Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

chương 1 tổng quan về quản trị học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (720.1 KB, 35 trang )

Chương I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN
TRỊ HỌC
1
1.1 Định nghĩa
“Nhiệm vụ cơ bản của nhà quản trị là
thiết kế và duy trì môi trường làm
việc, giúp mọi người cùng hoàn
thành mục tiêu”.
(Koontz và O’Donnell)
2
1.1 Định nghĩa
3
“Quản trị là tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh
đạo và kiểm soát những hoạt động của các thành
viên trong tổ chức và sử dụng tất cả các nguồn
lực khác của tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đã
đề ra”.
(James Stoner và Stephen Robbins)
1.1 Định nghĩa
4

Nguồn lực khác: nguồn lực tài chính, vật chất
và thông tin. Các nguồn lực khác cũng đóng
một vai trò quan trọng trong việc hoàn thành
mục tiêu.

Nguồn lực con người là quan trọng nhất và
cũng khó quản lý nhất.
1.1 Định nghĩa

Tóm lại:



Quản trị là một quá trình liên tiếp các chức năng
hoạch định, tổ chức, điều khiển và kiểm soát
nhằm đạt được mục tiêu với một hiệu quả cao.

Quản trị được hình thành khi con người kết hợp
lại với nhau thành tổ chức và cùng hướng đến
việc đạt được mục tiêu chung.

Quản trị vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ
thuật.
5
1.1 Định nghĩa

Quản trị là một khoa học
+
Khoa học quản trị là phần tri thức đã được tích lũy qua nhiều
năm, bản thân nó là một khoa học tổng hợp thừa hưởng kết
quả của các ngành khoa học khác như Toán học, Kinh tế học,
Thống kê học,Tâm lý học…
+
Quản trị học có đối tượng nghiên cứu cụ thể, có phương pháp
phân tích và có lý thuyết xuất phát từ các nghiên cứu.
+
Quản trị học nghiên cứu, phân tích công tác quản trị trong một
tổ chức, tổng quát hóa thành lý thuyết áp dụng và phương pháp
khoa học để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn.
+
Quản trị cũng cung cấp những khái niệm làm nền tảng cho các
môn học về quản trị chức năng khác như Quản trị nhân sự,

Quản trị sản xuất, Quản trị hành chánh…
6
1.1 Định nghĩa
7

Quản trị là một nghệ thuật
Sự thực hành quản trị là một nghệ thuật vì các
nhà quản trị phải biết vận dụng lý thuyết một cách
linh hoạt vào các tình huống trong thực tiễn.
1.2 Tổ chức

Tổ chức là sự sắp xếp một cách có hệ thống
nhiều người nhằm thực hiện một mục đích
nào đó.

Đặt tính của tổ chức:
+
Hình thành và tồn tại vì mục đích nào đó
+
Nhiều thành viên
+
Xây dựng theo một trật tự
8
1.2 Tổ chức
Thành viên của tổ chức gồm 2 thành phần: Nhà
quản trị và Người thừa hành.

“Quản trị là sự tác động có định hướng của
chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị nhằm đạt
được những kết quả cao nhất với mục tiêu đã

định trước” .
9
1.2 Tổ chức
10
Chủ thể quản trị
Người thừa hành
Thông tin phản hổi
Thông tin thuận
Hình 1.1 Hệ thống quản trị
II. Sự cần thiết của quản trị

Quản trị là thiết yếu trong mọi sự hợp tác có tổ
chức nhằm đảm bảo các thành viên trong tổ
chức làm tốt nhất vai trò của mình và cùng
hướng đến mục tiêu chung.

Quản trị nhằm hướng đến hiệu quả.
11
II. Sự cần thiết của quản trị

Hiệu quả (Effectiveness): Quan hệ giữa kết quả đạt
được và nguồn lực được sử dụng, tức là đạt được
mục tiêu với nguồn lực nhỏ nhất hoặc làm được nhiều
hơn với nguồn lực đã có.

Ví dụ:
12
II. Sự cần thiết của quản trị

Các phương pháp để tăng hiệu quả:


Giảm chi phí nguồn lực đầu vào vào, giữ nguyên
sản lượng đầu ra;

Giữ nguyên các yếu tố đầu vào, gia tăng sản lượng
đầu ra và;

Vừa giảm được các chi phí đầu vào vừa tăng sản
lượng đầu ra.
III. Các Chức Năng Quản Trị
14

Hoạch định: Xác định mục tiêu và quyết định
phương pháp tốt nhất để đạt được mục tiêu.

Tổ chức: Phân bổ và sắp xếp nguồn lực con
người và những nguồn lực khác của tổ chức,
phối hợp các nguồn lực để đạt được mục tiêu.
III. Các Chức Năng Quản Trị

Lãnh đạo/ điều khiểu: Sự tác động của nhà
quản trị đối với các thuộc cấp nhằm phối hợp
họ. Chức năng này được thực hiện thông qua
việc động viên người dưới quyền, điều khiển
những hoạt động của người khác, chọn lọc
kênh thông tin hiệu quả, giải quyết xung đột,
hỗ trợ thuộc cấp làm việc hiệu quả.

Kiểm soát: Nhà quản trị phải đảm bảo tổ chức
đang đi đúng mục tiêu đã đề ra, kịp thời điểu

chỉnh nếu có sai lệch.
15
IV. Nhà Quản Trị
Công việc chính của nhà quản
trị là ra quyết định trong các
lĩnh vực Hoạch định, Tổ chức,
Lãnh đạo và Kiểm soát.
Vậy

Ai là nhà quản trị?

Nhà quản trị đóng những vai trò
gì?

Nhà quản trị cần có những kỹ
năng gì?
16
IV. Nhà Quản Trị
17
Hình 1.2 Các cấp quản trị
QUẢN TRỊ CẤP CƠ SỞ
Trưởng phòng, Quản đốc, Cửa
hàng trưởng
Đưa ra các quyết định chiến thuật
để thực hiện kế hoạch và chính
sách của tổ chức.
QUẢN
TRỊ CẤP
CAO
Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc,

Giám đốc
Xây dựng chiến lược, kế hoạch
hành động & phát triển của
tổ chức.
QUẢN TRỊ CẤP
TRUNG GIAN
Tổ trưởng, Nhóm trưởng, trưởng
ca
Hướng dẫn, đốc thúc, điều khiển
công nhân trong công việc hàng
ngày.
4.1 C
á
ác cấp quản trị
Người thừa hành
IV. Nhà Quản Trị
4.1.1 Quản Trị viên cao cấp (Top managers)

Nhà quản trị hoạt động ở cấp bậc cao nhất trong một tổ
chức.

Nhiệm vụ đưa ra các quyết định chiến lược. Tổ chức
thực hiện chiến lược, duy trì và phát triển tổ chức.

Ví dụ: chủ tịch hội đồng quản trị, phó chủ tịch, các ủy
viên hội đồng quản trị, các tổng giám đốc, phó tổng
giám đốc, giám đốc, phó giám đốc…
18
IV. Nhà Quản Trị
4.1.2 Quản trị viên cấp trung gian (Middle managers)


Nhà quản trị hoạt động ở dưới các quản trị viên cao
cấp nhưng ở trên các quản trị viên cấp cơ sở.

Nhiệm vụ đưa ra các quyết định chiến thuật, thực hiện
các kế hoạch và chính sách của doanh nghiệp, phối
hợp các hoạt động, các công việc để hoàn thành mục
tiêu chung.

Ví dụ: trưởng phòng ban, các phó phòng, các chánh
phó quản đốc các phân xưởng…
19
IV. Nhà Quản Trị
4.1.3 Quản trị viên cấp cơ sở (First-line managers)

Quản trị viên ở cấp bậc cuối cùng trong hệ thống cấp
bậc của các nhà quản trị trong cùng một tổ chức.

Nhiệm vụ đưa ra các quyết định tác nghiệp nhằm
đốc thúc, hướng dẫn, điều khiển các công nhân viên
trong các công việc sản xuất kinh doanh cụ thể hàng
ngày, nhằm thực hiện mục tiêu chung.

Ví dụ: đốc công, trưởng ca, tổ trưởng sản xuất, tổ
trưởng các tổ bán hàng…
20
IV. Nhà Quản Trị
21
Cấp Trung
15%

24%
51%
10%
18%
33%
36%
13%
28%
36%
22%
14%
Cấp Bậc Quản Trị
Chức năng quản trị
Cấp Cơ sở
Lãnh Đạo
Kiểm soát
Hoạch định
Cấp cao
Tổ chức
Hình 1.3 Tỷ lệ thời gian dành cho chức năng quản trị theo cấp bậc quản trị
IV. Nhà Quản Trị
4.2 Vai trò của nhà quản trị
Henry Mintzberg đã nghiên cứu và đã
đưa ra kết luận rằng các nhà quản trị
trong một tổ chức phải thực hiện 10 vai
trò khác nhau, được trong 3 nhóm:

Vai trò quan hệ với con người

Vai trò thông tin


Vai trò quyết định
22
IV. Nhà Quản Trị
23

Nhóm 1: Vai trò quan hệ với con người

Vai trò đại diện
Nhà quản trị thực hiện các hoạt động với tư
cách là người đại diện, là biểu tượng cho tập
thể, có tính chất nghi lễ trong tổ chức.
Ví dụ những công việc như dự và phát biểu khai
trương chi nhánh mới, chào đón khách, tham dự
tiệc cưới của thuộc cấp, đãi tiệc khách hàng.
IV. Nhà Quản Trị

Vai trò lãnh đạo
Phối hợp và kiểm tra công việc của
nhân viên dưới quyền.
Ví dụ như tuyển dụng, đào tạo,
hướng dẫn, khích lệ nhân viên.
24
IV. Nhà Quản Trị
25

Vai trò liên lạc
Quan hệ với người khác ở trong hay ngoài tổ
chức, nhằm góp phần hoàn thành công việc
được giao.

Ví dụ như tiếp xúc với khách hàng, nhà cung
cấp, các tổ chức xã hội

×