Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Cách trình bày tiểu luận báo cáo nghiên cứu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.51 KB, 14 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ….

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU

<< Tên đề tài >>
Môn:
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn B
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn C
Lớp:
MSSV:

Tp. Hồ Chí Minh, tháng … năm …


MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH (nếu có)
DANH MỤC BẢNG (nếu có)
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT (nếu có)
ĐẶT VẤN ĐỀ
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. <<Tiêu đề>>
1.1.1. Phụ đề 1
1.1.2. Phụ đề 2

1.2. <<Tiêu đề>>
1.2.1.Phụ đề 1
1.2.2. Phụ đề 2



CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Vật liệu
2.2. Phương pháp nghiên cứu
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ - THẢO LUẬN
3.1. <<Kết quả A>>
3.2. <<Kết quả B>>

CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ
4.1. Kết luận
4.2. Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC HÌNH
Có các cách đánh số hình như sau:
+ Cách 1: Đánh số hình theo thứ tự:
Hình 1. Biểu đồ dân số thế giới năm 2000
Hình 2. …
Hình 3. …
+ Cách 2: Đánh số hình theo chương:
*Nên áp dụng cho các bài báo cáo có từ 10 hình trở lên.
Chapter

Thứ tự hình

Hình 1.1.
Hình 1.2.

phân cấp số đầu tiên đại diện cho “số Chương” và phân cấp 2 đại


Hình 1.3

diện cho “số thứ tự của hình”.

Hình 2.1.
Hình 2.2
Hình 3.1.
Hình 3.2.
Hình 3.3.


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Thống kê dân số năm 2020
Bảng 2. …
Bảng 3. …


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7

Viết tắt
NCKH
DNA



Nguyên nghĩa
Nghiên cứu khoa học
Deoxyribonucleoic acid


*Tips: nên tạo danh mục chữ viết tắt bên excel để dễ chỉnh sửa và sắp xếp thứ tự
chữ cái viết tắt, sau đó copy danh mục hồn chỉnh sang word.


ĐẶT VẤN ĐỀ (viết 1- 2 trang A4)
Cách viết cho phần đặt vấn đề, gồm 3 bước chính như sau:
* Bước 1: Mô tả một hiện trạng thực tiễn
Vd: Ung thư vú là loại ung thư phổ biến thứ 2 trên toàn thế giới. Theo số liệu của
Cơ quan ghi nhận ung thư thế giới Globocan, tại Việt Nam, riêng năm 2018, ung
thư vú là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 4 với 15.229 ca phát hiện mới và
6.103 trường hợp tử vong.
* Bước 2: Giải thích vấn đề/ Chỉ ra lý do vì sao nó quan trọng.
Vd: Ung thư vú là một bệnh khơng đồng nhất, có thể được phân thành nhiều loại
với đặc tính sinh học và phân tử khác nhau. Khoảng 20-25% trường hợp ung thư vú
là do sự biểu hiện quá mức của protein HER2 (human epidermal growth factor
receptor 2). HER2 là một thụ thể xuyên màng được mã hóa bởi gene tiền sinh ung
thư (proto-oncogene) her2 (còn được gọi là her2/neu, c-erbB-2). Những thụ thể
HER biểu hiện ở nhiều tế bào có nguồn gốc biểu mô, trung mô, neuron và cao đáng
kể ở tế bào ung thư vú. Một tế bào ung thư HER2 dương tính (HER2+) có thể biểu
hiện khoảng 2 triệu phân tử HER2 trên bề mặt, gấp 50-100 lần so với tế bào bình
thường (20-50 nghìn phân tử/tế bào) [12]. Sự biểu hiện vượt mức này kích hoạt quá
ngưỡng các con đường truyền tín hiệu, đóng vai trị như yếu tố dẫn dắt tính ung
thư, liên quan tới tính xâm lấn bao gồm độ ác tính cao, tỉ lệ tăng trưởng tăng, sự di

căn sớm và làm giảm tỉ lệ sống sót tồn bộ (overall survival) và sống sót khơng cịn
bệnh (disease-free survival). Tóm lại, ung thư vú HER2+ được xem là một trong
những dạng ung thư có tính xâm lấn cao và tiên lượng lâm sàng xấu. Thử nghiệm
hóa mô miễn dịch (Immunohistochemistry, IHC) và miễn dịch huỳnh quang
(Immunofluorescence, IF) trên mẫu mô ung thư vú là một trong những xét nghiệm
phổ biến được dùng trong chẩn đoán ung thư vú dương tính hoặc âm tính với
HER2. Kết quả xét nghiệm này đóng vai trị quan trọng trong việc xác định phác đồ
điều trị thích hợp, phù hợp nhất với thể trạng bệnh nhân.


* Bước 3: Đặt mục đích và mục tiêu của bạn
Do đó, đề tài “Tên đề tài” được thực hiện nhằm mục đích ….
Tham khảo:
WikiHow - Cách để viết Đặt vấn đề
/>%A5n-%C4%91%E1%BB%81
Scribbr - How to Write a Problem Statement | Guide & Examples
/>

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. <<Tiêu đề>>
1.1.1. Phụ đề 1
1.1.2. Phụ đề 2

1.2. <<Tiêu đề>>
1.2.1.Phụ đề 1
1.2.2. Phụ đề 2


*Tips:



CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Vật liệu
Giới thiệu về các vật liệu, hóa chất, thiết bị được sử dụng trong đề tài.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp/ kỹ thuật, giả thuyết/học thuyết được sử dụng trong đề tài.


CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ - THẢO LUẬN
3.1. <<Kết quả A>>
3.2. <<Kết quả B>>



CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ
(viết 1-2 trang A4)
4.1. Kết luận
Kết luận tổng quát từ những kết quả nghiên cứu trên *không ghi lại các thảo luận
kết quả.
Để viết phần kết luận của bài tiểu luận, bạn hãy liệt kê những ý tưởng chủ đạo mà
bạn đề cập đến trong bài tiểu luận. Nắm được những ý tưởng chính của bài tiểu
luận sẽ giúp bạn biết được chính xác mình cần viết những gì và kết luận như thế
nào. Chủ đề của bài luận sẽ được giới thiệu ở đoạn đầu, và phần kết luận của bạn
có thể có chủ đề tương tự với phần mở bài tuy nhiên cần phân tích và tổng kết theo
một cách khác.
Vd: “Từ những kết quả thu được, đề tài đã thực hiện được những mục tiêu:
(1) …
(2) …
(3) …
Từ đó, đề tài cho thấy tiềm năng trong việc … và là tiền đề cho các nghiên cứu tiếp

theo về…sau này.”
4.2. Kiến nghị (nếu có)
Đề xuất các thử nghiệm/nghiên cứu cải tiến và tối ưu cho kết quả nghiên cứu hoặc
đề xuất các hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Các tiêu chuẩn chú thích tài liệu tham khảo: APA, Harvard, MLA, Chicago,
Vancouver, IEEE, …trong đó chuẩn APA thường được sử dụng phổ biến nhất
*dùng trong trường hợp khơng có u cầu cụ thể về chuẩn chú thích tài liệu tham
khảo.
Cơng cụ hỗ trợ chú thích tài liệu:
 Mendeley
 Endnote
Hỗ trợ cài phần mềm Mendeley và Endnote (online)
Liên hệ qua email:
 Scribbr: Web này xài online nên rất tiện cho các bạn chỉ cite 1 vài tài liệu.
/>lists/1Z1bvlOdWZXqInlFHGRvs8/
 Google Scholar:
Bước 1: Chọn “cite” để xem trích dẫn tltk.


Click vào “cite”

Bước 2: Copy trích dẫn tltk theo chuẩn mong muốn.





×