Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Thuyết trình logic học chủ đề 5 phân tích bản chất quy luật tư duy logic phân biệt quy luật tư duy với quy luật tự nhiên và quy luật xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.35 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC KINH TẾ CƠNG NGHIỆP LONG AN
Phân tích bản chất quy luật tư duy logic. Phân biệt quy luật tư
duy với quy luật tự nhiên và quy luật xã hội
Thành viên:
Võ Nhật Phương
Huỳnh Tấn Khải
Trần Quốc Huy
Nguyễn Minh Thiện
Lê Trọng Nhân
Nguyễn Thành Trung
Cao Đình Khơi


Nội dung:
I. Khái niệm quy luật tư duy logic
II. Những quy luật cơ bản của tư duy
III. Bản chất của quy luật tư duy logic
IV. Phân biệt quy luật tư duy logic với quy luật tự nhiên
và quy luật xã hội


I. Khái niệm quy luật tư duy logic:
Quy luật tư duy logic là những mối liên hệ bản chất,
tất yếu và phổ biến giữa các hình thức tạo nên kết cấu
logic bên trong của quá trình tư duy, kết cấu này đã được
hình thành trong lịch sử trên cơ sở những mối liên hệ
khách quan giữa các sự vật, hiện tượng của thế giới bên
ngoài.


II. Những quy luật cơ bản của tư duy:


1/ Quy luật đồng nhất:
Phát biểu quy luật: trong quá trình lập luận mọi tư tưởng phải
đồng nhất với chính nó.
- Một số vi phạm quy luật đồng nhất.
 Vi phạm ngôn ngữ(đồng âm): trong lập luận dùng cùng một
từ hay cụm từ nhưng có nội dung khác nhau.


Ví dụ:
Cơ giáo: “Bố em bị thương mấy lần? ở đâu?”
Học trò: “Bố em bị thương 2 lần, một lần ở đùi, một lần
ở đèo khế”
 Đánh tráo khái niệm, tư tưởng (ngụy biện).
Ví dụ: Cả hai mẹ chồng và nàng dâu đều góa chồng, mẹ
chồng thường căn dặn: “Số hai mẹ con mình hẩm hiu rồi thì
phải cố cắn răng mà chịu con ạ”. Một thời gian sau người mẹ
tái giá, cô con dâu trách mẹ tại sao như vậy?
Bà mẹ: “Mẹ là mẹ dặn con thôi, chứ mẹ già rồi, răng lợi đâu
mà cắn nữa”


 Các đối tượng giống nhau lại xem khác nhau và ngược lại
khác nhau lại xem giống nhau.
- Ví dụ : An vào quán ăn (quên mang kính) nên nhờ hầu bàn
đọc hộ thực đơn.
Hầu bàn: “Xin anh thứ ! Tôi rất tiếc là không biết chữ
như anh”.


 Dùng câu chữ diễn đạt tư tưởng khơng chính xác,

hoặc do viết tắt (viết tắt phải được quy ước trước).
Ví dụ 1: Bị cáo giết hai CB chủ chốt của HTX một
cách dã man.
Ví dụ 2: Điều 102 BLHS: “ ….”
Ví dụ 3: “ NN và PL” Nhà nước và Pháp luật, mà lại
đọc Nông nghiệp và Phân lân.


 Do tư tưởng ban đầu bị thêm bớt -> “tam sao thất bản”.
Ví dụ:
”Có một chị gà mái đi qua đường, một cơn gió thổi qua làm
chị gà mái rụng một sợi lơng. Bác trâu bên đường nhìn thấy kể
lại chị ngan rằng “cơn gió mạnh thổi qua làm chị gà mái bị rụng
một nhúm lông”. Chị ngan kể lại cho bò “cơn bão thổi qua làm
chị gà mái bị rụng khơng cịn sợi lơng nào cả”. Và câu chuyện
cứ truyền đi… đến người cuối cùng thì “một trận cuồng phong
thổi qua đã cuốn chị gà mái bay đi mất tích”.


2/ Quy luật phi mâu thuẫn (phủ định):
Thuật ngữ “mâu thuẫn”: Bắt nguồn từ câu chuyện: Ngày xưa
ở Trung Quốc có người làm nghề bán mâu và bán thuẫn.
+ Hơm đầu anh ta đem mâu ra chợ bán và quảng cáo rất cứng
và sắc, đâm cái gì cũng thủng => mọi người tin lời mua hết.
+ Hôm sau anh lại đem thuẫn ra chợ bán và quảng cáo rất cứng,
không gì có thể đâm thủng nó được.
+ Thế thì cái mâu bán hơm qua và thuẫn hơm nay thì sao? =>
làm anh chàng bị cứng họng.



Phát biểu quy luật:
Hai tư tưởng trái ngược nhau phản ánh cùng một đối tượng,
cùng một thời điểm và cùng mối quan hệ thì khơng thể đồng
thời cùng đúng.
Ví dụ 1: A là học sinh giỏi và A không là học sinh giỏi.
Ví dụ 2:
Khách: (gõ cửa)
Chủ: “khơng có ai ở nhà đâu”


3/ Quy luật loại trừ (triệt tam):
Trong hai phán đoán phủ định lẫn nhau. Như vậy nhất định có phán
đốn chân thật và phán đốn giả dối, khơng có trường thứ ba.
Ví dụ:
Tất cả SV lớp chúng ta đều thích học môn Triết
Không phải tất cả SV lớp chúng ta đều thích học mơn Triết


4/ Quy luật lý do đầy đủ:

a) Phát biểu quy luật:
Mọi khẳng định hay phủ định được công nhận là đúng
khi có đủ lý do xác đáng chứng minh tính đúng đắn của
nó.


b) Yêu cầu qui luật:
 Yêu cầu 1: Chỉ được sử dụng các sự kiện làm luận cứ cho việc
chứng minh khi chúng có thật và có quan hệ tất yếu với sự kiện đang
cần chứng minh. Ngoài ra, trong pháp luật chứng minh phải thu thập

theo trình tự, thủ tục luật định.
 Yêu cầu 2: Chỉ được sử dụng các tư tưởng mà tính đúng của nó
được khoa học chứng minh, được thực tiễn kiểm nhận là đúng hoặc
được pháp luật quy định làm luận cứ cho việc chứng minh.


III. Bản chất của quy luật tư duy logic:
Mặc dù tồn tại một cách phổ biến nhưng các quy luật
tư duy cũng chỉ mang tính chất tương đối và có giới hạn
trong phạm vi nhất định. Bởi vì, các qui luật tư duy chỉ
phản ánh trạng thái ổn định tương đối của các sự vật,
hiện tượng nên nó chỉ đúng trong giới hạn không gian và
thời gian, trong hệ quy chiếu nhất định.


IV. Phân biệt quy luật tư duy logic với quy luật tư nhiên và
quy luật xã hội:
1/ Về ngoại diên:
 Quy luật tư duy logic: quy luật đồng nhất, quy luật phi mâu
thuẫn,quy luật loại trừ, quy luật lý do đầy đủ,...
 Quy luật tự nhiên: cân bằng, cho và nhận, bù trừ, cộng sinh, hấp
dẫn, tự kỷ ám thị, thích nghi, tương tác,...
 Quy luật xã hội:quy luật giá trị thặng dư, quy luật về sự phù hợp của
quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất, quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng tầng,...


2/ Về đặc điểm:
 Quy luật tư duy logic

 Quy luật tự nhiên
 Quy luật xã hội


* Xác định các nội dung sau thuộc quy luật nào:
- Nắng mưa.
- Chiếc xe này màu xanh.Chiếc xe này không phải
màu xanh.
- Đấu tranh giai cấp.
- Cá lớn nuốt cá bé.




×