Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Tl xhhyt tác động của covid tới thu nhập người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.62 KB, 13 trang )

XÃ HỘI HỌC Y TẾ
TÁC ĐỘNG CỦA COVID TỚI THU NHẬP NGƯỜI LAO ĐỘNG (Nghiên
cứu tại phường Tân Mai, Quận Hoàng Mai, Hà Nội)

1.Tổng quan tài liệu
1.1.

Tài liệu nước ngoài

“The Impact of the COVID-19 on households Income in the EU: Tác
động của Covid-19 đối với nguồn thu nhập của các hợ gia đình tại EU (Tạp chí
Bất bình dẳng Kinh tế)” các biện pháp chính sách tài khóa đóng mợt vai trị đệm
đáng kể, giảm quy mơ tởn thất thu nhập từ -9,3% x́ng -4,3% đới với thu nhập
trung bình của hợ gia đình tại EU. Đại dịch COVID-19 ảnh hưởng khơng cân
xứng đến các hợ gia đình, đặc biệt là các hợ gia đình có thu nhập thấp. Ba nhóm
gia đình có thu nhập thấp nhất sẽ bị sụt giảm từ 12.0% đến 11.1%, trong khi
mức sụt giảm của hợ gia đình có thu nhập cao dao đợng từ -8.0% đến -9.4%.
C̣c khủng hoảng Covid - 19 có khả năng tác đợng đến mức thu nhập trung
bình của các hợ gia đình EU, dẫn đến giảm 9,3% so với thời gian khi chưa có
dịch bệnh xảy ra. Các hợ gia đình có thu nhập thấp sẽ bị ảnh hưởng nghiêm
trọng hơn những hợ gia đình có thu nhập cao hoặc trung bình, điều này khiến tỷ
lệ nghèo gia tăng đáng kể. Các chính sách tài khóa do các q́c gia EU thực
hiện là một công cụ hỗ trợ ban đầu đới với những hợ gia đình bị ảnh hưởng bởi
tác động từ dịch bệnh.
The Impact of the COVID-19 Pandemic on Low Income Households in
the Philippines: Impending Human Capital Crisis: Tác động của Đại dịch
COVID-19 đối với các hộ gia đình có thu nhập thấp ở Philippines.
• Thực trạng giãn cách xã hội tại Philippines ảnh hưởng đến lĩnh vực giáo
dục:

1




- 03/2020: Tất cả trường học các cấp đóng cửa theo chỉ thị giãn cách, Hệ
thống Kiểm dịch Cộng đồng Tăng cường (ECQ) được thành lập
- 06/2020: Bộ Giáo dục (DepEd) phát hành “Kế hoạch Tiếp tục Học tập
Giáo dục Cơ bản” (BE-LCP), chia sẻ các nguồn tài liệu học tập qua khơng gian
mạng, học sinh khó truy cập internet sẽ được cung cấp phiên bản in của các học,
học sinh truy cập được internet thì truy cập trực tiếp các học phần trực tuyến.
- Bộ Giáo dục phát triển một mô-đun (nền tảng ảo - trang web, nguồn tài
liệu) cho phép các đơn vị chính quyền địa phương (LGU) và trường học linh
hoạt trong tùy chỉnh và phát triển mơ-đun của riêng họ, học sinh, giáo viên có
thể truy cập. Đồng thời cung cấp khóa đào tạo cho các giáo viên lãnh đạo
trường học về BE-LCP và cách chuyển đổi hiệu quả sang phương pháp học tập
từ xa và tạo mợt loạt các chương trình trùn hình và đài phát thanh về giáo
dục, ra mắt cùng ngày với ngày khai giảng.
• Thực trạng giãn cách xã hợi tại Philippines ảnh hưởng đến lĩnh vực y
tế:
Tỷ lệ nhập học của trẻ em ở các hộ thu nhập thấp: Hầu hết trẻ em ở các
hợ gia đình thu nhập thấp được khảo sát mà trong độ tuổi đi học (97,3%) hiện
đều đi học tính đến tháng 10 năm 2020. Con số này tương đồng so với tỷ lệ
nhập học của năm học trước (năm học 2019-20) là 98,8%, nhưng cao hơn so với
báo cáo năm ngoái của Bộ Giáo dục (91,5%). Về y tế sức khỏe, hệ thống y tế
của Philipine đưa ra nhiệm vụ rà soát, truy viết, theo dõi dấu hiệu và dức khỏe
của những trường hợp nhiễm bệnh, hướng dẫn người dân về những biểu hiện
của covid 19, khuyến cáo người dân không tập trung đông người.
The impact of the COVID-19 pandemic on jobs and incomes in G20
economies: Ảnh hưởng của dịch Covid-19 đối với công việc và thu nhập ở các
nền kinh tế G20.

2



• Giảm hành vi tìm kiếm dịch vụ chăm sóc sức khỏe và giảm tiếp cận
dịch vụ chăm sóc sức khỏe thiết yếu:
Các bệnh viện và trung tâm y tế cợng đồng gặp phải tình trạng giảm hành
vi tìm kiếm dịch vụ chăm sóc sức khỏe và giảm tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức
khỏe thiết ́u. Tình trạng phụ nữ mang thai giảm hành vi tìm kiếm dịch vụ
chăm sóc sức khỏe và giảm tiếp cận các dịch vụ chăm sóc thiết yếu có thể làm
gia tăng tỷ lệ tử vong ở người mẹ. Giảm tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe trẻ
em có thể dẫn đến những hậu quả đe dọa tới mạng sống của trẻ. Hạn chế tiếp
cận các dịch vụ phịng ngừa, chăm sóc, y tế và xã hợi đới với người lao đợng
tình dục và người chuyển giới. Bảo vệ nhân viên y tế là mối quan tâm chính,
đặc biệt với nhân viên nữ. Thách thức trong việc tiếp cận dịch vụ giảm tác hại
và điều trị cai nghiện đối với người sử dụng ma túy. Hạn chế tiếp cận trợ giúp
xã hội và bảo trợ xã hội. Không phải đối tượng dễ bị tởn thương nào cũng có thể
tiếp cận gói trợ giúp xã hội của Chính phủ. Các dịch vụ thiết yếu như giáo dục,
y tế và chăm sóc trẻ em bị gián đoạn trong một thời gian dài khiến các gia đình
gặp khó khăn trong việc đảm bảo sức khỏe cho trẻ. Chỉ một số ít trẻ thuộc danh
mục đối tượng chính sách với đợ bao phủ hạn chế mới có thể tiếp cận với gói
trợ giúp xã hợi
• Tác đợng đến sinh kế, an ninh lương thực và dinh dưỡng
Giãn cách xã hội là biện pháp hiệu quả nhằm ngăn chặn sự lây lan của
COVID-19, tuy nhiên, biện pháp này cũng tạo ra những tác động nghiêm trọng
đến sinh kế của đa số người dân, đặc biệt là những đối tượng dễ bị tổn thương. Tác động dài hạn đến tình trạng nghèo đói và dễ bị tởn thương, bất bình đẳng
gia tăng vẫn là mới quan ngại lớn. Vấn đề thiếu hụt dinh dưỡng của các đối
tượng dễ bị tổn thương, đặc biệt là trẻ em bị giữ ở nhà mà không được ăn uống
đầy đủ và không được ăn bữa trưa ở trường, là một mối lo ngại lớn.
1.2. Tài liệu trong nước

3



Tác đợng của Covid -19 tới Việt Nam: Nhìn từ góc đợ thu nhập, việc làm
của lao đợng (Tạp chí Công Thương - Các kết quả nghiên cứu khoa học và ứng
dụng cơng nghệ, Sớ 12, tháng 5 năm 2021)
• Đối với việc làm
Covid-19 đã tác động tới những đối tượng lao đợng khác nhau ở các
nhóm ngành nghề khác nhau. Đặc biệt là nhóm hoạt đợng nghệ tḥt, giải trí
giảm 14% so với năm 2019, sau đó là các hoạt đợng vận tải và bn bán giảm
5%.
- Nhóm lao đợng có trình đợ đào tạo nghề từ 3 tháng bị ảnh hưởng nặng
nề nhất. Từ quý I/2020 sang quý II/2020, thu nhập giảm 1.410.000
đồng/người/tháng, tiếp theo là nhóm lao đợng có trình đợ trung cấp (giảm
1.032.000 đồng/người/tháng) và trình đợ cao đẳng (giảm 1.064.000 đồng/người/
tháng). Nhóm lao đợng có trình đợ cao thì chỉ giảm 632.000 đồng/người/tháng.
Tác đợng của Covid-19 khơng những khiến cho việc làm giảm sút, mà
cịn kéo theo tỷ lệ thất nghiệp tăng lên. Năm 2020, tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam
là 2.4%, tăng 0.4 điểm phần trăm so với năm 2019, trong đó khu vực nông thôn
là 1.8% và thành thị là 3.5%.
Tỷ lệ nữ giới tham gia lực lượng lao động ở Việt Nam là hơn 70%, chiếm
gần một nửa lực lượng lao động. Năm 2020, tỉ lệ thất nghiệp đối với lao động
nữ tăng đáng kể so với năm 2019 trong khi tỉ lệ này giảm đối với lao động nam.
Ngoài lao động nữ chịu ảnh hưởng nghiêm trọng bởi đại dịch Covid-19
thì lao đợng trẻ cũng là đới tượng cần quan tâm. Tỉ lệ thất nghiệp ở lao động trẻ
tuổi (15 đến 24 tuổi) năm 2020 là 7.6%, tăng 0.7 điểm phần trăm; trong khi đó tỉ
lệ này đới với lao động tuổi trưởng thành (25 tuổi trở lên) là 1.8%, tăng 0.2
điểm phần trăm so với năm 2019. Nguyên nhân một phần do lao động trẻ tuổi
đa số làm việc trong những lĩnh vực chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch như

4



dịch vụ lưu trú và ăn uống, kinh doanh, thương mại bán bn bán lẻ và sản x́t

• Đới với giờ làm việc
Năm 2020 lao động nữ giảm 2% giờ làm so với 2019, trong khi nam giới
chỉ giảm 1% giờ làm. Tính chung năm 2020, cứ 1 tuần làm việc 6 ngày thì lao
đợng phải nghỉ 1 ngày. Các nhóm ngành cơng nghiệp nặng phù hợp với nam
giới như khai khoáng, chế tạo, sản xuất điện khí đốt, điều hịa, … thì sự giảm đi
về sớ giờ làm việc ít hơn so với các nhóm ngành khác. Thành thị - nơi tập trung
nhiều khu công nghiệp, và cùng với sự phát triển mạnh của các hoạt động sản
xuất - kinh doanh cũng ghi nhận chịu ảnh hưởng nhiều bởi khủng hoảng dịch
bệnh hơn so với khu vực nơng thơn.
• Đới với thu nhập
- Thu nhập bình qn tháng của nam giới cao hơn nữ giới suốt 4 quý của
năm 2019 và 2020, khi Covid -19 xảy ra mức lương nam giới sụt giảm khoảng 1
triệu đồng/người/tháng, nữ giới giảm 970.593 đồng/người/tháng. Sự chênh lệch
này không nhiều do khả năng chuyển đổi nghề nghiệp của phụ nữ khá linh hoạt.
- Covid-19 đã làm giảm giờ làm việc và thu nhập ở các nhóm ngành nghề
như nghệ thuật, giải trí; bán bn, bán lẻ; vận tải... Những ngành nghề có khả
năng chủn đởi hình thức làm việc sang trực tún ít chịu ảnh hưởng tiêu cực
hơn bởi cuộc khủng hoảng này.
- Có mợt sự chênh lệch thu nhập nam và nữ, nhưng khơng nhiều. Vì phụ
nữ ln cớ gắng duy trì thu nhập bằng các cv khác nhau và có khả năng chuyển
đổi công việc linh hoạt hơn nam giới.
Tác động của đại dịch Covid-19 đến tăng trưởng kinh tế và phát triển bền
vững ở Việt Nam Theo kết quả điều tra đột xuất của Tổng cục Thống kê về tác
động của dịch Covid-19 tới doanh nghiệp (lần 1) cho thấy, đến 20/4/2020, với

5



126.565 doanh nghiệp tham gia trả lời, có tới 85,7% sớ doanh nghiệp bị tác
đợng bởi dịch Covid-19. Trong đó, khu vực công nghiệp - xây dựng và khu vực
dịch vụ chịu nhiều tác động nhất từ dịch Covid-19 với tỷ lệ doanh nghiệp bị tác
động lần lượt là 86,1% và 85,9%; trong khi khu vực nông, lâm, thủy sản chịu
ảnh hưởng ít hơn với 78,7%. Một số ngành kinh tế có tỷ lệ doanh nghiệp chịu
tác đợng tiêu cực của dịch Covid-19 cao, điển hình như các ngành: hàng không
100%, dịch vụ lưu trú 97,1%, dịch vụ ăn uống 95,5%, hoạt động của các đại lý
du lịch 95,7%, giáo dục và đào tạo 93,9%, các ngành dệt may, sản xuất da, các
sản phẩm từ da, sản xuất các sản phẩm điện tử, sản x́t ơ tơ đều có tỷ lệ trên
90%. Dịch vụ, du lịch là ngành phản ánh rõ nét nhất các ảnh hưởng từ đại dịch
Covid-19. Các lĩnh vực như: du lịch, vận tải (nhất là vận tải hàng khơng) có
mức sụt giảm mạnh, chủ ́u do việc hạn chế đi lại và giãn cách xã hội.
Đánh giá nhanh tác động kinh tế và xã hội của đại dịch Covid 19 đới với
trẻ em và gia đình tại Việt Nam-Qũy nhi đồng Liên hợp quốc Unicef. Đến giữa
tháng 4 năm 2020, khoảng 5 triệu người lao động mất việc làm do đại dịch.
Trong số 5 triệu người, 59% người bị tạm thời cho nghỉ việc, 28%bị cắt giảm
hoặc luân chuyển công việc, 13% trở thành thất nghiệp.
-Đến giữa năm 2020, tổ chức Lao động thế giới ước tính 10,3 triệu người
lao động mất việc làm và bị giảm thu nhập do covid 19. Ở cấp thành phố, chỉ
riêng trong tháng 5, Trung tâm Dịch vụ Việc làm Hà Nội đã tiếp nhận gần
11.700 đơn thất nghiệp.
-Tới cuối tháng 6 năm 202, ước tinh khoảng 30,8 triệu người Vn đã bị tác
động của Covid và 53,7% người lao đợng phải đới mặt với việc giảm thu nhập.
Nhóm người lao đợng khơng chính thức là nhóm dễ bị tởn thương nhất (lái xe
ôm, bán hàng rong, bán vé số) giảm 50-70% hoặc mất thu nhập. Đại dịch dường
như đã làm tăng thêm những khó khăn cho các hợ nghèo và hợ cận nghèo.
Nhiều gia đình trở nên nghèo hơn 30,4% người rút tiền sớm từ tài khoản tiết
kiệm để trang trải chi phí sinh hoạt. Mặc dù đã hồi phục về kinh tế nhưng ảnh

6


hưởng tiêu cực của Covid tới thu nhập hộ gia đình cịn nặng nề và kéo dài trong
những tháng tới.
2. Tính cấp thiết của đề tài
Theo Tổng cục thông kê có 4,7 triệu người bị mất việc, chiếm 16,5%;
14,7 triệu người phải tạm nghỉ/tạm ngừng sản xuất, kinh doanh, chiếm 51,1%;
12 triệu người bị cắt giảm giờ làm hoặc buộc phải nghỉ giãn việc, nghỉ luân
phiên, chiếm 42,7% và 18,9 triệu lao động bị giảm thu nhập, chiếm 67,2%. lao
động có việc làm trong quý III tiếp tục giảm sâu chưa từng thấy từ trước tới nay,
giảm gần 2,6 triệu người so với quý trước và giảm 2,7 triệu người so với cùng
kỳ năm trước. Sớ lượng lao đợng có việc làm quý III là 47,2 triệu người - mức
thấp nhất trong nhiều năm qua.
Trên phạm vi toàn quốc, số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý
III là hơn 1,7 triệu người, tăng 532,2 nghìn người so với quý trước và tăng
449,6 nghìn người so với cùng kỳ năm trước. Đáng lo ngại là, trong quý III, cả
nước có gần 2,4 triệu (chiếm 19,6%) thanh niên từ 15-24 t̉i khơng có việc làm
và khơng tham gia học tập, đào tạo, tăng 642 nghìn người so với cùng kỳ năm
trước.
Để giám sát tác động kinh tế và xã hội đới với hợ gia đình trong đại dịch,
Ngân hàng thế giới (WB) đã thiết kế và thực hiện Khảo sát thường xun qua
điện thoại với các hợ gia đình Việt Nam về tác động của COVID-19. Số liệu
giám sát thể hiện rõ hơn điều kiện sống của các hộ gia đình trong giai đoạn có
nhiều biến đợng này, đồng thời tập trung vào tác đợng của đại dịch đới với
nhóm dân số dễ bị tổn thương nhất tại Việt Nam. Xu hướng phục hồi thu nhập
thay đởi, tùy theo nhóm hợ gia đình, đặc biệt khi so sánh các hợ gia đình dựa
trên nhóm thu nhập của họ vào 2018, trước thời điểm dịch COVID-19 xảy ra.
Theo các ước tính trong trường hợp tác động cao và tác động thấp, các hợ gia
đình trên đường phân phới thu nhập đều có tỷ lệ giảm thu nhập tương đương


7


tính đến hết tháng 9/2020. Tuy nhiên, các hộ gia đình trong nhóm 2 - nhóm 5
đều có thu nhập tương đối ổn định trong giai đoạn từ tháng 9/2020 đến tháng
1/2021, trong khi thu nhập của các hộ gia đình ở nhóm có thu nhập thấp nhất bị
ảnh hưởng lớn hơn trong giai đoạn này. Đến tháng 1/2021, thu nhập hợ gia đình
trung bình của nhóm có thu nhập cao nhất thấp hơn khoảng 11,4- 21,6% so với
mức thu nhập tháng 6/2020. Mặt khác, các hợ gia đình ở nhóm thu nhập thấp
nhất vẫn bị giảm thu nhập liên tục trong mỗi vịng khảo sát, trong đó mức thu
nhập tháng 1/2021 ước tính đã giảm 14-25% so với thời điểm tháng 6/2020.
Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam, thị trường lao đợng có khả
năng chớng chịu tương đối vững trong năm đầu của đại dịch, nhưng xu hướng
gần đây bắt đầu phản ánh tác động trực tiếp của đợt bùng phát dịch thứ 4 đến
người lao động khi mà trong 9 tháng năm 2021 cả nước có tới hơn 1,3 triệu
người lao đợng thất nghiệp, 1,3 triệu lao động đã phải về quê do không có việc
làm và c̣c sớng khó khăn.
Tác đợng kéo dài của đại dịch đến các hợ gia đình đã trở nên rõ nét, thậm
chí, ngay từ trước khi đợt dịch COVID-19 bùng phát vào tháng 4, vào thời điểm
tháng 3 năm 2021, 30% hợ gia đình có thu nhập thấp hơn so với tháng 3 năm
2020. Khoảng 12% các hộ gia đình này rơi vào tình trạng khó khăn tài chính khi
họ bị mất ít nhất 50% thu nhập. Nữ giới và các hợ ở nhóm 20% có thu nhập
thấp nhất trải qua quá trình phục hồi thu nhập chậm nhất. Khu vực kinh tế phi
chính thức thường gắn liền với an ninh thu nhập thấp hơn, năng suất lao động
thấp hơn, và khả năng tiếp cận tài chính hạn chế, mặc dù ít nhiều đã được tiếp
cận mạng lưới an sinh xã hợi. Vì vậy, đề tài nghiên cứu “Tác động của Covid
tới thu nhập của người lao động (Nghiên cứu tại phường Tân Mai, quận Hoàng
Mai, Hà Nội)
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

8


Tìm hiểu tác đợng của Covid tới thu nhập người lao đợng
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
-Thao tác hóa khái niệm
-Người lao động chịu ảnh hưởng của dịch Covid thể hiện ở thu nhập
-Người lao động tiếp cận được chính sách hỗ trợ nhà nước
4. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Tác động của Covid tới thu nhập
4.2 Khách thể nghiên cứu
Người lao động tại phường Tân Mai, quận Hoàng Mai, Hà Nội
4.3 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: phường Tân Mai, quận Hoàng Mai Hà Nội
Phạm vi thời gian: tháng 12 năm 2021
5. Giả thuyết nghiên cứu
- Tỷ lệ nhóm người lao đợng có thu nhập từ khá trở lên ít bị ảnh hưởng
bởi Covid hơn những nhóm người có thu nhập thấp
- Nhóm người lao đợng có thu nhập thấp gần như khơng thể chi trả, đáp
ứng như cầu thiết yếu của chính mình hoặc gia đình
- Nhóm người khơng có việc làm và thu nhập ởn định như bán hàng rong
khó tiếp cận với các gói chính sách hỗ trợ hơn những người có thu nhập ởn
định.
6. Phương pháp nghiên cứu

9



Phương pháp chọn mẫu: tổng mẫu điều tra là 150 mẫu. Số mẫu được chia
trong độ tuổi từ 30-40 khoảng 50 mẫu, độ tuổi từ 40-50: khoảng 50 mẫu, độ tuổi
trên 50 khoảng 50 mẫu.
Phương pháp thu thập thông tin: Thu thập và tởng quan các cơng trình
nghiên cứu, các báo cáo khoa học của tập thể và cá nhân, các tài liệu, báo cáo về
nhu cầu tìm kiếm thơng tin trên các trang mạng xã hội; các yếu tố tác đợng đến
nhu cầu tìm kiếm thơng tin để làm cơ sở bổ sung cho đề tài.
-Sử dụng phương pháp bảng hỏi Anket: Bảng hỏi được tiến hành khảo sát
online qua các trang mạng xã hội và sử dụng công cụ hỗ trợ là Google Forms
Phương pháp xử lý thông tin: Thông tin định lượng được xử lý bằng phần
mềm xử lý dữ liệu định lượng SPSS 20.
7. Khung lý thuyết
Chính sách hỗ trợ của Đảng và nhà nước
Đặc trưng nhân khẩu học
-T̉i
-Giới tính
-Trình đợ học vấn
-Nghề nghiệp trước và sau covid
-Thu nhập trước và sau covid
Tác động của Covid tới thu nhập của người lao động
Tác động của Covid tới thu nhập của NLĐ
-Về thu nhập trước và sau Covid
-Về giờ làm trước và sau Covid

10


-Việc làm của NLĐ có sự thay đởi
8. Biến sớ nghiên cứu

Biến độc lập
Những biến về đặc trưng nhân khẩu học: t̉i, giới tính, trình đợ học vấn,
nghề nghiệp, thu nhập trước và sau covid.
Biến phụ thuộc: Thu nhập, giờ làm, việc làm có sự thay đởi trước và sau
giãn cách xã hội
9. Lý thuyết áp dụng
9.1 Thuyết xung đột
Lý thuyết xung đột (Conflict Theory) được đề xuất bởi Karl Marx, cho
rằng xã hợi đang ở trong tình trạng xung đợt liên tục vì cạnh tranh về nguồn lực
hạn chế. Theo lí thút xung đợt, những người có sự giàu có và qùn lực cớ
gắng giữ lấy nó bằng mọi cách có thể, chủ yếu bằng cách đàn áp người nghèo
và sự bất lực. Một tiền đề cơ bản của lí thút xung đợt là các cá nhân và các
nhóm trong xã hợi sẽ làm việc để tới đa hóa lợi ích của chính họ.
Lý thuyết xung đột quan tâm tới sự bất bình đẳng trong việc phân phới
nguồn lực y tế, ngun nhân xã hợi của sự bất bình đẳng xã hội đối với việc tiếp
cận nguồn lực và dịch vụ y tế, những nhóm được hưởng lợi và những nhóm đới
mặt với những bất bình đẳng xã hợi.
9.2 Thuyết phân tầng xã hội
Phân tầng xã hội (Social Stratification) là sự phân chia nhỏ xã hội thành
các tầng lớp khác nhau về địa vị kinh tế, địa vị chính trị, học vấn, kiểu dáng nhà
ở, nơi cư trú, phong cách sinh hoạt, cách ứng xử, sở thích nghệ thuật. Mỗi tầng
bao gồm các cá nhân, các nhóm xã hợi có địa vị kinh tế, chính trị, uy tín giớng

11


nhau. Phân tầng xã hội diễn ra trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, từ kinh tế,
chính trị cho đến văn hóa, v.v...
Khi nói đến phân tầng xã hội, các nhà xã hội học đề cập đến bất bình
đẳng xã hợi, coi đó như mợt ́u tớ cơ bản cho việc hình thành nên sự phân tầng

xã hợi. Một số tác giả lưu tâm đến sự biến đổi hình thức của phân tầng xã hợi,
và cho rằng điều đó phụ tḥc vào tính chất "mở" của hệ thớng xã hội. Một số
tác giả khác quan tâm đến sự phân phối không đồng đều các lợi ích giữa các
thành viên trong xã hợi, coi đó là ngun nhân dẫn tới sự phân tầng xã hội. Phân
tầng xã hội và bất bình đẳng xã hợi có mới quan hệ mật thiết. Bất bình đẳng là
ngun nhân, phân tầng xã hợi là kết quả. Sự không ngang nhau về mọi lĩnh vực
giữa các cá nhân trong xã hội dẫn đến cơ hội và lợi ích của các cá nhân là không
như nhau, từ đó dẫn đến việc các cá nhân hay các nhóm xã hợi có cùng chung
lợi ích sẽ tập hợp lại thành mợt nhóm, có nhóm lợi ích và cơ hợi nhiều, có nhóm
thì ít, từ đó dẫn đến phân tầng xã hội.
Tài liệu tham khảo
1. Báo cáo đánh giá tác động của covid-19 đến nền kinh tế và các khuyến
nghị chính sách dự báo quý 2, 3 – 2021 Trường đại học kinh tế quốc dân.
2. Đỗ Quỳnh Chi “Đánh giá nhanh tác động của đại dịch COVID-19 tới
doanh nghiệp và người lao động trong một số ngành kinh tế chính: Ứng phó,
điều chỉnh và khả năng phục hồi”
3. “Đánh giá nhanh tác động kinh tế và xã hội của đại dịch Covid 19 đối
với trẻ em và gia đình tại Việt Nam” Qũy nhi đồng Liên hợp quốc Unicef
4. Tác động của đại dịch Covid-19 đến tăng trưởng kinh tế và phát triển
bền vững ở Việt Nam, Bạch Hồng Việt
5. Tác động của dịch Covid19 đến tăng trưởng kinh tế xã hội TPHCM và
chinh sách đề xuất đẩy tăng trưởng cho năm 2020, Hồ Thiện Thông

12


6. The Impact of the COVID-19 on households Income in the EU: Tác
động của Covid-19 đối với nguồn thu nhập của các hợ gia đình tại EU (Tạp chí
Bất bình dẳng Kinh tế 19:413–431)
7. The Impact of the COVID-19 Pandemic on Low Income Households

in the Philippines: Impending Human Capital Crisis: Tác động của Đại dịch
COVID-19 đối với các hộ gia đình có thu nhập thấp ở Philippines
8. The impact of the COVID-19 pandemic on jobs and incomes in
G20 economies: Ảnh hưởng của dịch Covid-19 đối với công việc và thu nhập ở
các nền kinh tế G20

13



×