Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bai giang tuyen truyen atgt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.15 MB, 30 trang )

TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC TUÂN THỦ
CÁC QUY TẮC AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ

Bài 1

NỘI DUNG



I. Thực trạng giao thơng đường bộ và tình
hình tai nạn giao thơng đường bộ nước ta.

Thực trạng GT
đường bộ và tình
hình TNGT
đường bộ nước ta



Nguyên nhân
gây ra TNGT ở
lứa tuổi học
sinh, cách
phòng tránh



Hậu quả
của TNGT




Cách phịng tránh
tai nạn giao thơng
và trách nhiệm đới
với học sinh

II. Các quy tắc giao thông đường bộ cơ bản


Quy tắc
chung


Người đi bộ



Người điều
khiển, người
ngồi xe đạp, xe
đạp điện

 trên
Người ngồi
xe mô tô hai
bánh, xe mô tô
ba bánh, xe gắn

5


Quyền ưu
tiên
của
một
số
loại xe


Mục tiêu bài học
Sau bài học này, học sinh:
Hiểu được tình hình trật tự ATGT đường bộ ở
nước ta hiện nay.
Nhận thức được tầm quan trọng của thực hiện
Luật Giao thông đường bộ.
Vận dụng được kiến thức đã học để tham gia
giao thơng an tồn.
Tun truyền, vận động mọi người cùng thực
hiện nghiêm túc Luật Giao thông đường bộ
2


A. KHỞI ĐỘNG
Bằng hiểu biết của bản thân, kết hợp với quan sát các hình ảnh sau đây,
hãy:
a) Kể tên các hoạt động giao thông vận tải mà em biết.

b) Nêu vai trị của giao thơng vận tải đối với đời sống và sản xuất.
c)

Trình bày ý nghĩa của việc thực hiện tốt Luật Giao thơng đường bộ


Hình 1. Hoạt động giao thơng đường thủy

Hình 3. Hoạt động giao thơng đường bộ

Hình 2. Hoạt động giao thơng đường sắt

Hình 4. Hoạt động giao thông đường hàng không

3


B. NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Thực trạng giao thông đường bộ và tình hình TNGT đường bộ
nước ta.
1. Thực trạng

Bằng kiến thức đã học, kết hợp quan sát hình ảnh trong tài liệu, hãy cho biết:

Nhóm 1.

* Nhóm 2,3

* Nhóm 4.

- Nêu thực trạng
về trật tự an tồn
giao thơng đường
bộ ở nước ta.


- Nguyên nhân
chủ yếu xuất phát
từ học sinh gây ra
tai
nạn
giao
thông.

- Bằng kiến thức đã
học, kết hợp với
quan sát các hình
ảnh trong tài liệu,
hãy
trình
bày
những hậu quả và
khi xảy ra tai nạn
giao thơng?

- Nhận xét tình
hình tai nạn giao
thơng đường bộ ở
nước ta. Tình hình
tai nạn giao thơng
ở lứa tuổi học
sinh.

- Những giải pháp
để phịng tránh
tai

nạn
giao
thơng.

- Cách phịng tránh
tai nạn giao thông
và trách nhiệm đối
4


I. Thực trạng giao thơng đường bộ và tình hình tai nạn giao
thơng đường bộ nước ta.
1. Thực trạng

Hình ảnh tại đường Nguyễn Khánh Toàn – Hà Nội

Tắc đường tại thành phố Hồ chí Minh

Tắc đường xảy ra thường xuyên ở các thành phố lớn
5


1. Thực trạng

Hình 5. Tình hình TNGT ở nước ta Nguồn: Ủy ban ATGTquốc gia
Năm

- Mấy năm qua, TNGT đã giảm ở cả 3 tiêu chí số vụ tai nạn, số
người chết, và số người bị thương, tuy nhiên vẫn đang ở mức cao.
- Trung bình có khoảng 24 người tử vong vì TNGT mỗi ngày

- Gây thiệt hại từ 40,000 đến 60,000 tỷ mỗi năm
6


- Theo thống kê của Ủy ban An toàn giao thơng
quốc gia, trong 11 tháng đầu năm 2022 (tính từ
ngày 15/12/2021 đến 14/11/2022), toàn quốc xảy
ra 10.323 vụ tai nạn giao thông, làm chết 5.800
người, bị thương 6.973 người.
7

Năm


1. Thực trạng
* Nhận xét tình hình TNGT ở lứa tuổi học sinh.
Nghìn người
12

Nghìn người

12

TNGT đường bộ Từ 18 đến dưới 27 tuổi

Nghìn người

TNGT đường bộ dưới 18 tuổi

8


8

5.74

6.95

7.79

12
8

4

TNGT đường bộ Từ 27 đến dưới 55 tuổi

10.46
6.50

8.38

4

4
0.93

1.15

1.33


0
2013

2014

2015

0
2013

2014

2015

0
2013

2014

2015

Hình 5. Tình hình TNGT các lứa tuổi ở nước ta Nguồn: Ủy ban ATGTquốc gia

- TNGT xảy ra ở mọi đối tượng, mọi lứa tuổi. Đặc biệt với lứa tuổi
dưới 18, khoảng 1.3 nghìn người năm 2016
Hãy chủ động tham gia giao thơng an tồn để bảo vệ tính mạng,
sức khỏe và tương lai của chính mình.
8



• Các hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thơng cịn phổ
biến, ở mọi đối tượng, mọi lứa tuổi, trong đó vi phạm ở học
sinh có chiều hướng gia tăng. Tỷ lệ tử vong do tai nạn giao
thông ở lứa tổi học sinh là 7,39/100.000, cao hơn 2,73 lần
so với Nhật Bản, 1,84 lần so Hàn Quốc và 1,25 lần so với
Campuchia. Trung bình mỗi năm có tới 2.000 trẻ em thiệt
mạng vì tai nạn giao thơng.


- Phần lớn học sinh còn vi phạm những quy định cơ bản khi
tham gia giao thông: 80-90% học sinh đi xe đạp/máy điện
không lắp gương chiếu hậu, 33% học sinh chưa nắm được
nguyên tắc đi bộ an toàn, 27% học sinh chưa thiếu hiểu biết
về cách điều khiển phương tiện đúng an toàn.


2. Nguyên nhân gây ra TNGT ở lứa tuổi học sinh


2. Nguyên nhân gây ra TNGT ở lứa tuổi học sinh


3. Hậu quả của TNGT

Thương tích, nguy hiểm tính mạng

Gia đình(người giám) hộ chịu trách
nhiệm pháp lý)

Ảnh hưởng đến tương lai


Gia đình bị tổn thất về kinh tế


4. Cách phịng tránh tai nạn giao thơng và trách
nhiệm đới với học sinh
1

Ln học tập, tìm hiểu để
nắm vững và nghiêm chỉnh
chấp hành Luật Giao thông
đường bộ.

2

Phải luôn tập trung và chú ý
quan sát khi đi đường.

3

Thường xuyên tự xem xét
việc thực hiện ATGT của
mình để tự điều chỉnh đồng
thời nhắc nhở nhau cùng thực
hiện


II. Các quy tắc giao thông đường bộ cơ bản
Hãy tìm hiểu Điều 9, 31,32 Luật Giao thơng đường bộ năm 2008


Nhóm 1. Tìm hiểu điều 9 luật Giao thơng đường bộ năm
2008 và cho biết những quy tắc chung khi tham gia giao
thông.


Nhóm 2. Quan sát hình ảnh sau đây, kết hợp với đọc
thông tin, hãy sắp xếp các thông tin thành một số quy
tắc đi bộ an toàn sao cho dễ nhớ.


Nhóm 3. Những hành vi ngồi trong ơ tơ nào dưới đây khơng an
tồn. Vì sao?
- Trên xe ơ tơ có những vị trí nào khi ngồi em phải thắt dây an
tồn?
- Theo em người ngồi trên xe mơ tơ hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe
gắn máy phải như thế nào để đảm bảo ATGT.


Nhóm 4. Đọc thơng tin, kết hợp với quan sát các hình ảnh sau đây,
hãy cho biết những tư thế ngồi sau xe đạp, xe máy nào an tồn và
khơng an tồn? Vì sao? Theo em Người điều khiển, người ngồi xe
đạp, xe đạp điện phải như thế nào:


1. Quy tắc chung:
- Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo
chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường
quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường
bộ.
- Xe ơ tơ có trang bị dây an toàn thì người lái xe và

người ngồi hàng ghế phía trước trong xe ơ tơ phải
thắt dây an tồn.

(Điều 9 Luật Giao thông đường bộ năm 2008)


2. Người đi bộ:
- Phải đi trên hè phố; trường hợp đường khơng có hè phố thì
phải đi sát mép đường;
- Chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ
đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ, tuân thủ
tín hiệu chỉ dẫn;
- Nơi khơng có đèn tín hiệu, khơng có vạch kẻ đường, người
đi bộ phải chú ý quan sát nhường đường cho các phương tiện
tham gia giao thông đang đi trên đường, chỉ qua đường khi
bảo đảm an toàn;
- Không được: vượt qua dải phân cách, đu bám vào phương
tiện giao thông đang chạy.
(Điều 32 Luật Giao thông đường bộ năm 2008)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×