Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Giáo án stem môn hóa học 9, chủ đề làm nước trái cây lên men

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 28 trang )

1

CHỦ ĐỀ : ĐIỀU CHẾ NƯỚC TRÁI CÂY LÊN MEN
(NHÓM…………………….)
1. Tên chủ đề: ĐIỀU CHẾ NƯỚC TRÁI CÂY LÊN MEN
(Số tiết: 03 tiết – Hóa học lớp 9 )
2. Mơ tả chủ đề:
Nước trái cây lên men có chứa một lượng lớn vitamin C. Các enzyme được
sản xuất trong q trình lên men cũng có tác dụng rất có lợi đối với tồn bộ hệ
thống tim mạch như tăng cường các thành mạch máu, giảm sự tích tụ cholesterol
xấu, loại bỏ mảng xơ vữa động mạch.
Nước quả lên men là thức uống bổ dưỡng nhất, chứa nhiều chất dinh dưỡng,
vitamin, khoáng chất, men vi sinh tốt cho tiêu hóa, có độ cồn thấp phù hợp cho
mọi lứa tuổi, cồn etylic trong nước lên men tự nhiên rất tinh khiết.
So với các loại siro trái cây thì nước trái cây lên men ngon và có tác dụng
giải nhiệt hơn nhiều. CO2 thoát ra do phản ứng lên men sẽ hồ tan vào nước giải
khát, sau đó tác dụng với các chất hoặc nguyên tố có trong thành phần của nước
giải khát, tạo ra các ester đơn giản và phức tạp nên có mùi thơm và vị dịu hơn.
Giải nhiệt tốt hơn vì CO 2 sẽ bay hơi và thu nhiệt, do đó tạo cho ta cảm giác mát
và khoan khối.
• Trên thế giới:
Ngành sản xuất nước trái cây lên men đã có từ lâu đời và đang phát triển
với tốc độ rất nhanh.
Trong số các loại nước giải khát thì đây được coi là mặt hàng chiến lược
chủ yếu của thế kỷ XXI nên các quốc gia như Mỹ, Hà Lan, Đức, Nhật, Trung
Quốc, Úc… đã và đang tập trung nghiên cứu và sản xuất các loại nước len men
từ các loại trái cây như xoài, dứa, nho, dâu, táo, lê, mơ, vải, khế… có chất lượng
rất cao đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của con người.
• Tại Việt Nam:
Việt Nam có khí hậu nóng khơ nên nhu cầu sử dụng nước giải khát rất lớn.
Trái cây ở việt Nam lại vô cùng phong phú, đa dạng hồn tồn có thể đáp ứng


được nhu cầu về nguyên liệu.


2

Tại việt nam đã có những nghiên cứu sản xuất nước ép và rượu vang từ trái
cây như: dứa, nho, dâu tây… Việc nghiên cứu nước lên men từ trái cây là hoàn
toàn phù hợp với xu thế phát triển chung của thế giới và khu vực.
Những môn học được tích hợp trong chủ đề Stem:
- Mơn Hóa :
- Mơn Hóa :
Bài 44 : Ancol etylic.
Bài 50 : Glucozơ.
- Mơn Sinh 7
Bài : Vi Khuẩn
- Môn Sinh 6
Bài : các loại quả
- Môn Lý 6
Bài : Đo khối lượng
Bài : Đo thể tích
-

Mơn tốn 7 :
Bài : Thống kê kết quả

- Môn CN 7 : Thu hoạch, chế biến , bảo quản nơng sản.
- Mơn GDCD 6 : An tồn thực phẩm.
Trong chủ đề này, HS sẽ thực hiện dự án chế biến được nước uống lên men
từ trái cây .
Theo đó, HS phải tìm hiểu và chiếm lĩnh các kiến thức mới:

Mơ tả q trình lên men rượu.
Tính tốn được lượng cần dùng.
Biết cách chế biến và thu hoạch sản phẩm, ý thức được việc bảo vệ
MT .
3. Mục tiêu:
Sau khi hồn thành chủ đề này, học sinh có khả năng:
a. Kiến thức, kĩ năng:
HS biết cách tính tốn, thống kê , ghi chép các nguyên vật liệu và
sản phẩm thu được khi điều chế nước lên men.


3

Biết cách đo thể tích chất lỏng, đo khối lượng chất rắn, biết thống kê
kết quả thu được.
Biết tiến hành thí nghiệm, nghiên cứu và tìm ra điều kiện phù hợp.
- Nắm được các tính chất, ứng dụng của ancol etylic và glucozo
- Trình bày, bảo vệ được ý kiến của mình và phản biện ý kiến của người
khác.
b. Phát triển phẩm chất:
- Có thái độ tích cực, hợp tác trong làm việc nhóm.
- u thích, say mê nghiên cứu khoa học.
- Có ý thức bảo vệ mơi trường.
c. Phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: chế biến được nước trái cây lên
men theo các tiêu chí đã đề ra.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác để thống nhất bản thiết kế, phân cơng
thực hiện từng nhiệm vụ, trình bày và bảo vệ ý tưởng thiết kế.
- Năng lực tự chủ và tự học: để tự tìm hiểu một số kiến thức nền có liên
quan đến chủ đề.

4. Thiết bị:
GV sẽ hướng dẫn HS sử dụng một số thiết bị sau khi học chủ đề:
- Hủ thủy tinh.
- Cân, ca đong
- Nguyên vật liệu : Nho, đường.
5. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1+2: GIAO NHIỆM VỤ VÀ NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC
NỀN
(Tiết 1 – 45 phút)
1. GIAO NHIỆM VỤ:
a. Mục tiêu:
- Xác định yêu cầu điều chế nước trái cây lên men.
- Công bố tiêu chí cho sản phẩm.
b. Nội dung:
- HS trình bày được quy trình lên men rượu.


4

- GV nêu nhiệm vụ học tập: Mỗi nhóm thiết kế một loại nước lên men
từ các loại trái cây khác nhau.
- GV thống nhất với HS về kế hoạch thực hiện sản phẩm và tiêu chí
đánh giá sản phẩm.
c. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:
Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được các sản phẩm sau:
- Bản ghi chép kiến thức mới về dấu hiệu, kết quả của q trình làm thí
nghiêm
- Bảng mơ tả nhiệm vụ của việc chế tạo sản phẩm; nhiệm vụ các thành
viên; thời gian chế tạo sản phẩm và các yêu cầu đối với sản phẩm.
- Học sinh làm được một loại nước lên men từ 1 loại trái cây khác nhau.

d. Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1. Đặt vấn đề, chuyển giao nhiệm vụ:
Trên cơ sở GV đã giao nhiệm vụ cho HS về nhà tìm hiểu thông tin về thống
kê GV đặt câu hỏi để HS trả lời:
- Muốn điều chế nước trái cây lên mem em phải làm gì?
- Các giai đoạn lên men ?
- PTHH của sự lên men, điều kiện cho quá trình lên men?
-Cách tính tốn , thống kê các ngun vật liệu cần dùng .
GV tổng kết bổ sung, chỉ ra được: vấn đề, hiện tượng mà ta quan tâm là quá
trình lên men. Có nhiều nguiyên liệu để lên men tuy nhiêu lư ý HS là mình đang
thực hiện phương án lên men từ trái cây.
Bước 2. Giao nhiệm vụ cho học sinh và xác lập tiêu chí đánh giá sản phẩm.
- GV chia HS thành các nhóm từ 6–8 học sinh (Dành thời gian cho các
nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí).
- GV nêu mục đích và hướng dẫn cách thực hiện.
- Mục đích: để thực hiện q trình lên men các vấn đề cần quan tâm.
- GV phát nguyên liệu và phiếu hướng dẫn/phiếu học tập cho mỗi nhóm.
- Mỗi nhóm HS sẽ chuẩn bị một số vật liệu và dụng cụ sau: trái cây,
đường, hủ thủy tinh, …
- HS thực hiên điều chế nước trái cây lên men theo nhóm.


5

- Đại diện HS các nhóm trình bày kết quả và kết luận.
- GV nhận xét, chốt kiến thức: các nguyên liệu sử dụng trong thực hiện
phương án điều chế nước trái cây lên men góp phần bảo vệ mơi trường.
Bước 3. Giao nhiệm vụ cho HS và xác lập yêu cầu của sản phẩm
- GV nêu nhiệm vụ: Các nhóm thực hiện dự án “Điều chế nước trái cây
lên men” từ trái cây.

- Sản phẩm nước trái cây thu được cần đạt được các yêu cầu về vị ( không
quá chua hay quá ngọt), men lên vừa phải .
Bảng u cầu đối với q trình lên men
Tiêu chí
Nước trái cây sau khi lên men không quá chua hay quá
ngọt
Nước trái cây sau khi lên men có men vừa phải
Bước 4. GV thống nhất kế hoạch triển khai
Hoạt động chính

Thời lượng

Hoạt động 1 + 2: Giao nhiệm vụ và Tiết 1
nghiên cứu kiến thức nền.
Hoạt động 3: Trình bày và bảo vệ Tiết 2
phương án thực hiên.
Hoạt động 4: Chế tạo và thử nghiệm.

HS làm việc ở nhà

Hoạt động 5: Giới thiệu sản phẩm.

Tiết 3

Trong đó, GV nêu rõ nhiệm vụ ở nhà của hoạt động 2:
- Nghiên cứu kiến thức liên quan: dấu hiệu, hiện tượng xảy ra
- Ghi lại các dấu hiệu, hiện tượng để báo cáo trong buổi học kế tiếp.
- Các tiêu chí đánh giá bài trình bày, kết quả của quá trình lên men được
sử dụng theo Phiếu đánh giá số 2.
Yêu cầu đối với bài báo cáo và sản phẩm

Tiêu chí


6

Bản thiết kế q trình thực hiện phương án.
Giải thích dấu hiệu, PTHH xảy ra.
Trình bày rõ ràng, logic, sinh động.
Bảo vệ mơi trường trong q trình thực hiện và hoàn thành
phương án .
GV cần nhấn mạnh: Khi báo cáo phương án thiết kế sản phẩm học sinh
phải vận dụng kiến thức nền để giải thích, trình bày cấu tạo của sản phẩm. Vì
vậy, tiêu chí này có số điểm lớn nhất.
2. NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC NỀN:
a. Mục tiêu: Sau khi thực hiện hoạt động này HS có khả năng:

 Kiến thức:
- Xác định được khung kiến thức nền cần tìm hiểu để thực hiện chủ đề
- Thảo luận thống nhất tiêu chí đánh giá bản thiết kế và sản phẩm.
- Liệt kê một số trạng thái tự nhiên của glucozo.
- Mô tả được màu sắc, độ tan của glucozo
- Trình bày một số phản ứng đặc trưng của glucozo : tráng gương, lên
men.
- Viết được một số PTPU hóa học đặc trưng của glucozo.
- Liệt kê được một số ứng dụng của glucozo.

 Kĩ năng:
- Điều chế nước lên men từ trái cây từ nguyên vật liệu phù hợp.
- Sử dụng phép tính thống kê này để tính tốn số liệu phù hợp.
b. Nội dung:

-GV cho HS xem một số hình ảnh, giới thiệu về trạng thái của glucozơ
- GV cho HS làm TN đơn giản khám phá tính chất vật lý của glucozo
- Học sinh tự học và làm việc nhóm thảo luận thống nhất các kiến thức
liên quan.
- GV đôn đốc, hỗ trợ tài liệu, giải đáp thắc mắc cho các nhóm.


7

c. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:
Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được các sản phẩm sau:
- Bài ghi của cá nhân về các kiến thức liên quan.
- Bản vẽ thiết kế quá trình thực hiện phương án (trình bày trên giấy A0
hoặc bài trình chiếu powerpoint).
- Bài thuyết trình về quá trình thực hiên.
d. Cách thức tổ chức hoạt động:
- Các thành viên trong nhóm đọc bài 44; 50 chương V trong sách giáo
khoa Hóa lớp 9.
Trong đó cần xác định được các kiến thức trọng tâm như sau
+ Các giai đoạn sản xuất rượu
+ PTHH sản xuất rượu .
+ Cân, tính tốn lượng ngun vật liệu cần dùng.
- HS làm việc nhóm:
● Chia sẻ với các thành viên khác trong nhóm về kiến thức đã tìm hiểu được.
Ghi tóm tắt lại các kiến thức vào vở cá nhân.
Hoạt động 3: TRÌNH BÀY VÀ BẢO VỆ PHƯƠNG ÁN ĐIỀU CHẾ
NƯỚC TRÁI CÂY LÊN MEN .
(Tiết 2 )
a. Mục tiêu:
- Học sinh trình bày được phương án thực hiệu điều chế nước trái cây lên

men (bản vẽ thiết kế sản phẩm) và sử dụng các kiến thức nền để giải thích q
trình lên men từ ngun vật liệu mà nhóm đã lựa chọn.
b. Nội dung:
- GV tổ chức cho HS từng nhóm trình bày phương án thực hiệu điều chế
nước trái cây lên men;
- GV tổ chức hoạt động thảo luận cho từng thiết kế: các nhóm khác và GV
nêu câu hỏi làm rõ, phản biện và góp ý cho bản thiết kế; nhóm trình bày trả lời
câu hỏi, lập luận, bảo vệ quan điểm hoặc ghi nhận ý kiến góp ý phù hợp để hồn
thiện bản thiết kế;


8

- GV chuẩn hoá các kiến thức liên quan cho HS; yêu cầu HS ghi lại các
kiến thức vào vở và chỉnh sửa phương án thiết kế (nếu có).
c. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:
- Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được sản phẩm là bản thiết kế hoàn chỉnh
cho việc phương án thực hiệu điều chế nước trái cây lên men

d. Cách thức tổ chức hoạt động:
- Bước 1: Lần lượt từng nhóm trình bày phương án thiết kế trong 5 phút.
Các nhóm cịn lại chú ý nghe.
- Bước 2: GV tổ chức cho các nhóm cịn lại nêu câu hỏi, nhận xét về
phương án thiết kế của nhóm bạn; nhóm trình bày trả lời, bảo vệ, thu nhận góp ý,
đưa ra sửa chữa phù hợp.
- Một số câu hỏi GV có thể hỏi và định hướng HS thảo luận:
Câu hỏi kiến thức nền
KT1. Nguyên liệu sử dụng cho quá trình thực hiện phương án là gì?
KT2. Các giai đoạn xảy ra quá trình lên men như thế nào?
KT3. Nước trái cây lên men có tác dụng gì?

Câu hỏi định hướng thiết kế


9

TK1. Sử dụng những nguyên liệu gì để tạo ra sản phẩm?
TK2. Có cách nào để thống kê số liệu một cách nhanh hơn không?
- Bước 3: GV nhận xét, tổng kết và chuẩn hoá các kiến thức liên quan,
chốt lại các vấn đề cần chú ý, chỉnh sửa của các nhóm.
- Bước 4: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm về nhà triển khai chế tạo sản
phẩm theo bản thiết kế.
Hoạt động 4: CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM
ĐIỀU CHẾ NƯỚC TRÁI CÂY LÊN MEN (HS làm việc ở nhà)
a. Mục tiêu:
Các nhóm HS thực hành, lên được phương án điều chế sản phẩm sau khi đã
được chỉnh sửa.
b. Nội dung:
Học sinh làm việc theo nhóm trong thời gian 1 tuần để điều chế nước trái
cây lên men và trao đổi với giáo viên khi gặp khó khăn.
c. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:
Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được sản phẩm là tầm 1 lít nước trái cây
lên men đáp ứng được các yêu cầu trong Phiếu đánh giá số 1.
d. Cách thức tổ chức hoạt động:
- Bước 1. HS tìm kiếm, chuẩn bị các nguyên vật liệu dự kiến;
- Bước 2. HS tiến hành tính tốn tổng hợp, thống kê theo bản thiết kế;
- Bước 3. HS sử dụng sản phẩm thu được, so sánh với các tiêu chí đánh giá
sản phẩm (Phiếu đánh giá số 1). HS điều chỉnh lại thiết kế, ghi lại nội dung điều
chỉnh và giải thích lý do (nếu cần phải điều chỉnh).
- Bước 4. HS hoàn thiện bảng ghi danh mục các vật liệu và tính giá thành
chế tạo sản phẩm.

- Bước 5. HS hoàn thiện sản phẩm; chuẩn bị bài giới thiệu sản phẩm.
GV đôn đốc, hỗ trợ các nhóm trong q trình hồn thiện các sản phẩm.
HÌNH ẢNH MINH HỌA SẢN PHẨM


10


11

Hoạt động 5: TRÌNH BÀY SẢN PHẨM
“ĐIỀU CHẾ NƯỚC TRÁI CÂY LÊN MEN” VÀ THẢO LUẬN
(Tiết 3 – 45 phút)
a. Mục tiêu:
HS biết giới thiệu về sản phẩm điều chế được đáp ứng được các yêu cầu sản
phẩm đã đặt ra; biết thuyết trình, giới thiệu được sản phẩm, đưa ra ý kiến nhận
xét, phản biện, giải thích được bằng các kiến thức liên quan; Có ý thức về cải
tiến, phát triển sản phẩm.


12

b. Nội dung:
– Các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp.
– Các nhóm lần lượt báo cáo sản phẩm và trả lời các câu hỏi của GV và các
nhóm bạn.
– Đề xuất phương án cải tiến sản phẩm.
c. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:
Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được sản phẩm là 1 lít nước trái cây lên men
và bài thuyết trình giới thiệu sản phẩm.

HÌNH ẢNH MINH HỌA HS LÀM


13


14

d. Cách thức tổ chức hoạt động:
– Tổ chức cho HS chuẩn bị và trưng bày sản phẩm cùng lúc.
– u cầu HS của từng nhóm trình bày, phân tích về hoạt động, giá thành và
kiểu dáng của bộ trụ thống kê.


15

– GV và hội đồng GV tham gia sẽ bình chọn chất lượng sản phẩm thu được
sau thời gian thực hiện phương án.
– GV nhận xét và công bố kết quả chấm sản phẩm theo yêu cầu của phiếu
đánh giá số 1.
– Giáo viên đặt câu hỏi cho bài báo cáo để làm chất lượng sản phầm ,thống
kê, khắc sâu kiến thức mới của chủ đề và các kiến thức liên quan.
– Khuyến khích các nhóm nêu câu hỏi cho nhóm khác.
– GV tổng kết chung về hoạt động của các nhóm; Hướng dẫn các nhóm cập
nhật điểm học tập của nhóm. GV có thể nêu câu hỏi lấy thơng tin phản hồi:
+ Các em đã học được những kiến thức và kỹ năng nào trong quá trình triển
khai dự án này?
+ Điều gì làm em ấn tượng nhất/nhớ nhất khi triển khai dự án này?



16

****

Chủ đề: ĐIỀU CHẾ NƯỚC TRÁI CÂY LÊN MEN
HỒ SƠ HỌC TẬP CỦA NHÓM
NHÓM SỐ:


17

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CHO THÀNH VIÊN CỦA NHĨM
TT

Họ và tên

Vai trị

1

Nhiệm vụ

Trưởng nhóm Quản lý, tổ chức chung,
phụ trách bài trình bày sản
phẩm trên ppt

2

Thư ký


Ghi chép, Lưu trữ hồ sơ
học tập của nhóm

3

Thành viên

Phát ngôn viên

4

Thành viên

Photo hồ sơ, tài liệu học
tập

5

Thành viên

Chụp ảnh, ghi hình minh
chứng của nhóm

6

Thành viên

Mua vật liệu


Các nhiệm vụ là dự kiến, có thể thay đổi theo thực tế triển khai nhiệm vụ của
nhóm. Một thành viên có thể đảm nhận nhiều công việc.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2:
BẢNG GHI CHÉP VỀ KIẾN THỨC NỀN
1. Thu thập các nguyên vật liệu cần dùng:
Số lượng trái cây cần lấy ( nho)………….
Số lượng đường ........
Số lượng hủ:.............
2. Bảng thu thâp:
-Cách thực hiện phương án
- Các giai đoạn lên men


18

- PTHH xảy ra
- Thống kê số liệu khi thực hiện phương án điều chế nhiều hơn hay ít hơn
dự kiến .
3. Sản phẩm :
Cách tạo ra 1 lít nước trái cây lên men .


19

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Vấn đề/Nhiệm vụ/Dự án cần thực hiện:

Kế hoạch triển khai
T
T


Hoạt động

Sản phẩm

Yêu cầu đánh
giá cơ bản

Thời gian

Người phụ
trách


20

CÁC YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ
Phiếu đánh giá số 1: phiếu đánh giá bản thiết kế
Tiêu chí

3,0 điểm

2,0 điểm

1,0 điểm

1

Bản vẽ có trình
Bản vẽ có trình

Bản vẽ có trình
bày cơ sở khoa
bày cơ sở khoa
bày nguyên vật
học, cụ thể nguyên học, cụ thể nguyên liệu , quy trình lên
vật liệu( số lượng, vật liệu( số lượng, men trái cây điều
khối lượng), có
khối lượng), có
chế nước trái cây.
liệt kê, mơ tả chi liệt kê, bước trong
tiết các bước trong quy trình lên men
quy trình lên men
trái cây điều chế
trái cây điều chế
nước trái cây.
nước trái cây.

2

Quy trình được
Quy trình lên men Quy trình lên men
mơ tả rõ ràng từng
trái cây. Có sử
có sử dụng
bước(khối lượng dụng nguyên liệu nguyên liệu trái
nguyên liệu, thời trái cây .Quy trình cây, có liệt kê các
gian thực hiện),
được mơ tả rõ
bước trong quy
chú thích lưu ý

ràng từng
trình
dành cho mỗi
bước(khối lượng
bước trong quy
nguyên liệu, thời
trình
gian thực hiện)

3

Quy trình sáng
tạo, đơn giản, dễ
làm, đảm bảo
ATVSTP

Quy trình đơn
giản, dễ làm, đảm
bảo ATVSTP

Quy trình đảm
bảo ATVSTP

4

Bản thiết kế được
trình bày rõ ràng,
bố cục hợp
lý.Phần trang trí
đẹp.


Bản thiết kế được
trình bày rõ ràng,
bố cục hợp lý.

Bản thiết kế được
trình bày rõ ràng.



×