Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

Đồ án môn học đồ án tổng hợp ô tô thiết kế mô hình hệ thống phanh thủy lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.12 MB, 56 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.
HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN MƠN HỌC: ĐỒ ÁN TỔNG HỢP Ô TÔ

THIẾT KẾ MÔ HÌNH HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC

Ngành:

CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ

Lớp:

17DOTA1

Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Nhanh
Sinh viên thực hiện:
Lê Hùng Vinh

Mã SV: 1711061199

Lớp: 17DOTA1

Đặng Hải Hoàng

Mã SV: 1711250511

Lớp: 17DOTA1

Võ Đăng Khoa



Mã SV: 1711250361

Lớp: 17DOTA1

Tp.HCM, ngày 27 tháng 06 năm 2021


LỜI CẢM ƠN
e&f

Trước hết em xin cảm ơn quý thầy, cô trong Viện kỹ thuật HUTECH trường
Đại học Công nghệ TP.HCM HUTECH đã giúp đỡ em trước và trong thời
gian thực tập vừa qua lời cảm ơn chân thành.
Và sau thì em cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn
Văn Nhanh viện phó Viện Kỹ thuật Hutech đã giúp đỡ em trong suốt thời
gian qua để hoàn thành thực tập tốt nghiệp tốt hơn. Xin chúc thầy Nguyễn
Văn Nhanh và quý thầy cô Viện kỹ thuật HUTECHthật nhiều sức khỏe và
gặp nhiều may mắn trong cuộc sống. Xin chân thành cảm ơn.

MỤC LỤC

7


CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI................................................................................

12

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ...........................................................................................


12

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.......................................................................

12

1.3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU......................................................................

13

1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............................................................

13

1.5 KẾT CẤU CỦA ĐỒ ÁN...........................................................................

13

CHƯƠNG2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐỀ TÀI..............................................................

14

2.1. HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC.......................................................... 14
2.1.1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại hệ thống phanh thủy lực :................ 14
2.1.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của phanh thủy lực:.......................... 15
2.2 PHANH TANG TRỐNG........................................................................... 23
2.3HỆ THỐNG PHANH ĐĨA......................................................................... 27
2.3.1Cấu tạo phanh đĩa................................................................................. 27
2.3.2 Nguyên lý hoạt động của phanh đĩa trên ôtô........................................ 27

2.4 HỆ THỐNG CHỐNG HÃM CỨNG PHANH (ABS) VÀ BỘ ĐIỀU HÒA
LỰC PHANH.................................................................................................. 28
2.4.1 Hệ thống phanh thủy lực- ABS............................................................ 29
2.4.2 Bộ điều hòa lực phanh......................................................................... 31
2.4.3 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bộ điều hòa lực phanh................ 32
2.5. HỆ THỐNG PHANH TAY...................................................................... 37
2.5.1. Nhiệm vụ , yêu cầu và phân loại cơ cấu phanh tay............................. 37
2.6. BỘ TRỢ LỰC PHANH............................................................................ 40
2.6.1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại bộ trợ lực phanh............................... 40
2.6.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bộ trợ lực phanh........................ 40
CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN, THIẾT KẾ VÀ THI CƠNG MƠ HÌNH............................
3.1. lựa chọn phương án thiết kế hệ thống phanh trên ô tô............................... 46
3.1.1. cơ cấu phanh trước.............................................................................. 46
3.1.2. cơ cấu phanh sau................................................................................. 46
3.1.3 Dẫn động phanh................................................................................... 46
3.2. Tính tốn động lực học hệ thống phanh................................................ 46
3.2.1. xác định momem dòng quay............................................................... 46
3.2.2 Thiết kế cơ cấu phanh trước................................................................. 47
8

46


3.2.3. Nội dung bảo dưỡng hệ thống ABS.................................................... 47
3.2.4. Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng của bộ điều hòa lực phanh........47
3.3 MÔ PHỎNG HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE OTO.............................48
3.3.1Các hình ảnh mơ phỏng mơ hình hệ thống lái trợ lực lái thủy lực trên xe
ơ tơ 2D........................................................................................................... 48
3.3.2 Hình ảnh mạch điện của hệ thống phanh trên ô tô............................... 50
3.3.3 các chi tiết để gắn lên mơ hình hệ thống phanh thủy lực.....................51

3.4 TÍNH TỐN THIẾT KẾ VÀ LÁP RÁP GIÁ ĐỠ MƠ HÌNH PHANH
THỦY LỰC...................................................................................................... 53
3.5. Lắp đặt – Vận hành mơ hình...................................................................... 53
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN..................................................56
4.1 Ưu điểm và nhược điểm.......................................................................... 56
4.2 Hướng phát triển...................................................................................... 56
4.3 kết luận.................................................................................................... 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................58

9


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
Hình 2.1: Sơ đồ cấu tạo chung của phanh thủy lực.............................................. 15
Hình 2.2: Vị trí lắp xylanh chính trên xe thực tế.................................................. 16
Hình 2.3: Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc xi lanh chính..............................16
Hình 2.4: Sơ đồ bàn đạp phanh............................................................................ 17
Hình 2.5: Sơ đồ ngun lí làm việc bàn dạp phanh.............................................. 18
Hình 2.6: Sơ đồ đường ống dẫn phanh................................................................. 19
Hình 2.7: Sơ đồ khơng tác đơng vào phanh......................................................... 20
Hình 2.8: Sơ đồ khi tác đơng bàn đạp phanh....................................................... 20
Hình 2.9: Sơ đồ khi nhả bàn đạp phanh............................................................... 21
Hình 2.10: Sơ đồ dầu rò rỉ trong hệ thống phanh................................................. 21
Hình 2.11: Sơ đồ cấu tạo cơ cấu phanh tang trống...............................................22
Hình 2.12: Sơ đồ cấu tạo cơ cấu phanh tang trống...............................................23
Hình 2.13: Sơ đồ chiều quay của phanh trống..................................................... 24
Hình 2.14: Sơ đồ điều chỉnh phanh trang trống................................................... 24
Hình 2.15: Sơ đồ điều chỉnh phanh trống loại tự động........................................ 25
Hình 2.16: Điều chỉnh phanh trống loại bằng tay................................................ 25
Hình 2.17: Sơ đồ cấu tạo phanh đĩa..................................................................... 26

Hình 2.18: Sơ đồ cấu tạo hệ thống chống hãm cứng bánh xe –ABS...................28
Hình 2.19: Sơ đồ hệ thống hãm cứng bánh xe - ABS trên ơtơ.............................29
Hình 2.20: Sơ đồ cấu tạo bộ chống hãm cứng bánh xe (ABS)............................30
Hình 2.21: Sơ đồ hệ thống phanh có bộ điều hịa tĩnh......................................... 31
Hình 2.22: Vận hành trước điểm chia.................................................................. 32
Hình 2.23: Vận hành tại điểm chia....................................................................... 32
Hình 2.24: Vận hành sau điểm chia..................................................................... 33
Hình 2.25: Vận hành khi nhả bàn đạp.................................................................. 33
Hình 2.26: Cấu tạo bộ điều hịa lực phanh kép.................................................... 34
Hình 2.27: Cấu tạo bộ điều hịa theo tải trọng...................................................... 35
Hình 2.28: Các loại phanh tay (cần phanh đỗ)..................................................... 36
Hình 2.29: Cấu tạo cơ cấu phanh tay................................................................... 37
Hình 2.30: Cấu tạo phanh tay............................................................................... 38
Hình 2.31: Sơ đồ cấu tạo bộ lực chân khơng....................................................... 39
Hình 2.32: Sơ đồ cấu tạo bộ trợ lực chân khơng.................................................. 41
Hình 2.33: Sơ đồ cấu tạo bộ lực bộ lực chân khơng - thủy lực............................ 42
Hình 2.34: Sơ đồ cấu tạo bộ lực bằng khí nén – thủy lực.................................... 43
Hình 2.35: Sơ đồ cấu tạo bơm chân không.......................................................... 44

10


Hình 3.1: Bản vẽ 2D mơ hình............................................................................... 47
Hình 3.2:Hệ thống phanh trước , phanh sau..........................................................................47
Hình 3.3: Bầu phanh thủy lực.............................................................................. 48
Hình 3.4: Sơ đồ phanh thủy lực trợ lực................................................................ 48
Hình 3.5: Sơ đồ xilanh phanh bánh xe................................................................. 48
Hình 3.6: Sơ đơ phanh đĩa trên ơ tơ...................................................................... 49
Hình 3.7: sơ đồ mạch điện hệ thống phanh thủy lực............................................ 49
Hình 3.8: Bầu phanh trợ lực, xilanh phanh chính................................................ 50

Hình 3.9: Bộ chia lực phanh................................................................................. 50
Hình 3.10: Bộ phanh đĩa....................................................................................... 51
Hình 3.11: Bộ gc phanh.................................................................................... 51
Hình 3.12: Bố thắng............................................................................................. 52
Hình 3.13: Tự thiết kế mơ hình............................................................................ 52
Hình 3.14: Phanh đĩa trước.................................................................................. 53
Hình 3.15: Bầu lực phanh..................................................................................... 53
Hình 3.16: Hồn thành mơ hình........................................................................... 54
Hình 3.17: Cố định bầu trợ lực phanh…………………………………………55
Hình 3.18: Đi dây đến các vị trí phanh………………………………………….56
Hình 3.19: Hồn thành mơ hình……………………………………57

11


CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay, ô tô trở thành phương tiện vận chuyển quan trọng cho hành khách
và hàng hoá đối với các ngành kinh tế nước nhà, đồng thời đã trở thành phương
tiện giao thơng tư nhân ở các nước có nền kinh tế phát triển.

nước ta, số lượng ô tô tư nhân, đặc biệt ô tô du lịch đang gia tăng về số lượng
cùng với sự tăng trưởng kinh tế của đất nước, mật độ ô tô lưu thông ngày càng nhiều.
Song song với sự gia tăng số lượng ơ tơ thì số vụ tai nạn giao thông đường bộ do ô tô
gây ra cũng tăng với những con số báo động. Trong các nguyên nhân gây ra tai nạn
giao thông đường bộ do hư hỏng máy móc, trục trặc kỹ thuật thì ngun nhân do mất
an tồn hệ thống phanh chiếm tỷ lệ lớn. Hiện nay, hệ thống phanh trang bị trên ô tô
ngày càng được cải tiến, tiêu chuẩn về thiết kế chế tạo và sử dụng hệ thống phanh
ngày càng nghiêm ngặt và chặt chẽ.
Vì vậy viêc tính tốn thiết kế hệ thống phanh mang ý nghĩa quan trọng không

thể thiếu nhằm cải tiến hệ thống phanh, đồng thời tìm ra các phương án thiết kế
để tăng hiệu quả phanh, tăng tính ổn định và tăng dẫn hướng khi phanh, tăng độ
tin cậy làm việc với mục đích đảm bảo an toàn chuyển động và tăng hiệu quả vận
chuyển của ơ tơ.
Với mục đích đó, em chọn đề tài "HỆ THỐNG PHANH CHO Ô TÔ". Trong
đề tài này em tập trung vào vấn đề tính tốn thiết kế hệ thống phanh, kiểm
nghiệm hệ thống phanh, ngồi ra em cịn tìm hiểu về các nguyên nhân hư hỏng
và biện pháp khắc phục các hư hỏng.
Mặc dù đã cố gắng, nhưng do kiến thức có hạn và thời gian ngắn, thiếu kinh
nghiệm thực tế nên trong khuôn khổ đồ án này sẽ khơng tránh khỏi những thiếu
sót. Em rất mong các thầy góp ý, chỉ bảo tận tâm để kiến thức của em được hoàn
thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo bộ mơn đã tận tình giúp đỡ
hướng dẫn em hoàn thành tốt nội dung đề tài của mình.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
-

Hiểu rõ được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống phanh trên ô tơ

nói chung và hệ thống lái trợ lực điện trên xe Toyota Camry 2015 nói riêng.
-

Hiểu rõ được thành phần, phân loại và nguyên lý hoạt động của các chi tiết

có trong hệ thống phanh thủy lực trên ơ tơ.
-

So sánh được ưu nhược điểm của các hệ thống phanh.

-


Thiết lập được quy trình chuẩn đốn, sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống phanh.

12


-

Biết được cách tìm tài liệu, cách tìm mua các bộ phận, linh kiện trên ô tô,

cách gia công khung mơ hình.
-

Tự lên được ý tưởng, thiết kế, lắp đặt mơ hình hệ thống phanh thủy lực.

-

Vận dụng lý thuyết để có thể chế tạo mơ hình thực tế.
1.3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
-

Tìm hiểu hệ thống phanh trên ơ tơ nói chung.

-

Tìm hiểu hệ thống phanh trợ lực điện trên xe Toyota Camry 2015 nói
riêng.

-

Tìm nguồn tài liệu chính thống, uy tín, độ chính xác cao.


-

Đọc và hiểu sâu sắc các nguồn tài liệu tìm được để phục vụ cho đồ án.

-

Tìm mua các bộ phận, chi tiết cấu thành nên mơ hình.

-

Nghiên cứu, thiết kế và lắp đặt mơ hình hệ thống phanhthủy lực.

-

Vận hành mơ hình và các bài tập có thể thực hiện trên mơ hình.

1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
-

Thống kê, tổng hợp tài liệu.

-

Tham khảo tài liệu hãng, tài liệu trên mạng, các video liên quan đến đề tài.

1.5 KẾT CẤU CỦA ĐỒ ÁN
-

Chương 1 : Giới thiệu đề tài.


-

Chương 2 : Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống phanh thủy lực.

-

Chương 3 : Tính tốn, thiết kế hệ thống phanh.

-

Chương 4 : Kết luận.

13


CHƯƠNG 2:CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐỀ TÀI
2.1. HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC :
Cơ cấu phanh thủy lực là bộ phận của hệ thống phanh thủy lực, được lắp đặt ở
cụm bánh xe ơ tơ. Cơ cấu phanh có nhiệm vụ dùng để tạo ra lực ma sát, thực hiên
quá trình phanh và giảm tốc độ của ơ tơ.
Điều kiện làm việc của hệ thống phanh liên tục chịu lực lớn và nhiệt độ cao
của các bề mặt ma sát nên các chi tiết dễ bị hư hỏng cần được tiến hành kiểm tra,
điều chỉnh thường xuyên và bảo dưỡng, sửa chữa kịp thời để đảm bảo các yêu
cầu.
Cơ cấu phanh gồm có các bộ phận: mâm phanh, guốc phanh, má phanh,
chốt lệch tâm, lò xo, các cam điều chỉnh và tang trống phanh dùng để tạo ra áp
lực phanh làm cho tang trống và bánh xe dừng lại.
2.1.1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại hệ thống phanh thủy lực :
Nhiệm vụ :

Hệ thống phanh ô tô dùng để điều khiển giảm tốc độ và dừng xe theo yêu cầu
của người lái để đảm bảo an tồn giao thơng khi vận hành trên đường.
Dẫn động phanh thủy lực dùng để tạo áp lực dầu có áp suất cao và phân phối
đến các xi lanh bánh xe ô tô.
Cơ cấu phanh dùng để tạo ra lực ma sát, thực hiện q trình phanh và giảm tốc
độ của ơ tơ.
u cầu:
* Hệ thống phanh thủy lực:
Đảm bảo hiệu quả phanh cao, êm và dừng xe trong khoảng thời
gian ngắn.
Đảm bảo hạn chế hiện tượng trượt lết của các bánh xe khi
phanh.
Điều khiển nhẹ nhàng, thuận tiện.
Cấu tạo đơn giản, điều chỉnh nhẹ nhàng, thốt nhiệt tốt và có
độ bền cao.
Áp lực phanh lớn (0-6,0 Mpa) và an toàn.
Phân chia nhanh và phù hợp với tải trọng của các bánh xe khi phanh.
Phân loại:
a)
Theo cấu tạo dẫn động phanh (đặc điểm truyền lực) : Phanh cơ khí.
Phanh thủy lực (phanh dầu).
Phanh khí nén (phanh hơi).
b)Theo cấu tạo cơ cấu phanh :
Phanh tang
trống. Phanh đĩa.
Phanh đai.
c)
Theo kết cấu của cơ cấu điều khiển gồm có: Hệ thống phanh khơng có trợ
lực.
14



d)

Hệ thống phanh có trợ lực.
Theo phương pháp điều chỉnh gồm có: Điều chỉnh bằng tay.
Điều chỉnh tự động.
2.1.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của phanh thủy lực:

Hình 2.1 Sơ đồ cấu tạo chung của phanh thủy lực
1.
Xylanh phanh chính; 2. Bầu trợ lực phanh; 3. Phanh tang trống (sau); 4. Xylanh
phanh bánh xe; 5. Guốc phanh; 6. Phanh đĩa (phanh trước); 7. Cảnh báo mòn phanh; 8.
Má phanh trong; 9. Má phanh ngoài; 10. Đĩa phanh; 11.
Phanh đỗ xe (phanh tay)
Phần dẫn động phanh bao gồm:

Bàn đạp phanh (6) dẫn động ty đẩy (7) và lò xo hồi vị (3).

Xi lanh chính (8) có bình chứa dầu phanh, bên trong có lắp lị xo, pít
tơng (9).

Xi lanh phanh bánh xe (1) lắp trên mâm phanh, bên trong có lị xo, pít
tơng.
-Cơ cấu phanh bánh xe bao gồm:

Mâm phanh (10) được lắp chặt với trục bánh xe, trên mâm phanh có
lắp xi lanh bánh xe .

Guốc phanh (5) và má phanh (4) được lắp trên mâm phanh nhờ hai

chốt lệch tâm, lị xo hồi vị (3) ln kéo hai guốc phanh rời khỏi tang trống. Ngồi ra
cịn có các cam lệch tâm hoặc chốt điều chỉnh.
* Dẫn động phanh thủy lực:
Xi lanh chính 1 pittong.

Thân xi lanh chính làm bằng gang, có lắp bình chứa dầu và được thông với
nhau qua lỗ bù và lỗ nạp dầu, bên trong lắp pít tơng (loại một pít tơng và loại hai pít
tong) và van hồi dầu. bên ngồi có bu lơng xả khơng khí, nắp chắn bụi và các đường
ống dẫn dầu đến các bánh xe .

15



Pít tơng làm bằng nhơm một đầu có lắp cupen, một đầu pít tơng tiếp xúc với
thanh đẩy . Phần đầu pít tơng có lỗ nhỏ để thơng bù dầu khi pít tơng hồi vị tránh tạo ra
độ chân khơng.

Van hồi dầu có lị xo và đế van cao su, thân van có lỗ dầu nhỏ tác dụng như
van một chiều (mở khi hồi dầu)
Xi lanh chính có 2 pittong.

Loại xi lanh có hai pít tơng, có hai bình chứa dầu và các lỗ bù lỗ nạp dầu
riêng nên được sử dụng rộng rải do có ưu điểm; đảm bảo an tồn cho ơ tơ. Khi có sự
cố ở một xi lanh bánh xe hoặc ở một đường ống nào đó bị hở thì hệ thống phanh ơ tơ
vẫn cịn tác dụng phanh ở cụm phanh sau hoặc cụm phanh trước.

Hình 2.2 Vị trí lắp xylanh chính trên xe thực tế

Hình 2.3 Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc xi lanh chính


16


1.
Xylanh phanh chính; 2. Bầu trợ lực chân khơng; 3. Bình dầu phanh thứ cấp; 4.
Bình dầu phanh sơ cấp; 5. Piston phanh sơ cấp; 6. Pisotn phanh thứ
cấp; 7. Lò xo hồi vị; 8. Đường dẫn dầu phanh (tuy ô phanh); 9. Ty đẩy được
dẫn động từ bàn đạp phanh.

Để báo hiệu hiện tượng giảm áp trong mạch dầu của hai bánh xe trước hoặc
hai bánh xe sau ,xi lanh chính có lắp bu lơng hạn chế hành trình pít tong.
Xi lanh bánh xe (xi lanh cơng tác)
Xi lanh công tác được lắp ở mâm phanh:

Xi lanh công tác (xi lanh bánh xe) làm bằng gang, có lỗ dẫn dầu phanh và lỗ
xả khơng khí, bên trong lắp hai pít tơng có cúp ben (hoặc một pít tơng) và lị xo bên
ngồi có nắp chắn bụi và ty đẩy guốc phanh.

Khi nhả phanh. Áp suất trong hệ thống dầu phanh giảm nhanh nhờ lò xo hồi
vị kéo hai guốc phanh và má phanh rời khỏi tang trống, ép hai pít tơng và lị xo của xi
lanh cơng tác về gần nhau đẩy dầu hồi theo ống trở về
xi lanh chính và bình dầu.

Khi phanh áp suất dầu trong xi lanh công tác (áp suất dầu = 1,5 -2,5 Mpa)
đẩy hai pít tơng và guốc phanh dịch chuyển ra xa nhau, ép chặt má phanh vào tang
trống tạo nên lực ma sát, làm cho tang trống và moay ơ bánh xe giảm dần tốc độ quay
hoặc dừng lại theo yêu cầu của người lái.
Bàn đạp phanh.


Hình 2.4 Sơ đồ bàn đạp phanh
(1)
Pít tơng số 1; (2) Lị xo hồi số 1; (3) Pít tơng số 2;(4) Lị xo hồi số 2;(5) Các
cúppen; (6) Bình chứa dầu; (7) Cảm biến mức dầu
Bàn đạp phanh có cấu tạo giống bàn đạp ly hợp và được lắp ở phía trong bàn
đạp ly hợp.

17


- Nguyên lý làm việc bàn đạp phanh.

Hình 2.5 Sơ đồ nguyên lí làm việc bàn dạp phanh
Khi ta đạp lên bàn đạp phanh, xi lanh chính sẽ biến đổi lực đạp này thành áp
suất thuỷ lực. Vận hành của bàn đạp dựa vào nguyên lý đòn bẩy, và biến đổi một
lực nhỏ của bàn đạp thành một lực lớn tác động vào xi lanh chính.
Theo định luật Pascal, lực thuỷ lực phát sinh trong xi lanh chính được truyền
qua đường ống dẫn dầu phanh đến các xi lanh phanh riêng biệt. Nó tác động lên
các má phanh để tạo ra lực phanh.
Theo định luật Pascal, áp suất bên ngoài tác động lên dầu chứa trong khơng
gian kín được truyền đi đồng đều về mọi phía. áp dụng nguyên lý này vào mạch
thuỷ lực trong hệ thống phanh áp suất tạo ra trong xi lanh chính được truyền đều
đến tất cả các xi lanh phanh.
Lực phanh thay đổi như trình bầy ở bên trái tuỳ thuộc vào đường kính của các
xi lanh phanh.
Nếu một kiểu xe cần có lực phanh lớn hơn ở các bánh trước, thì người thiết kế
sẽ qui định các xi lanh phanh trước lớn hơn.

18



- Đường ống dẫn dầu phanh.

Hình 2.6 Sơ đồ đường ống dẫn phanh
Đường ống dẫn dầu phanh làm bằng đồng, có các đầu loe và các đai ốc
dùng để tháo lắp.
Nếu đường ống dẫn dầu phanh bị nứt và dầu phanh rị rỉ ngồi, các phanh
sẽ khơng làm việc được nữa. Vì lý do này, hệ thống thuỷ lực của phanh
được chia thành hai hệ thống đường dẫn dầu phanh.
Áp suất thuỷ lực truyền đến hai hệ thống này từ xi lanh chính được truyền đến
các cành phanh đĩa hoặc các xi lanh phanh. Sự bố trí đường ống dẫn dầu phanh ở
các xe FR khác ở các xe FF.

các xe FR các đường ống dầu phanh được chia thành hệ thống bánh trước và
hệ thống bánh sau, nhưng ở xe FF sử dụng đường ống chéo.
Vì ở các xe FF, tải trọng tác động vào các bánh trước lớn nên lực phanh tác
động vào các bánh trước lớn hơn các bánh sau. Vì vậy, nếu sử dụng cùng các
đường ống dầu phanh của xe FR cho xe FF thì lực phanh sẽ quá yếu nếu hệ thống
phanh bánh trước bị hỏng, do đó người ta dùng một hệ thống đường ống chéo
cho bánh trước bên phải và bánh sau bên trái và một hệ thống cho bánh trước bên
trái và bánh sau bên phải để nếu một hệ thống bị hỏng, thì hệ thống kia vẫn duy
trì được một lực phanh nhất định.
Hoạt động:
Khi đạp bàn đạp phanh, lực đạp được truyền qua cần đẩy vào xi lanh chính để
đẩy pít tơng trong xi lanh này.
Lực của áp suất thuỷ lực bên trong xi lanh chính được truyền qua các đường
ống dầu phanh đến từng xi lanh phanh.

19



-

Khi khơng tác động vào các phanh.

Hình 2.7 Sơ đồ không tác đông vào phanh
Các cúppen của pit tông số 1 và số 2 được đặt giữa cửa vào và cửa bù tạo ra
một đường đi giữa xi lanh chính và bình chứa.
Pit tơng số 2 được lị xo hồi số 2 đẩy sang bên phải, nhưng bu lông chặn
không cho nó đi xa hơn nữa.
Khi đạp bàn đạp phanh.

Hình 2.8 Sơ đồ khi tác đơng bàn đạp phanh
Pít tơng số 1 dịch chuyển sang bên trái và cúppen của pit tơng này bịt kín
cửa bù để chặn đường đi giữa xi lanh này và bình chứa.Khi pit tơng bị đẩy
thêm, nó làm tăng áp suất thuỷ lực bên trong xi lanh chính. áp suất này tác
động vào các xi lanh phanh phía sau. Vì áp suất này cũng đẩy pit tông số 2,
nên pit tông số 2 cũng hoạt động giống hệt như pit tông số 1 và tác động
vào các xi lanh phanh của bánh trước.
20


-

Khi nhả bàn đạp phanh.

Hình 2.9 Sơ đồ khi nhả bàn đạp phanh
Các pittơng bị đẩy trở về vị trí ban đầu của chúng do áp suất thuỷ lực và lực
của các lò xo phản hồi.Tuy nhiên do dầu phanh từ các xi lanh phanh không chảy
về ngay, áp suất thuỷ lực bên trong xi lanh chính tạm thời giảm xuống (độ chân

khơng phát triển). Do đó, dầu phanh ở bên trong bình chứa chảy vào xi lanh
chính qua cửa vào, và nhiều lỗ ở đỉnh pit tông và quanh chu vi của cúppen
pittông. Sau khi pittông đã trở về vị trí ban đầu của nó, dầu phanh dần dần chảy
từ xi lanh phanh về xi lanh chính rồi chảy vào bình chứa qua các cửa bù. Cửa bù
này cịn khử các thay đổi về thể tích của dầu phanh có thể xảy ra ở bên trong xi
lanh do nhiệt độ thay đổi. Điều này tránh cho áp suất thuỷ lực tăng lên khi không
sử dụng các phanh.
Nếu dầu bị rị rỉ ở một trong các hệ thống này.

Hình 2.10 Sơ đồ dầu rò rỉ trong hệ thống phanh

21


Khi nhả bàn đạp phanh, pittông số 1 dịch chuyển sang bên trái nhưng không
tạo ra áp suất thuỷ lực ở phía sau. Do đó pittơng số 1 nén lị xo phản hồi, tiếp
xúcvới pittông số 2, và đẩy pittông số 2 làm tăng áp suất thuỷ lực ở đầu trước của
xi lanh chính, tác động vào hai trong các phanh bằng lực từ phía trước của xi lanh
chính.
Dầu phanh rị rỉ ở phía trước.
Vì áp suất thuỷ lực khơng được tạo ra ở phía trước, pittơng số 2 dịch chuyển ra
phía trước cho đến khi nó tiếp xúc với vách ở đầu cuối của xi lanh chính.
Khi pittơng số 1 bị đẩy tiếp về bên trái, áp suất thuỷ lực ở phía sau xi lanh
chính tăng lên làm cho hai trong các phanh bị tác động bằng lực từ phía sau của
xi lanh chính.
*

Cơ cấu phanh thủy lực:
- Mâm phanh
Mân phanh làm bằng thép, dùng để lắp các chi tiết của cơ cấu phanh và

được lắp chặt với mặt bích của trục bánh xe.

Hình 2.11 Sơ đồ cấu tạo cơ cấu phanh tang trống
2.2 PHANH TANG TRỐNG
Tang trống làm bằng gang được lắp trên moayơ của bánh xe, dùng để tạo
bề mặt tiếp xúc với má phanh khi phanh xe.
Cam lệch tâm lắp trên mâm phanh, dùng để điều chỉnh khe hở phía trên
giữa má phanh và tang trống.
- Guốc phanh và má phanh.
Guốc phanh được làm bằng thép có mặt cắt chữ T hay TT và có bề mặt
cung trịn theo cung trịn của tang trống, có khoan nhiều lỗ để lắp má phanh
hoặc dán, trên một đầu có lỗ lắp với chốt lệch tâm, cịn đầu kia tiếp xúc với
pít tơng của xi lanh dầu bánh xe.
Má phanh làm bằng vật liệu ma sát cao (amiăng), có cung trịn theo guốc
phanh và có nhiều lỗ để lắp với guốc phanh bằng các đinh tán. Loại cơ cấu
22


phanh có một xi lanh, má phanh trước làm dài hơn so với má phanh sau (do
má phanh trước chịu lực ma sát lớn hơn nên mòn nhanh hơn má phanh sau).
Đinh tán làm bằng nhơm hoặc bằng đồng.
Lị xo hồi vị để luôn giữ cho hai guốc phanh và má phanh tách khỏi tang
trống ép hai pít tơng gần lại nhau.

Hình 2.12 Sơ đồ cấu tạo cơ cấu phanh tang trống
1.
Dầu phanh; 2. Guốc phanh; 3. Chốt xoay (hoặc cơ cấu tăng phanh); 4. Má
phanh; 5. Lò xo hồi vị; 6. Xylanh phanh bánh xe (xylanh con); 7. Cơ cấu tăng phanh;
8. Vít xả gió (xả air); 9. Tang trống; 10.11. Chốt và lò xo giữ guốc phanh; 12. Tuy ô
dầu phanh

Chốt lệch tâm và cam lệch tâm.
Chốt lệch tâm dùng lắp guốc phanh, có phần lệch tâm dùng để điều
chỉnh khe hở giữa má phanh và tang trống phanh.
Cam lệch tâm lắp trên mâm phanh, dùng để điều chỉnh khe hở phía trên
giữa má phanh và tang trống.
Nguyên lý hoạt động.
a)
Trạng thái phanh xe:
Khi người lái đạp bàn đạp phanh, thơng qua ty đẩy làm cho pít tơng
chuyển động nén lị xo và đầu trong xi lanh chính làm tăng áp suất dầu, và
đẩy dầu trong xi lanh chính đến các đường ống dầu và xi lanh của bánh xe.
Dầu trong xi lanh bánh xe đẩy các pít tông và guốc phanh ép chặt má phanh
vào tang trống tạo nên lực ma sát, làm cho tang trống và moay ơ bánh xe
giảm dần tốc độ quay hoặc dừng lại theo yêu cầu người lái.
b) Trạng thái thôi phanh:
Khi người lái rời chân khỏi bàn đạp phanh, áp suất trong hệ thống phanh
giảm nhanh nhờ lò xo hồi vị kéo các guốc phanh, má phanh rời khỏi tang
trống, lò xo guốc phanh hồi vị kéo hai pít tơng của xi lanh bánh xe về gần
nhau, đẩy dầu hồi theo ống trở về xi lanh chính và bình dầu.
Khi cần điều chỉnh khe hở giữa má phanh và tang trống, tiến hành điều
chỉnh xoay hai chốt lệch tâm của hai guốc phanh và hai cam lệch tâm trên
mâm phanh.

23


-

Guốc dẫn và guốc kéo phanh tang trống ơ tơ.


Hình 2.13 Sơ đồ chiều quay của phanh trống
Khi áp suất thuỷ lực tác động vào xilanh của bánh xe, các guốc phanh ở
cả hai bên trống bị ép vào mặt trong của trống bằng một lực tương ứng với
áp suất thuỷ lực do pittông tác động. Như thể hiện ở hình bên trái, các lực
nén khác nhau phát sinh ở các guốc bên phải và bên trái.
Lực ma sát làm cho guốc ở bên trái miết vào trống theo chiều quay,
ngược lại guốc ở bên phải phải chịu lực đẩy của trống quay làm giảm lực
nén.
Tác động làm tăng lực ma sát miết vào trống được gọi là chức năng tự
cấp năng lượng, và guốc nhận chức năng đó gọi là guốc dẫn, và guốc không
nhận được chức năng này được gọi là guốc kéo.
Điều chỉnh khe hở phanh tang trống.

Hình 2.14 Sơ đồ điều chỉnh phanh trang trống
(1)

Điều chỉnh phanh trống loại tự động ;(2) Điều chỉnh phanh trống loại bằng tay

24


-

Loại điều chỉnh tự động.

Hình 2.15 Sơ đồ điều chỉnh phanh trống loại tự động
Má phanh trống gắn vào bề mặt của guốc phanh bị mòn đi khi sử dụng
phanh. Phải điều chỉnh khe hở giữa trống và má phanh trống theo định kỳ
để duy trì hành trình chính xác của bàn đạp phanh.
Các phanh kiểu tự động điều chỉnh, tự điều chỉnh khe hở này một cách tự

động.
Việc điều chỉnh tự động sẽ tiến hành khi tác động phanh đỗ xe hoặc
trong khi phanh bằng cách dùng cần điều chỉnh xoay cơ cấu điều chỉnh để
điều chỉnh khe hở này.
Loại điều chỉnh bằng tay

Hình 2.16 Điều chỉnh phanh trống loại bằng tay

25



×