Tải bản đầy đủ (.ppt) (134 trang)

hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 134 trang )

1
2
NỘI DUNG
1. Tổng quan về hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn
2. Hệ thống quản lý chất lượng theo b tiêu chuẩn ISO 9000 ộ
3. Hệ thống quản lý môi trường theo b tiêu chuẩn ISO 14000ộ
4. Hệ thống quản lý về trách nhiệm xã hội và an toàn sức
khỏe nghề nghiệp
3

Hiểu vai trò và các khái niệm cơ bản của hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn

Thấu hiểu quan điểm, yêu cầu của ISO 9000, ISO 14000, SA 8000

Biết được công tác triển khai áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn

Nắm vững các nguyên tắc và có khả năng xây dựng hệ thống tài liệu quản
lý chất lượng, quản lý môi trường

p dụng được các kỹ năng đánh giá nội bộ

Đạt kết quả tốt các bài kiểm tra
MỤC TIÊU
4
Tài liệu tham khảo

Bộ môn QTCL - Quản lý chất lượng - NXB Thống Kê,
2010.

TS. Ngô Thò Ánh – Hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn (Đề
cương bài giảng - 2010)



TCVN ISO 9000:2007

TCVN ISO 9001:2008

TCVN ISO 9004:2000

TCVN ISO 14000:2005

Các tiêu chuẩn SA 8000, OHSAS 18000
5
Đánh giá
- Điểm quá trình: 30%
(bài tập, làm việc nhóm, thảo luận, kiểm tra giữa kỳ…) [
- Điểm thi kết thúc học phần: 70%
Tổng cộng: 100%
6
CHÖÔNG 1
7
“Hệ thống là tổng thể gồm các bộ phận khác nhau có mối
quan hệ tác động qua lại với nhau và được sắp xếp theo một
trình tự nhằm tạo thành một chỉnh thể thống nhất, có khả
năng thực hiện được một số chức năng hoặc mục tiêu nhất
đònh”
“Hệ thống là tập hợp các yếu tố có liên quan lẫn nhau hay
tương tác” (Theo TCVN ISO 9000:2007)
Khái niệm
8
“Hệ thống quản lý là hệ thống để thiết lập chính sách và mục
tiêu và để đạt được các mục tiêu đó” (Theo TCVN ISO

9000:2007)
“Hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn là hệ thống quản lý do một
hoặc nhiều tổ chức tiêu chuẩn hóa xây dựng và ban hành
nhằm đưa ra các chuẩn mực chung về quản lý một cách hiệu
quả, được nhiều quốc gia thừa nhận và được nhiều tổ chức áp
dụng bởi tính hiệu quả của nó”
Khái niệm
9

Nhận biết được các quá trình cần thiết

Xác đònh trình tự, mối tương tác các quá trình

Xác đònh chuẩn mực và phương pháp

Đảm bảo sẵn có v nguồn lực, thông tinề

Đo lường, theo dõi, phân tích quá trình

Duy trì và cải tiến liên tục quá trình

Xây dựng hệ thống tài liệu và lưu hồ sơ
Đặc điểm các HTQL theo tiêu chuẩn
10

Nhu cầu về một hệ thống quản lý thống nhất

Sự hội nhập và hợp tác quốc tế

Nâng cao năng lực cạnh tranh


Yêu cầu của khách hàng

Kết hợp lợi ích tổ chức với lợi ích môi trường và xã hội
Sự cần thiết quản lý theo tiêu chuẩn
11

Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000

Hệ thống quản lý môi trường – EMS ISO 14000 (Environment
Management System)

Hệ thống quản lý về trách nhiệm xã hội – SA 8000

Hệ thống quản lý về an toàn sức khỏe nghề nghiệp – OHSAS 18000

Hệ thống thực hành sản xuất tốt GMP (Good Manufacturing
Practices)

Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn HACCP
(Hazard Analysis And Critical Control Point)
Một số hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn
12

Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000

Hệ thống quản lý an toàn bảo mật thông tin (SMS) ISO 27000

Tiêu chuẩn về quản lý rủi ro ISO 31000


Hệ thống QS 9000, AS 9000

Hệ thống chất lượng cơ bản Q – Base

Hệ thống thực hành bán thuốc tốt GPP (Good Pharmacy Practice)

……
Một số hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn
13
CHÖÔNG 2
14
Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế - ISO
(The International Organization For Standardization)

23/ 2/ 1947

Trên 170 thành viên (163 quốc gia)

H n 18000 tiêu chuẩnơ

Việt Nam gia nhập ISO năm 1977, thành viên thứ 72
ISO là gì?
15
ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn do Tổ chức quốc tế về
tiêu chuẩn hóa (ISO) ban hành nhằm đưa ra các
chuẩn mực cho hệ thống quản lý chất lượng và có
thể áp dụng rộng rãi trong các lónh vực sản xuất,
kinh doanh và dòch vụ
Khái niệm
16


Thành lập Ủy ban kỹ thuật 176 (TC 176)

Bản thảo đầu tiên xuất bản vào năm 1985

Công bố chính thức năm 1987 với tên gọi ISO 9000

Soát xét, sửa đổi và ban hành năm 1994, 2000

Hiện nay, ISO 9000 đang trong quá trình soát xét,
sửa đổi các tiêu chuẩn thành phần và ban hành lại
Sự hình thành bộ tiêu chuẩn ISO 9000
17
ISO 9000
H THNG QUN Lí CHT LNG
C S V T VNG
ISO 9004
H THNG QUN Lí CHT LNG
HNG DN CI TIN
ISO 9001
H THNG QUN Lí CHT
LNG CC YấU CU
ISO 19011
HNG DN NH GI H
THNG QUN Lí CHT LNG
V MễI TRNG
Caỏu truực boọ tieõu chuaồn ISO 9000
18
Giai đoạn 1: Chuẩn bò - phân tích và hoạch đònh
Giai đoạn 2. Xây dựng và thực hiện

Giai đoạn 3. Chứng nhận
Xây dựng HTQLCL theo ISO 9001
19
1. Cam kết của lãnh đạo
2. Thành lập ban chỉ đạo, nhóm công tác, chỉ đònh người đại
diện lãnh đạo
3. Chọn tổ chức tư vấn (nếu cần)
4. Khảo sát hệ thống hiện có và lập kế hoạch thực hiện
5. Đào tạo nhận thức & cách xây dựng văn bản theo ISO 9001
Giai đoạn 1. Chuẩn bò – phân tích và hoạch đònh
20
6. Viết các tài liệu hệ thống quản lý chất lượng
7. Thực hiện hệ thống chất lượng
8. Đánh giá chất lượng nội bộ
9. Cải tiến hệ thống văn bản và/ hoặc cải tiến các hoạt động
Giai đoạn 2. Xây dựng và thực hiện
21
10. Đánh giá trước chứng nhận
11. Hành động khắc phục
12. Đánh giá chính thức và chứng nhận
13. Giám sát sau chứng nhận và đánh giá lại sau 3 n mă
14. Duy trì, cải tiến, đổi mới hệ thống quản lý chất lượng
Giai đoạn 3. Chứng nhận
22
Trường hợp áp dụng ISO 9000
1. Hướng dẫn để quản lý chất lượng trong các tổ chức
2. Theo hợp đồng giữa tổ chức (bên thứ nhất) và khách
hàng (bên thứ hai)
3. Đánh giá và thừa nhận của khách hàng
4. Chứng nhận của Tổ chức chứng nhận (bên thứ ba)

23
+ Viết ra những gì đang được làm, cần được làm
+ Làm đúng theo những gì đã được viết
+ Văn bản hóa mọi qui đònh trong doanh nghiệp
+ Dễ hiểu, dễ áp dụng
+ Luôn luôn được cập nhật
Các nguyên tắc dụng ISO 9000
24
+ Nhân viên trong tổ chức có điều kiện làm việc tốt
hơn, công việc ổn đònh hơn, tinh thần được cải
thiện
+ Kết quả hoạt động của tổ chức được cải thiện, thò
phần được nâng lên, lợi nhuận cao hơn
+ Khách hàng có thể tin tưởng rằng họ sẽ nhận được
những sản phẩm phù hợp với yêu cầu
Lợi ích khi áp dụng ISO 9000
25
+ Quan hệ với người cung cấp và đối tác chặt chẽ hơn,
hiểu nhau hơn, tạo điều kiện cho người cung cấp và đối
tác phát triển ổn đònh và cùng tăng trưởng
+ Trong xã hội, sức khỏe và an toàn được cải thiện, giảm
những tác động xấu đến môi trường, an ninh tốt hơn, việc
thực hiện các yêu cầu chế đònh và luật pháp tốt hơn…
Lợi ích khi áp dụng ISO 9000

×