Tải bản đầy đủ (.docx) (160 trang)

Đồ án tốt nghiệp cải tiến máy mài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.95 MB, 160 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MƠN CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TÊN ĐỀ TÀI: CẢI TIẾN ĐỒ GÁ MÀI DAO
TRÊN MÁY MÀI PHẲNG HAAS
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Chí Trung
Sinh viên thực hiện:

ĐỖ TẤN VŨ
HỒ NGUYỄN TRỌNG NGHĨA
PHẠM ANH TÚ
NGUYỄN THÀNH TỰU
PHẠM VĂN ĐIỆP

Lớp: DHCT 14A
Khóa: 2018 - 2022
TP. Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2022


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MƠN CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TÊN ĐỀ TÀI: CẢI TIẾN ĐỒ GÁ MÀI DAO


TRÊN MÁY MÀI PHẲNG HAAS
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Chí Trung
Sinh viên thực hiện:

ĐỖ TẤN VŨ
HỒ NGUYỄN TRỌNG NGHĨA
PHẠM ANH TÚ
NGUYỄN THÀNH TỰU
PHẠM VĂN ĐIỆP

Lớp: DHCT 14A
Khóa: 2018 - 2022
TP. Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2022



LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, hều hết các quốc gia trong đó có nước ta đang trên con đường
phát triển Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước. Trong đó, ngành Cơ khí chế tạo
máy là một trong những ngành mũi nhọn của nước ta, ngành cơ khí tạo ra nhiều
máy móc, sản phẩm đáp ứng cho nhu cầu xã hội ngày càng cao. Vì vậy, địi hỏi kỹ
sư cơ khí và cán bộ cơ khí phải có kiến thức sâu rộng, đồng thời phải biết vận dụng,
thực hành thực tế những kiến thức đã học để giải quyết vấn đề cụ thể trong sản xuất,
vận hành, sửa chữa và bảo trì máy móc trong q trình làm việc sau này.
Các sinh viên cơ khí của các trường đại học nói chung và sinh viên cơ khí
của Đại Học Cơng Nghiệp TP.HCM nói riêng phải ln khơng ngừng nỗ lực học
tập, khơng ngừng cố gắng học hỏi, tích lũy thêm nhiều kiến thức, nắm bắt được sự
phát triển của ngành, cũng như nhiều điều mới liên quan đến ngành để phát triển
bản thân hơn, đồng thời phải tiếp cận với trực tiếp với những công việc liên quan
đến chuyên ngành để tích lũy kinh nghiệm thực tế. Chính vì vậy mà việc nghiên cứu

chế tạo đồ gá để phục vụ cho các trường Đại học, Cao đẳng và các nhà máy xí
nghiệp vừa và nhỏ vơ cùng cần thiết trong tình hình hiện nay.


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt bài báo cáo này, chúng em xin chân thành tỏ lòng biết ơn
sâu sắc đến các Khoa – Viện của Trường Đại Học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh,
đặc biệt là Khoa cơng nghệ cơ khí đã tạo điều kiện cho em có thể hoàn thành tốt đề
tài. Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Chí Trung đã tận tình hướng dẫn
trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Do kiến thức chuyên ngành và thời gian thực tập tại công ty cịn hạn chế nên
báo cáo này khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, chúng em kính mong sự góp
ý của các thầy (cơ) giúp chúng em hồn thành và đạt kết quả tốt hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
LỜI CẢM ƠN
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
MỤC LỤC
DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH
DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU
Chương 1: TỔNG QUÁT................................................................................................1
1.1 Mục đích và nội dung nghiên cứu.........................................................................1
1.2 Tính cấp thiết của đề tài........................................................................................1

1.3 Mục tiêu của luận văn...........................................................................................3
1.3.1 Mục tiêu tổng quát........................................................................................3
1.3.2 Mục tiêu cụ thể.............................................................................................3
1.4 Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................4
1.5 Nội dung thực hiện................................................................................................5
1.6 Bố cục luận văn.....................................................................................................9
1.7 Ý nghĩa khoa học của luận văn..............................................................................9
1.8 Ý nghĩa thực tiễn...................................................................................................9
1.9 Kết quả cần đạt của luận văn.................................................................................9
1.10 Tính mới của đề tài............................................................................................10
Chương 2: PHÂN TÍCH ĐỒ GÁ CỦA MÁY MÀI DAO PHAY NGÓN HAAS
VÀ ĐỀ XUẤT CẢI TIẾN..............................................................................................11
2.1 Những mặt hạn chế.............................................................................................11
2.2 Những đề xuất cải tiến.........................................................................................11
2.2.1 Tốc độ quay của đá mài..............................................................................11
2.2.2 Thiết kế và chế tạo bộ phận che chắn đá mài.............................................12


2.2.3 Thiết kế và bố trí bảng điện........................................................................14
2.2.4 Thiết kế bộ truyền trục vít – đai ốc.............................................................17
2.2.5 Thiết kế và chế tạo bộ phận kẹp dao...........................................................18
2.2.6 Thiết kế, lắp đặt bộ phận đèn chiếu sáng....................................................19
2.3 Tính mới của đề tài sau cải tiến...........................................................................21
Chương 3: KIỂM TRA VÀ TÍNH TỐN THIẾT KẾ................................................23
3.1 Tính tốn các thơng số khác.................................................................................23
3.1.1 Hiệu suất truyền động.................................................................................23
3.1.2 Cơng suất tính tốn trên trục máy cơng tác.................................................23
3.1.3 Tốc độ quay của đá.....................................................................................24
3.1.4 Tỷ số truyền................................................................................................24
3.1.5 Momen xoắn trục công tác.........................................................................26

3.1.6 Vận tốc bánh bị dẫn....................................................................................26
3.1.7 Lực cắt khi mài...........................................................................................27
3.1.8 Lực ma sát khi mài.....................................................................................29
3.2 Tính tốn thiết kế bộ truyền trục Vít – Đai ốc......................................................29
3.3 Tính tốn bulong..................................................................................................33
3.3.1 Tính tốn và kiểm bền mối ghép bulong giữa khối nối quay và thân
trượt .................................................................................................................... 33
3.3.2 Tính tốn và kiểm bền mối ghép bulong giữa chốt xoay và đế ba
(200x160mm)......................................................................................................42
3.1.1 Tính tốn và kiểm bền mối ghép bulong giữa mặt bích xoay và đế 3.........49
Chương 4: QUY TRÌNH GIA CƠNG MỘT SỐ CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH.................56
4.1 Chi tiết thân trượt................................................................................................56
4.1.1 Bản vẽ thân trượt........................................................................................56
4.1.2 Quy trình cơng nghệ chế tạo thân trượt.......................................................57
4.2 Chi tiết gối đỡ so dao..........................................................................................85
4.2.1 Bản vẽ chi tiết.............................................................................................85


4.2.2 Quy trình cơng nghệ chế tạo gối đỡ so dao.................................................86
4.3 Chi tiết thân gá dao............................................................................................105
4.3.1 Bản vẽ chi tiết...........................................................................................105
4.3.2 Quy trình cơng nghệ gia cơng thân gá dao................................................106
4.4 Chi tiết trục vít..................................................................................................117
4.4.1 Bản vẽ chi tiết...........................................................................................117
4.4.2 Thiết kế nguyên cơng................................................................................118
4.4.3 Quy trình cơng nghệ gia cơng trục vít.......................................................119
Chương 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ........................................................................134
5.1 Kết luận.............................................................................................................134
5.1.1 Những mặt thành công của máy sau khi cải tiến.......................................134
5.1.2 Một số mặt còn hạn chế của máy..............................................................136

5.1.3 Đánh giá ưu, nhược điểm của máy sau cải tiến so với máy trước khi
cải tiến...............................................................................................................136
5.1.4 Quy trình vận hành máy...........................................................................136
5.1.5 Bảng bù góc do đá mài tạo ra khi xoay 1 góc α theo hướng dọc trục
phương X..........................................................................................................138
5.1.6 Cách kiểm tra góc mài bằng thước do góc cơ...........................................139
5.2 Kiến nghị...........................................................................................................139
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................140
Phụ lục 1: CHI PHÍ CHẾ TẠO MÁY........................................................................142


DANH SÁCH CÁC HÌNH Ả
Hình 2.1: Đá mài chậu.............................................................................................12
Hình 2.2: Bộ phận che chắn đá mài.........................................................................13
Hình 2. 3: Dây điện của máy cũ...............................................................................14
Hình 2. 4: Hình ảnh bảng điện mới..........................................................................15
Hình 2.5: Đầu nối....................................................................................................18
Hình 2.6: Máy mài có bộ phận chiếu sáng...............................................................20
Hình 2.7: Mơ phỏng bộ phận đèn chiếu sáng trên phần mềm 3D.........................21Y
Hình 3.1: Sơ đồ truyền động....................................................................................24
Hình 3.2: Sơ đồ truyền động....................................................................................25
Hình 3.3: Lực cắt khi mài ….…………..................................................................27
Hình 3.4: Đá mài chậu.............................................................................................28
Hình 3.5: Phân tích lực tác dụng trong q trình mài dao........................................29
Hình 3.6: Phân tích lực tác dụng lên bulong giữa khối nối quay và thân trượt........33
Hình 3.7: Phân tích lực của các bulong M5 giữa khối nối quay và thân trượt.........37
Hình 3.8: Phân tích lực của các bulong M14 giữa khối nối quay và thân trượt.......40
Hình 3. 9: Phân tích lực của các bulong giữa mặt bích xoay và đế ba (200x160mm)
................................................................................................................................. 43
Hình 3.10: Phân tích của các bulong M5 giữa mặt bích xoay và đế ba (200x160

mm)......................................................................................................................... 46
Hình 3.11: Phân tích lực tác dụng lên bulong giữa khối nối quay và thân trượt......49
Hình 3.12: Phân tích của các bulong M8 giữa mặt bích xoay và đế ba
(200x160mm)
5


Hình 4.1: Bản vẽ chi tiết thân trượt.........................................................................56
Hình 4.2: Bản vẽ đánh số chi tiết thân trượt............................................................57
Hình 4.3: Sơ đồ ngun cơng tiện vát mặt (1).........................................................62
Hình 4. 4: Sơ đồ ngun cơng tiện vát mặt, khoan tâm (9)......................................63
Hình 4.5: Sơ đồ ngun cơng tiện trụ ngồi............................................................64
Hình 4. 6: Sơ đồ ngun cơng khoan lỗ∅ 20 (12).....................................................66
Hình 4. 9: Sơ đồ ngun cơng tiện thơ lỗ (12).........................................................66
Hình 4. 10: Sơ đồ ngun cơng tiện tinh lỗ (12)......................................................67
Hình 4. 11: Sơ đồ ngun cơng tiện lỗ bậc (14)......................................................68
Hình 4. 12: Sơ đồ ngun cơng tiện thơ lỗ bậc (11)................................................69
Hình 4. 13: Bản vẽ đồ gá.........................................................................................70
Hình 4.14: Sơ đồ ngun cơng phay mặt (7)...........................................................72
Hình 4.15: Sơ đồ ngun cơng khoan lỗ (10)..........................................................73
Hình 4.16: Sơ đồ ngun cơng kht lỗ (10)...........................................................74
Hình 4.17: Sơ đồ ngun cơng doa lỗ (10)..............................................................75
Hình 4.18: Sơ đồ ngun cơng khoan lỗ (8)............................................................76
Hình 4.19: Sơ đồ ngun cơng khoan 4 lỗ (6).........................................................76
Hình 4.20: Sơ đồ ngun cơ taro 6 lỗ (6 và 8).........................................................77
Hình 4.21: Sơ đồ ngun cơng phay mặt (3)...........................................................78
Hình 4.22: Sơ đồ ngun cơng khoan 4 lỗ (4).........................................................79
Hình 4.23: Sơ đồ nguyên công tarô 4 lỗ (4).............................................................80



Hình 4.24: Sơ đồ ngun cơng phay mặt (2)...........................................................81
Hình 4.25: Sơ đồ ngun cơng phay mặt (5)...........................................................82
Hình 4.26: Sơ đồ ngun cơng khoan lỗ (13)..........................................................83
Hình 4.27: Sơ đồ ngun cơng taro lỗ (13)..............................................................84
Hình 4.28: Bản vẽ chi tiết gối đỡ so dao..................................................................85
Hình 4.29: Bản vẽ đánh số chi tiết gối đỡ so dao.....................................................86
Hình 4.30: Phay mặt (1)..........................................................................................88
Hình 4.31: Phay mặt (6)..........................................................................................90
Hình 4. 32: Phay mặt (14).......................................................................................91
Hình 4.33: Phay mặt (7)..........................................................................................92
Hình 4.34: Sơ đồ ngun cơng khoan lỗ (12)..........................................................94
Hình 4.35: Doa lỗ ∅ 12mm (12)...............................................................................94
Hình 4.36: Phay mặt (2)..........................................................................................95
Hình 4.37: Phay mặt (4), (8)....................................................................................97
Hình 4.38: Phay mặt (3)..........................................................................................98
Hình 4.39: Phay mặt (5), (9)....................................................................................99
Hình 4.40: Khoan 4 lỗ (10)....................................................................................101
Hình 4.41: Khoét 4 lỗ bậc∅ 9 (11).........................................................................102
Hình 4.42: Khoan lỗ (13) ∅ 4,2 mm.......................................................................103
Hình 4.43: Ta-rơ lỗ (13)........................................................................................104
Hình 4.44: Bản vẽ chi tiết thân gá dao...................................................................105
Hình 4.45: Bản vẽ chi tiết thân gá.........................................................................106


Hình 4.46: Máy cắt dây EDM Sodick VL400Q.....................................................107
Hình 4.47: Bản vẽ chi tiết đế xoay.........................................................................108
Hình 4.48: Vạt mặt................................................................................................110
Hình 4.49: Tiện trụ ngồi đạt kích thước ∅ 120(mm).............................................111
Hình 4.50: Tiện mặt đầu cịn lại đạt L= 20 ± 0,1(mm)............................................112
Hình 4.51: Khoan lỗ∅ 24 mm.................................................................................113

Hình 4.52: Tiện lỗ ∅ 26 mm...................................................................................114
Hình 4.53: Tiện lỗ bậc ∅ 32 mm..............................................................................115
Hình 4.54: Bản vẽ chi tiết chi tiết trục vít..............................................................117
Hình 4.55: Vạt mặt đầu, khoan tâm.......................................................................120
Hình 4.56: Sơ đồ ngun cơng tiện trụ ngồi........................................................121
Hình 4.57: Sơ đồ ngun cơng tiện trụ ngồi ∅16×40mm.....................................123
Hình 4. 58: Tiện đường kính ∅12×30 (mm)...........................................................124
Hình 4. 59: Tiện đường kính ∅10×15 (mm)...........................................................125
Hình 4. 60: Tiện rãnh thốt dao.............................................................................127
Hình 4. 61: Tiện ren LH-V20x4............................................................................127
Hình 4. 62: Tiện ren M10......................................................................................128
Hình 4. 63: Vạt mặt đầu.........................................................................................128
Hình 4. 64: Trở đầu tiện trụ ∅12×84mm................................................................130
Hình 4. 65: Tiện trụ ∅10×76 mm...........................................................................131
Hình 4. 66: Phay rãnh then 13


Hình 5. 1: Chiều động cơ và bộ phận che chắn trước và sau cải tiến.....................134
Hình 5. 2: Bộ phận chiếu sáng máy mài trước và sau cải tiến...............................135
Hình 5. 3: Gia cơng lại trục vít..............................................................................135
Hình 5. 4: Bảng điện của máy mài HAAS.............................................................135
Hình 5. 5: Dao sau khi mài....................................................................................136
Hình 5. 6: Hình ảnh đầu gá dao.............................................................................137
Hình 5. 7: Bảng điện..............................................................................................137
Hình 5. 8: Hình ảnh máy mài...............................................................................138
Hình 5. 9: Hình ảnh thân gá và bàn xoay..............................................................138
Hình 5. 10: Đo góc mài bằng thước đo góc cơ......................................................139

DANH SÁCH CÁC BẢNG BI
Bảng 3. 1: Bảng thông số các cặp puly.................................................................25Y

Bảng 4. 1: Thơng số kỹ thuật chính của máy tiện MA-2160...................................61
Bảng 4. 2: Thơng số kỹ thuật chính của máy phay CNC ROUTER YL-1509.........71
Bảng 4. 3: Thơng số kỹ thuật chính của máy phay CNC LCV 550.........................88
Bảng 4. 4: Bảng thông số kỹ thuật chính của máy cắt dây EDM Sodick VL400Q 108
Bảng 4. 5: Thơng số kỹ thuật chính của máy tiện MA2160...................................109
Bảng 4. 6: Thơng số kỹ thuật chính của máy tiện MA-2610.................................119
Bảng 4. 7: Thơng số kỹ thuật chính của máy phay BMT-6000s............................132


Cải tiến đồ gá mài dao trên máy mài phẳng HAAS

Chương 1
TỔNG QUÁT
1.1 Mục đích và nội dung nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu cải tiến đồ gá mài dao phay ngón được thực hiện bởi nhóm
sinh viên DHCT14A, sản phẩm được kế thừa từ khóa luận tốt nghiệp của nhóm sinh
viên DHCT12B. Để thực hiện đề tài nghiên cứu trước hết nhóm đã xem qua q
trình vận hành và sử dụng máy mài dao phay ngón, tiến hành phân tích quá trình
làm việc của máy và đưa ra những nhược điểm của đồ gá mài dao phay ngón về các
yếu tố sau: tốc độ vòng quay của đá mài (4248,86 vòng/phút), hoạt động trong thời
gian dài động cơ sinh ra nhiệt, phân tích độ rơ, độ nhạy của bàn trượt dọc và bàn
trượt ngang, mức độ chiếu sáng khi sử dụng vào ban đêm, nước tưới nguội, các bụi
mài gây tổn hại cho sức khỏe,…
Thông qua các tài liệu, lý luận, cơng trình nghiên cứu và chế tạo các thiết bị
đồ gá mài trên thị trường ở các máy khác nhau và tách riêng từng bộ phận cần thiết
ở các máy để tìm hiểu sâu sắc về nguyên lý hoạt động của đối tượng cần nghiên
cứu, thu thập những thông tin của những sản phẩm đang có mặt trên thị trường
trong và ngoài nước để bổ sung các bộ phận còn thiếu và cần được cải tiến trên máy
mài dao phay ngón hiện tại.
Liên kết các thơng tin tìm hiểu được về các bộ phận cần thiết đã phân tích

sau đó tập hợp chúng lại thành hệ thống lý thuyết đầy đủ, phù hợp với nhu cầu cải
tiến máy mài. Sử dụng phần mềm thiết kế như autocad, inventor,… để hỗ trợ trong
việc mơ hình hóa để có cái nhìn thực tế về máy mài sau khi thiết kế của đồ gá đồng
thời thông qua ý kiến của giáo viên hướng dẫn để điều chỉnh cơ cấu đồ gá cho phù
hợp với nhu cầu thực tế.
1.2 Tính cấp thiết của đề tài
Phay là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất trong gia cơng các chi tiết
cơ khí. Bằng cách sử dụng lực từ trục chính tạo momen cắt đồng thời kết hợp với
chuyển động chạy dao để tạo đường cắt, các lưỡi dao sẽ hớt đi một phần vật liệu

GVHD: ThS. Nguyễn Chí Trung

1


Cải tiến đồ gá mài dao trên máy mài phẳng HAAS

trên bề mặt để tạo ra biên dạng cần gia cơng. Khả năng tạo hình của phương pháp
phay rất đa dạng, có thể dùng để phay mặt phẳng, phay rãnh, phay cung tròn, phay
lỗ,… Với khả năng ứng dụng cao của gia công phay từ lâu phay đã là phương pháp
gia cơng cơ bản của cơ khí và đi liền với sự phát triển của ngành cơ khí. Từ các loại
máy móc rất đơn giản như xe máy, máy gặt,… đến các máy móc phức tạp như máy
bay, tàu thủy, tàu vũ trụ,… đều phải sử dụng phương pháp phay trong gia cơng các
chi tiết.
Độ chính xác trong q trình gia công phay do nhiều yếu tố tác động một
trong những yếu tố quan trọng nhất có thể quyết định đến độ chính với xác của cả
q trình trình gia công là dao phay. Dao là phần trực tiếp tiếp xúc vi bề mặt cần gia
công chịu lực lớn từ động cơ quay và là phần trực tiếp tác động lên chi tiết gia công
nên nếu dao không đạt được độ chính xác cho phép sẽ gây ảnh hưởng lên độ bóng
bề mặt gia cơng, hơn thế nữa sản phẩm làm ra sẽ khơng đạt đúng độ chính xác hay

nói cách khác sản phẩm làm ra sẽ là phế phẩm. Do chịu nhiều ngoại lực tác động từ
bên ngoài nên khi gia cơng dao sẽ khó tránh khỏi việc bị hư hỏng như bể, nứt, mịn,
… Có một số dao sau khi xảy ra hư hỏng đều vẫn còn rất mới và có thể tái sử dụng
lại nếu như được mài bỏ đi các phần hư, việc này giúp tiết kiệm được chi phí mà
khơng cần phải mua mới. Ngồi ra mài dao cịn giúp dao có được độ bén như lúc
ban đầu sẽ làm cho gia công đạt năng suất cao hơn, tiết kiệm thời gian gia cơng.
Vì thế, việc sử dụng máy mài dao phay ngón đã phần nào giúp con người có
thể hồn thành cơng đoạn mài dao một cách nhanh chóng, hiệu quả và chính xác
nhất. Máy mài dao phay ngón giúp con người dễ dàng thực hiện, cũng như rút ngắn
được thời gian mài dao, đồng thời tăng độ chính xác của các góc cạnh của lưỡi dao
so với mài thủ công bằng tay. Và hiện nay tại xưởng cơ khí của Trường Đại học
Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (IUH) đã có bố trí máy mài dao phay ngón
để phục vụ cho q trình giảng dạy và học tập của giảng viên cũng như sinh viên
đạt hiệu quả cao nhất.
Tuy nhiên, máy mài dao phay ngón trong xưởng cơ khí tại trường cịn có
nhiều vấn đề bất cập, cịn nhiều khuyết điểm trong quá trình vận hành và tiềm ẩn rủi
ro mất an toàn lao động. Do máy sử dụng đã lâu nên hệ thống đường dây điện đã có

GVHD: ThS. Nguyễn Chí Trung

2


Cải tiến đồ gá mài dao trên máy mài phẳng HAAS

dấu hiệu hư hỏng tiềm ẩn nguy cơ tai nạn điện, máy chỉ lắp và mài được dao phay
ngón ∅ 10 mm trở xuống, đá mài khơng có hệ thống che chắn vì thế khi mài tia lửa
mài văng thẳng ra ngoài làm mất an toàn cho sinh viên khi thực hành tại xưởng,...
Chính vì vậy mà nhóm đã tiến hành bàn bạc và thống nhất ý kiến sẽ làm đề
tài nghiên cứu về việc cải tiến mài dao phay ngón HAAS, với hai mục đích. Đầu

tiên, là giúp cho nhóm cũng cố lại kiến thức những mơn đã học trên lớp và tìm hiểu
chuyên sâu hơn về đề tài nhóm đang làm. Thứ hai, tận dụng máy có sẵn để chế tạo
các chi tiết cần thiết trrong việc cải cải thiện máy mài dao phay ngón sau khi cải
tiến các nhược điểm của máy, máy mài dao phay ngón có thể để lại ở xưởng phục
vụ cho việc dạy và học tập.
=> Vậy nên cải tiến đồ gá máy mài dao phay ngón HAAS giúp q trình
thực hiện cơng đoạn mài dao trở nên dễ dàng, đa dạng kích thước dao mài, có gắn
đồ bảo vệ để bảo vệ khỏi nguy hiểm và an toàn sức khỏe cho người vận hành.
1.3 Mục tiêu của luận văn
1.3.1 Mục tiêu tổng quát
Hiện nay, việc sử công nghệ, thiết bị và đồ gá để chuyển đổi từ phương pháp
thủ công (mài tay) sang sử dụng các phương pháp hiện đại (mài máy) nhằm tái sử
dụng lại dụng cụ cắt ở các trường Đại học - Cao đẳng đang khá phổ biến. Nghiên
cứu, cải tiến những hạn chế, những khuyết điểm của các mày máy nhằm để giúp
cho quá trình mài dao trở nên dễ dàng, đạt năng suất cao hơn, tiết kiệm chi phí và
đảm bảo an tồn tuyệt đối cho người lao động.
1.3.2 Mục tiêu cụ thể
-

Tìm kiếm, tổng quan các loại máy mài dao phay ngón hiện có trên thị trường
trong và ngồi nước.

-

Tìm hiểu máy HAAS, ngun lý hoạt động của máy mài.

-

Phân tích ưu, nhược điểm máy và đồ gá khi vận hành.


-

Xác định nguyên nhân dẫn đến những hạn chế, những nhược điểm đó.

-

Đề xuất phương án để khắc phục.

-

Kiểm tra tính tối ưu của phương án.

GVHD: ThS. Nguyễn Chí Trung

3


Cải tiến đồ gá mài dao trên máy mài phẳng HAAS

-

Thiết kế và chế tạo các bộ phận, chi tiết cải tiến.

-

Thử nghiệm cải tiến và so sánh hiệu quả của máy trước và sau cải tiến.

1.4 Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được những mục tiêu đề ra ở trên thì chúng ta cần có các phương
pháp nghiên cứu sau:

Thứ nhất, sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết, cơng việc
chính là phân tích và tổng hợp. Phân tích nội dung chính của đề tài, sau đó tiến hành
tổng hợp những phần lý thuyết liên quan đến đề tài, rồi tiến hành liên kết từng nội
dung để tạo ra một hệ thống lý thuyết đầy đủ hơn về đề tài nghiên cứu.
Thứ hai, phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết. Phân loại là sắp
xếp các tài liệu theo từng mảng riêng biệt có cùng bản chất lại với nhau. Hệ thống là
sắp xếp nội dung thành một hệ thống cơ sở một mơ hình lý thuyết để tạo sự hiểu
biết về đề tài hơn cho các thành viên nhóm. Hệ thống hóa phải dựa trên cơ sở phân
loại. Hệ thống hóa làm cho phân loại được đầy đủ và chính xác hơn. Phân loại từng
nội dung chính của đề tài, sau đó tổng hợp.
Thứ ba, phương pháp xây dựng mơ hình hóa cải tiến. Từ những nghiên cứu
về việc cải tiến của các bộ phận máy từ đó xây dựng lên mơ hình cải tiến theo từng
công đoạn, từng bước tiến hành, phụ thuộc vào điều kiện hiện có trang thiết bị máy
móc, để tiến hành theo hướng tối ưu nhất và hiệu quả cao nhất trong thời gian ngắn
nhất. Đặc biệt là đưa ra những nhược điểm của các bộ phận để tìm được cách cải
tiến tối ưu nhất.
Cuối cùng là phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm là phương pháp
nghiên cứu xem xét lại những thành quả khi thiết kế, chế tạo xong để từ đó rút ra
những điều cần sửa chữa, thay đổi từ đề tài trước và chỉnh sửa phù hợp hơn so với
bây giờ. Mặt khác tổng kết kinh nghiệm thường hướng vào 4 nghiên cứu diễn biến
và nguyên nhân của việc nghiên cứu giải pháp thay thế đã áp dụng để tìm ra các giải
pháp hồn hảo nhất.

GVHD: ThS. Nguyễn Chí Trung

4


Cải tiến đồ gá mài dao trên máy mài phẳng HAAS


1.5 Nội dung thực hiện
-

Bước 1: Tìm hiểu tổng quát về cấu tạo của đồ gá mài dao phay ngón
 Phương pháp nghiên cứu: Phân tích ưu, nhược điểm của máy mài HAAS, đề
suất những phương án cải tiến.
 Cách tiếp cận: Thu thập các số liệu thiết kế trước đó, bản vẽ máy mài, vận
hành máy…
 Kỹ thuật thực hiện: Nghiên cứu, tìm hiểu nguồn tài liệu từ Internet và giáo
trình.
 Kết quả cần đạt: Đưa ra được những ưu và nhược điểm của máy.

-

Bước 2: Phân tích nhu cầu sử dụng dao phay ngón hiện nay tại các trường ĐH,
CĐ. Việc sử dụng máy mài dao phay ngón hiện nay trên thị trường.
 Phương pháp nghiên cứu:
 Tìm hiểu nhu cầu sử dụng dao phay ngón hiện nay trên thị trường.
 Những ưu và nhược điểm của các máy mài dao phay ngón trên thị trường.
 Cách tiếp cận: Đặt câu hỏi trực tiếp cho các công ty về số lượng sử dụng
dao phay ngón tại các nhà máy sản xuất chiếm bao nhiêu phần trăm (%) chi
phí đầu tư.
 Kỹ thuật thực hiện:
 Tiếp cận các group trên các mạng xã hội thuộc lĩnh vực cơ khí.
 Trực tiếp đến các phân xưởng sản xuất để khảo sáy ý kiến của các công
nhân và giám sát để lấy số liệu thực tế.
 Kết quả cần đạt: Đưa ra kết luận về nhu cầu máy mài dao phay ngón (ít–
bình thường– nhiều – rất nhiều) và tính cần thiết của chúng trong nhà máy.

-


Bước 3: Tiến hành phân tích những ưu và nhược điểm của máy mài hiện nay
đưa ra phương án cải tiến bổ sung.
 Phương pháp nghiên cứu: Tách chúng ra thành từng bộ phận, cơ cấu,… để
tìm hiểu trên các máy cơng cụ khác.
 Cách tiếp cận: Tiến hành nghiên cứu các bộ phận về nguyên lý hoạt động,
những ưu và nhược so với các máy mài khác trên thị trường.

GVHD: ThS. Nguyễn Chí Trung

5



×