Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

1 1 tap 1 thuyet minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.34 KB, 34 trang )

Cơng trình:

Xây dựng xuất tuyến 22kV sau TBA 110kV Sầm Sơn 2 – Mạch vòng với lộ 477 Sầm Sơn

Giai đoạn :

Báo cáo kinh tế - kĩ thật

Tập 1:

Thuyết minh các giải pháp kĩ thuật

NỘI DUNG BIÊN CHẾ ĐỀ ÁN
Hồ sơ báo cáo kinh tế kĩ thuật (BCKTKT) cơng trình “Xây dựng xuất tuyến
22kV sau TBA 110kV Sầm Sơn 2 – Mạch vòng với lộ 477 Sầm Sơn” được biên chế với
các nội dung sau:

- Tập 1: Thuyết minh các giải pháp kĩ thuật
- Tập 2: Các bản vẽ
- Tập 3: Tổ chức xây dựng và tổng dự tốn cơng trình
- Tập 4: Báo cáo khảo sát

Trang 1


Cơng trình:

Xây dựng xuất tuyến 22kV sau TBA 110kV Sầm Sơn 2 – Mạch vòng với lộ 477 Sầm Sơn

Giai đoạn :


Báo cáo kinh tế - kĩ thật

Tập 1:

Thuyết minh các giải pháp kĩ thuật

Nội dung Tập 1: Thuyết minh – Liệt kê – Tổng kê cơng trình “Cải tạo đường dây
110kV cấp điện cho TBA Xi măng Hải Phòng” được biên chế như sau:

NỘI DUNG BIÊN CHẾ ĐỀ ÁN...........................................................................1
Chương 1: TỔNG QT VỀ CƠNG TRÌNH...................................................3
1.1 GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TRÌNH...............................................................................3
1.2 CƠ SỞ LẬP DỰ ÁN...................................................................................................3
1.4 TIẾN ĐỘ DỰ KIẾN THỰC HIỆN.............................................................................4

Chương 2: GIẢI PHÁP CẢI TẠO......................................................................5
2.1
2.2
2.3
2.4

TỔNG QUAN VỀ TUYẾN ĐƯỜNG DÂY...............................................................5
MÔ TẢ TUYẾN ĐƯỜNG DÂY................................................................................5
GIẢI PHÁP CẢI TẠO................................................................................................8
GIẢI PHÁP đảm bảo cung cấp điện...........................................................................9

CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU TÍNH TỐN.......................................10
3.1 NHIỆT ĐỘ TÍNH TỐN.........................................................................................10
3.2 ÁP LỰC GIĨ............................................................................................................10
3.3 VÙNG NHIỄM BẨN................................................................................................11


CHƯƠNG 4: DÂY DẪN ĐIỆN VÀ DÂY CHỐNG SÉT.................................12
4.1 DÂY DẪN ĐIỆN......................................................................................................12
4.2 DÂY CHỐNG SÉT...................................................................................................12

CHƯƠNG 5: CÁCH ĐIỆN VÀ PHỤ KIỆN ĐƯỜNG DÂY...........................14
5.1 CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT CHUNG...................................................................14
5.3 PHỤ KIỆN ĐƯỜNG DÂY.......................................................................................16
5.4 TẠ BÙ.......................................................................................................................16

CHƯƠNG 6: CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ.......................................................17
6.1 BẢO VỆ QUÁ ĐIỆN ÁP - KHÍ QUYỂN NỐI ĐẤT...............................................17
6.2 BẢO VỆ CƠ HỌC....................................................................................................28

CHƯƠNG 7: ẢNH HƯỞNG CỦA CƠNG TRÌNH ĐẾN MƠI TRƯỜNG...29
7.1 XÁC ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƯỜNG...............................29
7.2 ẢNH HƯỞNG CỦA TUYẾN DÂY ĐẾN MÔI TRƯỜNG.....................................29
7.3 KẾT LUẬN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG.................................33

CHƯƠNG 8: TỔNG KÊ, LIỆT KÊ.......................................................................34

Trang 2


Cơng trình:

Xây dựng xuất tuyến 22kV sau TBA 110kV Sầm Sơn 2 – Mạch vòng với lộ 477 Sầm Sơn

Giai đoạn :


Báo cáo kinh tế - kĩ thật

Tập 1:

Thuyết minh các giải pháp kĩ thuật

CHƯƠNG 1: TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TRÌNH
1.1

CƠ SỞ LẬP BCKT-KT
-

Căn cứ Quyết định số 62/QĐ-EVN ngày 05/5/2017 của Tập đoàn Điện lực Việt
Nam V/v ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật máy biến áp phân phối điện áp đến 35kV
trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam;

-

Căn cứ Quyết định của Tập đoàn Điện lực Việt Nam số 1299/QĐ-EVN ngày
03/11/2017 ban hành Quy định về công tác thiết kế dự án lưới điện phân phối
đến cấp điện áp 35kV trong Tập đoàn điện lực Quốc gia Việt Nam;

-

Căn cứ Quyết định số 156/QĐ-EVN ngày 24/5/2018 của Tập đoàn Điện lực Việt
Nam V/v ban hành Quy chế về công tác đầu tư xây dựng áp dụng trong tập đoàn
Điện lực Quốc gia Việt Nam;

-


Căn cứ Quyết định số 169/QĐ-EVN ngày 12/6/2018 của Tập đoàn Điện lực Việt
Nam V/v công bố suất vốn đầu tư xây dựng công trình lưới điện phâp phối cấp
điện áp 35kV;

-

Căn cứ Quyết định của Tổng công ty điện lực miền Bắc số 318/QĐEVNNPC
ngày 03/02/2016 ban hành tạm thời bộ tiêu chuẩn kỹ thuật lựa chọn thiết bị
thống nhất trong Tổng công ty điện lực miền Bắc;

-

Căn cứ văn bản của Tổng công ty điện lực miền Bắc số
2016/EVNNPCKT+KH+ĐT ngày 23/05/2017 về đấu nối hotline lưới điện
22kV;

-

Căn cứ văn bản số: 404/EVNNPC-KT+CNTT ngày 28/01/2019 của Tổng công
ty Điện lực miền Bắc V/v sử dụng mạng di động làm kênh truyền kết nối và điều
khiển xa các thiết bị trên lưới điện trung thế;

-

Căn cứ Quyết định số 1468/QĐ-EVNNPC ngày 27/5/2019 V/v Phê duyệt đơn
giá lắp đặt, sửa chữa đường dây và trạm biến áp đang mang điện (hotline) tới
cấp 22kV;

-


Căn cứ văn bản số 4450/EVNNPC-KT ngày 08/10/2019 của Tổng công ty Điện
lực miền Bắc V/v triển khai các biện pháp phục vụ QLVH và ngăn ngừa sự cố
đầu cáp trung áp;

-

Căn cứ văn bản số 3003/EVNNPC-KT ngày 16/6/2020 của Tổng công ty Điện
lực miền Bắc V/v Ban hành tạm thời một số tiêu chuẩn kỹ thuật vận hành trên
lưới;

-

Quyết định số 62/QĐ-EVN ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật MBA phân phối đến
35kV.

-

Quyết định số 63/QĐ-EVN ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật recloser điện áp 22kV
và 35kV.

-

Quyết định số 64/QĐ-EVN ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật dao cắt có tải điện áp
Trang 3


Cơng trình:

Xây dựng xuất tuyến 22kV sau TBA 110kV Sầm Sơn 2 – Mạch vòng với lộ 477 Sầm Sơn


Giai đoạn :

Báo cáo kinh tế - kĩ thật

Tập 1:

Thuyết minh các giải pháp kĩ thuật

22kV và 35kV.

1.2

-

Quyết định số 437/QĐ-EVN ngày 20/12/2019 sửa đổi bổ sung 03 tiêu chuẩn
kèm theo các QĐ 62,63,64.

-

Văn bản số 6026/EVNNPC-KT ngày 27/12/2019 của Tổng Công ty Điện lực
Miền Bắc về việc sử đổi, bổ sung 04 Tiêu chuẩn cơ sở của EVN.

-

Văn bản số 5841/EVNNPC-KT ngày 29/12/2017 và số 5754/EVNNPCKT ngày
17/12/2019 ban hành, hướng dẫn thực hiện QĐ62,63,64/EVN và QĐ 437/EVN.

-

Văn bản số 1424/EVNNPC-VT+KT ngày 17/4/2018 và số 4048/EVNNPCVT+KT ngày 16/9/2019 quy định lấy mẫu thử nghiệm xác suất một số loại

VTTB.

-

Căn cứ Quyết định 271/QĐ-EVN, ngày 24/7/2019, Về việc ban hành Tiêu chuẩn
kỹ thuật dao cách ly 35kV, 110kV và 220kV trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia
Việt Nam.

-

Căn cứ quyết định số 1184/QĐ-EVN ngày 31/8/2021 về việc ban hành quy định
về công tác quản lý kỹ thuật trong tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam.

-

Căn cứ công văn số 5313/ EVNNPC-KT ngày 20/9/2021 về việc V/v áp dụng
tiêu chuẩn cơ sở của EVN kèm theo quyết định số 104/QĐ-HĐTV; 105/QĐHĐTV;106/QĐ-HĐTV;107/QĐ-HĐTV;108/QĐ-HĐTV;109/QĐ-HĐTV;110/Q
Đ-HĐTV;111/QĐ-HĐTV;112/QĐ-HĐTV;113/QĐ-HĐTV;114/QĐ-HĐTV;
115/QĐ-HĐTV về việc ban hành 12 tiêu chuẩn cơ sở.

-

Căn cứ Quyết định số 1470/QĐ-EVNNPC ngày 17/06/2021 của Tổng Công ty
Điện lực miền Bắc về việc thông qua đề án “Thiết kế định hướng phát triển lưới
điện trung hạ áp giai đoạn 2021-2025”.

-

Căn cứ công văn số 154/EVNNPC-KH ngày 13/01/2023 của Tổng Công ty Điện
lực miền Bắc về việc Lập phương án ĐTXD các xuất tuyến trung áp năm 2023.


-

Căn cứ vào nhu cầu sử dụng điện của phụ tải.

-

Căn cứ tình hình khảo sát thực trạng tại hiện trường.
MỤC TIÊU CƠNG TRÌNH

Lập đề án “Xây dựng xuất tuyến 22kV sau TBA 110kV Sầm Sơn 2 - mạch
vòng với lộ 477 Sầm Sơn”, với các mục tiêu sau:
- Chống quá tải lưới điện trung áp khu vực và các trạm 110kV;
- Đáp ứng nhu cầu sử dụng và phát triển phụ tải của khu vực, khai thác và phát
huy hiệu quả dự án trạm 110kV Sầm Sơn 2;
- Giảm tổn thất điện năng, nâng cao độ tin cậy cấp điện, mở rộng khả năng bán điện.
- Phù hợp với định hướng phát triển lưới điện theo quy hoạch, đảm bảo cấp điện
phục vụ nhu cầu sinh hoạt, sản xuất và an sinh xã hội trên địa bàn.
Trang 4


Cơng trình:

Xây dựng xuất tuyến 22kV sau TBA 110kV Sầm Sơn 2 – Mạch vòng với lộ 477 Sầm Sơn

Giai đoạn :

Báo cáo kinh tế - kĩ thật

Tập 1:


Thuyết minh các giải pháp kĩ thuật

1.3

TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH

1.3.1. Phạm vi và quy mơ cơng trình
Tên cơng trình: Xây dựng xuất tuyến 22kV sau TBA 110kV Sầm Sơn 2 – Mạch
vịng với lộ 477 Sầm Sơn.
Cấp cơng trình: Cơng trình công nghiệp cấp IV.
Chủ đầu tư: Công ty điện lực Thanh Hóa
Địa điểm xây dựng: Thành phố Sầm Sơn – Tỉnh Thanh Hóa.
Nguồn vốn thực hiện gói thầu: Vốn KHCB của Tổng cơng ty điện lực miền Bắc
Cơng trình: “Xây dựng xuất tuyến 22kV sau TBA 110kV Sầm Sơn 2 – Mạch vịng với
lộ 477 Sầm Sơn.” Có quy mơ như sau:
- Xây dựng 0,15km cáp ngầm 24kV Cu >=3x300 + 3,08km cáp ngầm 24kV AL
>=3x400.

Trang 5


Cơng trình:

Xây dựng xuất tuyến 22kV sau TBA 110kV Sầm Sơn 2 – Mạch vòng với lộ 477 Sầm Sơn

Giai đoạn :

Báo cáo kinh tế - kĩ thật


Tập 1:

Thuyết minh các giải pháp kĩ thuật

CHƯƠNG 2: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
2.1

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHU VỰC CẤP ĐIỆN

- Thành phố Sầm Sơn nằm ở phía Đơng tỉnh Thanh Hố, cách Thành phố Thanh Hố
khoảng 16 km; phía Bắc giáp huyện Hồng Hố (ranh giới là sơng Mã); phía Nam và
phía Tây giáp huyện Quảng Xương (cách sơng Đơ); phía Đơng giáp Vịnh Bắc Bộ. Thị xã
Sầm Sơn có 5 đơn vị hành chính, gồm 04 phường và 01 xã với tổng diện tích tự nhiên
gần 17,9 km2, dân số năm 2010 là 62.550 người, chiếm 0,16% diện tích và 1,68% dân số
tỉnh Thanh Hố.
- Địa hình ở Sầm Sơn chia thành 4 vùng rõ rệt.
* Vùng triều ngập mặn: gồm vùng đất trũng bên bờ sông Đơ trải dọc từ cống
Trường Lệ đến sông Mã và vùng triều ngập mặn Quảng Cư. Đây là vùng đất trũng, cốt
trung bình từ 0,5 – 1,5 mét. Từ khi đắp đập Trường Lệ vùng đất trũng bên bờ sơng Đơ
đang được ngọt hố dần. Hiện nay vùng này đang trồng lúa năng suất thấp, nuôi trồng hải
sản, trồng sen…
* Vùng cồn cát cao: gồm khu vực nội thị, trải dài từ chân núi Trường Lệ đến bờ
Nam Sơng Mã. Địa hình ở đây tương đối bằng phẳng, dốc thoải từ Đông sang Tây
khoảng 1,5 – 2%, cốt trung bình từ 2,5 – 4,5 mét, thuận lợi cho việc xây dựng khách sạn,
nhà nghỉ, trung tâm hành chính và các khu dân cư, diện tích khoảng 700 ha.
* Vùng ven biển: gồm khu vực phía Đơng đường Hồ Xuân Hương từ chân đền
Độc Cước (phường Trường Sơn) kéo dài đến hết địa phận xã Quảng Cư. Đây là dải cát
mịn, thoải, dốc dần ra biển phù hợp với yêu cầu của bãi tắm (độ dốc từ 2 – 5%), diện tích
khoảng 150 ha, rộng 200 mét.


Trang 6


Cơng trình:

Xây dựng xuất tuyến 22kV sau TBA 110kV Sầm Sơn 2 – Mạch vòng với lộ 477 Sầm Sơn

Giai đoạn :

Báo cáo kinh tế - kĩ thật

Tập 1:

Thuyết minh các giải pháp kĩ thuật

* Vùng núi. Bao gồm toàn bộ núi Trường Lệ, nằm sát biển, độ cao trung bình
khoảng 50 mét, đỉnh cao nhất đạt 76 mét, có các vách đá dốc đứng về phía biển tạo nên
sự hùng vĩ của núi Trường Lệ, rất thích hợp cho các loại hình du lịch leo núi, du lịch mạo
hiểm. Ngồi ra ở đây cịn có những bãi cỏ rộng và những sườn thoải phù hợp cho du lịch
cắm trại, vui chơi giải trí…
Nền địa chất của Sầm Sơn khá tốt, cường độ chịu tải của đất cao, đạt từ 1 – 2 kg/cm 2,
riêng khu vực gần núi Trường Lệ đạt trên 2 kg/cm2, rất tốt cho xây dựng các công trình.
2.2

HIỆN TRẠNG NGUỒN ĐIỆN VÀ KHU VỰC DỰ ÁN

1. Hiện trạng lưới điện:
1.1 Nguồn điện:
Khu vực Thành phố Sầm Sơn hiện đang được cấp điện từ 01 TBA 110kV Sầm Sơn
(E9.11) công suất (40+63)MVA, mang tải max năm 2022 MBA T1 là 101,49%; MBA T2

là 73,42%. Thành phố Sầm Sơn là khu du lịch trọng điểm của Tỉnh Thanh Hoá, do đó
mức độ tăng trưởng phụ tải là rất cao vào khoảng 10-12%/năm. Do đó cần phải được
thực hiện các giải pháp nhằm chia sẻ, giảm bớt công suất cho trạm 110kV Sầm Sơn.
Để đảm bảo cấp điện cho nhu cầu sử dụng của khu vực, Tổng công ty Điện lực Miền
Bắc đang triển khai đầu tư xây dựng TBA 110kV Sầm Sơn 2. Trạm có quy mơ cơng suất
1x40MVA, kế hoạch đóng điện quý II/2023. Trạm được đặt tại phường Quảng Châu
thành phố Sầm Sơn.
Như vậy với công suất của nguồn điện 110kV khu vực, trong thời gian tới đảm bảo
cấp điện cho nhu cầu sử dụng của khu vực.
1.2. Lưới điện trung thế:
Khu vực nội thành thuộc Thành phố Sầm Sơn đang được cấp điện với 09 lộ trung áp
22kV sau trạm 110kV Sầm Sơn gồm các lộ: 471, 473, 475, 477, 479, 472, 474, 476 và
478.
BẢNG DỰ BÁO MANG TẢI
TT Tên
lộ

Dây
dẫn

Chiều Iđm
Tỷ lệ % mang tải lớn nhất
dài
(A)
(km)
Năm Năm Năm Năm Năm
2021 2022 2023 2024 2025

Ghi chú


1

471E9.11

AC95

9.75

330

30.90

61.2

70.38

80.94

93.08

Đầy tải năm
2025

2

473E9.11

AC95

8.68


330

23.6

56.7

65.21

86.20

99.13

Đầy tải năm
2025

Trang 7


Cơng trình:

Xây dựng xuất tuyến 22kV sau TBA 110kV Sầm Sơn 2 – Mạch vòng với lộ 477 Sầm Sơn

Giai đoạn :

Báo cáo kinh tế - kĩ thật

Tập 1:

Thuyết minh các giải pháp kĩ thuật


3

475E9.11

AC95

7.14

330

81.8

61.5

70.73

91.70

105.46 Đầy tải năm
2024

4

477E9.11

AC95

19.35


330

17.3

99.7

114.66 113.80 130.87 Quá tải năm
2023

5

472E9.11

Cu240 12.30

528

27.3

44.6

51.29

67.90

78.09

6

474E9.11


Cu240 18.93

528

6.4

32.7

37.61

49.80

57.27

7

476E9.11

Cu240 10.89

528

21.6

56.1

64.52

85.30


98.10

Đầy tải năm
2025

8

478E9.11

Cu240 10.72

528

14.4

58.5

67.28

85.80

98.67

Đầy tải năm
2025

9

479E9.11


Cu240 8.98

528

40.2

72.0

82.80

108.40 124.66 Đầy tải năm
2024

Nguồn: PC THANH HÓA
2. Nhu cầu cấp điện cho phụ tải:
Khu vực TP Sầm Sơn là khu vực trọng điểm phát triển về du lịch, dịch vụ của Tỉnh
Thanh Hố, có sự phát triển phụ tải vào mức cao, trung bình hàng năm là 10-12%, đặc
biệt do đặc điểm phụ tải, công suất sử dụng lúc cao điểm hàng năm tăng trung bình 15%.
Đặc biệt, với sự đầu tư xây dựng khu du lịch của Tập đồn SUN GROUP, sẽ phát
triển cơng suất phụ tải rất lớn, ngoài khả năng đáp ứng của lưới điện hiện tại. Cụ thể dự
án khu đô thị du lịch, giải trí, nghỉ dưỡng do Tập đồn SUN GROUP làm chủ đầu tư:
+ Khu vực Quảng trường Biển Sầm Sơn (34 MW).
+ Khu đô thị nghỉ dưỡng và vui chơi giải trí Nam Sơng Mã (38 MW).
+ Khu đơ thị du lịch sinh thái sinh thái nghỉ dưỡng Sông Đơ (13 MW).
+ Các khu dân cư và tái định cư mới: Cường Thịnh 2, 3, Thân Thiện, Khanh Tiến,
Vĩnh Thành, Trung Tiến, Vườn Gáo, Công Vinh, Hồng Thắng, Ven Sông Mã... với tổng
công suất đặt 10 MVA, dự kiến được cấp điện từ lộ 477 trạm 110kV Sầm Sơn. 5
+ Các nhà hàng khách sạn đang được đầu tư xây dựng khu vực phía Đơng Bắc thành
phố Sầm Sơn – khu vực đang có tốc độ phát triển cao với dự kiến công suất 2 MVA.

3. Sự cần thiết đầu tư:
Trạm 110kV Sầm Sơn 2 đang được triển khai xây dựng, kế hoạch đóng điện quý II2023. Trạm 110kV Sầm Sơn 2 được xây dựng tại phường Quảng Châu, TP Sầm Sơn, vị
trí của trạm gần với khu vực tổ hợp dự án đơ thị, du lịch, giải trí, nghỉ dưỡng do Tập đoàn
SUN GROUP đầu tư và gần sát với phụ tải cuối đường dây lộ 477 Sầm Sơn.

Trang 8


Cơng trình:

Xây dựng xuất tuyến 22kV sau TBA 110kV Sầm Sơn 2 – Mạch vòng với lộ 477 Sầm Sơn

Giai đoạn :

Báo cáo kinh tế - kĩ thật

Tập 1:

Thuyết minh các giải pháp kĩ thuật

Với mức mang tải năm 2022 của lộ 477 Sầm Sơn là 99,7% và nhu cầu phụ tải của lộ
477 Sầm Sơn phát triển mới năm 2023 là 8,4 MW (công suất đặt 12 MVA, hệ số đồng
thời Kđt = 0,7) sẽ làm lộ 477 Sầm Sơn vận hành quá tải, gia tăng áp lực mang tải lên
TBA 110kV Sầm Sơn năm 2022 đã vận hành đầy và quá tải.
Do vậy, giải pháp san tải chuyển một phần công suất lộ 477 Sầm Sơn sang TBA
110kV Sầm Sơn 2 thì sẽ giảm tải cho cả lộ 477 và cả TBA 110kV Sầm Sơn. Việc xây
dựng xuất tuyến 22kV từ TBA 110kV Sầm Sơn 2 cấp điện cho phụ tải khu vực, kết nối
mạch vòng với lộ 477 Sầm Sơn sẽ mang lại các hiệu quả sau:
- Chống quá tải lưới điện trung áp khu vực và các trạm 110kV;
- Đáp ứng nhu cầu sử dụng và phát triển phụ tải của khu vực, khai thác đồng bộ và

phát huy hiệu quả dự án trạm 110kV Sầm Sơn 2;
- Giảm tổn thất điện năng, nâng cao độ tin cậy cấp điện, mở rộng khả năng bán điện.
- Phù hợp với định hướng phát triển lưới điện theo quy hoạch, đảm bảo cấp điện phục
vụ nhu cầu sinh hoạt, sản xuất và an sinh xã hội trên địa bàn. Do vậy việc đầu tư xuất
tuyến 22kV Sầm Sơn 2 kết nối mạch vòng với đường dây 477 Sầm Sơn là cần thiết và
cấp bách.

Trang 9


Cơng trình:

Xây dựng xuất tuyến 22kV sau TBA 110kV Sầm Sơn 2 – Mạch vòng với lộ 477 Sầm Sơn

Giai đoạn :

Báo cáo kinh tế - kĩ thật

Tập 1:

Thuyết minh các giải pháp kĩ thuật

CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT PHẦN ĐƯỜNG DÂY
3.1

CÁC GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ PHẦN CÁP NGẦM

3.1.1

Đặc điểm kỹ thuật


- Cấp điện áp: 22kV
- Điểm đầu:
- Điểm cuối:

Căn cứ tiêu chuẩn Việt Nam "Tải trọng và tác động, tiêu chuẩn số liệu khí hậu dùng
cho thiết kế xây dựng", "Quy phạm trạng bị điện", cũng như số liệu thu thập trong quá
trình khảo sát xác định các điều kiện khí hậu tính tốn: nhiệt độ, áp lực gió, cũng như các
thơng số khí hậu khác sử dụng trong thiết kế ở từng đoạn tuyến đường dây.
Số
T
T

Chế độ tính tốn

Nhiệt độ
khơng khí

1

Nhiệt độ khơng khí thấp nhất

50C

2

Tải trọng ngồi lớn nhất

250C


3

Nhiệt độ trung bình hàng năm

250C

4

Q điện áp khí quyển

200C

5

Nhiệt độ khơng khí lớn nhất

90 0C

6

Chế độ sự cố đứt dây

250C

Ghi chú

Trang 10


Cơng trình:


Xây dựng xuất tuyến 22kV sau TBA 110kV Sầm Sơn 2 – Mạch vòng với lộ 477 Sầm Sơn

Giai đoạn :

Báo cáo kinh tế - kĩ thật

Tập 1:

Thuyết minh các giải pháp kĩ thuật

CHƯƠNG 4: DÂY DẪN ĐIỆN VÀ DÂY CHỐNG SÉT
4.1

DÂY DẪN ĐIỆN
Đặc tính kỹ thuật chính của dây dẫn chịu nhiệt ACSR -120/19

TT

Các đặc tính kỹ thuật

Đơn vị

Thông số

1

Mã hiệu

 


ACSR 120/19

2

Tiêu chuẩn áp dụng

 

TCVN 6483-1999; IEC 61089;
IEC61597

3

Tiết diện tổng

mm2

136,4

-

Tiết diện phần nhơm

mm2

117,6

-


Tiết diện phần lõi

mm2

18,8

4

Đường kính ngồi

mm2

15,15

5

Trọng lượng tổng

kg/km

473

6

Lực kéo đứt nhỏ nhất của dây dẫn

daN

4152


10

Điện trở 1 chiều lớn nhất ở 200C

Ω/km

0.2440

Dây dẫn ACRS120/19 được căng với ứng suất giới hạn như sau:

4.2

- Khi tải trọng ngoài lớn nhất

:  ≤ 13,69 daN/mm2

- Khi nhiệt độ khơng khí thấp nhất

:  ≤ 13,69 daN/mm2

- Khi nhiệt độ trung bình hàng năm

:  ≤ 7,61 daN/mm2

DÂY CHỐNG SÉT
Bảng thông số kỹ thuật của dây chống sét TK 50

TT

Các đặc tính kỹ thuật


Đơn vị

Thơng số

1

Tiết diện tổng

mm2

48,64

2

Đường kính ngoài

mm

9,1

3

Lực kéo đứt nhỏ nhất

daN

6670
Trang 11



Cơng trình:

Xây dựng xuất tuyến 22kV sau TBA 110kV Sầm Sơn 2 – Mạch vòng với lộ 477 Sầm Sơn

Giai đoạn :

Báo cáo kinh tế - kĩ thật

Tập 1:

Thuyết minh các giải pháp kĩ thuật

TT

Các đặc tính kỹ thuật

4

Trọng lượng

5

Mơ đun đàn hồi

6

Hệ số giãn nở nhiệt

Đơn vị


Thông số

Kg/km

417,6

Mpa

19000

1/oC x 10-6

19,5

Trang 12


Cơng trình:

Xây dựng xuất tuyến 22kV sau TBA 110kV Sầm Sơn 2 – Mạch vòng với lộ 477 Sầm Sơn

Giai đoạn :

Báo cáo kinh tế - kĩ thật

Tập 1:

Thuyết minh các giải pháp kĩ thuật


CHƯƠNG 5: CÁCH ĐIỆN VÀ PHỤ KIỆN ĐƯỜNG DÂY
5.1

CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT CHUNG

Đường dây sử dụng cách điện treo. Cách điện được chọn đảm bảo hệ số an toàn cơ học
của cách điện khi đường dây làm việc ở chế độ bình thường khơng nhỏ hơn 2,7, ở chế độ
nhiệt độ trung bình năm khơng nhỏ hơn 5 và ở chế độ sự cố không nhỏ hơn 1,8. Cách
điện được kiểm tra theo độ bền cơ học trong chế độ nhiệt độ trung bình năm, chế độ tải
trọng ngoài lớn nhất và chế độ sự cố
Đối với chuỗi đỡ:
Chế độ nhiệt độ trung bình:
Pcđ ≥ 5.(P1+GS)
Chế độ tải trọng ngoài lớn nhất:

Chế độ sự cố:

Trong đó k là hệ số giảm lực khi sự cố:
Đối với chuỗi néo:
Chế độ nhiệt độ trung bình:

Chế độ tải trọng ngoài lớn nhất:
Số lượng cách điện trong một chuỗi được lựa chọn theo cơng thức:

Trong đó:
Pcđ ; Pcn: Lực phá hoại nhỏ nhất của cách điện được chọn.
P1, P2; P”1, P”2: Các lực thẳng đứng và ngang tác dụng vào cách điện
trong các chế độ.
Tmax, TTB: Lực căng dây trong các chế độ, tải trọng ngoài lớn nhất, sự
cố đứt dây, nhiệt độ trung bình năm.

Trang 13


Cơng trình:

Xây dựng xuất tuyến 22kV sau TBA 110kV Sầm Sơn 2 – Mạch vòng với lộ 477 Sầm Sơn

Giai đoạn :

Báo cáo kinh tế - kĩ thật

Tập 1:

Thuyết minh các giải pháp kĩ thuật

Lựa chọn cách điện cho dự án có tải trọng như sau:
Chuỗi đỡ: Có tải trọng cơ điện phá huỷ là 70 kN.
Chuỗi néo: Có tải trọng cơ điện phá huỷ là 120 kN.
- Sử dụng cách điện nhập ngoại. Cách điện được chế tạo theo tiêu chuẩn IEC- 60305; IEC60120; IEC-60383-1, có các đặc tính kĩ thuật sau:

TT

Đặc tính kĩ thuật

Đơn vị

U70BLP

U120BP


1

Tải trọng phá hoại nhỏ nhất

kN

70

120

2

Đường kính cách điện

Mm

280

280

3

Chiều cao cách điện

Mm

146

146


4

Chiều dài đường rị

Mm

450

450

5

Đường kính ti sứ

Mm

16

16

6

Trọng lượng

Kg

5,5

5,5


7

Điện áp đánh thủng

kV

130

130

kV

85

85

50

50

125

125

Điện áp chịu đựng
8

 Khô 1 phút 50 Hz
 Ướt 1 phút 50 Hz


9

Điện áp xung 1,2/50s

kV

Số lượng cách điện của các chuỗi sứ tuyến đường dây được lựa chọn theo vùng
nhiễm bẩn II, có chiều dài đường rị hiệu dụng tiêu chuẩn là 25mm/kV.
Số lượng cách điện trong một chuỗi được lựa chọn theo cơng thức:

Trong đó:
n

: Số lượng cách điện trong một chuỗi.

d

: Tiêu chuẩn đường rò hiệu dụng theo vùng nhiễm bẩn.

D

: Chiều dài đường rò của bát cách điện, bát cách điện loại có chiều dài dịng dị.

Umax

: Điện áp làm việc lớn nhất. Đối với điện áp 110kV là 121kV.

Đối với các chuỗi cách điện ngoài việc phải đảm bảo chịu được tải trọng cơ điện
và chịu được các mức quá điện áp đã nêu trên cần phải khống chế chiều dài chuỗi cách
điện phù hợp với sơ đồ cột đã chọn để đảm bảo khoảng cách từ vật mang điện tới đất:

Qua tính tốn, các chuỗi cách điện được lựa chọn như sau:
Trang 14


Cơng trình:

Xây dựng xuất tuyến 22kV sau TBA 110kV Sầm Sơn 2 – Mạch vòng với lộ 477 Sầm Sơn

Giai đoạn :

Báo cáo kinh tế - kĩ thật

Tập 1:

Thuyết minh các giải pháp kĩ thuật

TT

Tên chuỗi

Chủng loại cách điện

Số lượng

1

Chuỗi đỡ đơn

U70BLP


8(10)

2

Chuỗi néo đơn

U120BP

9(11)

5.3

-

Số trong ngoặc dùng cho đoạn tuyến từ cột 50 đến cột Pooctich (vùng
nhiễm bẩn có chiều dài đường rò TC = 31mm/kV ).

-

Riêng đối chuỗi cách điện dùng tại cột Pooctich (Phạm vi Trạm biến áp)
được tăng cường thêm 01 bát cách điện)

PHỤ KIỆN ĐƯỜNG DÂY

- Phụ kiện của đường dây được chọn phù hợp với loại cách điện đã chọn và đảm
bảo hệ số an toàn cơ học khi đường dây làm việc ở chế độ bình thường khơng nhỏ hơn
2,5; trong chế độ sự cố khơng nhỏ hơn 1,7.
- Khố đỡ dây dẫn sử dụng khoá kiểu cố định.
- Khoá néo dây dẫn sử dụng khoá kiểu máng.
- Ống nối dây dẫn, dây chống sét dùng ống nối kiểu ép.

Phụ kiện hiện trạng trên tuyến chuỗi đỡ tải trọng 70kN, chuỗi néo tải trọng 120kN.
5.4

TẠ BÙ

- Tại vị trí cột 50, là cột đỡ thẳng nhưng bị lệch tuyến với góc tương đối lớn (gần
4 ) nên cần bổ sung tạ bù để tránh vếch sứ nhằm nâng cao khoảng cách pha đất tại vị trí
treo dây
0

- Qua kiểm tra vị trí cột 51 phải lắp thêm 03 tạ bù loại TB-200kg (mỗi pha 01 quả).

Trang 15


Cơng trình:

Xây dựng xuất tuyến 22kV sau TBA 110kV Sầm Sơn 2 – Mạch vòng với lộ 477 Sầm Sơn

Giai đoạn :

Báo cáo kinh tế - kĩ thật

Tập 1:

Thuyết minh các giải pháp kĩ thuật

Ảnh hiện trạng vị trí cột 5

Trang 16



Cơng trình:

Xây dựng xuất tuyến 22kV sau TBA 110kV Sầm Sơn 2 – Mạch vòng với lộ 477 Sầm Sơn

Giai đoạn :

Báo cáo kinh tế - kĩ thật

Tập 1:

Thuyết minh các giải pháp kĩ thuật

CHƯƠNG 6: CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ
6.1

BẢO VỆ QUÁ ĐIỆN ÁP - KHÍ QUYỂN NỐI ĐẤT

- Toàn bộ tuyến đường dây là đường dây 2 mạch treo 1 dây chống sét nên góc bảo
vệ chống sét lớn, dẫn đến toàn tuyến bị sự cố do sét đánh nhiều.
- Để giảm sự cố đường dây do sét đánh, cần giảm điện trở nối đất cho tất cả các vị
trí cột trên đường dây (trừ các vị trí đã được xử lý ở giai đoạn trước), ngoài ra cần lắp
thêm chống sét van đường dây tại các vị trí thường xuyên bị sét đánh trực tiếp.
6.1.1. Bổ sung tiếp địa
- Tại tất cả các vị trí cột trên đường dây (trừ các vị trí đã được xử lý ở giai đoạn
trước), bổ sung thêm 01 bộ tiếp địa hình tia dạng RS 2-20.
- Tiếp địa RS 2-20 sử dụng 02 tia dài 20m sử dụng thép tròn f12.
- Liên kết trong hệ thống nối đất: sử dụng phương pháp hàn điện với chiều dài
đường hàn liên tục ≥ 6mm; mặt tiếp xúc phải đạt tối thiểu 2/3 đường kính tia để liên kết

tia với cờ tiếp địa.
- Liên kết hệ thống nối đất với cột: sử dụng cờ tiếp địa liên kết bằng bu lơng với
thanh chính của cột sao cho bề mặt tiếp xúc giữa cờ tiếp địa và thanh chính của cột tối
thiểu phải đạt 80% tiết diện bề mặt cờ.
- Tất cả các chi tiết nối đất đều phải được mạ kẽm nhúng nóng theo TCVN.
6.1.2. Lắp chống sét van
- Việc lắp đặt chống sét van trên đường dây có hiệu quả nâng cao ngưỡng chịu sét
đỉnh cột và chịu sét đánh vào khoảng vượt.
- Tại các vị trí thường xuyên bị sét đánh trực tiếp (VT 14, 31, 32, 33, 34 và 57) lắp
thêm 02 bộ chống sét van cho mỗi vị trí (lắp ở hai pha trên).
ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA CHỐNG SÉT VAN
Tiêu chuẩn áp dụng:
- Quy phạm trang bị điện: Ban hành kèm theo quyết định số 19/2006/QĐ–BCN
ngày 11/7/2006 của Bộ Công nghiệp.
- Thông tư số: 39/2015/TT-BCT ngày 18/11/2015 của Bộ Công Thương: Quy định
hệ thống điện phân phối;
- Tiêu chuẩn kỹ thuật lựa chọn thiết bị thống nhất trong Tổng Công ty Điện lực
miền Bắc.
- Tiêu chuẩn kỹ thuật dao cách ly 35kV, 110kV và 220kV trong tập đoàn Điện lực
Quốc Gia Việt Nam theo Quyết định số 271/QĐ-EVN ngày 24/7/2019 của tập đoàn Điện
lực Quốc Gia Việt Nam;
Trang 17


Cơng trình:

Xây dựng xuất tuyến 22kV sau TBA 110kV Sầm Sơn 2 – Mạch vòng với lộ 477 Sầm Sơn

Giai đoạn :


Báo cáo kinh tế - kĩ thật

Tập 1:

Thuyết minh các giải pháp kĩ thuật

- Tiêu chuẩn kỹ thuật máy cắt 35kV, 110kV và 220kV trong tập đoàn Điện lực
Quốc Gia Việt Nam theo Quyết định số 272/QĐ-EVN ngày 24/7/2019 của tập đoàn Điện
lực Quốc Gia Việt Nam;
- Tiêu chuẩn kỹ thuật máy biến áp phân phối 110kV trong tập đoàn Điện lực Quốc
Gia Việt Nam theo Quyết định số 33/QĐ-EVN ngày 29/01/2018 của tập đoàn Điện lực
Quốc Gia Việt Nam;
- Các Tiêu chuẩn máy biến điện áp, máy biến dòng điện, FCO, LBFCO, Chống sét
van, cách điện, cáp ngầm trung áp 22kV, 35kV và 110kV trong tập đoàn Điện lực Quốc
Gia Việt Nam theo Quyết định số 104/QĐ-EVN; 105/QĐ-EVN; 106/QĐ-EVN; 109/QĐEVN; 110/QĐ-EVN; 112/QĐ-EVN và 114/QĐ-EVN ngày 21/9/2021 của tập đoàn Điện
lực Quốc Gia Việt Nam;
- Các tiêu chuẩn IEC dưới dây:
IEC

Áp dụng

IEC 60071

Cách điện

IEC 60529

Cấp bảo vệ

IEC 600994-4


Chống sét van

IEC 60282

Cầu chì ống cao áp

IEC 60871 -1

Tụ bù trung áp

IEC 61109

Cách điện của đường dây trên không

IEC 61869-2

Máy biến dòng điện

IEC 61869-3

Máy biến điện áp kiểu cảm ứng

IEC 61869-5

Máy biến điện áp kiểu tụ

IEC 62271 -1

TC chung về thiết bị đóng cắt và điều khiển cao áp


IEC 62271 -100

Máy cắt điện

IEC 62271 -102

Dao cách ly, dao nối đất

IEC 62271 -103

Cầu dao cắt tải

IEC 62271 -106

Bộ đóng cắt chân khơng

IEC 62271 -111

Thiết bị Recloser

IEC 62271 -200

Tủ hợp bộ

Điều kiện môi trường
Nhiệt độ môi trường lớn nhất

450C


Nhiệt độ môi trường Nhỏ nhất

00C

Nhiệt độ mơi trường trung bình năm

250C
Trang 18


Cơng trình:

Xây dựng xuất tuyến 22kV sau TBA 110kV Sầm Sơn 2 – Mạch vòng với lộ 477 Sầm Sơn

Giai đoạn :

Báo cáo kinh tế - kĩ thật

Tập 1:

Thuyết minh các giải pháp kĩ thuật

Khí hậu

Nhiệt đới, nóng ẩm

Độ ẩm cực đại

100%


Độ ẩm trung bình

85%

Độ cao lắp đặt thiết bị

≤ 1000m

Vận tốc gió lớn nhất

160 km/h

Điều kiện vận hành của hệ thống điện:
Điện áp
danh định
của
hệ
thống (kV)

110

72

Sơ đồ nối

Chế độ nối
đất
trung
tính


35

22

10

6

Trung
tính cách
ly hoặc
nối đất
qua trở
kháng

3 pha/1pha

Trung
tính nối
đất trực
tiếp

Trung
tính nối
đất trực
tiếp hoặc
cách ly

Trung
tính cách

ly hoặc
nối đất
qua trở
kháng

Trung
tính nối
đất trực
tiếp

Trung
tính cách
ly hoặc
nối đất
qua trở
kháng

≥ 123

≥ 72

≥ 38,5

≥ 24

≥ 12

≥ 7,2

≥ 550


≥ 325

≥ 180

≥ 125

≥ 75

≥ 60

Điện áp làm
việc
lớn
nhất
của
thiết bị (kV)
Điện

áp

chịu

đựng

xung
sét
(BIL) (kV)
Tần số (Hz


50

Yêu cầu kỹ thuật chung với chống sét van không khe hở
- Chống sét là loại không khe hở, được cấu tạo từ các thớt oxit kẽm (ZnO) có đặc
tính điện trở phi tuyến và khả năng hấp thụ năng lượng cao. Vỏ chống sét được chế tạo
bằng vật liệu polimer có khả năng chống tia cực tím (UV) cao hay bằng sứ gốm. Chống
sét phải kín hồn tồn và chống nước xâm nhập.
- Các kẹp và các đầu nối đất bằng thép mạ kẽm và dây nối đất sẽ làm bằng dây
Trang 19


Cơng trình:

Xây dựng xuất tuyến 22kV sau TBA 110kV Sầm Sơn 2 – Mạch vòng với lộ 477 Sầm Sơn

Giai đoạn :

Báo cáo kinh tế - kĩ thật

Tập 1:

Thuyết minh các giải pháp kĩ thuật

đồng mềm nhiều sợi tiết diện 50 - 120mm2.
- Chống sét sẽ được lắp đặt dưới các điều kiện mơi trường khắc nghiệt (khí hậu
nhiệt đới nóng và ẩm).
- Nhà sản xuất chống sét phải được cấp tiêu chuẩn quốc tế ISO-9001, ISO-9002.
- Chống sét phải phù hợp với điều kiện vận hành của hệ thống, đảm bảo các điều
kiện ổn định động, ổn định nhiệt trong các điều kiện làm việc quá điện áp nội bộ và q
áp khí quyển.

- Khơng thí nghiệm định kỳ, bảo dưỡng và sửa chữa.
- Nhà sản xuất chống sét phải có hơn 30 năm kinh nghiệm sản xuất.
- Tất cả những vật liệu và phụ kiện cung cấp, lắp đặt cho cơng trình này phải tn
theo những u cầu về chỉ tiêu kỹ thuật cũng như những tiêu chuẩn quốc tế mới nhất và
phải thích ứng với điều kiện khí hậu nhiệt đới. Để thực hiện được điều này nhà thầu phải
đảm bảo duy trìđược hệ thống kiểm sốt chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2008.
- Tất cả chống sét được thiết kế, sản xuất và cung cấp đồng bộ các thành phần chính
và các phụ kiện kèm theo (Khối Oxit kẽm (ZnO), bộ đếm, kẹp cực, thiết bị cách ly –
disconnecting device).
- Chỉ tiêu kỹ thuật, quy định và tiêu chuẩn được trích dẫn ở đây xác định các yêu
cầu tối thiểu về chất lượng các loại vật liệu, sản phẩm cũng như tồn bộ hệ thống. Nếu
khơng có tiêu chuẩn Việt Nam nào áp dụng thì phải tuân theo tiêu chuẩn của IEC không
áp dụng tiêu chuẩn riêng của các nước sản xuất ra hàng hóa đó.
- Ngôn ngữ được sử dụng trong các quy định cũng như trong các tiêu chuẩn, thiết bị
và các tài liệu kỹ thuật, các tài liệu hướng dẫn vận hành và bảo dưỡng bắt buộc phải là
tiếng Việt hoặc tiếng Anh.
- Tất cả các thiết bịđược cung cấp đều phải đáp ứng đúng theođúng các quy định,
quy phạm hiện hành về việc sử dụng thiết bị trên lưới điện.
* Yêu cầu về thử nghiệm:
- Chống sét van được thiết kế phù hợp để lắp trực tiếp trên đường dây, với đầy đủ
các phụ kiện đồng bộ từ 1 nhà sản xuất.
- Chống sét thiết kế dạng lồng mở (open cage design) với đai buộc (belt-winding)
các khối ZnO thành từng khối đểđảm độ kín giữa các khối Zno với nhau cũng như tăng
cường tính chịu đựng ngắn mạch, tăng độ bền của Chống sét van khi vận hành. Thiết
kếđảm bảo không phải sử dụng bất kỳ thiết bị giảm áp lực nào (no pressure relief device).
- Cần thiết phải trang bị tấm biển ghi đầy đủ các thông tin quan trọng như: hãng sản
xuất, năm sản xuất, giá trịđiện áp, dịng phóng định mức và dạng sóng... nhưđã qui định
bởi IEC 60099-4.
- Các thiết bị cần thiết khác bao gồm sứ kẹp dây dẫn, disconnecting device, surge
Trang 20




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×