Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty cổ phần sxtm và xnk charico

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.94 KB, 65 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp
Phần mở đầu
Uống không chỉ đơn thuần là nhu cầu sinh lý giải quyết cơn khát của con
ngời mà nó còn là nhu cầu gắn liền với đời sống tình cảm của con ngời. Một
trong những nhu cầu không thể thiếu đợc trong đời sống của ngời dân đó là rợu- nớc giải khát, nơi đây hứa hẹn một thị trờng tiêu thụ lớn và hấp dẫn.
Công ty cổ phần sản xuất thơng mại và xuất nhập khẩu Từ Thiện
Charico đợc thành lập và bớc đầu phát triển từ năm 1992. Tiền thân là 1 tổ
chức tõ thiƯn – mét tỉ chøc phi chÝnh phđ do Phó Chủ tịch nớc Nguyễn Thị
Bình làm chủ nhiệm. Năm 1992 tổ chức này đợc sát nhập vào bộ lao động thơng binh xà hội vì vậy cô Nguyễn Kim Anh đà tách ra và thành lập công ty
với sự hậu thuẫn và giúp đỡ của tổ chức.
Trong hơn một thập kỷ vừa qua công ty đà phát triển chủ yếu dựa trên
một nền tảng là sản xuất, kinh doanh nớc giải khát và đò uống có cồn
(rợu). Sản phẩm của công ty đà và đang có mặt trên khắp các thị trờng cả nớc
với những sản phẩm đợc ngởi tiêu dùng biết đến nh:
- Nớc yến ngân nhĩ Goheco
- Nớc bí đao Goheco
- Nớc lọc tinh khiết Goheco
- Sữa tơi tiệt trùng Goheco
- Nớc uống tăng lực đóng chai và lon
- Nớc uống cola Cam Chanh đóng chai
- Nớc giải khát cam, dâu, vải, xoài đóng lon
- Rợu Champane Nga, Pháp
- Rợu vang nổ đóng hộp, giỏ mây
- Rợu nho đào, dâu đóng hộp
- Rợu nếp cẩm, nếp cái hoa vàng, nếp mới, Vodka
Trong nền kinh tế thị trờng, sản phảm của công ty luôn phải đối mặt sự
cạnh tranh của các sản phẩm cùng loại và những biến động không ngừng trong
môi trờng khinh doanh. Để đạt đợc các mục tiêu trong môi trờng kinh doanh
luôn biến động này các doanh nghiệp cần phải nâng cao hiệu quả sử dụng các
nguồn lực nh: nguồn lực về vốn, về con ngời, không ngừng tổ chức cơ cấu lại
bộ máy hoạt động.....Thực chất những việc này là doanh nghiệp thực hiện hiệu


quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Hiệu quả kinh doanh là thớc đo tổng hợp, phản ánh năng lực sản xuất và
trình độ kinh doanh của một doanh nghiệp, là điều kiện quyết định sự thành
bại của tất cả các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp sản xuất Rợu- nớc
giải khát, Nớc giải khát nh Công ty cổ phần SXTM và XNK Charico nói riêng.
Để khai thác triệt để các nguồn lực khan hiếm nhằm tạo ra các sản phẩm hàng
hoá thoả mÃn nhu cầu của ngời tiêu dùng, các Công ty, các doanh nghiệp cần
phải nâng cao hiệu quả kinh doanh, tiến hành đánh giá các kết quả đà thực
hiện và đa ra các giải pháp, biện pháp để nâng cao hơn nữa hiệu quả.

Phùng Hữu Trờng

Thơng mại 45A


Chuyên đề tốt nghiệp
Vấn đề hiệu quả kinh doanh luôn đợc ban lÃnh đạo Công ty cổ phần
SXTM và XNK Charico quan tâm xem đây là thớc đo và công cụ thực hiện
mục tiêu kinh doanh tại Công ty. Với những kiến thực thu đợc trong quá trình
học tập và xuất phát từ thực tế của Công ty em nhận thấy vấn đề nâng cao hiệu
quả kinh doanh thực sự giữ vai trò quan trọng. Theo đó: "Một số biện pháp
nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty cổ phần SXTM và XNK
Charico'' đợc chọn làm đề tài nghiên cứu trong luận văn tốt nghiệp này.
Chuyên đề tốt nghiệp gồm ba phần chính sau đây:
Chơng 1: Hiệu quả kinh doanh và vấn đề nâng cao hiệu quả kinh
doanh ở doanh nghiệp
Chơng 2: Phân tích đánh giá hiệu quả kinh doanh ở Công ty cổ phần
SXTM và XNK Charico
Chơng III: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty
cổ phần SXTM và XNK Charico

Đề tài này đợc hoàn thành là nhờ vào sự giúp đỡ, hớng dẫn tận tình của
các thầy cô, đặc biệt là thầy gi¸o híng dÉn ThS. CÊn Anh Tn cịng nh tËp
thĨ cán bộ trong Công ty cổ phần SXTM và XNK Charico. Do thời gian thực
tập và trình độ có hạn, nên trong bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót,
em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo và giúp đỡ của các thầy, các cô và bạn đọc
để em có thể bổ sung, thêm những hiểu biết và kinh nghiệm thực tế.
Em xin chân thành cảm ơn !

Phùng Hữu Trờng

Thơng mại 45A


Chuyên đề tốt nghiệp
chơng I
Hiệu quả kinh doanh và vấn đề
nâng cao hiệu quả kinh doanh ở doanh nghiệp
I. Bản chất hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp

1. Khái niệm và bản chất
1.1. Khái niệm
Mặc dù còn nhiều quan điểm khác nhau song có thể khẳng định trong cơ
chế kinh tÕ thÞ trêng ë níc ta hiƯn nay mäi doanh nghiệp kinh doanh đều có
mục tiêu bao trùm, lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt đợc mục tiêu này
doanh nghiệp phải xác định chiến lợc kinh doanh trong mọi giai đoạn phát
triển phù hợp với những thay đổi của môi trờng kinh doanh; phải phân bổ và
quản trị có hiệu quả các nguồn lực và luôn kiểm tra quá trình đang diễn ra là
có hiệu quả? muốn kiểm tra tính hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
phải đánh giá đợc hiệu quả kinh doanh ở phạm vi doanh nghiƯp cịng nh ë
tõng bé phËn cđa nã.

Cã thĨ nãi r»ng mỈc dï cã sù thèng nhÊt quan điểm cho rằng phạm trù
hiệu quả kinh doanh phản ảnh mặt chất lợng của hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp song lại khó tìm thấy sự thống nhất trong quan niệm về hiệu quả
kinh doanh. Chúng ta hÃy bắt đầu bằng các khái niệm khác nhau về hiệu quả
kinh tế. Có quan điểm cho rằng " hiệu quả sản xuất diễn ra khi xà hội không
thể tăng sản lợng một loại hàng hoá mà không cắt giảm sản lợng của một loại
hàng hoá khác. Một nền khinh tế có hiệu quả nằm trên giới hạn khả năng sản
suất của nó ". thực chất quan điểm này đà dề cập đến khía cạnh phân bổ hiệu
quả các nguồn lực của nền sản xuất xà hội. Trên giác độ này rõ ràng phân bổ
các nguồn lực trên đờng giới hạn khả năng sản xuất sẽ làm cho nền kinh tế có
hiệu quả và rõ ràng xét trên phơng diện lý thuyết thì đây là mức hiệu quả cao
nhất mà mỗi nền kinh tế có thể đạt đợc. Xét trên giác độ lý thuyết, hiệu quả
kinh doanh chỉ có thể đạt đợc trên đờng giới hạn năng lực sản xuất của doanh
nghiệp. Tuy nhiên, để đạt đợc mức hiểu quả kinh doanh này sẽ cần rất nhiều
điều kiện, trong đó đòi hỏi phải dự báo và quyết định đầu t sản xuất theo quy
mô phù hợp với cầu thị trờng. Thế mà không phải lúc nào điều này cũng trở
thành hiện thực .
Nhiều nhà quản trị học quan niệm hiệu quả kinh doanh đợc xác định bởi
tỷ số giữa kết quả đạt đợc và chi phí phải bỏ ra để đạt đợc kết quả đó. Manfred
Kuhn cho rằng :"tính hiệu quả đợc xác định bằng cách lấy kết quả tính theo
đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh ". Từ các quan điểm trên có thể hiểu
một cách khái quát hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ảnh trình độ lợi
dụng các nguồn lợc (nhân, tài, vật lực, tiền vốn ) để đạt đợc mục tiêu xác định.
Trình độ lợi dụng các nguồn lực chỉ có thể đợc đánh giá trong mối quan hệ với
kết quả tạo ra để xem xét xem vói mỗi sự hao phí nguồn lực xác định có thể
tạo ra kết quả ở mức độ nào. Vì vậy, có thể mô tả hiệu quả kinh doanh bằng
công thức chung nhất nh sau:
Phùng Hữu Trờng

Thơng mại 45A



Chuyên đề tốt nghiệp
k=h/c
Trong đó : H- Hệu quả kinh doanh
K- Kết quả đạt đợc
C- hao phí nguồn lực cần thiết gắn với kết quả đó
Nh thế, hiệu quẩ kinh doanh phản ảnh mặt chất lợng các hoạt động sản
xuất kinh doanh, trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất trong quá trình kinh
đoanh của doanh nghiệp trong sự vận động không ngừng của các quá trình sản
xuất kinh doanh, không phụ thuộc vào quy mô và tốc độ biến động của từng
nhân tố .
1.2. Bản chất
Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ảnh mặt chất lợng của các hoạt
động kinh doanh, phản ảnh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất ( lao
động, máy móc thiết bị, nguyên liệu tiền vốn ) trong quá trình tiến hành các
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .
Để hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệu quả kinh doanh cần phân biệt rõ
ranh giới giữa hai phạm trù hiệu quả và kết quả. kết quả là phạm trù phản ảnh
những cái thu đợc sau một quá trình kinh doanh hay một khoảng thời gian
kinh doanh nào đó. Kết quả bao giờ cũng là mục tiêu của doanh nghiệp có thể
đợc biểu hiện bằng đơn vị hiện vật hoặc đơn vị giá trị. Các đơn vị hiện vật cụ
thể đợc sử dụng tuỳ thuộc vào đặc trng của sản phẩm mà quá trình kinh doanh
tạo ra, nó có thể là tấn, tạ, kg, m, m 3, lít, ... Các đơn vị có thể là đồng, triệu
đồng , ngoại tệ ,...Kết quả cũng có thể phản ảnh mặt chất lợng của sản xuất
kinh doanh hoàn tòan định tính nh uy tín, danh tiếng của doanh nghiệp, chất lợng sản phẩm,...Cần chú ý rằng không phải chỉ kết quả định tính mà kết quả
đinh lợng của một thời kỳ kinh doanh nào đó thờng là rất khó xác định bởi
nhiều lý do nh kết quả không chỉ là sản phẩm hoàn chỉnh mà còn là sản phẩm
dở dang, bán thanh phẩm ....Hơn nữa, hầu nh quá trình sản xuất lại tách rời
quá trình tiêu thụ nên ngay cả sản phẩm sản suất xong ở một thời kỳ nào đó

cũng cha thể khẳng định đợc liệu sản phẩm đó có tiêu thụ đợc không và bao
giờ thì tiêu thụ đợc và thu đợc tiền về ,...
Trong khi đó hiệu quả là phạm trù phản ảnh trình độ lợi dụng các nguồn
lực sản xuất. Trình độ lợi dụng các nguồn lực không thể đo bằng các đơn vị
hiện vật hay giá trị mà là một phạm trù tơng đối. Cần chú ý rằng trình độ lợi
dụng các nguồn lực chỉ có thể đợc phản ảnh bằng tỷ số tơng đối: tỷ số giữa kết
quả và hao phí nguồn lực. Tránh nhầm lẫn giữa phạm trù hiệu quả kinh doanh
với phạm trù mô tả sự chênh lệch giữa kết quả và hao phí nguồn lực. Chênh
lệch giữa kết quả và chi phí luôn là số tuyệt đối, phạm trù này chỉ phản ánh
mức độ đạt đợc về một mặt nào đó nên cũng mang bản chất là kết quả của quá
trình kinh doanh và không bao giờ phản ảnh đợc trình độ lợi dụng các nguồn
lực sản xuất. Nếu kết quả là mục tiêu của quá trình sản xuất kinh doanh thì
hỉệu quả là phơng tiện để có thể đạt đợc mục tiêu đó .

Phùng Hữu Trờng

Thơng mại 45A


Chuyên đề tốt nghiệp
Hao phí nguồn lực của một thời kỳ trớc hết là hao phí về mặt hiện vật,
cũng có thể đợc xác định bởi đơn vị hiện vật và đơn vị giá trị .Tuy nhiên,
thông thờng ngời ta hay sử dụng đơn vị giá trị vì nó mang tính so sánh cao. Rõ
ràng, việc xác định hao phí nguồn lực của một thời kỳ nhất định cũng là vấn
đề không đơn giản. Không đơn giản ngay sự nhận thức về phạm trù này:hao
phí nguồn lực đợc đánh giá thông qua phạm trù chi phí , chi phí kế toán hay
chi phí kinh doanh? Cần chú ý rằng, trong các phạm trù trên chỉ phạm trù chi
phí kinh doanh là phản ảnh tơng đối chính xác hao phí nguồn lực thực
thế .Mặt khác, việc có tính toán đợc chi phÝ kinh doanh trong tõng thêi kú
kinh doanh ng¾n hay không cũng nh có tính toán đợc chi phí kinh daonh đến

từng bộ phận doanh nghiệp hay không còn phụ thuộc vào trình độ phát triển
của khoa học quản trị chi phÝ kinh doanh .
Cịng cÇn chó ý r»ng hiƯu quả kinh doanh phản ảnh trình độ lợi dụng các
nguồn lực sản xuất trong một thời kỳ kinh doanh nào đó hoàn toàn khác với
việc so sánh sự tăng lên của kết quả với sợ tăng lên của sự tham gia các yếu tố
đầu vào .
Vậy hiệu quả kinh doanh là một phạm trù phản ảnh trình độ lợi dụng các
nguồn lực, phản ánh mặt chất lợng của quá trình kinh doanh ,phức tạp và khó
tính toán bởi cả phạm trù kết quả và hao phí nguồn lực gắn với một thời kỳ cụ
thể nào đó đều khó xác định một cách chính xác.
2. Phân loại hiệu quả kinh doanh
Phân loại hiệu quả kinh doanh là một việc làm hết sức thiết thực, nó là
phơng cách để các doanh nghiệp xem xét đánh giá những kết quả mà mình đạt
đợc và là cơ sở để thành lập các chính sách, chiến lợc, kế hoạch hoạt động của
doanh nghiệp. Trong công tác quản lý, phạm trù hiệu quả đợc biểu hiện ở
nhiều dạng khác nhau, mỗi dạng thể hiện những đặc trng và ý nghĩa cụ thể
của nó. Việc phân loại hiệu quả kinh doanh theo những tiêu thức khác nhau có
tác dụng thiết thực trong việc điều hành tổ chức quản lý và hoạt động của
doanh nghiệp.
2.1. Hiệu quả cá biệt và hiệu quả kinh tế quôc dân
Hiệu quả cá biệt là hiệu quả thu đợc từ hoạt động kinh doanh cđa tõng
doanh nghiƯp, víi biĨu hiƯn trùc tiÕp lµ lợi nhuận kinh doanh và chất lợng
thực hiện những yêu cầu xà hội đặt ra cho nó. Hiệu quả kinh tế quốc dân đợc
tính cho toàn bộ nền kinh tế, về cơ bản nó là sản phẩm thăng d, thu nhập quốc
dân hay tổng sản phẩm xà hội mà đất nớc thu đợc trong mỗi thời kỳ so với lợng vốn sản xuất, lao động xà hội và tài nguyên đà hao phí.
Trong việc thực hiện cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, không
những cần tính toán và đạt đợc hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của từng
doanh nghiệp, mà còn cần phải đạt đợc hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế quốc
dân; mức hiệu quả kinh tế quốc dân lại phụ thuộc vào mức hiệu quả cá biệt.
Nghĩa là phụ thuộc vào sự cố gắng của mỗi ngời lao động và mỗi doanh

nghiệp. Đồng thời xà hội thông qua hoạt động của cơ quan quản lý Nhà nớc
Phùng Hữu Trờng

Thơng mại 45A


Chuyên đề tốt nghiệp
cũng có tác động trực tiếp đến hiệu quả cá biệt. Một cơ chế quản lý đúng tạo
điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao hiệu quả cá biệt, ngợc lại một chính
sách lạc hậu, sai lầm lại trở thành lực cản kìm hÃm nâng cao hiệu quả cá biệt.
2.2. Hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiƯu qu¶ kinh doanh bé phËn
Thø nhÊt , hiƯu qu¶ kinh doanh tổng hợp . Hiệu quả kinh doanh tổng hợp
phản ánh khái quát và cho phép kết luận về hiệu quả kinh doanh của toàn bộ
quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (hay một đơn vị bộ phận của
doanh nghiệp ) trong một thời kỳ xác định
Thứ hai, hiƯu qu¶ kinh doanh bé phËn .HiƯu qu¶ kinh doanh bộ phận là
hiệu quả kinh doanh chỉ xét ở từng lĩnh vực hoạt động ( sử dụng vốn , lao
động, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu,...) cụ thể cđa doanh nghiƯp. HiƯu
qu¶ kinh doanh bé phËn chØ ph¶n ảnh hiệu quả ở từng lĩnh vực hoạt động của
doanh nghiệp chứ không phản ánh hiệu quả của doanh nghiệp .
Giữa hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh doanh bé phËn cã
mèi quan hƯ biƯn chøng víi nhau. Hiệu quả kinh doanh tổng hợp cấp doanh
nghiệp phản ánh hiệu quả hoạt động của tất cả các lĩnh vực hoạt động cụ thể
của doanh nghiệp.Tuy nhiên, trong nhiều trờng hợp có thể xuất hiện mâu
thuẫn giữa hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh doanh bộ phận, khi
đó chỉ có hiệu quả kinh doanh tổng hợp là phản ánh hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp, các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận chỉ có thể phản ánh
hiệu quả ở từng lĩnh vực hoạt động, từng bộ phận của doanh nghiệp mà thôi
2.3. Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn và dài hạn
Thứ nhất , hiệu quả kinh daonh ngắn hạn, là hiệu quả kinh doanh đợc

xem xét, đánh giá ở từng khoảng thời gian. Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn chỉ
đề cập đến từng khoảng thời gian ngắn nh tuần, tháng, quý, năm, vài năm,...
Thứ hai, hiệu quả kinh doanh dài hạn, là hiệu quả kinh doanh đợc xem
xét, đánh giá trong thời gian dài gắn với các chiến lợc, các kế hoạch dài hạn
hoặc thậm chí, nói dến hiệu quả kinh doanh dài hạn ngời ta hay nhắc đến hiệu
quả lâu dài, gắn với quÃng đời tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Cần chú ý rằng, giữa hiệu quả kinh doanh dài hạn và hiệu quả kinh doanh
ngắn hạn vừa có mối quan hệ biện chứng với nhau và trong nhiều trờng hợp có
thể mâu thuẫn nhau.Về nguyên tắc, chỉ có thể xem xét và đánh giá hiệu quả
kinh doanh ngắn hạn trên cơ sở vẫn đảm bảo đạt đợc hiệu quả kinh doanh dài
hạn trong tơng lai. Trong thực tế, nếu mâu thuẫn giữa hiệu quả kinh doanh
ngắn hạn và dài hạn, chỉ có thể lấy hiệu quả kinh doanh dài hạn làm thớc đo
chất lợng hoat động kinh doanh của doanh nghiệp vì nó phản ánh xuyên suốt
quá trình lợi dụng các nguồn lực sản xuất của doanh nghiệp.
II. sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng.

Các nguồn lực sản xuất xà hội là một phạp trù khan hiếm: càng ngày ngời
ta càng sử dụng nhiều các nguồn lực sản xuất vào các hoạt động sản xuất phục
vụ các nhu cầu khác nhau của con ngời. Trong khi các nguồn lực sản xuất xÃ

Phùng Hữu Trờng

Thơng mại 45A


Chuyên đề tốt nghiệp
hội ngày càng giảm thì nhu cầu của con ngời lại ngày càng đa dạng và tăng
không có giới hạn. Điều này phản ảnh quy luật khan hiếm. Quy luận khan
hiếm bắt buộc mọi doanh nghiệp phải lựa chọn vầ trả lời chính xác ba câu

hỏi :sản xuất cái gì ? sản xuất nh thế nào? và sản xuất cho ai? vì thị trờng chỉ
chấp nhận các doanh nghiệp nào quyết định sản xuất đúng loại sản phẩm (dich
vụ ) với số lợng và chất lợng phù hợp. Mọi doanh nghiệp trả lời không đúng ba
vấn đề trên sẽ sử dụng các nguồn lực sản xuất xà hội để sản xuất sản phẩm
không tiêu thụ đợc trên thi trờng - tức kinh doanh không có hiệu quả, lÃng phí
nguồn lực xà hội - sẽ không có khả năng tồn tại.
Mặt khác, mọi doanh nghiệp kinh doanh trong cơ chế thị trờng mở cửa
và ngày càng hội nhập phải chấp nhận và đứng vững trong cạnh tranh .muốn
chiến thắng trong cạnh tranh doanh nghiệp phải luôn tạo và duy trì các lợi thế
cạnh tranh :chất lợng và sự khác biệt hoá, giá cả và tốc độ cung ứng .Để duy
trì lợi thế về giá cả doanh nghiệp phải sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sản
xuất hơn so với các doanh nghiệp khác cùng ngành. Chỉ trên cơ së s¶n xt
kinh doanh víi hiƯu qu¶ kinh tÕ cao, doanh nghiệp mới có khả năng đạt đợc
điều này .
Mục tiêu bao trùm, lâu dài của mọi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh
là tối đa hoá lợi nhuận. Để thực hiện mục tiêu này, doanh nghiệp phải tiến
hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo ra sản phẩm (dÞch vơ )cung
cÊp cho thÞ trêng. Mn vËy, doanh nghiƯp phải sử dụng các nguồn lực sản
xuất xà hội nhất định. Doanh nghiệp càng sử dụng tiết kiêm các nguồn lực này
bao nhiêu sẽ càng có cơ hội để thu đợc lợi nhuận bấy nhiêu. Hiệu quả kinh
doanh là phạm trù phản ánh tính tơng đối của việc sử dụng tiết kiệm các
nguồn lực sản xuất xà hội nên là điều kiện để thực hiện mục tiêu bao trùm, lâu
dài của doanh nghiệp. Hiệu quả kinh doanh càng cao càng phản ánh doanh
nghiệp đà sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuất.Vì vậy, nâng cao hiệu quả
kinh doanh là đòi hỏi khách quan để doanh nghiệp thực hiện mục tiêu bao
trùm, lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận ...
III. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh

Hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp là một chỉ tiêu chất lợng tổng
hợp, nó liên quan tới tất cả các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, do đó nó

chịu tác động của nhiều nhân tố khác nhau.
Muốn đa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh thì trớc hết
doanh nghiệp phải xác định đợc nhân tố nào tác động đến kinh doanh và tác
động đến hiệu quả kinh doanh, nếu không làm đợc điều này thì doanh nghiệp
không thể biết đợc hiệu quả hình thành từ đâu và cái gì sẽ quyết định nó. Xác
định nhân tố ảnh hởng, ảnh hởng nh thế nào và mức độ, xu hớng tác động là
nhiệm vụ của bất cứ nhà kinh doanh nào.
Nói đến nhân tố ảnh hởng đến hiƯu qu¶ kinh doanh cã rÊt nhiỊu, nhng
chóng ta cã thể chia làm hai nhóm chính: nhân tố thuộc về doanh nghiệp và
nhân tố ngoài doanh nghiệp. Vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp phải có biện
Phùng Hữu Trờng

Thơng m¹i 45A


Chuyên đề tốt nghiệp
pháp tác động lên các yếu tố một cách hợp lý, có hiệu quả, làm cho doanh
nghiệp ngày càng phát triển tốt hơn, phát huy tốt hơn các nhân tố tích cực và
nâng cao hiệu quả kinh doanh.
1. Nh©n tè thc vỊ doanh nghiƯp .
Mét doanh nghiƯp muốn hoạt động đợc thì nó phải có một hệ thống cơ sở
vật chất, con ngời, đây chính là nhân tố thuộc về bản thân doanh nghiệp.
Trong guồng máy hoạt động chung của doanh nghiệp, mỗi nhân tố đóng một
vai trò nhất định, mà thiếu nó thì toàn bộ hệ thống sẽ hoạt động kém hiệu quả
hay ngừng hoạt động. Dới đây xin đa ra một số nhân tố ảnh hởng chính đến
hiệu quả kinh doanh.
1.1. Nhân tố quản trị doanh nghiệp và lực lợng lao động
Con ngời là khởi nguồn của mọi hoạt động có ý thức. Hoạt động kinh
doanh đợc bắt đầu là do con ngời, tổ chức thùc hiƯn nã cịng chÝnh do con ngêi. Mét ®éi ngũ công nhân viên tốt là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện kinh
doanh có hiệu quả. Với khả năng lao động và sáng tạo thì nhân tố con ngời đợc đánh giá là nhân tố nòng cốt cho sự phát triển. Kết hợp với hệ thống t liệu

sản xuất con ngời đà hình thành lên quá trình sản xuất. Sự hoàn thiện của nhân
tố con ngời sẽ từng bớc hoàn thiện quá trình sản xuất và xác lập hiệu quả kinh
doanh trong doanh nghiệp. Tuy vậy mỗi cá nhân đặt ngoài sự phân công lao
động sẽ lại là một nhân tố làm giảm hiệu quả kinh doanh, khắc phục điều này
chính là nguyên nhân ra đời của bộ máy tổ chức, quản lý
Bộ máy tổ chức, quản lý là sự tác động trực tiếp của của các cấp lÃnh đạo
xuống các cá nhân, công nhân viên nhằm mục đích buộc phải thực hiện một
hành động hay một công việc nào đó. Bộ máy tổ chức, quản lý có hiệu quả là
yếu tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp. Sự kết hợp yếu tố sản xuất
không phải là tự phát nh quá trình tự nhiên mà là kết quả của hoạt động có tổ
chức, có kế hoạch, có điều khiển của con ngời, vì vậy hình thành bộ máy tổ
chức có hiệu quả là một đòi hỏi để nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Một cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ tạo ra một cơ cấu sản xuất phù hợp và thúc
đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả. Một cơ cấu hợp hợp lý còn góp
phần xác định chiến lợc kinh doanh thông qua cơ chế ra quyết định và ảnh hởng đến việc thực hiện mục tiêu và chiến lợc đó.
Cơ cấu tổ chức phù hợp góp phần phát triển nguồn nhân lực. Xác định rõ
thực lực của từng cá nhân cụ thể, đặt họ đúng vị trí trong doanh nghiệp sẽ là
cách thúc đẩy hiệu quả và phát huy nhân tố con ngời. Đồng thời nó tạo động
lực cho các cá nhân phát triển, nâng cao trình độ khả năng của mình.
1.2. Vốn kinh doanh
Ngày nay, nói đến kinh doanh thì nhân tố đầu tiên đợc quan tâm chính là
vốn, đây là yếu tố nền tảng cho một hoạt động kinh doanh bắt đầu. Ngay trong
luật pháp của Việt Nam cũng có quy định điều luật một doanh nghiệp đợc xÃ
hội thừa nhận thì phải có số vốn tối thiếu là bao nhiêu. Vì vậy có thể khẳng
định tầm quan trọng của vốn trong kinh doanh.
Phùng Hữu Trờng

Thơng mại 45A



Chuyên đề tốt nghiệp
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp đợc thực hiện bằng tiền của toàn bộ tài
sản của doanh nghiệp dùng trong kinh doanh, bao gồm:
- Tài sản cố định hữu hình: Nhà của, kho tàng, của hàng, quày hàng, các
thiết bị máy móc....
- Tài sản cố định vô hình: Bằng phát minh sáng chế, bản quyền sở hữu
công nghiệp, uy tín của công ty trên thị trờng, vị trí địa lý, nhÃn hiệu các hàng
hoá mà doanh nghiệp kinh doanh....
- Tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc đá q....
Vèn kinh doanh trong doanh nghiƯp cã vai trß qut định trong việc
thành lập loại hình doanh nghiệp theo luật định. Nó là điều kiện quan trọng
nhất cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Vốn kinh doanh là một trong những tiềm năng quan trọng nhất của doanh
nghiệp. Vốn lớn hay nhỏ là một trong những điều kiện quan trọng để xếp
doanh nghiệp vào loại có quy mô lớn, trung bình, nhỏ.
Vốn kinh doanh bao giờ cũng là cơ sở để hoạch định chiến lợc và kế
hoạch kinh doanh. Nó là một chất keo để chắp nối, dính kết các quá trình và
các quan hệ kinh tế.
Vốn kinh doanh là điều kiện, khả năng để đẩy mạnh hoạt động kinh
doanh. Nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là việc tối đa hoá lợi ích dựa trên
cơ sở chi phí bỏ ra hay là tối thiếu hoá chi phí cho một mục tiêu nhất định nào
đó. Trong kinh doanh không thể thiếu khái niệm chi phí khi muốn có hiệu quả.
Vì vậy mà vốn chính là cơ sở để tạo ra lợi nhuận, đạt đợc mục đích ci cïng
cđa nhµ kinh doanh.
ThiÕu vèn cho kinh doanh sÏ làm giảm hiệu quả do không tận dụng đợc
lợi thế quy mô, không tận dụng đợc các thời cơ, cơ hội. Tuy nhiên, thiếu vốn
là vấn đề mà các doanh nghiệp luôn luôn gặp phải. Đứng trên góc độ của nhà
kinh doanh thì cách thức giải quyết sẽ là tối đa hoá lợi ích trên cơ sở số vốn
hiện có.
1.3. Nghệ thuật kinh doanh và xử lý thông tin

Nghệ thuật kinh doanh là việc sử dụng có hiệu quả nhất các phơng pháp,
các tiềm năng, các cơ hội và các kinh nghiệm đợc tích luỹ trong quá trình kinh
doanh nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra của doanh nghiệp.
Nghệ thuật kinh doanh là đảm bảo cho doanh nghiệp luôn tồn tại và phát
triển. Đó là việc sử dụng các tiềm năng của bản thân doanh nghiệp cũng nh
của ngời khác, các cơ hội các phơng pháp thủ đoạn kinh doanh có thể để: bỏ ra
chi phí ít, thụ lại đợc nhiều, che dấu những nhợc điểm của doanh nghiệp, giữ
bí mật kinh doanh và khai thác đợc những điểm mạnh, điểm yếu của ngời
khác, giải quyết nhanh ý đồ của doanh nghiệp mà không lôi kéo các đối thủ
mới vào cuộc. Bảo đảm cho doanh nghiệp phát triển lâu dài.

Phùng Hữu Trờng

Thơng mại 45A


Chuyên đề tốt nghiệp
Ngày nay sự phát triển nh vũ bÃo của cách mạng khoa học kỹ thuật đang
làm thay đổi hẳn nhiều lĩnh vực sản xuất, trong đó công nghệ thông tin đóng
vai trò quan trọng .thông tin đợc coi là hàng hoá
Trong kinh doanh nếu biết mình, biết ngời và nhất là hiểu rõ các đói thủ
cạnh tranh thì mới có đối sách giành thắng lợi trong cạnh tranh. Kinh nghiệm
thành công của nhiều doanh nghiệp cho thấy nắm đợc các thông tin cần thiết
và biết xử lý, xử dụng nó kịp thời là một điều kiện rất quan trọng dể ra các
quyết định kinh doanh có hiệu quả cao
Tổ chức khoa học hệ thống thông tin nội bộ vừa đáp ứng nhu cầu thông
tin kinh doanh lại vừa đảm bảo giảm thiểu chi phí kinh doanh cho quá trình
thu thập, xử lý ,lu trữ và xử lý thông tin. Do nhu cầu thông tin ngày càng lớn
nên nhiƯm vơ nµy cịng lµ nhiƯm vơ rÊt quan träng của công tác quản trị hiện
nay. Phù hợp với xu thế phát triển hệ thống thông tin nội bộ pâhỉ là hệ thống

thông tin nối mạng cục bộ trong nớc và quốc tế.
1.4. Mạng lới tiêu thụ sản phẩm.
Trong thời buổi kinh tế thị trờng hiện nay mỗi doanh nghiệp cần phải mở
rộng mạng lới kinh doanh của mình, vì mạng lới kinh doanh là cách thức để
doanh nghiệp có thể tiêu thụ đợc sản phẩm của mình. Có tiêu thụ đợc sản
phẩm thì mới thực hiện đợc kết quả kinh doanh và thực hiện lợi nhuận. Mở
rộng mạng lới tiêu thụ cho phép doanh nghiệp mở rộng quy mô kinh doanh,
tăng doanh số bán và lợi nhuận. Mạng lới kinh doanh phù hợp sẽ cho phép
doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Hiện nay tình hình thị trờng rất biến động và cạnh tranh ngày càng gay
gắt, mỗi doanh nghiệp cần phải năng động sáng tạo tìm ra cái mới, cái cần và
ngày càng hoàn thiện mạng lới kinh doanh để thích nghi trong cơ chế thị trờng
và đa doanh nghiệp ngày càng đi lên.
1.5. Đòn bẩy kinh tế trong doanh nghiệp.
Việc doanh nghiệp sử dụng các hình thức trách nhiệm vật chất, thởng
phạt nghiêm minh sẽ tạo ra động lực cho ngời lao động nỗ lực hơn trong phần
trách nhiệm của mình, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh. Nhân tố này
cho phép doanh nghiệp khai thác tối đa tiềm năng lao động, tạo điều kiện cho
mọi ngời, mọi bộ phận phát huy đầy đủ quyền chủ động sáng tạo trong sản
xuất và kinh doanh.
2. Những nhân tố ngoài doanh nghiệp.
Ngoài các nhân tố thuộc doanh nghiệp thì hệ thống nhân tố ngoài doanh
nghiệp cũng ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
2.1. Thị trờng.
Thị trờng là tổng hợp các thoả thuận thông qua đó ngời mua và ngời bán
trao đổi hàng hoá và dịch vụ. Chức năng cơ bản của thị trờng là ấn định giá cả
đảm bảo sao cho số lợng mà những ngời muốn mua bằng số lợng của những
ngời muốn bán. Thị trờng đợc cấu thành bởi ngời bán, ngời mua, hàng hoá và
hệ thống quy luật thị trờng.
Phùng Hữu Trờng


Thơng mại 45A


Chuyên đề tốt nghiệp
Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng thì tất yếu
phải chịu sự tác động và tuân theo các quy luật của thị trờng, việc thực hiện
ngợc lại các quy luật tất yếu sẽ bị đào thải. Thị trờng tác động đến kinh doanh
của doanh nghiệp thông qua các nhân tố sau:
Cầu về hàng hoá
Cầu về hàng hoá là số lợng hàng hoá dịch vụ mà ngời mua muốn mua và
sẵn sàng mua tại những mức giá cụ thể. Cầu là một bộ phận cấu thành lên thị
trờng, nó là lợng hàng hoá tối đa mà doanh nghiệp có thể tiêu thụ tại một thời
điểm tại một mức giá nhất định. Khi cầu thị trờng về hàng hoá của doanh
nghiệp tăng thì lợng tiêu thụ tăng lên, giá trị đợc thực hiện nhiều hơn, quy mô
sản xuất mở rộng và doanh nghiệp đạt đợc lợi nhuận ngày một tăng. Chỉ có
cầu thị trờng thì hiệu quả kinh doanh mới đợc thực hiện, thiếu cầu thị trờng thì
sản xuất sẽ luôn trong tình trạng trì trệ, sản phẩm luôn tồn trong kho, giá trị
không đợc thực hiện điều này tất yếu là không có hiệu quả.
Vấn đề cầu thị trờng luôn đợc các doanh nghiệp quan tâm. Trớc khi ra
quyết định thực hiện một hoạt động kinh doanh cụ thể nào thì công việc đầu
tiên đợc các doanh nghiệp xem xét đó là cầu thị trờng và khả năng đa sản
phẩm của mình vào thị trờng. Ngày nay cầu thị trờng đang trong tình trạng trì
trệ, vấn đề kích cầu đang đợc Nhà nớc và chính phủ đạt lên hàng đầu để thúc
đẩy phát triển kinh tế, đây cũng là vấn đề gây khó khăn cho các doanh nghiệp.
Nghiên cứu cầu thị trờng đầy đủ sẽ là nhân tố góp phần thành công của doanh
nghiệp.
Cung về hàng hoá
Cung thị trờng về hàng hoá là lợng hàng hoá mà ngời bán muốn bán và
sẵn sàng bán tại những mức giá cụ thể.

Nhìn chung cung thị trờng về hàng hoá tác động đến hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp trên hai phơng diện sau:
Cung thị trờng về tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
thông qua hệ thống các yếu tố đầu vào mà doanh nghiệp cần. Việc thị trờng có
đủ khả năng đáp ứng cho nhu cầu của doanh nghiệp sẽ đảm bảo hoạt động
kinh doanh diễn ra đều đặn và liên tục, nếu không thì dẫn đến tình trạng cạnh
tranh trong việc thu mua yếu tố đầu vào.
Cung thị trờng tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thông
qua việc tiêu thụ. Nếu trên thị trờng có quá nhiều đối thủ cũng cung cấp mặt
hàng mà doanh nghiệp sản xuất hay những mặt hàng thay thế, thì tất yếu sẽ
dẫn đến cạnh tranh, làm giảm mức tiêu thụ của doanh nghiệp. Sản phẩm
không tiêu thụ đợc thì sản xuất sẽ ngừng trệ....
Giá cả
Giá cả trên trong cơ chế thị trờng biến động phức tạp trên cơ sở quan hệ
cung cầu, ở các thị trờng khác nhau thì giá cả khác nhau. Do vậy doanh nghiệp
cần phải nắm vững thị trờng, dự đoán thị trờng, để xác định mức giá mua vào
bán ra cho phù hợp
Phùng Hữu Trờng

Thơng mại 45A


Chuyên đề tốt nghiệp
Giá mua vào: có vai trò quan trọng, ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh.
Nó cần đợc xác định trên cơ sở của dự đoán thị trờng và giá bán có thể. Giá
mua vào càng thấp càng tốt và để đạt đợc giá mua vào thấp, doanh nghiệp cần
phải tìm kiếm thị trờng, lựa chọn mua ở thị trờng nào và mua của ai. Doanh
nghiệp càng có mèi quan hƯ réng, cã nhiỊu ngêi cung cÊp sÏ cho phép khảo
giá đợc ở nhiều nơi và lựa chọn mức giá thấp nhất.
Giá bán ra: ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp, nó đợc xác định

bằng sự thoả thuận của ngời mua và ngời bán thông qua quan hệ cung cầu. Để
đạt đợc hiệu quả kinh doanh thì giá bán phải đảm bảo lớn hơn giá thành sản
xuất cộng với chi phí lu thông. Do vậy để đạt hiệu quả kinh doanh phải dự báo
giá cả và thị trờng.
Cạnh tranh
Tình hình cạnh tranh trên thị trờng có ảnh hởng lớn đến hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Cạnh tranh càng gay gắt có nghĩa là doanh nghiệp
càng phải khó khăn và vất vả để tồn tại và phát triển. Ngoài ra cạnh tranh còn
dẫn đến giảm giá bán, ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Nếu
doanh nghiệp có đối thủ cạnh tranh mạnh thì việc nâng cao hiệu quả kinh
doanh trở lên khó khăn. Vì giờ đây doanh nghiệp phải nâng cao chất lợng sản
phẩm giảm giá thành, tổ chức lại bộ máy kinh doanh phù hợp.... để bù đằp
những mất mát cho công ty về giá cả, chiến lợc, mẫu mÃ.
2.2. Tập quán dân c và mức độ thu nhập bình quân.
Đây là nhân tố quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh. Nó
quyết định mức độ chất lợng, số lợng, chủng loại, gam hàng.... Doanh nghiệp
cần phải nắm bắt và nghiên cứu để làm sao phù hợp với sức mua, thói quen
tiêu dùng ở mức giá cả chấp nhận đợc. Bởi những yếu tố này tác động một
cách gián tiếp lên quá trình sản xuất kinh doanh cũng nh hiệu quả kinh doanh
cđa doanh nghiƯp.
2.3. Mèi quan hƯ vµ uy tÝn của doanh nghiệp trên thị trờng.
Đây là giá trị vô hình của doanh nghiệp, nó tác động đến sự thành bại
trong nâng cao hiệu quả kinh doanh. sự tác động đó là phi lợng hoá mà chúng
ta không thể tính toán hay đo đạc bằng các phơng pháp định lợng. Quan hƯ, uy
tÝn cđa doanh nghiƯp sÏ cho phÐp më rộng các cơ hội kinh doanh, mở rộng
những đầu mối làm ăn và từ đó doanh nghiệp sẽ có quyền lựa chọn những gì
có lợi cho mình. Hơn thế nữa quan hƯ vµ uy tÝn sÏ cho phÐp doanh nghiƯp cã u
thÕ trong viƯc tiªu thơ, vay vèn hay mua chịu hàng hoá....
2.4. Kỹ thuật công nghệ.
Yếu tố kỹ thuật công nghệ làm cơ sở cho yếu tố kinh tế, là phơng cách để

dẫn đến sự ra đời của sản phẩm mới, tác động vào mô hình tiêu thụ và hệ
thống bán hàng. Những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ đà làm thay đổi tận gốc
hàng hoá và quy trình sản xuất, tác động sâu sắc đến hai yếu tố cơ bản tạo lên
khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trờng, đó là chất lợng và giá
bán sản phẩm.
Phùng Hữu Trờng

Thơng mại 45A


Chuyên đề tốt nghiệp
Doanh nghiệp cần phải hiểu rõ những biÕn ®ỉi ®ang diƠn ra cđa u tè
khoa häc kü tht. Ph©n tÝch u tè khoa häc kü tht gióp doanh nghiệp nhận
thức đợc các thay đổi về mặt công nghệ và khả năng ứng dụng của nó vào
doanh nghiệp. Hớng nghiên cứu có thể bao gồm những yếu tố sau:
- C¬ së vËt chÊt kü tht cđa nỊn kinh tế.
- Tiến bộ kỹ thuật và khả năng ứng dụng trong hoạt động kinh doanh.
- Chiến lợc phát triển kỹ thuật và công nghệ của đất nớc.
2.5. Chính trị và pháp luật.
Hoạt động kinh doanh phải tuân theo các quy định của pháp luật. Luật
pháp là quy tắc của cuộc chơi kinh doanh mà ai vi phạm sẽ bị xử lý. Luật pháp
ngăn cấm mọi ngời kinh doanh bất hợp pháp, trốn thuế, buôn lậu....xong nó
cũng bảo vệ lợi ích chính đáng của các bên tham gia kinh doanh. Yếu tố chính
trị là thể hiện sự điều tiết bằng pháp luật của Nhà nớc đến các hoạt động kinh
doanh.
Để thành công trong kinh doanh các doanh nghiệp phải phân tích, dự
đoán về chính trị và luật pháp cùng xu hớng vận động của nó, bao gồm:
- Sự ổn định về chính trị và đờng lối ngoại giao.
- Sự điều tiết và khuynh hớng can thiệp của chính phủ.
- Sự phát triển và quyết định bảo vệ ngời tiêu dùng.

- Hệ thèng lt, sù hoµn thiƯn vµ hiƯu lùc thi hµnh.
2.6. Điều kiện tự nhiên.
Môi trờng tự nhiên gồm các nhân tè:
Nh©n tè thêi tiÕt khÝ hËu, mïa vơ: nh©n tè này ảnh hởng rất lớn đến quy
trình, tiến độ kinh doanh của hầu hết các doanh nghiệp đặc biệt là doanh
nghiệp kinh doanh các mặt hàng đố uống giải khát, hàng nông sản, thuỷ hải
sản....Với những điều kiện thời tiết, khí hậu và mùa vụ nhất định thì các doanh
nghiệp phải có chính sách cụ thể phụ hợp với điều kiện đó. Và khi yếu tố này
không ổn định sẽ làm mất ổn định hoạt động kinh doanh và ảnh hởng trực tiếp
đến hiệu quả kinh doanh.
Nhân tố tài nguyên thiên nhiên: nhân tố này chủ yếu ảnh hởng đến các
doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khai thác tài nguyên thiên nhiên. Một
khu vực có nhiều tài nguyên với trữ lợng lớn và có chất lợng tốt sẽ ảnh hởng và
tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp khai thác. Ngoài ra, các
doanh nghiệp sản xuất nằm trong khu vực này mà có nhu cầu đến tài nguyên,
nguyên vật liệu cũng có ảnh hởng đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Nhân tố vị trí địa lý: đây là nhân tố không chỉ tác động đến lợi thế của
doanh nghiệp mà còn tác động đến các mặt khác trong hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp nh: Giao dịch vận chuyển, sản xuất....các mặt này cũng tác
động đến hiệu quả kinh doanh bởi sự tác động lên các chi phí tơng ứng.
VI. Phơng pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh .

Phùng Hữu Trờng

Thơng mại 45A


Chuyên đề tốt nghiệp
1. Tiêu chuẩn hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp.
Có thể hiểu tiêu chuẩn hiệu quả kinh doanh là giới hạn, là mốc xác định

danh giới có hay không có hiệu quả. Nh thế, trớc hết càn xác định đợc tiêu
chuẩn hiệu quả cho mỗi chỉ tiêu đẻ phân biệt mức có hay không có hiệu quả.
Sẽ không có tiêu chuẩn chung cho các công thức xác định khác nhau.
Nếu theo phơng pháp so sánh toàn ngành có thể lấy giá trị bình quân đạt đợc
của ngành làm tiêu chuẩn hiệu quả. Điều này có nghĩa là doanh nghiệp chỉ đạt
đợc hiệu quả nếu giá trị đạt đợc ứng với một chỉ tiêu cụ thể xác định không
thấp hơn giá trị bình quân của ngành .
2. Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh.
Bảng 1: Một số ký hiƯu
TR : tỉng doanh thu
TC : tỉng chi phÝ
 : lợi nhuận
MV : vốn lu động B.Q
BS : tổng nợ ngắn hạn
Q : sản lợng
Zu : chi phí S.P hỏng

M : tổng vốn K.D
AL : số lao động bq/năm
WL : tổng tiền lơng
N : số vòng quay VLĐ
MM :vốn bằng tiền
Z : giá thành

MF : vốn cố định bình quân
D : khấu hao TSCĐ
V : nguyên giá TSCĐ bq
B : tổng nợ phải trả
SQ : tồn kho
Qu : sản lợng hỏng


Bảng 2: Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh
Công thức xác
Chỉ tiêu
í nghĩa
định
I.
Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp
1. Lợi nhuận
TR Tặ CHỉC Phản ánh số tiền lÃi của Công ty
2. Doanh thu trên một
TR
Bỏ ra một đồng chi phí chúng ta thu
đồng chi phí sản xuất
---------mấy đồng đợc mấy đồng doanh thu
Tặ CHỉC
3. Doanh thu trên một
TR
Bỏ ra một đồng vốn đầu t vào sản
đồng vốn sản xuất
---------xuất ta thu đợc mấy ®ång doanh thu
M
4. Doanh lỵi theo chi phÝ
Doanh nghiƯp bá ra một đồng chi

---------phí thì lÃi mấy đồng
Tặ CHỉC
5. Doanh lợi theo vốn
Đầu t một đồng vốn thì ta thu đợc


sản xuất
mấy đồng lÃi
---------M
5. Doanh lợi doanh thu
Khi thu đợc một đồng doanh thu

thuần
---------chứng ta sẽ là đợc mấy đồng
TR
II.
Nhóm chỉ tiêu đánh giá hoạt động sử dụng lao động
1. Năng suất lao động
TR
Một lao động tạo ra mấy đồng
---------doanh thu
AL
2. Kết quả sản xuất trên
Bỏ ra một đồng tiền lơng thì thu đTR
một đồng chi phí tiền lợc mấy đồng doanh thu
WL
ơng
3. Khả năng sáng tạo giá
Số khoản tiền lÃi mà một công nhân

trị của lao động
đem lại cho doanh nghiệp
AL
III. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định

Phùng Hữu Trờng


Thơng mại 45A


Chuyên đề tốt nghiệp
1. Sức sản xuất của vốn
cố định
2. Sức sinh lợi của vốn
cố định
3. Hệ số hao mòn TSCĐ

TR
Bỏ ra một đồng vốn cố định thì thu
đợc mấy đồng doanh thu
MF
Đầu t một đồng vốn cố định cho ta

khoản lÃi là bao nhiêu
MF
D
Khả năng thu hồi giá trị áy móc
---------thiết bị đà đầu t
V
IV.
Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động
1. Sức sinh lợi của vốn
Đầu t một đồng vốn lu động thu đ
lu động
ợc mấy đồng lÃi
---------MV

2. Số ngày luân chuyển
365
Cho biết thời gian để luân chuyển
bình quân một vòng quay
---------hết một vòng vốn lu động là bao
N
nhiêu ngày
3. Số vòng quay vốn lu
động

TR
Số lần quay vòng của vốn lu động
---------trong thời kỳ nghiên cứu
MV
4. Hệ số đảm nhiệm của
MV
Để có một đồng doanh thu thì vốn
vốn lu động
---------lu động cần là bao nhiêu
TR
V. Nhóm chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính
1. Chỉ số mắc nợ
B
Phản ánh phần trăm vốn Công ty đi
---------chiếm dụng và sử dụng cốn của ngM
ời khác
2. Khả năng thanh toán
MV
Khả năng chi trả các khoản nợ ngắn
ngắn hạn

---------hạn của Công ty bằng tài sản lu
BS
động
3. Khả năng thanh toán
MV SQ
Khả năng chi trả nhanh của Công ty
nhanh
---------với các khoản nợ ngắn hạn
BS
4. Khả năng thanh toán
MM
Khả năng tra ngay tức thì các khoản
tức thời
---------nợ ngắn hạn của Công ty
BS
5. Hệ số quay kho
TR
---------SQ
* Nhóm chỉ tiêu đánh giá chất lợng sản phẩm
1. Tỷ lệ sai hỏng
Cách 1: Thớc đo Phản ánh khả năng sản xuất của
hiện vật
Công ty về độ chính xác, trình độ
Qu *100
tay nghề của công nhân sản xuất,
---------và hiệu quả sản xuất.
Q
Cách 2: Thớc đo
giá trị
Zu * 100

---------Z
2. Tỷ lệ đạt chất lợng
Q Qu
Phản ánh sản phẩm đạt chất lợng
----------*100 của công ty
Q
3. Hệ số phân cấp bình
Phản ánh mức độ phẩm chất bình
Qi*Pi
quân
quân của các sản phẩm mà Công ty
---------cung cấp
Qi*P1

3. Các quan điểm cơ bản trong việc đánh giá hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp.

Phùng Hữu Trờng

Thơng mại 45A


Chuyên đề tốt nghiệp
Trong thực tiễn không phải ai cũng hiểu biết và quan niệm giống nhau về
hiệu quả kinh doanh và chính những điều này làm triệt tiêu những cố gắng, nỗ
lực của họ mặc dù ai cũng muốn làm tăng hiệu quả. Nh vậy khi dề cập đến
hiệu quả kinh doanh chúng ta phải xem xét một cách toàn diện cả về mặt thời
gian và không gian trong mối quan hệ với hiệu quả chung của toàn bộ nền
kinh tế quốc dân, hiệu quả đó bao gồm hiệu quả kinh tế và hiệu quả xà hội.
3.1 Về mặt thời gian.

Sự toàn diện của hiệu quả đạt đợc trong từng giai đoạn không đợc làm
giảm hiệu quả khi xét trong dài hạn, hoặc hiệu quả của chu kỳ sản xuất trớc
không đợc làm hạ thấp hiệu quả của chu kỳ sau. Trong thực tế không ít trờng
hợp chỉ thấy lợi ích trớc mắt, thiếu xem xét toàn diện lâu dài. Vấn đề này đang
tồn tại ở khá nhiều doanh nghiệp và trong đội ngũ cán bộ quản lý của doanh
nghiệp. Nghiên cứu và xem xét hiệu quả và nâng cao hiệu quả kinh doanh về
mặt thời gian là việc không thể thiếu nhằm để doanh nghiệp tồn tại và phát
triển.
3.2 Về mặt không gian.
Có hiệu quả kinh doanh hay không còn tuỳ thuộc vào chỗ hiệu quả của
hoạt động cụ thể nào đó, có ảnh hởng tăng giảm nh thế nào đối với cả hệ thống
mà nó liên quan túc là giữa các ngành kinh tế này với các ngành kinh tế khác,
giữa từng bộ phận với toàn bộ hệ thống, và đặc biệt là đối với doanh nghiệp t
nhân thì có mối quan hệ giữa hiệu quả kinh doanh với việc thực hiện các
nhiệm vụ khác ngoài kinh tế
Nh vậy, với nỗ lực đợc tính từ giải pháp kinh tế - tổ chức - kỹ thuật nào
đó dự định áp dụng vào thực tiễn đều phải đợc đặt vào xem xét toàn diện. Khi
hiệu quả ấy không làm ảnh hởng tiêu cực đến hiệu quả chung thì nó mới đợc
coi là thực sự có hiệu quả.
3.3 Về mặt định lợng.
Hiệu quả kinh doanh phải đợc thể hiện trong mối tơng quan giữa thu và
chi theo hớng tăng thu giảm chi. Điều đó có nghĩa là tiết kiệm đến mức tối đa
chi phí sản xuất kinh doanh mà thực chất là hao phí lao động (lao động sống
và lao động vật hoá) để tạo ra một đơn vị sản phẩm có ích nhất.
3.4 Về mặt định tính.
Trong bất kỳ hoạt động kinh doanh nào, khi đánh giá hiệu quả của hoạt
động ấy không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả đạt đợc mà còn đánh giá
chất lợng của kết quả ấy. Có nh vậy thì hiệu quả hoạt động kinh doanh mới đợc đánh giá một cách toàn diện.
Kết quả đạt đợc trong sản xuất mới đảm bảo đợc yêu cầu tiêu dùng của
mỗi cá nhân và toàn xà hội. Nhng kết quả tạo ra ở mức nào, với giá trị nào, đó

chính là vấn đề cần xem xét, vì nó là chất lợng của hoạt động tạo ra kết quả.
Vì thế đánh giá hoạt động kinh doanh không chỉ đánh giá kết quả mà còn
đánh giá chất lợng của hoạt động tạo ra kết quả đó, tức là đánh giá ngời sản
Phùng Hữu Trờng

Thơng mại 45A


Chuyên đề tốt nghiệp
xuất tạo ra kết quả bằng phơng tiện gì, bằng cách nào và chi phí bao nhiêu.
Ngoài ra, nhu cầu tiêu dùng của con ngời bao giờ cũng lớn hơn khả năng tạo
ra sản phẩm của họ, do đó vấn đề mà con ngời quan tâm là làm sao với khả
năng hiện có tạo ra đợc nhiều sản phẩm nhất. Đây là một nguyên nhân mà
chúng ta phải xem xét lựa chọn phơng cách để đạt đợc kết quả lớn nhất. Điều
này cũng minh hoạ cho sự khác biệt giữ hai khái niệm hiệu quả và kết quả
3.5 Đánh giá hiệu quả kinh doanh phải căn cứ vào cả mặt hiện vật và
mặt giá trị của hàng hoá.
Mặt hiện vật của hàng hoá thể hiện ở số lợng sản phẩm, chất lợng sản
phẩm, mặt giá trị là biểu hiện bằng tiền của hàng hoá sản phẩm, của kết quả và
chi phí bỏ ra. Xem xét đánh giá hiệu quả kinh doanh trên cả hai mặt là một tất
yếu. Đứng trên giác độ mặt hiện vật nó cho biết khả năng cung cấp và thoả
mÃn nhu cầu thị trờng của doanh nghiệp, đứng trên giác độ mặt giá trị nó cho
biết hiệu quả đích thực của kinh doanh.

Phùng Hữu Trờng

Thơng mại 45A


Chuyên đề tốt nghiệp

Chơng II
Phân tích hiệu quả kinh doanh
ở công ty cổ phần sxtm và xnk charico
i. giới thiệu tổng quát về công ty

1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty cổ phần sản xuất thơng mại và xuất nhập khẩu Từ Thiện
Charico đợc thành lập và bớc đầu phát triển từ năm 1992. Tiền thân là 1 tổ
chức từ thiện một tổ chøc phi chÝnh phđ do phã chđ tÞch níc Ngun Thị
Bình làm chủ nhiệm. Năm 1992 tổ chức này đợc sát nhập vào bộ lao động thơng binh xà hội vì vậy cô Nguyễn Kim Anh đà tách ra và thành lập công ty
với sự hậu thuẫn và giúp đỡ của tổ chức.
Trong hơn một thập kỷ vừa qua công ty đà phát triển chủ yếu dựa trên
một nền tảng là sản xuất, kinh doanh nớc giải khát và đò uống có cồn
(rợu). Sản phẩm của công ty đà và đang có mặt trên khắp các thị trờng cả nớc
với những sản phẩm đợc ngởi tiêu dùng biết đến nh:
- Nớc yến ngân nhĩ Goheco
- Nớc bí đao Goheco
- Nớc lọc tinh khiết Goheco
- Sữa tơi tiệt trùng Goheco
- Nớc uống tăng lực đóng chai và lon
- Nớc uống cola Cam Chanh đóng chai
- Nớc giải khát cam, dâu, vải, xoài đóng lon
- Rợu Champane Nga, Pháp
- Rợu vang nổ đóng hộp, giỏ mây
- Rợu nho đào, dâu đóng hộp
- Rợu nếp cẩm, nếp cái hoa vàng, nếp mới, Vodka
Công ty rợu và nớc giải khát Charico với đội ngũ cán bộ công nhân viên
có năng lực và kinh nghiệm, đầy đủ cơ sở vật chất kỹ thuật nên đà đem lại
hiệu quả cao trong sản xuất và kinh doanh. Doanh thu bình quân hàng năm
của công ty là 25 tỷ đồng/năm, đặc biệt trong 2 năm gần đây công ty đạt

doanh thu là 30 35 tỷ đồng/năm.
Công ty có địa chỉ tại 551 Nguyễn Văn Cừ Quận Long Biên TP
Hà Nội, Công ty đà và đang xúc tiến chuyển địa điểm sang khu công nghiệp
Văn Lâm Hng Yên theo chính sách quy hoạch các doanh nghiệp sản xuất
trong nội thành đến năm 2010 của Thành phố. Công ty đà bớc đầu hoàn thành
việc chuần bị di dời về địa chỉ mới.
Có thể tóm tắt về công ty qua những tiêu chí sau:
1. Tên công ty:
Công ty cổ phần sản xuất, thơng mại và xuất nhập khẩu Từ
Thiện Charico.
Địa chỉ: 551 Nguyễn Văn Cừ Long Biên TP Hà Nội
Tel: 04.8733260 / 04.8735907
Phùng Hữu Trờng

Thơng mại 45A


Chuyên đề tốt nghiệp
Fax: 04.8733260
2. Vốn điều lệ:
4. 469.389.700 VNĐ
(Bốn tỷ bốn trăm sáu mơi chín triệu ba trăm tám mơi chín
nghìn bảy trăm đồng)
3. Năm thành lập: 23/8/1992
4. Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh.
- Buôn bán rợu nớc giải khát
- Đại lý cho công ty rợu Bouduxe Pháp
- Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá
Trong hơn 10 năm phát triển vừa qua có thể tóm tắt các giai đoạn phát
triển của công ty qua 3 giai đoạn:

- Giai đoạn 1: 1992 - 1996
Giai đoạn này công ty đà bớc đầu phát triển dựa vào sản xuất và kinh
doanh một số loại rợu: Champene Nga, Pháp ; rợu nếp, vang nho đàoGiai
đoạn này công ty có khoảng 70 công nhân và 10 cán bộ nhân viên văn phòng,
phát triển ở quy mô nhỏ, thị trờng bó hẹp chủ yếu ở miền Bắc và một số tỉnh
miền Trung, doanh thu hạn chế chỉ đạt 3 4 tỷ đồng/ năm. đây là giai đoạn
công ty sản xuất và kinh doanh theo mùa vụ ( vào dịp tết ), mức độ ổn định
trong kinh doanh còn thấp phụ thuộc lớn vào tình hình từng năm.
- Giai đoạn 2: 1997 - 2001
Giai đoạn này công ty không những sản xuất và kinh doanh những mặt
hàng kể trên mà còn đầu t công nghệ máy móc nhà xởng cùng đội ngũ công
nhân tăng về số lợng, hiệu quả về năng xuất lao động để sản xuất và kinh
doanh thêm các loại mặt hàng nớc giải khát nh nớc bÝ ®ao, níc läc tinh khiÕt,
níc n. Víi sù xt hiện của sản phẩm mới đợc ngời tiêu dùng cả nớc chấp
nhận và sử dụng nên công ty đà có doanh thu tăng lên đáng kể trong giai đoạn
này. Đợc biểu hiện qua đồ thị sau:

Phùng Hữu Trờng

Thơng mại 45A


Chuyên đề tốt nghiệp
Tỷ đồng

6
4
3

0


2004

2005

2006

Năm

Nhìn đồ thị ta thấy doanh thu của công ty trong giai đoạn này tăng liên
tục và ổn định. Tơng ứng với doanh thu, chi phí sản xuất kinh doanh của công
ty trong giai đoạn này đợc biểu thị qua bảng sau:
Đơn vị: 1000 đồng
Năm
Chỉ tiêu
Doanh thu thuần
Chi phí sản xuất
kinh doanh
Lợi nhuận sau
thuế

2001
3120000
2500000

2002
3500000
2612000

2003

4256000
3120000

2004
4735000
3696000

2005
6117000
5225000

2006
6535000
5335000

620000

888000

1136000

1039000

892000

1200000

Ta thấy lợi nhuận công ty luôn đạt ở mức ổn định từ 600 triệu đến 1,2 tỷ
đồng. Có thể thấy việc đầu t máy móc công nghệ vào sản phẩm mới là đạt
hiệu quả tơng đối cao. Tuy nhiên vơí tiềm lực về vốn và công nghệ của công

ty nh thế cũng cha đạt hiệu quả cao về đầu t nguyên nhân do chiến lợc kinh
doanh của công ty cha đạt mức độ ổn định và hiệu quả cao. Biểu hiện là ở chỗ
phòng kinh doanh củ công ty chỉ đạt ở mức đọ 10 ngời với nhiệm vụ đơn
thuần chi rlà kinh doanh chứ cha đạt đến mức độ là hoạch điịnh các chiến lợc
và các chính sách kinh doanh. Công ty cha có phòng Maketing để hoạch định
thị trờng và xác định thị trờng trọng điểm nên công ty còn bỏ qua một số thị
trờng có tiềm năng nh: Sài Gòn, Đà Nẵng
Giai đoạn 3: 2002 2006
Giai đoạn này công ty sản xuất và kinh doanh thêm một số loại mặt
hàng mới nh: Nớc tăng lực, nớc hoa quả đóng chai, sữa tơi tiệt trùng đóng hộp

Phùng Hữu Trờng

Thơng m¹i 45A



×