Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Giáo Trình Kiểm Dịch Thực Vật Và Dịch Hại Nông Sản Sau Thu Hoạch (Dạy Cho Đại Học Chuyên Ngành Bvtv Và Cây Trồng).Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 104 trang )

Bộ Giáo dục và Đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp Hà Nội

GIO TRèNH
Kiểm dịch thực vật Và dịch hại
nông sản sau thu hoạch
(Dạy cho Đại học Chuyên ngành BVTV và C©y trång)


Phần I. Kiểm dịch thực vật
Bài 1
Mục đích, ý nghĩa, néi dung cđa KiĨm dÞch thùc vËt (KDTV)
1. Ngn gèc và khái niệm về Kiểm dịch thực vật
1.1. Nguồn gốc KDTV
+ Kiểm dịch bắt nguồn từ tiếng ý: (Quarantina hay quaranta có nghĩa
40 ngày cách ly)
Từ tiếng Anh: quarantine và tiếng Latin: quarantum có nghĩa là bến
nớc, bốn mơi ngày cách ly, phong toả.
Qua quá trình phát triển của xA hội đặc biệt của ngành ngoại thơng,
nội thơng hàng hoá đợc trao đổi ngày càng mạnh mẽ giữa các nớc, các
vùng của một quốc gia, nghĩa của các từ trên đợc chuyển thành Kiểm dịch.
Theo các lô hàng và mặt hàng trao đổi mà chia ra kiểm dịch thực vật, kiểm
dịch động vật.
+ Thế kỷ 14, thành phố Venise (ý) qui định: thuyền bè nớc ngoài sau
lúc cập bến cảng phải đỗ cách ly bến 40 ngày để kiểm tra bệnh truyền
nhiễm nh: bệnh về phổi, bệnh tả, sốt phát ban,... nói chung là bệnh hắc tử.
+ 1660, ở thành Loren (Pháp0 ra pháp lệnh tiêu diệt lúa chét của lúa
mì và cấm nhập giống để chống bệnh rỉ thân lúa mì.
+ Cuối thể kỷ 19, xuất hiện pháp lệnh KDTV ở nhiều nớc, do tình
hình nhiều loài dịch sâu, bệnh theo hàng hoá vật thể thực vật lan truyền
nhanh, phạm vi rọng, chẳng hạn, bệnh mốc sơng khoai tây, sâu cánh


cứnghại khoai tây, rệp rễ nho, bệnh héo vàng cây,...)
+ Năm 1873, Đức cấm nhập khoai tây từ Mỹ vào để chống bọ cánh
cứng hại khoai tây.
+ Năm 1877, Anh banh hành pháp lện KDTV chống bọ cánh cứng hại
khoai tây.
+ Năm 1890, Indonesia banh hành pháp lệnh cấm nhập cà phê từ
Ceylan để chống bệnh rỉ sắt khoai t©y.


+ Năm 1873, Nga; 1900, úc; 1912, Mỹ; 1914, Nhật, ấn Độ; 1931,
Trung Quốc;.... đA ban hành pháp lệnh KDTV.
1.2. Định nghĩa KDTV
+ Theo F.A.O, KDTV là pháp luật qui định để tiến hành kiểm tra đối
với hàng hoá lu thông nhằm phòng ngừa và làm chậm sự c trú của sâu
bệnh hại ở một vùng khi chúng cha phát sinh.
+ ở Anh năm 1983, KDTV là lu giữ thực vật hoặc để ở trạng thái
cách ly cho đến lúc thấy chúng khoẻ mới thôi hoặc KDTV là tất cả các nỗ
lực ngăn chặn sự lan truyền mọi vật thể sinh vật không cần thiết giữa các
khu vực khác nhau.
+ ở Liên Xo cũ năm 1973, KDTV là tổng hợp các biện pháp của Nhà
nớc nhằm ngăn chặn sự xâm nhập và lan truyền của sâu, bệnh, cỏ dại nguy
hiểm, mục đích là bảo vệ tài nguyên thực vật của quốc gia.
+ ở Đan Mạch 1997, KDTV là biện pháp ngăn chặn bệnh và các vi
sinh vật gây hại thực vật từ một vùng xâm nhập vào vùng khác để xâm
nhiễm.
+ ở Trung Quốc năm 1986, KDTV là biện pháp phòng ngừa bằng
cách Nhà nớc dựa vào pháp luật và biện pháp hành chính để khống chế sự
di chuyển thực vật nhập khẩu vào từng vùng trong nớc nhằm ngăn chặn sự
xâm nhập và lan truyền cacs sinh vật gây hại nguy hiểm nh sâu, bệnh. Đó
là biện pháp phòng ngừa cơ bản, truyền thống trongcả sự nghiệp BVTV.

+ ở Việt Nam (1956), KDTV là biện pháp mang tính pháp lệnh Nhà
nớc, nhằm ngăn chặn sự lây lan của các loài dịch hại (sâu, bệnh,...) từ
bvùng này sang vùng khác, từ nớc này sang nớc khác.
+ 1951m F.A.O thông qua bản công ớc về BVTV quốc tế gọi tắt là
IPPC.
+ 1987, 89 nớc tham gia công ớc về BVTV và thành lập 9 tổ chức
BVTV cho các vùng địa lý trên hành tinh.
 Tổ chức BVTV châu Âu và Địa trung hải (EPPO) 1951 lập và có 35
nớc tham gia. Trơ së ë Ph¸p.


 Hiệp hội KDTV châu Phi (IAPSC), thành lập năm 1954, có 48 nớc
thành viên. Trụ sở ở Camơrum.
 Tổ chức Bảo vệ động thực vật Trung Mỹ (OIRSA), thành lập 1955,
có 8 nớc thành viên. Trụ sở ở Sanvador.
 Hội BVTV khu vực châu á Thái Bình Dơng (APPPC), thành lập
năm 1956, có 24 nớc thành viên. Trụ sở ở Thái Lan.
 Hội BVTV vùng cận động (NEPPC) thành lËp 1963, cã 16 n−íc
tham gia. Trơ së ë AicËp.
 Tổ chức BVTV vìmg Boliver OBSA), thành lập năm 1965, có 6
thành viên. Trụ sở ở Arkentina.
 Hội BVTV khu vực biển Caraibo (CPPC), thành lập năm 1967, có
14 nớc thành viên. Trụ sở ở Tây Ban Nha.
 Tổ chức BVTV Bắc Mỹ (NAPPO), thành lập 1976, có 3 nớc thành
viên. Trụ sở ở Canada.
1.3. Mục đích của KDTV
Mục đích của KDTV là ngăn chặn sự lan truyền (truyền vào và truyền
ra) các loài dịch hại (sâu, bệnh, cở dại,...) nguy hiểm do con ngời gây ra;
đặc biệt từ nớc ngoài lan truyền vào trongnớc mà các loài sâu bệnh đó
cha phát sinh trong nớc nhằm bảo vệ sản xuất nông nghiệp (nông, lâm

nghiệp, vờn cây,....) với nghĩa rộng là an toàn sản xuất nông nghiệp và hệ
sinh thái nông nghiệp góp phần lu thông và trao đổi thực vật, sản phẩm
thực vật (giống, cây con,...) không mang sâu bệnh nguy hiểm để phát triển
sản xuất nông nghiệp, lu thông thơng nghiệp, thực hiện hợp tác quốc tế.
Từ mục đích của KDTV chúng ta thấy rõ.
+ KDTV nhìn vào lợi ích toàn cục và lâu dài, làm cho lợi ích kinh tế,
xA hội, sinh thái thành một thể thống nhất.
+ Sinh vật hại mà KDTV tập trung vào là dịch hại nguy hiểm (sâu,
bệnh kiểm dịch). Sinh vật đó cha phát sinh trong nớc, trong vùng hoặc đA
phát sinh nhng ph©n bè hĐp.


+KDTV lấy pháp qui làm căn cứ bao gồm các luật lệ KDTV của một
nớc, cũng nh của địa phơng ban hành và luật lệ KDTV quốc tế mà mỗi
nớc đA ký.
+ KDTV không phải là biện pháp đơn độc mà là một loạt biện pháp
cấy thành gọi là hệ thống quản lý tổng hợp IPM.
1.4. Một số khái niệm, thuật ngữ về KDTV
+ Thực vật (plants): Cây trồng , cây hoang dại, hạt giống , cây con, vật
liệu sinh thái của chúng.
+ Sản phẩm thực vật (plant products): sản phÈm cã nguån gèc tõ thùc
vËt ch−a gia c«ng, chÕ biến hoặc qua chế biến ngng vẫn có khả năng lan
truyền bệnh, sâu.
Ví dụ, lơng thực, đậu đỗ, bông, bông hạt.
+ Vật phẩm phải kiểm dịch khác: Hàng hoá tuy không phải thực vật và
sp thực vật song có thể lan truyền sâu bệnh nguy hiểm.
Ví dụ, công cụ vận tải, bao gói, vật độn lót hàng,....
+ Sinh vật có hại (pests): Sinh vật có nguy hại đến thực vật và sản
phẩm thực vật (sâu bệnh, cỏ dại, nhện,...)
+ Sâu bệnh nguy hiểm (Dangerous diseases anh pests): Sâu bệnh phá

hại thực vật và sản phẩm thực vật nghiêm trọng, khó phòng trừ sâu bệnh
kiểm dịch.
+ Sâu bệnh kiểm dịch (quarantine pests): Hay còn gọi là đối tợng
kiểm dịch, đợc quy định trong luật lệ kiểm dịch của mỗi nớc vùng, miền.
Chúng đợc qui định trong hiệp định, hợpđồng mậu dịch.
+ Đối tợng kiểm dịch:
- Đối tợng KDTV nhập khẩu: chỉ các loài sâu bệnh không đợc phép
nhật khẩu mà Nhà nớc qui định - Danh sách này do Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn công bố (chia thành nhóm 1,2,3).
- Đối tợng KDTV trong nớc chỉ các loài sâu bệnh cần tiến hành
kiểm dịch trong lúc di chuyển thực vạat và sản phẩm thực vật. Danh sách
này do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công bố. Có thể bổ sung để
bảo vệ sản xuật nông nghiệp địa ph−¬ng,.


2. TÇm quan träng cđa KDTV
Ta cã thĨ thÊy tÇm quan trọng của KDTV qua các mặt sau:
+ Tác dụng cđa nh©n tè con ng−êi trong viƯc g©y ra sù lan truyền
sâubệnh nguy hiểm hại cây trồng.
+ Một khi sâu bệnh nguy hiểm xâm nhập vào khu mới gây nên tác hại
nguy hiểm với vự ly xa. Lúc lan đến khu mới gặp KDTV thuận lợi dẫn đến
sâu bệnh tồn tại, sinh sản, phát triển gây tác hại nguy hiểm.
+ KDTV là hoạt động kinh tế và xA hội thông qua pháp chế để khống
chế con ngời làm lây lan sâu bệnh nguy hiểm.
+ Mục tiêu của KDTV
 Ngăn chặn ®Èy lïi sù x©m nhËp l©y lan cđa sinh vËt gây hại nguy hiểm.
 Tiêu diệt, khống chế sự phát triển lâylan của bất cứ sinh vật gây hại
nào xâm nhập vào.
+ Một số ví dụ sự lây lan của dịch hại nguy hiểm.
 Bệnh mốc sơng khoai tây (Phytophtora infestans): Thập kỷ 30 của

thể kỷ 19, châu Âu nhập khÈu khoai t©y tõ Peru mang theo ngn bƯnh
nguy hiĨm này. Chẳng cần bao lâu, sang thập kỷ 40, bệnh đA phát triển
thành dịch ở châu Âu. Năm 1845, dịch bệnh mốc sơng khoai tây đA làm
chết đói 20 vùng.
 Bệnh khô lá bông (Fusarium oxysporum): Năm 1914, bệnh này
đợc phát hiện ở Mỹ, sâu đó lan truyền sang Aicập, ấn Độ, Trung quốc,...
 Bệnh bạc lá lúa (Xanthomonas campestris): Bệnh này đợc phát
hiện ở Trung quốc vào thập kỷ 50 của thế kỷ 20 sau đó lan rộng khắp các
vùng trồng lúa.
 Mọt bột tạp (Tribolicum coufusum) vào Việt Nam, chiếm 50,7% lần
bắt gặp so với các loài dịch hại KDTV khác.
 Bệnh sơng mai nho (Plasmopara viticola):
 Rệp hại rễ nho (Viteus vitifolii): Lan truyền từ Mỹ vào châu Âu ở
đầu thế kỷ 19.
 Bệnh hại mận (Endothia parasitica): Năm 1904, từ phơng Đông
lan truyền vào Mỹ và sau 25 năm gây hại nghiêm trọng ở nớc Mỹ.
 Sâu hòng hại bông (Pectinophora goxxypiella): Đợc phát hiện ở
ấn Độ, sau đó lan truyền sang các nớc trồng bông.


 B−ím tr¾ng Mü (Hyplantria cunea): Lan trun tõ Mü sang các
nớc khác gây tác hại nghiêm trọng.
 Ruồi Địa trung hải (Ceratitis capitata): Lan truyền từ châu Phi sang
các nớcgây hại rau , quả.
 Rệp sáp hại thông (Hemibertesia pitysophyla): Năm 1965 phát hiện
thấy ở Đài Loan sau đó lan truyền sang Hồng Kông, Trung quốc.
 Sâu cánh cứng hại khoai tây (Leptinotarsa decemlineota): Phát hiện
ở Mỹ sau đó lan truyền sang châu Âu.
3. Thuộc tính cơ bản KDTV và đặc điểm của KDTV
3.1. Thuộc tính cơ bản của ký sinh

+ KDTV lµ bé phËn cÊu thµnh quan träng của BVTV
+ KDTV hỗ trợ trong công tác BVTV
Phòng trừ sâu bệnh không có KDTV là phòng trừ bị động. KDTV
không có sự phối hợp BVTV là kiểm dịch tiêu cực.

 Tính phòng ngừa:
Vấn đề cốt lõi của KDTV là phòng ngừa sự lan truyền của sinh vật gây
hại nguy hiểm. Tính chất cơ bản là quán triệt phòng ngừa sự lây lan.

 Tính toàn cục và tính lâu dài
Đây là chiến lợc. KDTV có tác động trong nớc và quốc tế, đời này
qua đời khác.

 Tính pháp chế
KDTV dựa vào pháp qui KDTV để triển khai công việc KDTV là công
tác có tính pháp chế rất cao, có uy lực và cỡng chế mọi ngời phải tuân
theo.

 Tính quốc tế
KDTV đặc biệt kiểm dịch đối ngoại có ảnh hởng rất lớn đến thơng
mại với các nớc.
+ Phải nắm vững tình hình dịch hại nớc ngoài.
+ Thông thạo pháp qui KDTV nớc ngoài.
+ Phải hợp tác giữa các nớc (theo c«ng −íc BVTV qc tÕ)


 Tính quản lý tổng hợp
Đối tợng KDTV phức tạp:

Vật mang sinh vật hại

Ngời có liên quan KDTV

Biện pháp quản lý KDTV phải tổng hợp, bao gồm: Pháp qui, hành
chính, kỹ thuật. Thời điểm KDTV là trớc, trong và sau vận chuyển.
3.2. Đặc điểm của KDTV

 Kết hợp giữa gác cửa và phục vụ
+ Ngăn chặn dịch hại từ nớc ngoài vào, từ vùng này sang vùng khác.
+ Phục vụ sản xuất nông nghiệp, lu thông hàng hoá trong và ngoài
nớc.

 Kêt hợp giữa biện pháp pháp chế và biện pháp kỹ thuật
Biện pháp pháp chế là quản lý con ngời (cán bộ làm công tác KDTV)
Biện pháp kỹ thuật là con ngời để phát hiện kịp thời, ngăn chặn tiêu
diệt dịch hại.

 Kết hợp giữa phòng ngừa và trừ diệt
Bằng pháp chế, hành chính, kỹ thuật để ngăn chặn dịch hại trên thực
vật, sản phẩm thực vật. Nỗ lực, kiên quyết có hiệu quả dẫn đến tiêu diệt tận
gốc dịch hại KDTV.

 Kết hợp giữa đội ngũ KDTV chuyên nghiệp và lực lợng xH hội
Phạm vi KDTV rất rộng, liên quan nhiều nớc , vùng, đơn vị, ngành,
thànhviên xA hội. KDTV ngoài đội ngũ chính phải phối hợp với xA hội trong
nớc, ngoài nớc.

 Kết hợp sự nghiên cứu và ứng dụng của khoa học cơ bản (cứng) và
khoa học ứng dụng (mềm).
Khoa học cứng (cơ bản): là điểm tra , phát hiện, xử lý, phòng chống,
tiêu diệt.

Khoa học mềm (ứng dụng): Dự báo khả năng xâm nhập vào của dịch
hại nguy hiểm. Phân tích khả năng thích ứng của chúng (đối tợng kiểm
dịch) và tính nguy hiểm của chóng.


Câu hỏi ôn tập:
Câu 1: Trình bày nguồn gốc của biện pháp Kiểm dịch thực vật.
Câu 2: Trình bày định nghĩa và mục đích của biện pháp Kiểm dịch thực vật.
Câu 3: Trình bày 5 thuộc tính cơ bản của biện pháp KDTV; cho ví dụ.
Câu 4: Trình bày 5 đặc điểm cơ bản của biện pháp KDTV; cho ví dô.


Bài 2: Cơ sở khoa học của KDTV
1. Khái niệm chung
+ Cơ sở khoa học của KDTV là gì?
Cơ sở khoa học của KDTV là sinh vật học, sinh thái học của sinh vật
gây hại. Mối quan hệ giữa thực vật (vật phẩm thực vật) - dịch hại - điều kiện
tự nhiên.
+ Sự phân bố và tính thích ứng của sinh vật gây hại có tính khu vực
- Loại hình liên tục (phân bố phổ biến, rộng rAi)
- Loại hình nhảy cóc (phân bố từng vùng (khoảnh))
+ Sinh vật hại từ nơi nguồn gốc đến khu vực mới
- Tự bản thân (một số ít loài)
- Trợ giúp của con ngời (đi một khoảng khá xa). Theo thống kê có
gần 45% loài côn trùng chung rất phổ biến ở châu Âu và Mỹ, đó là do con
ngời đA mang từ lục địa này sang lục địa khác. Ví dụ, sâu hồng hại bông,
rệp hại nho từ Mỹ sang châu Âu, bọ khoai tây Lepinotansa decemlineata ở
vùng núi Schcalist (Mỹ) sang khắp lục địa Mỹ và châu Âu.
Dựa trên cơ sở hiểu biết đặc tính sinh vật học, sinh thái học của sinh
vật gâyhại, ta có thể thay đổi điều kiện sống không thích hợp hoặc thay đổi

sinh quần theo hớng có lợi cho ngời.
+ KDTV phải dựa vào đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của sinh
vật gây hại và mối quan hệ của chúng với điều kiện ngoại cảnh để vạch kế
hoạch ngăn ngừa, tiêu diệt sinh vật kiểm dịch.
2. Tính khu vực của sự phân bố sinh vật gây hại trong tự nhiên.
- Điều kiện tự nhiên nh địa lý, điều kiện KHKT, TV, thực địa, sinh
vật môi giới và các điều kiện sinh thái khác ảnh hởng đến sự phân bố lây
lan của sinh vật gây hại .
Điều kiện tự nhiên sinh vật gây hại quá trình phát triển số lợng
thích ứng điều kiện sinh thái nhất định (tính dẻo sinh thái)
- Mỗi loài sinh vật có phạm vi phân bố nhất định. Mỗi khu vực địa lý
có quần thể sinh vật nhất định phân bố một số vùng bị hại nặng (điều
kiện sinh thái hợp), có vùng bị hại nhẹ, có vùng thay đổi theo năm, mùa vụ.


- Nghiên cứu phân bố địa lý, tình hình gây hại của dịch hại. Nghiên
cứu quy luật lây lan báo động thái và xu thế xâm nhập lây lan của sinh
vật gây hại. Điều này rất quan trọng cho công tác KDTV.
- Muốn nắm vững sự phân bố, tình hình gây hại của sinh vật gây hại
(KDTV) phải:
 Điều tra thực địa (điều tra định kỳ thành phần biến động số
lợng)
 Thu thập t liệu liên quan (t liệu trong nớc, ngoài nớc , xác định
bản đồ phân bố, sinh khí hậu đồ).
 Thông qua điều tra phân tích nhân tố sinh thái có liên quan đến xu
thế xâm nhiễm, lây lan của sinh vật gây hại nguy hiểm đến đặc điểm sinh
vật học, sinh thái học của dịch hại.
+ Căn cứ vào yêu cầu điều kiện tự nhiên KHTT với sinh vật gây hại.Ví
dụ, bệnh rỉ củ cải đờng ở Trung quốc: 35-50 ngày cho bào tử động nảy
mầm. Bào tử hạ cần t0 từ 7-160C + giọt nớc. Giai đoạn bào tử hạ cần nhiệt

độ dới 220C, ẩm độ 70-805 khó thành dịch ở vùng lạnh.
+ Căn cứ vào thực vật ký chủ và sự phân bố của nó. Ví dụ, nấm rỉ sắt
hại thông ®á ký chđ chÝnh vµ ký chđ phơ lµ mA tiền cao.
+ Căn cứ vào tình hình phân bố của môi giới truyền bệnh để dự báo.
Ví dụ, bệnh vàng cam quýt phải có bọ rầy chổng cánh (Diaphorina citri);
bệnh vi khuẩn héo rũ ngô cần có bọ cánh cứng hại lá ngô (Chaetocnema);
Tuyến trùng gây héo rũ thông cần có xén tóc nâu hại thông (Monochanus)
3. Sự lây lan của sinh vật gây hại do con ngời
- Sự lây lan của sinh vật gây hại
 Do sinh vật đó tự lây lan (bay, nhảy , bò, bơi,....)
 Do ngoại lực tự nhiên hỗ trợ (gió, ma, nớc chảy,..)
 Do con ngời làm lây lan.
+ Sinh vật gây hại nằm cùng thực vật, hạt giống, cây con, bám ở ngoài
hoặc lẫn bên trong mà di chuyển theo ngời.
+ Bao bì, đồ đựng, các vật chen, công cụ vận chuyển cũng mang theo
sinh vật gây hại.


+ Có ngời mang lợi thành hại. Ví dụ, ốc bơu vàng, sâu lạ (thức ăn
cho chim) ở Việt Nam; sâu cánh kiến tím ở Đài Loan.
- Lây lan do con ngời: Từ khi có hoạt động sản xuất nông nghiệp đến
nay, con ngời đA tham gia vào sự lan truyền của sinh vật gây hại. Hoạt
động buôn bán đA tạo điều kiện cho sự lan truyền của sinh vật gây hại diễn
ra mạnh hơn. Phơng tiện giao thông hiện đại sự lan truyền của sinh vật gây
hại càng dễ dáng. KDTV càng trở thành quan trọng.
4. Tính nguy hại của sinh vật gây hại sau lúc xâm nhập vào vùng mới.
- Sâu bênh, cỏ dại gây hại vào vùng mới có thể tồn tại, c trú , sinh
sản, phát triển do điều kiện tự nhiên và ký chủ phù hợp.
- Các loại hình:
 Tại vùng mới, điều kiện khí hậu không thích hợp, không có ký chủ,

không có môi giới, sinh vật gây hại khó tồn tại và phát triển. Ví dụ, ung th
khoai tây chỉ phát triển ở nơi lạnh, mát; bệnh héo rũ vi khuẩn ở ngô, thiếu
bọ cánh cứng hại ngô sẽ không phát triển đợc.
 Tại vùng mới, điều kiện khí hậu, ký chủ và điều kiện sinh thái
tơng tự nơi nguồn gốc, sinh vật gây hại có thể tồn tại sinh sản, phá hại (có
thể là vùng phân bố và trở nên nguy hại), cần phải kiểm dịch, ngăn chặn. Ví
dụ, sâu hồng hại bông, bệnh khô rũ bông, bệnh đốm đen khoai lang cần
đợc kiểm dịch chặt chẽ ở Việt Nam.
 Tại vùng mới, điều kiện sinh thái thuận lợi, sinh vật gây hại nơi
nguồn gốc không quan trọng vùng mới trở thành nghiêm trọng (dịch). Ví
dụ, bệnh dịch cây mận ở Nhật; bọ cánh cứng khoai tây ở Mehico là sâu hại
bình thờng châu Âu, Mỹ trở thành dịch hại rất nguy hiểm.
Nguyên nhân: Sinh vật gây hại vào khu mới gây hại nặng hơn nơi
nguồn gốc.
* Điều kiện khí hậu, môi giới, ký chủ thích hợp hơn nơi ngn gèc.
* TÝnh chèng chÞu cđa ký chđ vïng míi yếu.
* Điều kiện nơi mới tạo sinh vật gây hại biến dị thành nòi, dòng, dạng
mới có khả năng gây hại nặng hơn.
* Vùng mới thiếu thiên địch quan trọng trong điều hoà số lợng loài
dịch hại này.


Câu hỏi ôn tập:
Câu 1: Trình bày cơ sở khoa học của biện pháp KDTV.
Câu 2: Trình bày tính nguy hại của sinh vật ngoại lai xâm hại sau khi chúng
xâm nhập vào vùng mới.
Câu 3: Phân tích con đờng xâm nhập của sinh vật ngoại lai xâm hại thực
vật và vật phẩm thực vật tại vùng mới.cho ví dụ.
Câu 4: Trình bày các bớc đánh giá nguy cơ dịch hại của loài sinh vật ngoại
lai xâm nhập vào vùng míi.



Bài 3

Pháp lệnh, điều lệ KDTV
của nớc CHXHCN Việt Nam
3.1. Khái niệm chung
* Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.
Điều 1: Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 12/11/1996
quy định hệ thống văn bản quy phạm pháp luật bao gồm:
+ Văn bản do Quốc hội ban hành. Hiến pháp, luật, nghị quyết văn bản
do uỷ ban Thờng vụ Quốc hội ban hành: Pháp lệnh, nghị quyết.
+ Văn bản do các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền khác ở Trung
ơng ban hành để thi hành văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, Uỷ
ban thờng vụ Quốc hội.
Lệnh, quyết định của Chủ tịch nớc.
Nghị quyết, Nghị định của Chính phủ.
Quyết định, Chỉ định, Thông t cđa Bé tr−ëng, Thđ tr−ëng c¬ quan
ngang Bé, Thđ tr−ëng cơ quan thuộc Chính phủ.
Nghị quyết của Hộ đồng thẩm phán Toà án nhân tối cao.
Nghị quyết thông t liên tịch giữa các cơ quan nhà nớc có thẩm
quyền với tổ chức chính trị xA hội.
+ Văn bản hộ Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân ban hành kinh tế
thi hành văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, Uỷ ban thờng vụ Quốc
hội, văn bản của cơ quan nhà nớc cấp trên, văn bản do Uỷ ban nhân dân ban
hành còn để thi hành nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp.
Nghị quyết của Hội đồng nhân dân.
Quyết định, chỉ thị của Uỷ ban nhân dân.
* Pháp qui KDTV là căn cứ pháp luật để triển khai công tác KDTV.
* Pháp qui KDTV bao gồm:



+ Pháp lệnh KDTV, điều lệ KDTV.
+ Qui định danh lục đối tợng KDTV của nớc Cộng hoà xA hội chủ
nghĩa Việt nam
+ Qui định thao tác kỹ thuật kiểm tra vËt thĨ thc diƯn KDTV vµ thđ
tơc lËp hå sơ KDTV.
+ Qui định về tiêu chuẩn ngành
- Phơng pháp kiểm tra củ, quả xuất nhập khẩu, quá cảnh.
- Phơng pháp kiểm tra các loại hạt xuất nhập khẩu, quá cảnh.
- Phơng pháp kiểm tra cây xuất nhập khẩu, quá cảnh.
+ Hớng dẫn chi tiết.
+ Ngoài ra còn pháp qui riêng rẽ thích ứng với từng địa phơng.
- Dựa vào quyền lực cơ cấu mà pháp qui KDTV qui định, phạm vi địa
lý hành chính có thể chia ra:
- Tính quốc tế: Pháp lệnh + công ớc quốc tế
- Tính toàn quốc: Pháp lệnh do chính phủ ban hành.
- Tính địa phơng: Qui định do địa phơng ban hành.
- Pháp qui KDTV phải đảm bảo tính khoa học, tính cỡng chế, tính quốc tế.
Dựa vào tình hình thực tế khách quan có thể thay đổi, sửa chữa để
hoàn thiện, có mối quan hệ chặt chẽ với tình hình kinh tế, xA hội và luật
pháp của quốc gia.
3.2. Nội dung cơ bản của pháp lệnh KDTV của nớc Cộng hoà xà hội
chủ nghĩa Việt nam
3.2.1. Pháp lệnh bảo vệ và kiểm dịch thực vật.
Để tăng cờng hiệu lực quản lý nhà nớc, nâng cao hiệu quả phòng,
trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật, góp phần phát triển nông nghiệp hiện
đại sản xuất, bền vững, bảo vệ sức khoẻ nhân dân, bảo vệ môi trờng và giữ
gìn cân bằng hệ sinh thái; đồng thời căn cứ vào hiến pháp nớc Céng hµo xA



hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; Căn cứ vào Nghị quyết của Quốc hội
khoá 10 kỳ họp thứ 8 về chơng trình xây dựng luật Pháp lệnh năm 2001.
Chủ tịch Nguyên Văn An thay mặt Chính phủ đA ký văn bản pháp lệnh bảo
vệ và kiểm dịch thực vật sè 36/2001/PL - VBTV9410 ký ngµy 25/7/2001
theo lƯnh cđa Chđ tịch nớc về việc công bố pháp lệnh do Chủ tịch nớc
Cộng Hoà XHCN Việt Nam Trần Đức Lơng ký ngày 8/8/2001 ( văn bản số
11/2001/L - CTN). Nội dung pháp lệnh bao gồm 7 chơng 45 điều.
Chơng I Những quy định chung bao gồm 7 điều. Chúng ta cần nắm rõ
những điều sau:
- Bảo vệ và KDTV quy định trong pháp lệnh này bao gồm việc phòng,
trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật, kiểm dịch thực vật và quản lý thuốc
bảo vệ thực vật.
- Pháp lệnh này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ
chức cá nhân nớc ngoài có hoạt động sản xuất kinh doanh sử dụng tài
nguyên thực vật và các hoạt động có khác liên quan đến việc bảo vệ và kiểm
dịch thực vật trên lAnh thổ Việt Nam, trừ trờng hợp điều ớc quốc tế mà
CHXHCN Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác thì áp dụng theo
điều ớc quốc tế.
- Bảo vệ và KDTV đợc thực hiện theo các nguyên tắc:
+ Phòng là chính, phát hiện diệt trừ kịp thời, triệt để bảo đảm hiệu quả
phòng, trừ sinh vật gây hại, an toàn sức khoẻ cho ngời, hạn chế ô nhiễm môi
trờng, giữ gìn cân bằng hệ sinh thái
+ Kết hợp giữa lợi ích trớc mắt và lợi ích lâu dài, bảo đảm lợi ích
chung của toàn XA hội.
+ áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, kết học gia khoa học và
công nghệ hiện đại với kinh nghiệm trong nhân dân.
- Nghiêm cấm mọi hành vi gây hại tài nguyên thực vật, sức khoẻ nhân
dân, môi trờng và hệ sinh thái.



Chơng II Phòng, trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật bao gồm 6 điều.
Chúng ta cần nắm vững các điều sau:
- Việc phòng, trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật phải đợc thực
hiện thờng xuyên, đồng bộ, kịp thời trong các hoạt động nghiên cứu , thực
nghiệm sản xuất, khai thác chế biến bảo quản buôn bán, sử dụng, nhập khẩu,
xuất khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất tái nhập, quá cảnh và các hoạt động
khác liên quan đến tài nguyên thực vật.
- Việc phòng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật gồm:
+ Điều tra, phát hiện, dự tính, dự báo và thông báo về khả năng, thời
gian phát sinh, diện phân bố, mức độ gây hại của sinh vật gây hại.
+ Quyết định và hớng dẫn thực hiện biện pháp phòng, trừ sinh vật
gây hại.
+ Hớng dẫn việc áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào việc
phòng, trừ sinh vật gây hại.
- Khi có dấu hiệu sinh vật gây hại có khả năng phát triển thành dịch thì
cơ quan nhà nớc có thẩm quyền về bảo vệ và KDTV phải nhanh chóng tiến
hành xác định và hớng dẫn chủ tài nguyên thực vật thực hiện biệp pháp
phòng trừ kịp thời
- Khi sinh vật gây hại phát triển nhanh, mật độ cao trên toàn diện rộng
có nguy cơ gây thiệt hại nghiêm trọng tài nguyên thực vật trong phạm vi một
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng thì Chủ tịch UBND tỉnh, Thành phố
xem xét công bố dịch và báo cáo Bộ trởng Bộ NN và PTNT.
- Nghiêm cấm các hành vi sau đây:
+ Sử dụng những biện pháo BVTV có khả năng gây nguy hiểm cho
ngời, sinh vật có ích àa huỷ hoại tài nguyên và hệ sinh thái.
+ Không áp dụng những biện pháp ngăn chặn để sinh vật gây hại
không lây lan thành dịch huỷ diệt tài nguyên thực vËt.



+ Nhập khẩu, xuất khẩu, sản xuất vận chuyển tàng trữ, buôn bán, sử
dụng giống cây bị nhiễm sâu bệnh nặng hoặc mang sâu, bệnh nguy hiểm.
Chơng III Kiểm dịch thực vật bao gồm 14 điều.
- Chơng này quy định công tác KDTV phải bảo đảm phát triển và kết
luận chính xác, nhanh chóng, kịp thời tình hình nhiễm, đối tợng KDTV của
các vật thể thuộc diện KDTV.
- Công tácKDTV bao gồm.
+ Thực hiện các biên pháp kiểm tra vật thể thuộc diện KDTV.
+ Quyết định biện pháp sử lý thích hợp đối với vật thể nhiễm đối tợng
KDTV
+ Giám s¸t, x¸c nhËn viƯc thùc hiƯn c¸c biƯn ph¸p sư lý
+ Điều tra, theo dõi, giám sát tình hình sinh vật gây hại trên giống cây
nhập nội và sản phẩm thùc vËt l−u tr÷ trong kho.
+ Phỉ biÕn h−íng dÉn phơng pháp phát hiện, nhận biết đối tợng
KDTV, thể lệ và biện pháp KDTV.
- Trong từng thời kỳ Bộ trởng Bộ NN & PTNT xác định và công bố
danh mục ®èi t−ỵng KDTV, danh mơc vËt thĨ thc diƯn KDTV của Việt
nam.
Sinh vật có ích, tài nguyên thực vật nhập nội để làm giống hoặc có
thể đợc sử dụng làm giống phải đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền về
Bảo vệ và kiểm dịch thực vật kiểm tra giám sát và theo dõi chặt chẽ theo quy
định của pháp luật về bảo vệ và kiểm dịch thực vật.
Sinh vật có ích, tài nguyên thực vật đợc nhập nội để làm giông hoặc
có thể đợc sử dụng làm giống khi vận chuyển từ địa phơng này sang địa
phơng khác, chủ vật thể phải thông báo cho cơ quan nhà nớc có thẩm
quyền về bảo vệ và kiểm dịch thực vật của địa phơng nơi đến để theo dõi,
giám sát.


Giống cây trông mới lần đầu tiên nhập nội phải đợc gieo trông ở một

nơi quy định để theo dõi tình hình sinh vật gây hai; chỉ sau khi đợc cơ quan
nhà nớc có thẩm quyền về bảo vệ và KDTV kết luận không mang đối tợng
KDTV của Việt Nam mới đợc đa vào sản xuất.
- Trờng hợp vật thể thuộc diện KDTV từ nớc ngoài mà bị rơi vAi vứt
bỏ để lọt vào Việt Nam thì chủ vật thể hoặc ngời phát hiện báo ngay cho
cơ quan nhà nớc có thẩm quyền về bảo vệ và KDTV của Việt Nam nơi gần
nhất để sử lý, nghiêm cấm việc đa vào hoặc làm tràn lan giữa các vùng
trong nớc.
+ Đối tợng KDTV thuộc vùng danh mục đA công bố.
+ Sinh vật gây hại lạ
+ Đất có sinh vật gây hại
Chơng IV Qu¶n lý thc b¶o vƯ thùc vËt, bao gåm 8 điều.
Chúng ta cần nắm vững thuốc BVTV là hàng hoá hạn chế kinh doanh ,
kinh doanh có điều kiện, bảo quản, dự trữ, vận chuyển, buôn bán và sử dụng
theo quy định của pháp luật.
- Nhà nớc có chính sách u đAi đối với việc nghiên cứu đầu t, s¶n
xt, kinh doanh sư dơng thc b¶o vƯ thùc vËt có nguồn gốc sinh học ít gây
độc hại.
- Thuốc bảo vệ thực vật bị tiêu huỷ hoặc bị trả về nơi xuất sứ gồm.
+ Thuốc bảo vệ thực vật trong danh mơc bÞ cÊm sư dơng ë ViƯt Nam
+ Thc BVTV giả
+ Thuốc BVTV quá hạn mà không còn giá trị sử dụng
+ Thuốc BVTV không rõ nguồn gốc
+ Thuôc BVTV ngoài danh mục đợc phép sử dụng ở Việt Nam
Chơng V Quản lý nhà nớc về bảo vệ và KDTV bao gồm 4 điều.
Chúng ta cần nắm vững:
- Nội dung quản lý nhà nớc về Bảo vệ và KDTV bao gåm:


+ Xây dựng và chỉ đạo thực hiện quy hoạch, kế hoạch về bảo vệ và

KDTV.
+ Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản vi phạm pháp luật về bảo
vệ và KDTV
+ Tổ chức theo dõi, phát hiện, xác minh sinh vật gây hại tài nguyên
thực vật, chỉ đạo việc ngăn chặn dập tắt dịch gây hại tài nguyên thực vật,
công bố dịch, bAi bỏ quyết định công bố dịch.
+ Tổ chức thực hiện công tác KDTV
+ Tổ chức đăng ký kiểm định, thảo nghiệm thuốc BVTV
+ Cấp, thu håi giÊy phÐp kh¶o nghiƯm thc BVTV míi, giÊy phép
nhập khẩu thuốc BVTV hạn chế sử dụng hoặc cha có danh mục đợc phép
sử dụng, giấy chứng nhận KDTV.
+ Tổ chức nghiên cứu khoa học đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ về Bảo
vệ và KDTV
+ Tuyên truyền, phổ biến pháp luật kiến thức về Bảo vệ và KDTV;
kiểm tra, thanh tra, sử lý vi phạm và giải quyết khiếu nại, tố cáo trong lĩnh
vực bảo vệ và KDTV.
Chơng VI Khen thởng và xử lý vi phạm (4 điều)
Chơng VII Điều khoản thi hành (2 điều)
Pháp lệnh có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/2002
3.2.2. Điều lệ kiểm dịch thực vật (ban hành kèm theo nghị định số
58/2002 NĐ - CP ngµy 3/6/2002 cđa ChÝnh phđ) do Thđ t−íng
Phan Văn Khải ký.
Điều lệ KDTV bao gồm 6 chơng và 33 điều.
Chơng I Những quy định chung gồm 10 điều.
- Điều lệ này quy định về công tác KDTV nhập khẩu, xuất khẩu, quá
cảnh,nội địa và sử lý vật thể thuộc diện KDTV bằng biện pháp sông hơi,
khử trùng.
- Vật thĨ thc diªn KDTV bao gåm:



+ Thực vật; sản phẩm thực vật
+ Phơng tiện sản xuất, bảo quản, vận chuyển, đất kho tàng cũng nh
vật thể khác có khả năng mang đối tợng KDTV.
- Điều lệ quy định trách nhiệm và quyền hạn của cơ quan KDTV vµ
chđ vËt thĨ .
– Trong tõng thêi kú, Bộ trởng Bộ NN & PTNT xác định và công bố
+ Danh mục đối tợng KDTV của Việt Nam
+ Danh mơc vËt thĨ thc diƯn KDTV cđa ViƯt Nam
- C¬ quan Hải quan có trách nhiệm kết hợp với cơ quan KDTV trong
việc kiểm tra giám sát đối với vật thể thuộc diện KDTV.
Các cơ quan nhà nơc hữu quan (Cảng vụ, Hải quan, Bu điện, Công
An, Bộ đội Biên phòng, Quản lý thị trờng) có trách nhiệm phối hợp với
cơ quan KDTV trong việc kiểm tra, ngăn chặn, bắt giữ các đối tợng vi
phạm quy định KDTV.
Chơng II Kiểm dịch thực vật nhập khẩu (Bao gồm 6 điều)
- Quy định rõ vật thể nhập khẩu vào Việt Nam phải có giấy chứng
nhận KDTV do cơ quan nhà nớc có thÈm qun vỊ KDTV cđa n−íc xt
khÈu cÊp; VËt thĨ nhập khẩu không có đối tợng KDTV và sinh vật gây hại
lạ theo quy định của Việt Nam .
- Quy định thủ tục KDTV nhập khẩu, cơ quan KDTV đợc phép phối
hợp với cơ quan KDTV nớc xuất khẩu kiểm tra sư lý vËt thĨ nhËp khÈu t¹i
n−íc xt khÈu , nghiêm cấm đa đối tợng KDTV sinh vật gây hại lạ vào
Việt Nam (trừ trờng hợp cần cho nghiên cứu phải đợc phép của Bộ trởng
Bộ NN& PTNT).
Quy định vật thể nhập khẩu bị nhiễm đối tợng KDTV theo quy định
của Việt Nam phải trả về nơi xuất sứ hoặc tiêu huỷ ( nếu vật thể bị nhiễm đối
tợng KDTV có phân bố hẹp trên lAnh thổ Việt Nam. Cơ quan KDTV phải
có quyết định, biện pháp sử lý triệt để trớc khi đa vào nội địa; nếu vËt thÓ



từ nớc ngoài do trôi dạt rơi vAi để lọt vào Việt Nam cơ quan KDTV cần phối
hợp với chính quyền địa phơng, cơ quan có liên quan giải quyết kịp thời, triệt
để).
Chơng III Kiểm dịch thực vật xuất khẩu (bao gồm 3 điều)
- Quy định rõ cơ quan KDTV chØ thùc hiƯn KDTV ®èi víi vËt thĨ xt
khÈu trong trờng hợp.
+ Hợp đồng mua bán có yêu cầu, các điều ớc quốc tế mà Việt Nam
ký kết hoặc tham gia có quy định.
+ Chủ vật thể yêu cầu KDTV
- Quy định thủ tục tiến hành KDTV vật thể xuất khẩu cũng nh trách
nhiệm của cơ quan KDTV, chủ vật thĨ khi vËn chun vËt thĨ ra khái lAnh
thỉ ViƯt Nam.
Chơng IV Kiểm dịch thực vật quá cảnh (bao gồm 3 điêù)
- Quy định rõ vật thể khi quá cảnh hoặc lu kho baĩ trên lAnh thổ Việt
Nam phải thông báo cho cơ quan KDTV Việt Nam để xem xét chấp thuận,
những vật thể phải đợc đóng gói theo đúng quy cách nhằm tránh lây lan
sinh vật gây haị ra kho bAi hay trong quá trình vận chuyển.
- Quy định thủ tục KDTV vật thể quá cảnh, cũng nh trách nhiƯm cđa
c¬ quan KDTV cho vËt thĨ tíi khi vËn chun vËt thĨ ra khái lAnh thỉ ViƯt
nam .
Ch−¬ng V Kiểm dịch thực vật nội địa (bao gồm 5 điều).
- Quy định nội dung của công tác KDTV nội địa
- Quản lý tình hình sinh vật gây hại thuộc đối tợng KDTV Việt Nam
và sinh vật có ích.
- Quản lý và thực hiện các biện pháp xử lý khi phát hiện ổ dịch.
- Quy định của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền về bảo vệ và KDTV
cũng nh chủ vËt thÓ.


- Nghiêm cấm việc di chuyển đối tợng KDTV còn sống đến các vùng

cha có dịch. Trong trờng hợp di chuyển nhằm mục đích nghiên cứu phải
đợc Bộ trởng Bộ NN&PTNT cho phép.
Chơng VI Xử lý vật thể băng biện pháp xông hơi khử trùng (gồm 5 điều).
- Xông hơi khử trùng là biện pháp khử trùng bằng hoá chất xông hơi
độc.
- Quy định thẩm quyền cấp chứng chỉ hành nghề xông hơi khử trùng
và quyền hạn và nghĩa vụ của tổ chức hoạt động khử trùng khi đợc cấp
chứng chỉ hành nghề xông hơi khử trùng.

3.2.3. Quyết định của Bé tr−ëng Bé NN&PTNT vỊ viƯc c«ng bè
danh mơc vËt thể thuộc diện KDTV nhập khẩu, xuất khẩu,
tạm xuất tái nhập và quá cảnh nớc CHXHCN Việt Nam, số
56/2001/QĐ/ BNN - BVTV ký ngày 23/5/2001.
- Căn cứ Nghị định số 92/CP ngµy 27/11/1993 cđa ChÝnh phđ vỊ
h−íng dÉn thi hµnh Pháp lệnh Bảo vệ và KDTV Bộ Trởng Bộ NN & PTNT
quyết định.
* Thực vật.
- Cây giống các loại và các bộ phận của Cây dùng làm giống nh hạt,
cành ghép, mắt ghép, thân ngâm, chồi quả, rễ, củ, mô thực vật nuôi cấy trên
môi trờng nhân tạo.
- Cây các loại và các bộ phận của cây nh: Nụ, hoa, quả, cành, thân,
lá, rễ, củ, hạt, vỏ và các bộ phận khác ở các dạng khác nhau.
* Sản phẩm thực vật.
Gạo, tấm, các laọi bột, malt, cám, khô dầu, các loại hạt, chè , sợi đay,
thuốc lá sợi, lá thuốc lá, men rơi, men thức ăn chăn nuôi, gỗ và các sản
phẩm của gỗ , mây song, tre, nứa, chiếu, cói, rơm, rạ, các loại dợc liệu, các
loại thảm dệt cã nguån gèc tõ thùc vËt.


Các loại côn trùng, nấm bệnh, tuyến trùng, vi khuẩn, virus, cở dại(ở

dạng sống hoặc chết) và các loại tiêu bản thực vật.
Đất và những vật thể khác có khả năng mang theo sinh vật gây hại tài
nguyên thực vật.
Phơng tiƯn vËn chun vËt thĨ thc diƯn KDTV cã kh¶ năng mang
đối tợng KDTV.
Đối với vật thể thuộc diện KDTV xuất khẩu thì chỉ thực hiện việc
kiểm dịch trong trờng hợp khách hành có yêu cầu kiểm dịch hoặc phải thực
hiện theo các điều ớc quốc tế mà Việt Nam đA tham gia hoặc ký kết.
3.2.4. Quyết định của Bộ trởng Bộ NN & PTNT về việc ban hành
quy định quản lý nhà nớc về hoạt động xông hơi khử trùng
vật thể thuộc diện KDTV.
Số 84/2002/QĐ - BNN ký ngày 24/9/2002 do Thứ Trởng Bùi Bá
Bổng ký.
Kèm theo Quy định quản lý nhà nớc về hoạt động xông hơi khử
trùng vật thể thuộc diện KDTV.
Quy định gồm 11 điều. Quy định nêu rõ.
+ Xông hơi khử trùng là biện pháp khử trùng bằng hoá chất xông hơi
độc để diệt trừ các sinh vật gây hại vật thể thuộc diện KDTV Quy định tại
điều 3 của Điều lệ KDTV.
+ Nhiệm vụ của Cục BVTV về hoạt động xông hơi khử trùng thẩm
quyền cấp chứng chỉ hành nghề xông hơi khử trùng giám sát quy trình kỹ
thuật khử trùng bằng phơng pháp xông hơi (theo quyết định của bộ trởng
Bộ NN& PTNT số 70/1998 QĐ/BNN - KHCN ký ngày 6/5/1998) tiêu chuẩn
ngành sè 335 - 98.


Câu hỏi ôn tập:
Câu 1: Trình bày khái niệm chung về Hệ thống văn bản, quy phạm pháp luật
của nớc Cộng hòa Xă hội chủ nghĩa Việt Nam. cho ví dụ.
Câu 2: Trình bày ngắn gọn nội dung của Pháp lệnh Bảo vệ và Kiểm dịch thực

vật của nớc CHXHCNVN.
Câu 3: Trình bày ngắn gọn Quyết định của Bộ trởng Bé NN&PTNT vỊ viƯc
c«ng bè danh mơc vËt thĨ thc diện KDTV nhập khẩu, xuất khẩu, tạm xuất
tái nhập và quá cảnh nớc CHXHCN Việt Nam, số 56/2001/QĐ/ BNN BVTV ký ngày 23/5/2001.
Câu 4: Trình bày ngắn gọn Quyết định cđa Bé tr−ëng Bé NN & PTNT vỊ
viƯc ban hµnh quy định quản lý nhà nớc về hoạt động xông hơi khử trùng
vật thể thuộc diện KDTV. Số 84/2002/QĐ - BNN ký ngµy 24/9/2002.


×