Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Tổ chức các hoạt động giới tính cho hs lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.43 KB, 54 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
UBND TỈNH PHÚ THỌ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG

PHẠM ĐĂNG NAM

BÁO CÁO THỰC TẬP
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH LỚP 5

Phú Thọ, tháng 04 năm 2023
1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
UBND TỈNH PHÚ THỌ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG

PHẠM ĐĂNG NAM

BÁO CÁO THỰC TẬP
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH LỚP 5

GV HƯỚNG DẪN: TS. TRẦN ĐÌNH CHIẾN

CƠ SỞ THỰC TẬP
TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN ĐÀI

Phú Thọ, tháng 04 năm 2023
2




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là báo cáo thực tập do cá nhân tôi thực hiện trong
thời gian thực tập tại trường Tiểu học Xuân Đài. Các thông tin số liệu và nội
dung trong báo cáo là trung thực, đảm bảo độ tin cậy.
Xác nhận của cơ quan nơi thực tập

Học viên

Phạm Đăng Nam

3


LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy
giáo TS. Trần Đình Chiến, người đã tận tâm, hướng dẫn, giúp đỡ em trong
suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và toàn thể giáo viên trường
Tiểu học Xuân Đài đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong việc cung cấp các thông
tin, số liệu về trường tiểu học.
Trong quá trình thực hiện khóa luận do điều kiện, năng lực và thời gian
cịn nhiều hạn chế đề tài nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót. Vì
vậy, em rất mong nhận được sự góp ý và bổ sung của thầy cơ trường Đại học
Hùng Vương để báo cáo thêm hoàn thiện.
Em xin chân thành cảm ơn!
Phú Thọ, tháng 04 năm 2023
Học viên


Phạm Đăng Nam

4


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU..............................................................................................1
1. Lí do lựa chọn đề tài....................................................................................1
1.1. Khách quan...............................................................................................1
1.2. Chủ quan...................................................................................................1
2. Giới thiệu khái quát về trường tiểu học Xuân Đài...................................2
3. Kế hoạch thực tập........................................................................................4
PHẦN NỘI DUNG CHÍNH............................................................................7
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH LỚP 5......................................7
1.1. Khái niệm giáo dục giới tính...................................................................7
1.2. Giáo dục giới tính có sự khác biệt nào với giáo dục tình dục?.............8
1.3. Tại sao phải giáo dục giới tính cho học sinh lớp 5?...............................9
1.4. Phương pháp giáo dục giới tính cho học sinh tiểu học (6 phương
pháp)...............................................................................................................10
1.4.1. Giáo dục ý thức nền tảng....................................................................10
1.4.2. Phổ cập kiến thức về giáo dục giới tính cho giáo viên......................11
1.4.3. Thiết lập hộp thư “ Điều bạn muốn nói”..........................................11
1.4.4. Giáo dục giới tính thơng qua các buổi ngoại khóa...........................12
1.4.5. Trao đổi và cung cấp kiến thức về giáo dục giới tính cho phụ huynh
.........................................................................................................................12
1.4.6. Đưa giáo dục giới tính vào các chủ điểm có trong mơn học............12
1.5. Giáo dục giới tính khơng đơn giản chỉ là bộ phận cơ thể...................13
1.6. Tại sao cần giáo dục giới tính sớm cho trẻ?.........................................13
1.7. Giáo dục giới tính cho trẻ tiểu học càng sớm càng tốt........................14

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA GIÁO DỤC GIỚI
TÍNH HIỆN NAY..........................................................................................15
2.1. Thực trạng của vấn đề giáo dục giới tính.............................................15
5


2.1.1. Giáo dục giới tính trên thế giới..........................................................15
2.1.2. Thực trạng giáo dục giới tính ở Việt Nam........................................16
2.1.3. Mục tiêu khảo sát................................................................................17
2.1.4. Đối tượng khảo sát..............................................................................17
2.1.5. Phương pháp khảo sát........................................................................17
2.2. Giải pháp giáo dục giới tính cho học sinh lớp 5...................................21
2.2.1. Mục đích của chuyên đề Giáo dục giới tính cho học sinh Tiểu học 21
2.2.2. Nội dung giáo dục giới tính.................................................................21
2.2.3. Hình thức giáo dục giới tính...............................................................22
2.2.4. Một số lưu ý đối với giáo viên dạy giáo dục giới tính.......................23
2.2.5. Giáo dục giới tính cho học sinh lớp 5................................................25
2.3. Xây dựng kế hoạch bài dạy theo chủ đề...............................................33
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................44
1. Kết luận:.....................................................................................................44
2. Kiến nghị:...................................................................................................45

6


DANH MỤC BIỂU
Bảng 1.1. Quy mô mạng lưới trường, lớp trường tiểu học Xuân Đài...........3
Bảng 2 .1. Nhận định của GV về sự cần thiết dạy GDGT cho HS lớp 5........18
Bảng 2.2. Các nội dung GDGT cần được dạy cho HS lớp 5.........................19
Bảng 2.3. Những khó khăn ban đầu của GV khi GDGT cho HS lớp 5..........20

Bảng 2.4. Những khó khăn của GV sau khi được hỗ trợ dạy GDGT cho HS lớp
5.......................................................................................................................43

7


8


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do lựa chọn đề tài
1.1. Khách quan
Hiện nay, việc giảng dạy giáo dục giới tính cho học sinh chưa được
thực hiện rộng rãi và phổ biến ở các trường Tiểu học mà chỉ trên cơ sở lồng
ghép vào một số môn học như: Tiếng Việt, đạo đức, hoạt động ngoài giờ lên
lớp … với thời lượng vơ cùng ít ỏi (dưới dạng tích hợp).
Trong khi đó, ở lứa tuổi của học sinh lớp 5, tâm - sinh lí các em đã có
sự thay đổi, cơ quan sinh sản của các em đã phát triển, bản năng sinh dục xuất
hiện một cách vô ý thức, song song đó thì bộ não của các em cũng đã phát
triển khá hồn thiện, nảy sinh tình cảm với bạn khác giới. Các em thích tìm
tịi, học hỏi những gì liên quan tới sự thay đổi của cơ thể mình. Nhưng kiến
thức thì vô hạn, thông tin thì đa dạng, hàng ngày các em phải tiếp xúc với
nhiều môi trường, làm nhiều công việc khác nhau, trong đó sẽ có cả điều tốt
xen lẫn với điều xấu, điều cần có ở các em là những kiến thức và sự nhận thức
đúng đắn để các em bước vào đời vững vàng, không đi vào con đường lạc lối
để ảnh hưởng tới tương lai, vì thế tôi nhận thấy rằng việc giáo dục giới tính
cho học sinh lớp 5 là rất cần thiết đới với các em.
1.2. Chủ quan
Trong q trình lên lớp, em thu được thư tay học sinh viết cho bạn khác
giới tỏ ý rằng mình thích đối phương, khơng muốn bạn mình thích gần gũi với

bạn khác giớ khác, … Với vai trò một giáo viên chủ nhiệm, em đã lập 1 hòm
thư chung để các em đặt câu hỏi, chia sẻ những thắc mắc về giới tính và đã
nhận được nhiều câu hỏi rất ngây ngô của học sinh như: “Có phải em bé được
sinh ra từ lỗ hậu môn của mẹ không?”, “Tại sao lại sinh ra pê-đê?” Hoặc:
“Em yêu bạn ấy, lúc nào cũng nghĩ đến bạn ấy, em không thể học được. Vậy
em phải làm sao?... Điều đó cho thấy một thực trạng là: Kiến thức về giới tính
của học sinh cịn q nghèo nàn, ít ỏi. Do vậy, việc giáo dục giới tính và cách
1


ứng xử trong giao tiếp với bạn khác giới cho học sinh lớp 5 là một việc cần
thiết và cấp bách.
2. Giới thiệu khái quát về trường tiểu học Xuân Đài
Trường tiểu học Xuân Đài là một trường vùng núi của huyện Tân Sơn.
Cách trung tâm huyện gần 20 ki-lô-mét, đường đèo dốc đi lại khó khăn. Từ
trung tâm huyện sang trường phải đi qua nhiều đập tràn gặp khó khăn khi mùa
mưa lũ. Địa bàn xã Xuân Đài rộng, đồi núi hiểm trở, người dân chủ yếu là dân
tộc thiểu số, sinh sống rải rác ở các khu lẻ xa trung tâm, khu xa nhất là khu
Thang cách trung tâm 9 ki-lô-mét.
Trường tiểu học Xuân Đài được thành lập năm 1997, tính đến năm 2023
trường có 26 năm xây dựng và phát triển. Trường được công nhận đạt Chuẩn
quốc gia mức độ I tháng 12/2014 (công nhận lại 12/2019), cơ sở vật chất
được đầu tư xây dựng kiên cố, hàng năm luôn được tu bổ sửa chữa nâng cấp,
cơ bản đáp ứng các điều kiện về dạy - học và tổ chức hoạt động giáo dục
trong giai đoạn hiện nay.
Trường Tiểu học Xn Đài có tổng diện tích khn viên là 8749,4 m2.
Tính bình qn đạt 15,6 m2/1 học sinh. Trường có 5 điểm trường, điểm trường
chính của trường được xây dựng tại khu Trung tâm, xã Xuân Đài, huyện Tân
Sơn, tỉnh Phú Thọ. Địa bàn hành chính của xã Xuân Đài rộng, đường giao
thông chưa thuận tiện, điểm trường lẻ gần nhất cách trung tâm xã 6 km, điểm

trường xa nhất cách trung tâm xã 9 km. Nhà trường có 25 lớp học với 562 học
sinh; trong đó có 17 lớp đơn và 8 lớp ghép (tỉ lệ lớp ghép cao nhất tỉnh). Học
sinh đa số là con em dân tộc thiểu số, trong đó dân tộc Mường chiếm hơn
80% tổng số học sinh.
+ Về đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên năm học 2022-2023:
- Tổng số: 36 (biên chế: 36)
- Cán bộ quản lý: 3 (Trong đó Nữ: 1)
2


- Giáo viên: 32 (Trong đó GVVH 26; GV Mĩ thuật: 02 đ/c; GV nhạc:
02 đ/c; GV ngoại ngữ: 02 đ/c);
- Nhân viên: 01 đ/c (biên chế: 1)
Đội ngũ CB, GV, NV có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn (Chuẩn: 30
đồng chí tỷ lệ: 80,6%; chưa đạt chuẩn: 7 đ/c tỷ lệ: 19,4%); tỷ lệ giáo viên/lớp
là 1,24 giáo viên đã có chuyển biến tích cực trong việc đổi mới phương pháp
dạy học, từng bước đáp ứng theo yêu cầu đổi mới trong hoạt động giáo dục.
Đội ngũ CB, GV, NV nhà trường ln đồn kết, thống nhất cao trong
thực hiện các nhiệm vụ , luôn chấp hành tốt các quy định đối với cán bộ viên
chức và có ý thức giữ gìn phẩm chất đạo đức nhà giáo.
Tổng số Đảng viên: 18 Đảng viên (Trong đó đảng viên chính thức 17;
Đảng viên dự bị: 01). Đảng viên xếp loại hàng năm đều Hoàn thành tốt
nhiệm vụ trở lên.
Bảng 1.1. Quy mô mạng lưới trường, lớp trường tiểu học Xuân Đài
Tổng

Danh mục

Khối lớp


số

Lớp 1

Lớp 2

Lớp 3

Lớp 4

Lớp 5

Tổng số lớp thực hiện

25

3

7

4

4

7

Tổng số học sinh thực hiện

562


96

106

105

143

112

Trong đó: - Học sinh nữ

257

42

46

47

63

59

- Học sinh dân tộc

523

86


99

100

132

106

- HS nữ dân tộc

239

35

45

45

58

56

- Lớp ghép

8

- HS lớp ghép

70


15

15

132

23

25

Học sinh khó khăn

4

4
24

23

17

33

27

Nguồn: Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2022 - 2023
của trường tiểu học Xuân Đài
3



3. Kế hoạch thực tập
TT

Tuần

Nội dung
- Gặp BGH nhà trường đến thực tập trao đổi
về nội dung thực tập tại trường.
- Nghe báo cáo về tình hình giáo dục của nhà
trường.

1

Tuần 1
(27/2 – 03/3)

- Nghe báo cáo về công tác dạy - học của nhà
trường.
- Tìm hiều quy mơ trường, lớp học.
- Nắm bắt đối tượng học sinh lớp 5 tồn
trường.
- Làm quen với lớp, học sinh.
- Tìm hiểu ban cán sự lớp và thành viên lớp.
- Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm về cơng tác
giáo dục giới tính trong nhà trường.
- Tìm hiểu hồn cảnh của các học sinh.

2

Tuần 2

(06/3 – 10/3)

- Ghi chép các cặp, các nhóm bạn thân trong
lớp.
- Quan sát các nhóm bạn thân khác giới, tìm
hiểu cách ứng xử trong học tập và các hoạt
động tập thể khác.
- Cùng học sinh xây dựng kế hoạch tổ chức
ngày 8/3
- Dự giờ hoạt động giáo dục giới tính cho học
sinh.

3

Tuần 3
(13/3 – 17/3)

- Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm về vấn đề
giáo dục giới tính tại trường.
- Tiếp tục tìm hiểu ban cán sự lớp và thành
viên lớp.
- Trao đổi, tâm sự với một số học sinh về việc
giáo dục giới tính của bố mẹ tại nhà.
- Tìm hiểu, ghi chép những thắc mắc của học
sinh về vấn đề giới tính.
4

Ghi chú



TT

Tuần

Nội dung
- Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động giáo
dục giới tính cho học sinh.
- Bám sát, tìm hiểu các thành viên lớp để xây
dựng kế hoạch phù hợp với tâm lí của học sinh
trong lớp.

4

Tuần 4
(20/3 – 24/3)

- Xây dựng hịm thư góp ý để học sinh trao đổi
với học sinh về vấn đề giới tính.
- Liên lạc với phụ huynh tìm hiểu về việc giáo
dục giới tính của bố mẹ tại nhà.
- Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm lớp về
kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục giới tính
cho học sinh; tìm ra những thiếu sót và nội
dung chưa phù hợp để điều chỉnh kịp thời.
- Lên lớp trao đổi hoạt động giáo dục giới tính
cho học sinh.

5

Tuần 5

(27/3 – 31/3)

- Tìm hiểu góc nhìn tích cực cũng như tiêu cực
của học sinh về vấn đề giới tính.
- Trao đổi với học sinh về cách bảo vệ bản
thân khỏi những tác động tiêu cực.
- Tìm hiểu tỉ lệ “ngại ngùng” của giáo viên,
phụ huynh, học sinh khi đề cập đến vấn đề
giới tính.
- Nêu một số câu hỏi về giáo dục giới tính

6

Tuần 6
(03/4 – 07/4)

- Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm về hình
thức lơng ghép giáo dục giới tính vào các mơn
học liên quan như: Tiếng Việt, khoa học, đạo
đức, …
- Hướng dẫn học sinh trao đổi những vấn đề tế
nhị, khơng tiện nói thơng qua hịm thư góp ý.
- Trao đổi với phụ huynh để họ cởi mở hơn
trong vấn đề giáo dục giới tính, kết hợp với
nhà trường đạt được hiệu quả cao nhất.

5

Ghi chú



TT

Tuần

Nội dung
- Lên lớp trao đổi hoạt động giáo dục giới tính
cho học sinh.

7

Tuần 7
(10/4 – 14/4)

- Lựa chọn đối tượng học sinh là nam hay nữ
để tiếp cận nhằm đạt hiệu quả giáo dục cao
nhất.
- Khảo sát giáo viên và học sinh để kiểm tra
mức độ khó khăn gặp phải khi thực hiện các
hoạt động giáo dục giới tính.
- Hoàn thiện hồ sơ thực tập gửi cán bộ hướng
dẫn

6

Ghi chú


PHẦN NỘI DUNG CHÍNH
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH LỚP 5
1.1. Khái niệm giáo dục giới tính.
Theo định nghĩa của ngành y tế, giáo dục giới tính là một thuật ngữ rộng
miêu tả việc giáo dục về giải phẫu sinh dục, sinh sản, quan hệ tình dục, sức
khoẻ sinh sản, các quan hệ tình cảm, quyền sinh sản và các trách nhiệm, tránh
thai, và các khía cạnh khác của thái độ tình dục lồi người. Những cách giáo
dục giới tính thơng thường là thơng qua cha mẹ, người chăm sóc, các chương
trình trường học và các chiến dịch sức khoẻ cộng đồng.
Giáo dục giới tính giúp trẻ vị thành niên có một quan điểm tích cực về
tình dục, đồng thời cung cấp các thông tin và kỹ năng để trẻ vị thành niên có
được thái độ và hành vi đúng, hiểu biết và có trách nhiệm về những quyết
định của mình. Các chương trình giáo dục giới tính cần sự phối hợp giữa nhà
trường, gia đình và xã hội.
Một số quan điểm lo ngại rằng nếu cung cấp cho trẻ vị thành niên những
thông tin và giúp chúng phịng ngừa việc có thai và các bệnh lây truyền qua
đường tình dục sẽ vơ tình thúc đẩy trẻ có hoạt động tình dục sớm và bừa bãi.
Tuy nhiên, thực tế thực hiện giáo dục giới tính ở nhiều nước cho thấy hoàn
toàn ngược lại. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã khảo sát 19 chương trình
giáo dục giới tính trường học ở nhiều nước, tất cả đều cho thấy trẻ vị thành
niên có hoạt động tình dục trễ hơn, giảm hoạt động tình dục, biết cách sử
dụng các biện pháp ngừa thai một cách hiệu quả và hoàn tồn khơng thúc đẩy
trẻ có hoạt động tình dục sớm và nhiều hơn. Giáo dục giới tính hiệu quả nhất
khi thực hiện trước khi trẻ bước vào tuổi hoạt động tình dục. Các bước tích
cực này sẽ giúp khuyến khích trẻ khơng hoạt động tình dục sớm và biết cách
sinh hoạt tình dục một cách an tồn, giảm thiểu thai ngoài ý muốn ở các em.
7


Cuộc sống hồn tồn khơng dễ dàng đối với trẻ vị thành niên, nhất là
trong hoàn cảnh kinh tế xã hội hiện nay, đặc biệt đối với những trẻ không

được chuẩn bị đầy đủ để đối mặt với các vấn đề đặc thù của lứa tuổi. Thực
trạng hiện nay đã và đang cho thấy điều đó. Nếu chúng ta mong đợi trẻ vị
thành niên có những quyết định đúng đắn, có trách nhiệm trước những cạm
bẫy và thách thức của xã hội, chúng ta phải đảm bảo trẻ vị thành niên được
cung cấp đầy đủ thông tin, kỹ năng và phương tiện để quyết định và các giá
trị chúng cần tôn trọng và thực hiện. Chúng ta cần nhận thức rằng đã đến lúc
để đặt kế hoạch cho tương lai và chúng ta hồn tồn có thể thực hiện được
điều đó.
1.2. Giáo dục giới tính có sự khác biệt nào với giáo dục tình dục?
Mục tiêu của GDGT là chuẩn bị cho tuổi mới lớn về tâm lý trước phát
triển sinh lý, về nhận thức để định hình nhân cách, tạo sức mạnh nội tâm đề
kháng trước những bùng nổ giới tính của bản năng có thể gây hại cho bản
thân, xung quanh.
Giáo dục những hiểu biết về tâm lý, sinh lý, vệ sinh tuổi dậy thì, những
biến đổi và khác biệt về tính cách em trai em gái do các hocmon từ các tuyến
sinh dục gây ra; giáo dục kỹ năng giao tiếp ứng xử trong quan hệ giữa bạn
trai, bạn gái ở tuổi vị thành niên với cha mẹ, anh em trong gia đình; hiểu biết
sâu sắc các giá trị của tình bạn, tình yêu, hiểu biết những thất bại tâm lý và
các nguy hại lâu dài phải gánh chịu nếu vượt qua trái cấm; giáo dục bạn trai
biết tự trọng, tơn trọng bảo vệ bạn gái, có bản lĩnh biết tự kiềm chế để chứng
minh cho một tình u lành mạnh nếu nó chớm nở; giáo dục kỹ năng phòng
vệ trước các áp lực nội tại đến từ hai phía, đặc biệt giáo dục kỹ năng phịng vệ
cho các em gái, và rất nhiều nội dung khác xoay quanh tâm lý giới tính tuổi
mới lớn giúp các em tự tin, tự chủ, tự hoàn thiện nhân cách, tự nhận thức để
thay đổi hành vi, vững vàng nói “không” trước cám dỗ của bản năng ở độ tuổi
phát dục.
8


Như vậy giáo dục giới tính và giáo dục tình dục tiếp cận giới trẻ ở hai độ

tuổi khác nhau nên nội dung khác biệt rất lớn, khiến không thể thay thế hay
lồng ghép vào nhau được.
1.3. Tại sao phải giáo dục giới tính cho học sinh lớp 5?
Các nhà nghiên cứu từ nhiều năm nay đều cho rằng, học sinh ngày càng
năng động, thông minh hơn do điều kiện dinh dưỡng tốt, nhiều điều kiện thiết
bị bổ trợ dẫn đến nhu cầu nhận thức về mọi mặt vượt khung chương trình
giảng dạy trong nhà trường, đặc biệt là về lĩnh vực giới tính.
Tuổi dậy thì của các em đến sớm hơn so với trước đây. Ở nữ, tuổi dậy thì
bắt đầu từ 9-14, ở nam từ 12-15, nghĩa là giai đoạn các em chuẩn bị kết thúc
bậc Tiểu học, chuẩn bị lên bậc Trung học cơ sở. Vì vậy khi một học sinh hỏi
về vấn đề tình dục, một số em nữ học lớp 5 đã có kinh nguyệt, thì mãi đến lớp
8 các em mới được giới thiệu về những vấn đề này là quá muộn.
Ở giai đoạn dậy thì, các em phải trải qua những biến đổi to lớn về cơ thể
cũng như về tâm lí. Thậm chí có thể khiến các em bị khủng hoảng nếu khơng
có sự chuẩn bị về tâm lí, sự chỉ bảo của người lớn. Khi đó các em sẽ tự tìm
hiểu, tự thể nghiệm theo những thông tin trên sách báo, tivi, internet, …Tuy
nhiên, các nguồn thông tin này không được kiểm soát và thường chứa nhiều
điểm đen, lệch lạc. Điều này đã gây ra nhiều hậu quả đáng buồn như quan hệ
tình dục q sớm, có thai khi cịn ngồi trên ghế nhà trường, phá thai, bỏ học,

Trẻ mới lớn cần chỉ dẫn về giới tính và các mối quan hệ. Nhưng ai sẽ là
người các em tìm tới khi gặp vấn đề về giới tính? Rất nhiều trẻ ngại nói
chuyện với bố mẹ về tình u, tình dục vì sợ bố mẹ có thể khơng chấp nhận
quan điểm của mình. Nhiều trẻ quay sang hỏi bạn bè và điều này có thể tạo
nguy cơ cho trẻ vì những thơng tin trẻ nhận được không phải bao giờ cũng
đúng. Người duy nhất có thể cung cấp nhiều thơng tin nhất cho trẻ là thầy cô
9


giáo vì giáo viên là những người kề cận nhất với học sinh tại trường học và

hiểu học sinh nhất trong vấn đề giới tính.
Trong khi đó vấn đề giáo dục giới tính trong các nhà trường hiện cịn khá
sơ sài, mang nặng tính hình thức khiến các em càng tò mò.
Thực tế này đặt ra vấn đề: Làm thế nào cung cấp cho thanh thiếu niên
những kiến thức, hiểu biết đúng đắn về tình bạn, tình yêu và sức khỏe sinh
sản? Đáng tiếc là đến thời điểm hiện tại, những chương trình tuyên truyền, địa
chỉ tư vấn về vấn đề này còn dè dặt và thiếu định hướng...
1.4. Phương pháp giáo dục giới tính cho học sinh tiểu học (6 phương
pháp)
1.4.1. Giáo dục ý thức nền tảng
Giáo dục giới tính chủ yếu giúp các học sinh có góc nhìn tích cực về
giới tính cá nhân từ đó có hành động, thái độ, kiến thức cũng như suy nghĩ
đúng đắn, lành mạnh về giới tính của mình và đồng thời biết cách bảo vệ bản
thân khỏi những tác động tiêu cực lên thân thể.
Chẳng những thế khi đã hiểu rõ về giới tính các em học sinh sẽ mạnh dạn hơn
trong việc kết bạn và xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp lành mạnh phù hợp
với đạo đức và chuẩn mực xã hội.
Giáo dục ý thức nền tảng về giáo dục giới tính
Bên cạnh đó thì thực trạng ngày nay về giáo dục giới tính cho thấy cấp
Tiểu học còn rất nhiều hạn chế do các giáo viên thậm chí cha mẹ thường ngại
ngùng khi đề cập đến vấn đề đó và thường có thái độ lẫn tránh khi được hỏi
đến. Trong đó, có một số ít người nghĩ rằng ở độ tuổi đó cịn q sớm để trẻ
nhận thức về việc đó.
Thiết nghĩ chúng ta nên đề ra các phương pháp giáo dục giới tính và
đưa vào giảng dạy ở lớp 3. Đây không phải là thời điểm quá sớm bởi chúng ta
cần phải cho trẻ thời gian tiếp cận và tìm hiểu nếu phổ cập kiến thức lúc các
10


em dạy thì sẽ khiến chúng ta khơng thể kiểm soát được hành vi và suy nghĩ

của trẻ nữa và từ đó dẫn đến những sự việc ngồi ý muốn.
1.4.2. Phổ cập kiến thức về giáo dục giới tính cho giáo viên
Thật vậy để học sinh hiểu rõ được thế nào là giáo dục giới tính thì hơn
ai hết các giáo viên phải chính là người hiểu rõ nhất và có một kiến thức vững
vàng để có một sự linh hoạt nhạy bén và khả năng truyền đạt tốt để hướng dẫn
cũng như giải đáp các vấn đề về giáo dục giới tính cho các em học sinh của
mình.
Phổ cập kiến thức về giáo dục giới tính cho giáo viên
Căn bản giáo viên phải nắm được các khía cạnh như:
- Giới tính là gì?
- Giáo dục giới tính là gì?
- Nguồn gốc của giới tính?
- Sự biểu hiện khác biệt giữa các giới tính?
- Vai trị của giới tính
Khi đã nắm vũng những kiến thức trên các thấy cô giáo có thể yên tâm hơn
trong việc ứng xử trước những câu hỏi nhạy cảm về giới tính của học sinh.
Bằng sự nhiều tình và kiến thức được đào tạo các giáo viên hồn tồn có thể
thành cơng trong việc giáo dục giới tính cho học sinh.
1.4.3. Thiết lập hộp thư “ Điều bạn muốn nói”
Đây được xem là một gợi ý để các giáo viên có thể dễ dàng tiếp cận với
học sinh của mình hơn thơng qua việc thiết lập một hộp thư tại lớp được trang
trí đáng yêu. Ý nghĩa của chiếc hộp ấy chính là gợi mở mơi trường riêng tư để
các em viết lên điều mình muốn nói hoặc những vấn đề cần được giải đáp.
Hàng tuần giáo viên có thể xem qua những bức thư của các em gửi.
Nên lưu ý với các vần đề nhạy cảm thì tìm cách chia sẻ tế nhị. Đây cũng là
một trong những cách nắm bắt tâm lý học sinh tốt nhất và  biết được suy nghĩ,
11


tâm lý của học sinh và tạo sự vui vẻ hứng thú khi đến trường cũng nhưng sự

gần gũi giữa thầy và trị.
1.4.4. Giáo dục giới tính thơng qua các buổi ngoại khóa
Chúng ta vẫn thường thấy trong thời khóa biểu của các em học sinh
thường có buổi sinh hoạt lớp. Sau khi tổng kết các công việc một tuần giáo
viên có thể trị chuyện cởi mở với các em về vấn đề giáo dục giới tính để giúp
các em bớt rụt rè hơn và cởi mở tự tin hơn về vấn đề này.
Tổ chức các buổi ngoại khóa để hướng dẫn các em các kỹ năng sống cũng là
một những cách tốt nhất giúp cho việc bộc lộ giới tính và tạo sự  gần gũi hơn
giữa các cá thể khác giới.
1.4.5. Trao đổi và cung cấp kiến thức về giáo dục giới tính cho phụ
huynh
Giáo viên nên trao đổi và cung cấp thông tin cần thiết cũng như nêu lên
tầm quan trọng của việc giáo dục giới tính khi trẻ học Tiểu học thật sự quan
trọng ở mức nào để có sự kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình trong
việc định hình giới tính và bổ sung kiến thức về giới tính cho con em mình.
Nhưng phụ huynh cần lưu ý những điều như sau khi trị chuyện về giáo dục
giới tính với con :
- Khuyến khích bé đặt câu hỏi và nói ra những điều mình nghĩ.
- Đồng cảm với nổi băn khoăn của trẻ và sử dụng kinh nghiệm bản thân để
chia sẽ một các gần gũi và đơn giản nhất.
- Phụ huynh nên tơn trọng và lắng nghe với thái độ tích cực để các em thoải
mái trong việc bày tỏ quan điểm của mình.
- Tuyệt đối khơng qt mắng lớn tiếng hoặc phản bát gay gắt trước vấn đề
giáo dục giới tính với con em.
- Quan tâm đến cử chỉ hành dộng và điều chỉnh những sai lệch giới tính hoặc
cung cấp các con những kiến thức  khoa học gắn với giá trị văn hóa.
1.4.6. Đưa giáo dục giới tính vào các chủ điểm có trong mơn học
12




×