ÁP DỤNG TÍNH TỐN CHO ĐƯỜNG HẦM DỰ ÁN THỦY
ĐIỆNNẬMTNG...........................................................................................................44
4.1. Giới thiệucơngtrình...........................................................................................44
4.1.1. Vị trícơngtrình................................................................................................44
4.1.2. Nhiệm vụcơngtrình........................................................................................44
4.1.3. Thơng sốcơngtrình.........................................................................................45
4.2. Các thơng số tính toán trạng thái ứng suất - biến dạng, các trường hợp tính
tốnvà sơđồtính........................................................................................................48
4.2.1. Thơng số tính tốn trạng thái ứng suất –biếndạng..........................................48
4.2.2. Các trường hợp tính tốn và sơđồtính............................................................54
4.2.3. Cách xác địnhtảitrọng....................................................................................58

4.3. Nghiên cứu trạng thái ứng suất - biến dạng đường hầm thủy cơng thủy
điệnNậmTng.........................................................................................................62
4.3.1. Tính tốn các lực tác dụng lên vỏ hầm trong các trường hợptínht o á n . ......62
4.3.2. Tính tốn nội lực trong đường hầm trong các trường hợptínhtốn................65
4.4. Phân tích kết quảtínhtốn..................................................................................66
4.5. Kết luậnchươngIV.............................................................................................68
KẾT LUẬN VÀKIẾN NGHỊ........................................................................................69
TÀI LIỆUTHAM KHẢO.............................................................................................73
PHỤ LỤCTÍNH TỐN...............................................................................................74


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Đường hầm khơng áp đặt ở đầu tuyếnnănglượng............................................8
Hình 1.2. Đường hầm áp lực dẫn vào nhà máythủyđiện.................................................9
Hình 1.3. Đường hầm dẫn nước nhà máy thủy điệnNậmTng...................................10
Hình 1.4. Hình ảnh đường hầm nhà máy Thủy điện A Lin-Huế..................................11
Hình 1.5. Hình ảnh đường hầm nhà máy thủy điện SơngTranh2..................................11
Hình 1.6. Hình ảnh đường hầm nhà máy thủy điện SơngBung2...................................12
Hình 1.7. Hình ảnh nhà máy thủy điệnHuộiQuảng.......................................................12
Hình 2.1. Vịm thấp và vịm cơng tácởđỉnh..................................................................15
Hình 2.2. Sơ đồ tính tốnvịmthấp................................................................................17
Hình 2.3. Sơ đồ tính tốnvịmcao.................................................................................18
Hình 2.4. Tính tốnvịmcao..........................................................................................19
Hình 2.5. Sơ đồ vịmkhépkín........................................................................................20
Hình 2.6. Sơ đồ tính tốn vịmkhépkín.........................................................................20
Hình 2.7. Các lực tác dụng lêntườngbên.......................................................................22
Hình 2.8. Tườngbêncứng.............................................................................................24
Hình 2.9. Tường bênđànhồi..........................................................................................24
Hình 2.10. Sơ đồ lớp lót đường hầm mặtcắttrịn...........................................................25
Hình 2.11. Sơ đồ biến dạng của vòng tròn dưới tác dụng của tải trọng thẳng đứng

phânbố đều (a,b) và sơ đồ lực tác dụng vào vịngtrịn(c)....................................................27
Hình 2.12. Phân bố ứng suất trong khối đá có lỗ kht trịnkhi x

y..................29

Hình 2.13. Sơ đồ tác dụng của tải trọng lên khối đá bao quanh lớp lótđườnghầm........29
Hình 2.14. Sơ đồ miền tính tốn phương pháp phầntử biên.........................................32
Hình 3.1. Phương pháp phần tửhữuhạn........................................................................34
Hình 3.2. Sơ đồ tính tốn bằngPPPTHH......................................................................38
Hình 4.1. Mặt cắt dọc tuyếnhầm..................................................................................48
Hình 4.2. Mặt cắt dọc đoạn hầm qua đứt gãybậcIV.....................................................52
Hình 4.3. Mặt cắt hầm tínhtốn....................................................................................53
Hình 4.4. Hình ảnh gia cố bằngkhungchống................................................................54
Hình 4.5. Sơ đồtínhTH1...............................................................................................55
Hình 4.6. Sơ đồtínhTH2...............................................................................................57
Hình 4.7. Sơ đồ tính áp lực đánúi.................................................................................62
Hình 4.8. Áp lựcnướcngầm..........................................................................................64


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 4.1. Bảng thơng số chính củacơngtrình...............................................................45
Bảng 4.2. Chỉ tiêu cơ lý đất đá qua đứt gãybậcIV........................................................52
Bảng 4.3. Hệ số lệch tải khi tính tốn lớp lótđườnghầm...............................................58
Bảng 4.4. Hệ số chiết giảm của áp lực nướcbênngoài..................................................59
Bảng 4.5. Hệ số kiến cố của các loạiđấtđá...................................................................60
Bảng 4.6. Thống kê kết quả tính lực tác dụng lênđườnghầm........................................65
Bảng 4.7. Thống kê kết quả tính ứng suất biến dạng trongđườnghầm..........................65
Bảng 4.8. Bảng so sánh kết quả ứng suất biến dạng vớithiếtkế...................................68



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tínhcấp thiết của đề tài
Theo báo cáo năm 2011 của viện Năng lượng - Bộ công thương thì năm 2011, ở
Việt Nam chúng ta thủy điện cung cấp gần 40% điện năng, gần 50% cơng suất
cho tồn hệ thống với tổng cơng suất khoảng 27 nghìn MW; phần cịn lại là nhiệt
điện than – khí – dầu và năng lượng tái tạo. Đến quý III/2012, thủy điện vừa và
nhỏ (N30MW) đã phát lên lưới điện quốc gia khoảng 190 nhà máy với tổng công suất
khoảng 1500 MW; cịn 49 nhà máy thủy điện lớn với tổng cơng suất 11.600 MW là
nguồn điện chủ đạo đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia (tổng công suất thủy điện hơn
13 nghìn MW).

Nước ta có diện tích tự nhiên 329.200 km2, nhưng ¾ lãnh thổ là rừng và đồi núi,
với tổng cộng 2.360 sơng suối có chiều dài từ 10km trở lên (trong đó có nhiều
sơng lớn bắt nguồn từ nước ngồi, nên diện tích hứng nước lớn hơn nhiều diện
tích lãnh thổ của nước ta), vì vậy trữ năng lý thuyết đạt tới khoảng 310 tỷ
KWh/năm. (trong đó trữ năng kinh tế kỹ thuật có thể đạt tới 90 tỷ KWh/năm,
tổng công suất lắp máy thủy điện đạt tới khoảng 25 nghìn MW, chưa kể thủy
điện tíchnăng).
Như vậy, hiện nay công suất thủy điện trong hệ thống điện quốc gia mới chỉ phát
huy khoảng 50% so với tiềm năng. Nếu chỉ xét thủy điện vừa và nhỏ thì cơng
suất hiện hữu mới chỉ đạt được khoảng 20%, còn lại 80% trong thời gian tới cần
được phát huy hiệuquả.
Hiện nay đã xây dựng được một số lớn nhà máy thủy điện. Theo kế hoạch Thủy
điện đến 2020 số cơng trình nhà máy thủy điện sẽ được tăng lên đáng kể. Khai
thác nguồn thủy điện là dạng năng lượng sạch, tái tạo và có hiệu quả kinh tế tổng
hợp, thân thiện với môi trường và phù hợp với một nước giàu tiềm năng thủy
điện như ở nướcta.
1



Việc sử dụng đường hầm áp lực tạo chênh lệch cột nước cho các nhà máy thủy
điện ở nước ta là khá phổ biến, điển hình có thể kể như: Thủy điện Hịa Bình
(1920MW) có đường hầm dẫn nước đường kính D=8m; Thủy điện Nậm Chiến
(200MW) có đường hầm áp lực dài 10km; Thủy điện Huội Quảng (520MW) có
đường hầm dài hơn 4km; Thủy điện Yaly (720MW) có đường hầm dài hơn 7km,
D=7m…
Trên thế giới tính đến thập kỷ 70 những nhà máy thủy điện có đường hầm dẫn
nước có thể kể đến hàng nghìn, chỉ tính riêng Liên Xơ đã xây dựng hơn 30 nhà
máy thủy điện. Tổng chiều dài các đường hầm thủy công đã xây dựng ở Liên Xơ
tính đến thời kỳ đó trên 170km [4].
Ở nước ta các cơng trình thủy điện nhỏ thường được xây dựng ở miền núi có địa
hình vùng tuyến hẹp và dốc, địa chất nền là đá gốc nên có nhiều thuận lợi và hợp
lý khi bố trí đường hầm dẫn nước trên tuyến năng lượng tạo cột nước áp lực cao
cho nhà máy. Việc sử dụng đường hầm áp lực có những ưu điểm hơn so với
phương án dẫn nước bằng kênh hở như: diện tích chiếm đất mặt ít, vận hành ổn
định, chiều dài tuyến ngắn, tạo đường dẫn có áp nên chế độ chảy ổn định...tuy
nhiên việc lựa chọn kết cấu mặt cắt hầm cũng như phương án gia cố đường hầm
có vai trị quan trọng đối với sự làm việc ổn định, khả năng chịu áp lực nước và
áp lực đất đá cũng như giảm tổn thất thủy lực mang lại lợi ích lớn cho nhà máy
có vai trò rất quantrọng.
Ở Việt Nam, trong thời gian gần đây đã xây dựng một số đường hầm thủy cơng
có quy mô từ nhỏ đến vừa như: đường hầm dẫn nước tưới thuộc trạm bơm Nghi
Xuân (Hà Tĩnh) dài 160m; B x H = 1,8 x 2,2m; đường hầm Truông Khấp (Nghệ
An) có L = 550 m; D=2,9m. Hiện tại hàng loạt cơng trình thủy lợi, thủy điện
đang thiết kế và xây dựng có đường hầm thủy cơng, như đường hầm dẫn dịng
cơng trình Cửa Đạt (Thanh Hóa) có L = 908m; D = 9m; đường hầm dẫn nước
vào nhà máy thủy điện Nậm Chiến (Sơn La) có L = 11.129 m; D = 3,8mv.v...


Các đường hầm thường được được gia cố bằng nhiều hình thức khác nhau tùy

thuộc vào điều kiện địa chất: phun vữa, bọc lót thép, đổ bê tơng cốt thép…
Đối với đường hầm thủy công khi vận hành trong môi trường tiếp xúc với nước
xảy ra nhiều trạng thái ứng suất - biến dạng khác nhau, do đó có thể xảy ra mất
ổn định trong quá trình vận hành nếu như khơng có biện pháp gia cố. Để đường
hầm thủy cơng được đảm bảo an tồn trong q trình vận hành cần có lớp lót cho
đường hầm. Mục đích của tính tốn lớp lót đường hầm thủy cơng là xác định nội
lực và phân bố ứng suất trong lớp lót, từ đó tiến hành kiểm tra điều kiện bền và
bố trí cốt thép. Bài tốn xác định nội lực và ứng suất trong lớp lót có thể giải
bằng nhiều phương pháp khác nhau. Ngày nay, với sự phát triển của công nghệ
thông tin, các phương pháp số được sử dụng nhiều trong tính tốn kết cấu. Một
trong những phương pháp phổ biến nhất hiện nay là phương pháp phần tử hữu
hạn. Vì vậy, nghiên cứu trạng thái ứng suất biến dạng đường hầm thủy công
bằng phương pháp phần tử hữu hạn có tính khoa học và thực tiễn, để giải quyết
cấp thiết một vấn đề xây dựng đường hầm thủy cơng nói riêng cũng như các cơng
trình thủy lợi, thủy điện nóichung.
Nhà máy Thủy điện Nậm Toóng thuộc huyện Sa Pa - tỉnh Lào Cai có đường hầm
dẫn nước khoảng 4500m, cột nước lớn nhất hơn 418,4m, lưu lượng thiết kế
Qtt=10,2m3/s, cơng suất lắp máy 30MW, điện lượng bình qn năm
151,27.106kwh. Có kết cấu đường hầm tương đối phức tạp, Đề tài “Nghiên cứu
trạng thái ứng suất - biến dạng đường hầm thủy công bằng phương pháp phần tử
hữu hạn – Áp dụng cho đường hầm thủy điện Nậm Toóng ,Tỉnh Lào Cai” có ý
nghĩa kinh tế và khoa học.
2. Mục đích yêucầu.
Dựa trên các tài liệu thu thập được về các thông số kỹ thuật của nhà máy Thủy
điện Nậm Tng (cột nước, lưu lượng, cơng suất, thiết bị ...) và các tài liệu về địa


hình, địa chất (kết quả khoan thăm dị địa chất, báo cáo địa chất cơng trình...) u
cầu luận văn cần đạt được như sau:
- Tổng quan về đường hầm thủy cơng, các phương pháp tính tốn đường hầm.

- Nghiênc ứ u t r ạ n g t h á i ứ n g s u ấ t - b i ế n d ạ n g c ủ a đ ư ờ n g h ầ m t h ủ y đ i ệ n N ậ m
Toóng bằng phương pháp Phần tử hữu hạn thông qua phần mềm SAP2000.
- Phân tích, đánh giá, so sánh kết quả nhận được với hồ sơ thiết kế.3. Cách tiếp
cận và phương pháp nghiêncứu.
- Từthựctế:Khivậnhànhđườnghầmxuấthiệnnhiềutrạngtháiứngsuấtbiến dạng khác nhau.
- Tiếp cận từ các điều kiện kỹ thuật: Cơng trình phải đảm bảo điều kiện bền,
ổnđịnh.
- Kế thừa các nghiên cứu trước đó đãcó.
- Phương pháp thu thập tàiliệu.
- Liệt kê các phương pháp tính tốn trạng thái ứng suất - biến dạng đường
hầm thủycơng.
- Áp dụng phương pháp phần tử hữu hạn trong tính tốn đườnghầm.
- Phân tích, nhận xét kết quả đạtđược.
4. Những kết quả đạt được của luậnvăn
- Tổng quan về xây dựng đường hầm thủycơng.
- Tổng quan các phương pháp tính tốn trạng thái ứng suất - biến dạng đường
hầm thủycơng.
- Nghiên cứu trạng thái ứng suất - biến dạng đường hầm thủy thủy điện Nậm
Toóng bằng phương pháp phần tử hữu hạn, so sánh với phương án thiết
kế.
5. Bốcục của luậnvăn


Chương 1: Tổng quan về xây dựng đường hầm thủy cơng
1.1. Tình hình xây dựng đường hầm thủy cơng ở ViệtNam.
1.2. Điều kiện làm việc của đường hầm thủycông.
1.3. Phạm vi nghiên cứu của luậnvăn.
1.4. Kết luận Chương1.
Chương 2: Các phương pháp tính tốn kết cấu đường hầm thủy cơng
2.1. Phương pháp giảitích.

2.2. Phương pháp số.
2.3. Kết luận Chương2.
Chương 3: Lý thuyết phương pháp phần tử hữu hạn
3.1. Giới thiệu chung về phương pháp phần tử hữuhạn.
3.2. Giới thiệu phần mềm áp dụng tính tốn trong luận văn: Sap2000.
3.3. Kết luận Chương3.
Chương 4: Áp dụng tính tốn đường hầm thủy điện Nậm Tng
4.1. Giới thiệu cơngtrình.
4.2. Các thơng số tính tốn trạng thái ứng suất - biến dạng, sơ đồtính.
4.3. Nghiên cứu trạng thái ứng suất - biến dạng đường hầm thủy cơng thủy điện
NậmTng..
4.4. Kết luận Chương4.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Các kết quả đạt được của Luậnvăn.
2. Một số vấn đề tồntại.
3. Kiếnnghị.


Tài liệu tham khảo
Phụ lục tính tốn


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐƯỜNG HẦM THỦY CƠNG
1.1. Tìnhhình xây dựng đường hầm thủy công tại ViệtNam
Từ lâu, trước Công Nguyên ở Babilon, Ai Cập, Hy Lạp , La Mã các cơng trình
ngầm đã được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau: khai khống, cấp nước,
giao thơng, lăng mộ, nhà thờ. Một số cơng trình cịn được giữ ngun cho đến
ngày nay. Cơng trình ngầm được coi là lâu đời nhất trên thế giới là đường hầm
xuyên qua sông Eupharate ở thành phố Babilon được xây dựng vào khoảng năm
2150 trước Công Nguyên. Vào những năm 700 trước công nguyên một đường

hầm dẫn nước đã được xây dựng ở đảo Samosaite - Hy Lạp. Hầu hết các đường
hầm cổ xưa được xây dựng trên nền đá cứng, có dạng vịm như các hang động tự
nhiên, khơng cần vỏ chống đỡ. Thi công bằng công cụ thô sơ như xà beng,
chịong và phương pháp nhiệt đơn giản: đốt nóng gương hầm, sau đó làm lạnh
hầm bằng nước. Vào cuối thời Trung Cổ phương pháp thi công đã được tiến bộ
hơn bằng khoan tay và thuốc nổ. Việc phát minh ra thuốc nổ Dinamite (1866)
cùng với việc áp dụng máy khoan đập xoay đã tạo nên bước ngoặt cho xây dựng
cơng trình ngầm cũng như xây dựng các đường hầm thủy công. Vật liệu vỏ hầm
chủ yếu là đá hộc vữa vôi hoặc vữa xi măng. Mãi đến những năm 70 của thế kỉ
20 bê tông mới trở thành vật liệu chủ yếu trong xây dựng cơng trìnhngầm.
Trên thế giới tính đến thập kỉ 70 những nhà máy thủy điện có đường hầm dẫn
nước có thể kể đến hàng nghìn, chỉ tính riêng Liên Xơ đã xây dựng hơn 30 nhà
máy thủy điện. Tổng chiều dài các đường hầm thủy cơng đã xây dựng ở Liên Xơ
tính đến thời kì đó trên 170km.
Ở Việt Nam đường hầm thủy cơng được ứng dụng rộng rãi trong các cơng trình
thủy điện, thủy lợi. Đường hầm thủy công sử dụng trong trường hợp địa hình
thay đổi nhiều, địa chất thuận lợi cho việc đào hầm. Căn cứ vào chế độ thủy lực
bêntrongđườnghầm màchúngcó thểphâ nthànhhailoạicơbản:đườ ng hầm


dẫn nước khơng áp và đường hầm dẫn nước có áp. Đường hầm không áp được
ứng dụng trong các trường hợp khi mực nước trong chúng ít thay đổi.
Khi lựa chọn tuyến đường hầm phải căn cứ vào điều kiện địa hình, địa chất và
điều kiện thi cơng. Về măt kinh tế, yêu cầu tuyến đường hầm phải ngắn nhất.
Trong thực tế, do điều kiện địa hình, địa chất và điều kiện thi cơng, tuyến đường
hầm có thể có dạng gãy khúc, các đoạn nối với nhau được lượn cong với bán
kính khơng nhỏ hơn 5 lần chiều rộng tiết diện của chúng và góc ngoặt khơng
vượt q 60o. Tuyến đường hầm dẫn nước thủy điện có thể dài tới hàng chục kilơ-mét.
Hình dạng tiết diện đường hầm phụ thuộc vào chế độ thủy lực trong nó. điều kiện
địa hình, địa chất và chế độ thủy công.

Đường hầm dẫn nước khơng áp: có nhiều tiết diện khác nhau tùy theo điều
kiện địa chất mà tuyến đi qua. Đường hầm dẫn nước có tỷ lệ chiều cao h và chiều
rộng b khoảng h:b =1:1,5, nếu mực nước trong đường hầm dao động nhiều thì tỷ
số này có thể lấy lớn, kích thước của nó phải đảm bảo chế độ chảy khơng áp
trong mọi điều kiện kể cả các chế độ chuyển tiếp của trạm thủy điện. Khi đường
hầm xuyên qua vùng địa chất là đá rắn chắc có thể sử dụng tiết diện hình chữ
nhật đáy bằng, trần vịm . Khi địa chất không rắn chắc lắm, áp lực đất theo
phương đứng khơng lớn và khơng có áp lực hơng của đất lên vỏ hầm thì có thể
sử dụng tiết diện với trần là nửa hình trịn.v.v...

Hình 1.1. Đường hầm khơng áp đặt ở đầu tuyến năng lượng


Đường hầm dẫn nước có áp: về nguyên tắc thường có tiết diện hình trịn. Vỏ
của nó có khả năng chịu áp lực tốt từ các phía, về thủy lực nó có nhiều ưu điểm
hơn so với các dạng tiết diện khác. Ngồi ra, khi sử dụng tiết diện trịn, khối
lượng cơng tác đào và bêtơng vỏ hầm cũng ít hơn so với các tiết diện khác. Đối
với đường hầm có áp có chiều dài lớn, kích thước tiết diện và vị trí đường hầm
cần phải chọn sao cho áp suất bên trong nó khơng nhỏ hơn 0,02Mpa. Kích thước
tối thiểu của đường hầm phải đảm bảo điều kiện an tồn thi cơng b≥ 1,8m.

Hình 1.2. Đường hầm áp lực dẫn vào nhà máy thủy điện
Ở Việt Nam, trong thời gian gần đây đã xây dựng một số đường hầm thủy cơng
có quy mơ nhỏ đến vừa như: đường hầm dẫn nước thuộc trạm bơm Nghi Xuân
(Hà Tĩnh) dài 160m, BxH=1,8x2,2m; đường hầm Trng Khấp (Nghệ An) có
L=550m, D = 2,9m. Hiện tại có nhiều cơng trình thủy lợi, thủy điện đang thiết kế
và xây dựng đường hầm thủy công như:
Dự án Nhà máy thủy điện Nậm Toóng được xây dựng tại Huyện Sa Pa, tỉnh Lào
Cai. Đường hầm dẫn nước nhà máy thủy điện Nậm Toóng: hầm ngang từ Cửa


nhận nước đến Nhà máy dài 4.968 m. Tiết diện hầm BxH = 3x3,5 m trong
đó chiều cao tường 2 m, chiều cao vịm 1,5 m, bán kính vịm R = 1,5 m.


Hình 1.3. Đường hầm dẫn nước nhà máy thủy điện Nậm Toóng

Dự án Nhà máy thủy điện A Lin B1 được xây dựng tại huyện Phong
Điền và A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đường hầm dẫn nước nhà máy thủy
điện A Lin B1 có chiều dài 4.500m tiết diện hầm, BxH = 4,1 m x 4,7 m
trong đó chiều cao tường 2,65 m, chiều cao vịm 2,05 m, bán kính vòm R =
2,05m.


Hình 1.4. Hình ảnh đường hầm nhà máy Thủy điện A Lin - Huế
Dự án nhà máy thủy điện sông Tranh 2 được xây dựng trên sông Tranh, thuộc
bậc thang hệ thống Sông Vu Gia – Thu Bồn nằm trên địa bàn huyện Bắc Trà My,
tỉnh Quảng Nam.Đường hầm dẫn nước nhà máy thủy điện Sơng Tranh 2 có

chiều dài 1.700m tiết diện hầm, BxH = 6,8 m x 9,9m.

Hình 1.5. Hình ảnh đường hầm nhà máy thủy điện Sơng Tranh 2


Dự án thủy điện Sông Bung 2 được xây dựng tại Huyện Nam Giang, tỉnh Quảng
Nam. Hầm ngang dẫn dòng dài 389,9m. Tiết diện hầm BxH = 14 m x 14,8 m
trong đó chiều cao tường 7,8 m, bán kính vịm R = 7 m.

Hình 1.6. Hình ảnh đường hầm nhà máy thủy điện Sông Bung 2
Dự án nhà máy thủy điện Huội Quảng được xây dựng tại huyện Mường La, tỉnh
Sơn La. Đường hầm dẫn nước nhà máy thủy điện Huội Quảng có chiều dài

4.000m, tiết diện hầmBxH = 9 m x 9,9 m.

Hình 1.7. Hình ảnh nhà máy thủy điện Huội Quảng


Ngồi ra cịn nhiều cơng trình khác sử dụng đường hầm thủy công.
1.2. Điều kiện làm việc của đường hầm thủycơng
Hiện nay chưa có một định nghĩa chính thức về đường hầm. Nhìn chung, đường
hầm là loại cơng trình dưới mặt đất có chiều dài ít nhất là gấp đơi chiều rộng, kín
ở hai bên sườn và mở an tồn ở hai đầu. Tùy theo chức năng, đường hầm có thể
được phân thành các loại chính là: đường hầm giao thông, đường hầm thủy công
và đường hầm công nghiệp - dân dụng.
Đường hầm giao thông gồm đường hầm dành cho người đi bộ và đường hầm trên
các tuyến giao thông để vượt các chướng ngại vật như rừng núi, sông hồ, các khu
dân cư, khu cơng nghiệp và cáccơng trình đặc biệt khác. Một loại hình độc đáo
của đường hầm giao thông là đường xe điện ngầm, được xây dựng tại hầu hết các
thành phố lớn trên thế giới như Ln Đơn, Paris, Berlin, Matxcơva,...Đây là một
loại hình vận tải cơng cộng có rất nhiều ưu điểm như: khơng tốn diện tích trên
mặt đất, ít gây ơ nhiễm cả về khí thải và tiếng ồn, hiệu quả và an tồn cao.
Các đường hầm dân dụng và công nghiệp được xây dựng ở vùng núi hoặc trong
các thành phố để khai thác khống sản, làm kho chứa vật liệu, vũ khí. Trong các
thành phố lớn, đường hầm được xây dựng để đặt các hệ thống cáp điện lực hoặc
cáp thông tin, tạo thuận lợi cho việc quản lý, khai thác và bảo dưỡng.
Đường hầm thủy cơng là loại cơng trình dẫn tháo nước được xây dựng ngầm
dưới đất, thường xuyên là đục xun qua núi đá. Đường hầm thủy cơng có đặc
điểm chung của các cơng trình ngầm là chịu tác dụng của áp lực đất đá, nước
ngầm từ phía ngồi và chịu tác dụng của nước từ bên trong. Điều khác biệt trong
điều kiện làm việc của đường hầm thủy cơng so với các loại đường hầm khác là
nó làm việc trong môi trường tiếp xúc với nước từ bên trong nên nó sẽ chịu tác
tác động lý - hóa của nước. Chính vì thế khi nghiên cứu về đường hầm thủy cơng

ngồi các điều kiện chung ra thì phải đặc biệt xem xét đến điều kiện làm việc
trong môi trường nước để đảm bảo tính ổn định của đườnghầm.


1.3. Phạm vi nghiên cứu của luậnvăn
Trong thực tế khi nghiên cứu trạng thái ứng suất biến dạng của đường hầm thủy
công sẽ phải xét đến rất nhiều trường hợp với nhiều mặt cắt chịu tác động của
nhiều yếu tố khác nhau tuy nhiên trong phạm vi của Luận văn do vấn đề về kiến
thức cũng như thời gian hạn chế nên chỉ xét đến hai trường hợp ứng với mặt cắt
hầm đi qua khu vực có điều kiện địa chất bất lợi nhất (đứt gãy bậc IV):
- Trường hợp 1: Đang thi công hầm chịu tác dụng của áp lực đá núi thẳng đứng,
áp lực đá núi nằm ngang, áp lực nướcngầm.
- Trường hợp 2: Đang vận hành hầm chịu tác dụng của áp lực đá núi thẳng đứng,
áp lực đá núi nằm ngang, áp lực nước ngầm và áp lực thủytĩnh.
1.4. Kếtluận chương1
Trên đây tác giả đã giới thiệu tổng quan về đường hầm thủy công tại Việt Nam,
trong đó có nêu một số dự án thủy điện cụ thể có sử dụng đường hầm thủy cơng.
Đường hầm thủy cơng có điều kiện làm việc trong mơi trường tiếp xúc với nước
nên xuất hiện nhiều trạng thái ứng suất biến dạng khác nhau. Do đó việc nghiên
cứu trạng thái ứng suất biến dạng đường hầm thủy công là rất cần thiết với mục
đích lựa chọn sử dụng các loại kết cấu đường hầm phù hợp. Người kỹ sư thiết kế
sẽ đưa ra các phương án khác nhau, phân tích ưu nhược điểm của từng phương
án, tính tốn kỹ thuật để so chọn ra phương án lợi nhất về kỹ thuật, kinh tế. Việc
sử dụng trong thực tế cũng rất linh hoạt, có thể là hầm khơng áp, hầm có áp, hoặc
kết hợp cả hai miễn sao cho đảm bảo chuyển được mọi lưu lượng nước theo yêu
cầu, vận hành với tổn thất thủy lực nhỏ nhất, chi phí xây dựng và quản lý vận
hành cũng thấp nhất góp phần làm cho dự án có hiệu quả cao nhất. Do vấn đề
kiến thức cũng như thời gian hạn chế nên phạm vi nghiên cứu của luận văn là có
giới hạn chưa thể bao quát hết tất cả các trường hợp tính tốn trong thực tế.




×