Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Chương trình C++ dành cho người mới bắt đầu.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.29 KB, 8 trang )

Chương Trình C++
Alian Keith
1: Những điều cần có khi bắt đầu một chương trình
#include <bits/stdc++.h>
Using namspace std;
Int main(các tham số) { // nơi viết chương trình để thực hiện
Return 0; } // kết thúc hàm main() và làm nó trả về giá trị 0 tới tiến trình đang gọi.
Khi kết thúc một câu lệnh cần có dấu “;”
“//” dùng để viết chú ý trên một dịng ( chương trình ko thực hiện )
“/* */” dùng để viết chú ý trên nhiều dòng bắt đầu bằng “/*” và kết thúc bằng “*/”
2: Kiểu dữ liệu trong C++
2.1: Các kiểu dữ liệu
Kiểu dữ liệu
Boolean
Ký tự
Số ngun
Số thực
Số thực dạng Double
Kiểu khơng có giá trị

Từ khóa
Bool
Char
Int
Float
Double
void


2.2: Cách khai báo kiểu dữ liệu
Cú pháp: <kiểu dữ liệu> <tên biến>


#include < bits/stdc++.h>
using namespace std;
int main() { int a; int b; float c; string d; char c; }
// có thể sử dụng nhiều tên biến để khai báo cùng một dữ liệu
Ví dụ: int a,b,c;

float n,m,q;

/* khơng được sử dụng ( +, - , :, /, %, nhiều kí tự nữa) trong khai báo biến */
2.2: Cách khởi tạo giá trị cho biến
int main() { int a=10; // khai báo biến a có giá trị 10
int b(3); // khai báo biến b có giá trị 3
int c{2}; // khai báo biến c có giá trị 2
/* có 3 cách để khai báo và chúng có thể thay thế cho nhau */
2.3: Ép kiểu dữ liệu trong C
Nghĩa là: chuyển từ dữ liệu này sang dự liệu khác gồm (mở rộng) hoặc (thu hẹp)
Cú pháp: <Kiểu dữ liệu cần chuyển qua><biến cần ép>;
Ví dụ: int main() { float a = 4.5;
dạng
Int b = (int) a; return 0; }

/* đây là ép kiểu thu hẹp chuyển từ
số thực thành dạng số nguyên */

// chúng ta có thể sử dụng ép kiểu kết hợp cùng một số lệnh khác nhé đặc biệt
Ví dụ: cout<<(int) a;
3: Khai báo hằng
3.1: cách 1: sử dụng #define
#include < bits/stdc++.h>
#define <tên hằng> <giá trị> // khi sử dụng define gán thì phân biệt bằng dấu cách

Using namespace std;
Int main() { cout<Return 0; } chạy sẽ cho ra kết quả giá trị gán


3.2: cách 2: sử dụng const
#include < bits/stdc++.h>
Using namespace std;
Const <kiểu dữ liệu> <tên biến> = <giá trị>;
Int main() { cout<Return 0;} chạy sẽ cho ra kết quả giá trị gán
/* Chúng ta có thể vừa dùng #define và const trong một chương trình */
4: Tốn tử trong C++
4.1: Tốn tử Toán Học
c = a + b; // cộng

c = a – b; // trừ

c = a * b; // nhân

c = a % b; // chia lấy dư

c = a / b; // chia lấy nguyên còn chia bth thì ép kiểu kết quả sang số thực
4.2: Tốn tử Tăng Giảm
C++; và ++C; // C = C + 1
C--; và --C; // C = C - 1
/* C++ và C-- thì C được đưa vào thực hiện biểu thức trước sau đó mới tính C
++C và --C thì C được tính trước sau đó sẽ lấy kết quả để thực hiện biểu thức */
4.3: Tốn tử Quan Hệ có giá trị 1 ( khi đúng ) và có giá trị 0 ( khi sai )
A==B // bằng


A!=B // Khác

A>B // so sánh lớn hơn

A
hơn
A>=B // so sánh lớn hơn hoặc bằng

A<=B // so sánh bé hơn hoặc bằng

Tốn Tử
Tên
Ví dụ
Kết quả
!
Phủ đỉnh
!(5>4)
0
&&

5>4 && 5>6
0
||
Hoặc
5>4 || 5>6
1
4.4: Tốn tử Luận Lý có giá trị 1 ( khi đúng ) và có giá trị 0 ( khi sai )
4.5: Toán tử Gán

C += 5; // C = C + 5;

C-=5; // C = C – 5;

C/=5; // C = C / 5;

C%=; // C = C % 5;

/* Thứ tự ưu tiên (), [], ++, --, *, /, %, +, -, vv */

5: Các lệnh trong C++
5.1: Lệnh xuất, nhập

C*=5; // C = C * 5;


5.1.1: Cin // là lệnh dùng để nhập dữ liệu
Cú pháp: Cin>> tên biến;
// có thể Cin nhiều biến một lần
Ví dụ: int main() { int a,b;
Cin>>a>>b; } // nhập dữ liệu cho a và b
5.1.2: Cout // là lệnh dùng để xuất dữ liệu ra màn hình
Cú pháp 1: Cout<< “trong ngoặc kép là chữ viết”<Cú pháp 2: Cout</* Trong cout chúng ta có thể xuống dòng dữ liệu tiếp theo bằng 2 cách:
Cách 1: sử dụng endl cuối cout
Ví dụ: cout<<”Giá trị a là:”<Cách 2: sử dụng \n trong cout
Ví dụ: cout<<”Giá trị\n của a là”; // khi \n ở đâu nó sẽ xuống dịng từ đó */
5.2: Câu lệnh rẽ nhanh

5.2.1: Câu lệnh rẽ nhánh If..else
Cú pháp: If (điều kiện) { lệnh cần thực hiện } // nếu đúng sẽ thực hiện lệnh
Else if (điều kiện) { lệnh } // nếu sai sẽ thực hiện tiếp if..else
Else { lệnh } // nếu sai sẽ thực hiện với lệnh trong {}
// có thể kết thức ở ngay hàng một và thực hiện thêm nếu cần
Ví dụ: int main() { int a; cin >> a;
if (a > 0) { cout << "a la so duong"; }
else if (a < 0) { cout << "a la so am"; }
else { cout << "a bang khong"; }
return 0; }
5.2.2: Câu lệnh rẽ nhánh switch..case
Cú pháp: switch( tên biến) { case <giá trị>:
{ <lệnh> break;} // cần có break để thực hiện lệnh và kết thúc lệnh
Case <giá trị>: // có thể case bao nhiêu tùy ý
{ <lệnh> break;}
Default: {<lệnh>} /* dùng lệnh này khi khơng có case nào
Bằng biến sẽ thực hiện */
Ví dụ: switch(a) { case 0:


{ cout << "a bang khong";
break; }
default:
{cout << "a khac khong"; }
5.3: Câu lệnh vòng lặp
5.3.1: Câu lệnh vòng lặp For
Cú pháp: For (khởi tạo giá trị biến lặp; điều kiện lặp; cập nhật biến lặp)
{ các lệnh cần lặp }
Ví dụ: for (int i = 0; i < n; i++) { cout << i << " "; }
5.3.2: Câu lệnh vòng lặp While

Cú pháp: While (điều kiện) { lệnh thực hiện }
// nếu điều kiện đúng sẽ thực hiện tiếp nếu sai sẽ dừng lại
Ví dụ: While (I < n) { cout << I << “ “; }
5.3.3: Câu lệnh vòng lặp Do..While
Định nghĩa: câu lệnh này thực hiện lệnh trước rồi mới kiếm tra điều kiện
Cú pháp: Do { lệnh } While ( điều kiện )
Ví dụ: int main() { int n = 10; int i = 0;
do { cout << i << " "; } while (i < n);
return 0; }
5.4: Mảng
5.4.1: Mảng 1 chiều
Cú pháp: <Kiểu dữ liệu> <tên biến>[Số phần tử];
Ví dụ: int a[10];
for (int i = 0;i < 10; i++) { cin >> a[i]; }
5.4.2: Mảng nhiều chiều
Cú pháp: <Kiểu dữ liệu><tên biến>[số phần tử chiều 1][số phần tử chiều 2][….];
Ví dụ: int a[3][4];

float b[3][75][4];

5.5: Hàm trong C++
5.5.1: Hàm dùng để thực hiện một hay nhiều nhiệm vụ nào đó
Cú pháp: Void <tên hàm>(các tham số) { các câu lệnh }
Ví dụ: void hamin() { cout<<”xin chao”; }


Int main() { hamin(); } // kết quả ra là xin chào
// có 2 cách khai báo hàm trên int và dưới int ví dụ trên là trên int cịn dưới int
Ví dụ: void hamin();
Int main() { hamin(); }

Void hamin() {cout<<”xin chao”;} // kết quả như ví dụ đầu
5.5.2: Hàm có giá trị trả về
Cú pháp: Int <tên hàm>(các tham số) { các câu lệnh; return biến trả về; }
Ví dụ: int tinhtong(int a, int b) { return a+b; }
Int main() { tinhtong(4,5); } // kết quả là 9
6: Một số thư viện thơng dụng trong C++
6.1: Thư viện tốn học Math
Cú pháp khai báo thư viện: #include <cmath> || #include<math.h>
Hàm
fdim(x,y)
Fmax(x,y)
fmin(x,y)
cos(x)
sin(x)
tan(x)
pow(x,y)
sqrt(x)
cbrt(x)
hypot(x,y)
ceil(x)
floor(x)
round(x)
fabs(x)
abs(x)
(int)sqrt(x)

Mô Tả
Trả về sự khác biệt giữa x và y.
Trà về số lớn hơn trong hai số x và y.
Trả về số nhỏ hơn trong hai số x và y.

Trả về sin của cos x.
Trả về sin của x.
Trả về tan của x.
Trả về x mũ y
Trả về căn bậc 2 của x.
Trả về căn bậc 3 của x.
Trả về độ dài cạnh huyền của tam giác vơng có 2 cạnh góc vng là x và y.
Trả về giá trị được làm trịn lên của x. Ví dụ: ceil(8.1)=9.0; ceil(-8.8)=-8.0;
Trả về giá trị được làm trịn xuống của x. Ví dụ: floor(8.1)=8.0; floor(-8.8)=-9.0;
Trả về giá trị được làm tròn của x. Ví dụ: round(2.4) = 2; round(2.6) = 3;
Trả về giá trị tuyệt đối của số thực x.
Trả về giá trị tuyệt đối của số nguyên x.
Để lẩy phần nguyên của căn bậc hai (không nằm trong thư viện math)

6.2: Sắp xếp nhanh bằng hàm Sort() trong thư viện algorithm
Sort(a,a+n); // sắp xếp mảng a tăng dần từ phần tử 0 đến phần tử n-1
Sort(a+1,a+1+n); // sắp xếp mảng a tăng dần từ phần tử 1 đến phần tử n *
Sort(a,a+n,greater<int>()); // sắp xếp mảng a giảm dần từ 0 đến n-1
// Khi sử dụng sort chúng ta cần cho vòng lặp chạy từ 0 để nhập hoặc xuất dữ liệu
Ví dụ: for(int i=0;i<n;i++) cin>>a[i];
Sort(a,a+n);
For(int i=0;i

6.2.1: hàm đảo ngược mảng của thư viện algorithm
Reverse(a,a+n) // đảo ngược mảng a
Ví dụ: 2 1 4 5 7 sẽ thành 7 5 4 1 2
6.3: Thư viện xâu kí tự
Cú pháp khai báo thư viện: #include <string> khơng cần khai báo thư viện
Hàm

Getline( cin, tên biến);
Tên biến.length()
Tên biến.size()
Tên biến.empty()
Tên biến.clear()
Tên biến.push_back(kí tự cần thêm)
Tên biến.pop_back()
Tên biến.append( chuỗi kí từ cần thêm)
Tên biến.insert( vị trí, kí tự cần chèn)
Tên biến.replace( vị trí, số lượng, kí tự )
Tên biến.find(‘kí từ cần tìm’,vị trí tìm)
Tên biến 1.compare(Tên biến 2)
Swap(Tên biến 1, Tên biến 2)
Tên biến. substr(vị trí 1, số lượng)
Tên biến.copy(tên biến 2, vị trí, số lượng)

Mơ Tả
Nhập xâu kí tự có nhận khoảng trắng kết thúc khi gặp dấu chấm
Tính độ dài chuỗi kí tự được lưu trong biến
Tính độ dài chuỗi kí tự được lưu trong biến
Kiểm tra tên biến có rỗng hay khơng, rỗng thì true và ngược lại
Xóa dữ liệu của biến
Nối thêm 1 kí tự vào sau string
Xóa phần tử cuối cùng của string
Nối chuỗi kí tự vào sau xâu string // thay bằng += cũng đc
Chèn một string vào vị trí bất kì của string
Thay thế một phần của string
Tìm kí tự có xuất hiện trong chuỗi // khơng có vị trí tìm ok
So sánh, =0 khi bằng nhau, <0 thì 1<2, >0 thì 1>2
Hốn đổi giá trị 2 biến cho nhau cùng kiểu

Xuất giá trì từ vị trí 1 với số lượng sau
Sao chép kí tự trong string

7: Làm trịn số thập phân đến chữ số n
Cú pháp: cout<
(n) ở đây là chữ số thập phân làm trịn đến ví dụ (2) .. 23.32 / (3) .. 23.323
Lệnh fixed luôn đi cùng setprecision nhằm khi ko thể làm tròn đến chữ số n thì sẽ thêm
Chữ số 0 vào sau ví dụ (3) .. 23.320

8: Nhập xuất File với hàm FREOPEN() // Viết tắt là Fr
-

Hàm Freopen nằm trong thư viện <stdio.h>

Cú pháp: freopen(“Filename”,Mode,Stream);
+ Filename: Bao gồm “Tên tệp. đi tệp” // Ví dụ: bai1.txt
+ Mode: Chế độ truy cập file bao gồm:
Mode

Miêu tả


“r”
“w”
“a”
“r+”
“w+”
“a+”


Mở một file để đọc. File phải tồn tại
Tạo một file trống để ghi, xóa nội dung nếu đã tồn tại file thành file trống
Phụ thêm dữ liệu tại cuối file. File được tạo nếu chưa tồn tại
Mở một file để ghi và đọc. File phải tồn tại
Tạo một file trống để ghi và đọc
Mở một file để đọc và phụ thêm
.

+ Stream: Nhận diện Stream để được mở lại có
Stdin: để nhập dữ liệu từ file
Stdout: để xuất dữ liệu ra file
-

Nếu báo lỗi C4996 thực hiện: #pragma warning(disable:4996) đầu bài Code
Có thể tạo file trong codeblock để làm file lưu ctrl+shift+n rồi save với tên cần lưu
Có thể đưa file int out vào codeblock bằng cách addfile nếu ch có nhập chuột phải vào file

9: Chuyển kiểu dữ liệu string thành int
9.1: Hàm atoi();
- Dùng chuyển char thành int với cú pháp: int biến = atoi(char);
Ex: const char *s1=”42”; Int x=atoi(s1);
cout<
=> Kq là: 42.

- Dùng chuyển string thành int với cú pháp: int biến = atoi(biến.c_str());
Ex: string s=”12345”;

Int x=atoi(s.c_str());


cout<
=> Kq là: 12345.

9.2: Hàm stoi();
- Dùng chuyển string thành int với cú pháp: int biến = stoi(biến);
Ex: string s=”224545”;

Int x=stoi(s);

Cout<
=> Kq là: 224545.