Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Cánh diều 7 thơ những cánh buồm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.99 MB, 27 trang )

Hãy lắng nghe đoạn nhạc
sau và tưởng tượng em cùng
bố mẹ/người thân đi dạo trên
một bờ biển trong xanh vào
một buổi bình minh rực rỡ,
em sẽ nói điều gì với người
thân của mình?



Những
cánh buồm
Hồng Trung
Thơng

Nhóm giáo viên: 3H1K


Đọc và
tìm hiểu
chung


1. Từ ngữ và hình ảnh trong
thơ
Cơ đọng, hàm súc

Thơ

Từ
ngữ



Hình
ảnh


Cơ đọng, hàm súc
Từ ngữ

Gợi hình, gợi cảm, đa nghĩa

Thơ

Cần liên tưởng, tưởng tượng
Con người, cảnh vật,...
H.ảnh

Giúp nội dung thêm sinh động, gợi
cảm
Công cụ: từ ngữ, vần, nhịp, BPTT,..


2. Tác giả

- Hồng Trung Thơng
(1925 – 1993), q ở
Nghệ An.
- Là thế hệ nhà thơ
trưởng thành từ cuộc
kháng
chiến

chống
Pháp.


3. Văn bản

- Bài thơ sáng tác năm
1963.
- Thể thơ: Tự do.
- Bố cục: 3 phần.


Đọc và
tìm hiểu
chi tiết


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tìm hiểu đặc trưng thơ tự do
Đặc trưng thể loại

Biểu hiện trong văn bản

1. Số tiếng, dịng, khổ

 

2. Cách gieo vần

 


3. Nhân vật trữ tình

 

4. Đối tượng trữ tình

 

5. Yếu tố tự sự

 

6. Yếu tố miêu tả

 


1. Một số yếu tố đặc trưng của thơ
Đặc trưng thể loại

1. Số tiếng, dòng,
khổ

2. Cách gieo vần

3. Nhân vật trữ
tình

Biểu hiện trong văn bản

- Số tiếng: tự do
- Số dịng: 27
- Số khổ: 5
 Khơng có quy định bắt buộc về số tiếng, số
dòng, khổ trong bài thơ.
- Gieo vần chân ở một số câu thơ: nịch – rích,
trong – hồng, phới – ơi – trời, đó – nhỏ, xa – nhà
– ta, khẽ – nhé, đi – thì.
 Cách gieo vần linh hoạt, không cố định hay
tuân theo quy tắc nhất định.
Cha – con


1. Một số yếu tố đặc trưng của thơ

Đặc trưng thể
loại

Biểu hiện trong văn bản

4. Đối tượng trữ
tình

Tình cảm cha con

5. Yếu tố tự sự

- Không gian, thời gian.
- Nhân vật: Cha – con.
- Cuộc trò chuyện của cha và con.


- Không gian: biển, cát, trời, nắng, cánh
buồm,...
6. Yếu tố miêu tả
- Từ ngữ: tính từ (mịn, xanh, chắc nịch,
hồng, trắng,…), từ láy (rực rỡ, lênh khênh,
rả rích, phơi phới,…)


2. Cuộc trị chuyện của cha và con

Yếu tố
Thời gian

 

Khơng gian  

Con người

 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Tìm hiểu cuộc trị chuyện của cha và con
Chi tiết thể hiện
Tác dụng – Ý nghĩa
- Từ các yếu tố và thời gian và không gian trong bài
thơ, hãy nhận xét khung cảnh xuất hiện của cha và
con?
- Qua các hình ảnh miêu tả khơng gian, hãy nêu và

phân tích tác dụng của một BPTT đặc sắc.
- Em có cảm nhận như thế nào về hình ảnh người
cha và người con?
- Nhận xét lời nói của người con và người cha. Qua
đó em hiểu gì về ước mơ của người con và suy nghĩ
của người cha trước những câu hỏi của con?

Con
Cha
Cuộc
trò
chuyện của  
 
cha và con  
 
Hình ảnh cánh buồm xuất
Hình
ảnh hiện mấy lần trong bài - Theo em hình ảnh cánh buồm tượng trưng cho
cánh buồm thơ? Ghi lại những câu thơ điều gì?
đó.


2. Cuộc trò chuyện của cha và con
Yếu tố

Từ ngữ, hình ảnh, BPTT,
chi tiết

Tác dụng – Ý nghĩa


- Khung cảnh một buổi bình minh trên
Buổi
sớm
mai
1. Thời
biển tươi mới, rực rỡ, trong xanh,
gian - Sau đêm mưa rả khống đạt, bình yên làm nền cho sự
rích
xuất hiện của cha và con.
- Ánh mặt trời rực rỡ
- Biển trong xanh, cát
2.
Không mịn
gian - Ánh mai hồng
- Ánh nắng chảy đầy
vai

- BPTT ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ”Ánh
nắng chảy đầy vai”: Ánh nắng chan hịa,
trở thành một thực thể hữu hình chảy
tràn trên vai, trên áo, hòa hợp với con
người, tạo nên một bức tranh thiên
nhiên thơ mộng, gần gũi, tô đậm thêm
cho vẻ đẹp và tình cảm cha con dịu


2. Cuộc trò chuyện của cha và con
Yếu tố

Từ ngữ, hình ảnh,

BPTT, chi tiết

Tác dụng – Ý nghĩa

- Hình ảnh người cha cao lớn,
- Bóng cha dài lênh khênh, vững chãi, che chở, dịu dàng đầy
lòng vui phơi phới
yêu thương, làm điểm tựa cho
con.
3. Con - Bóng con trịn chắc nịch
người - Dắt tay nhau bước đi trên
- Hình ảnh người con nhỏ bé,
bờ cát mịn
khỏe mạnh, vui vẻ, hạnh phúc
trong vịng tay chăm sóc, u
thương, chở che của cha.


2. Cuộc trò chuyện của cha và con
Yếu tố

4. Cuộc
trò
chuyện
của cha
và con

Từ ngữ, hình ảnh,
BPTT, chi tiết
Con

Cha

Tác dụng – Ý nghĩa

- Lời nói của con hồn nhiên, ngây thơ, trong
sáng, thể hiện ước mơ, khát khao được theo
Cha ơi!
Theo cánh cánh buồm đi khám phá những miền đất
đi mới, bí ẩn bên kia đại dương.
Sao
xa buồm...
đến
kia... đó?
- Lời người cha dịu dàng, yêu thương, kiên
nhẫn giải đáp những thắc mắc của con.
Lời của con
Cha mượn – tiếng sóng - Uớc mơ của con dường như là lời mời gọi
cho
con... thầm thì – của những con sóng từ khơi xa ùa về, hay
để con đi... lời của lịng cũng chính là những kí ức thời thơ bé của
cha – cũng giống như con, như mọi đứa trẻ
cha
khác – vừa hồn nhiên, trong sáng lại vừa đẹp
Gặp
lại đẽ, táo bạo: khát vọng được đi đến khám
mình trong phá những chân trời cao rộng, những miền
tiếng
ước đất xa xôi đầy mới lạ.
mơ con



2. Cuộc trò chuyện của cha và con

Yếu tố

Từ ngữ, hình ảnh,
BPTT, chi tiết
Xuất hiện 3 lần:

5.
Hình
ảnh
cánh
buồm

- Theo cánh buồm đi
mãi đến nơi xa
- Con trỏ cánh buồm
xa nói khẽ:/ Cha mượn
cho con buồm trắng
nhé...

Tác dụng – Ý nghĩa

- Cánh buồm: Phương tiện đưa con
người vượt đại dương mênh mông tìm
đến những bến bờ mới lạ.
- Hình ảnh ẩn dụ: Phương tiện đưa con
người đến chinh phục những ước mơ,
những khát vọng cao đẹp trong suốt

hành trình dài rộng của cuộc đời.


3. Tình cảm, cảm xúc của tác giả

(1) Nhận xét tình
cảm của tác giả dành
cho nhân vật trữ tình
(cha và con) trong
bài thơ?

(2) Em có cảm nhận
như thế nào về tình
cảm của tác giả đối
với tình cha con được
gợi ra từ bài thơ?


3. Tình cảm, cảm xúc của tác giả
* Đối với nhân vật trữ trình trong bài thơ:
- Phát hiện, trân trọng tình u thương, chăm sóc của người
cha dành cho con vơ cùng sâu sắc, dịu dàng, trìu mến, bao
dung, kiên nhẫn, nâng đỡ cho những ước mơ con.
- Nuôi dưỡng những ước mơ, khát vọng hồn nhiên, trong
sáng, đẹp đẽ của trẻ thơ và con người được khám phá
những điều kì diệu, mới lạ trong cuộc sống.
* Đối với tình cảm cha con được gợi ra từ bài thơ:
- Ca ngợi tình cảm cha con giản dị, nhẹ nhàng, sâu sắc,
đong đầy yêu thương.
- Nhắc nhở chúng ta phải trân trọng, biết ơn những

khoảnh khắc quý giá và tình yêu thương của cha mẹ
trong cuộc đời.


Tổng
kết



×