Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

văn dài 7 giải thích ý nghĩa câu tục ngữ Lá lành đùm lá rách

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (28.88 KB, 2 trang )

Đề 2: Lá lành đùm lá rách
Trong cuộc sống mỗi chúng ta đều có vơ vàn điều tốt đẹp nhưng chúng ta đều
phải đối mặt với ko ít khó khăn, thách thức: bão lũ, hạn hán… để khắc phục đc
hiện trạng trên thì mỗi chúng ta cần phải bt yêu thg, đùm bọc, giúp đỡ, che chở cưu
mang nhau. Điều này đã đc cha ông ta gửi gắm trong câu tục ngữ “Lá lành đùm lá
rách”. Câu tục ngữ đã khẳng định truyền thống nhân ái, nhân văn của dân tộc ta.
Trước hết chúng ta cần hiểu thế nào là lá lành, lá rách, lá lành đùm lá rách là gì.
Lá lành là lá cịn tươi tốt, ngun vẹn, ko bị rách nát, héo úa. Lá lành tượng trưng
cho những ng may mắn, đủ đầy, có đc hạnh phúc trong cuộc sống. Lá rách là lá ko
còn nguyên vẹn, đã bị rách nát. Lá rách chỉ những ng có hồn cảnh khó khăn, hoạn
nan, thiếu may mắn trong cuộc sống. Cả câu có ý nghĩa là những con người may
mắn có đc hạnh phúc cần phải biết che chở, giúp đỡ những ng kém may mắn gặp
khó khăn hoạn nạn. Thơng qua những hình ảnh mang tính chất ẩn dụ tượng trưng
cha ông ta muốn nhắc nhở con cháu rằng: những ng hạnh phúc, đầy đủ sung túc
cần bt yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ và đùm bọc những ng khó khăn thiếu thốn hoạn
nạn. Điều đó đã trở thành đạo lý truyền thống quý báu của dân tộc ta.
Vậy tại sao con người phải yêu thương đùm bọc nhau- Điều đó thật dễ hiểu bởi
tình u thương là phẩm chất tốt đẹp, là truyền thống quý báu của dân tộc ta từ bao
đời nay. Cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn bao giờ hết nếu mọi ng bt yêu thương, đùm bọc
nhau. Ng đc giúp đỡ sẽ vơi bớt khó khăn, có điều kiện khắc phục khó khăn gây
dựng lại cuộc sống, lấy lại niềm tin yêu cuộc đời. Ng giúp đỡ sẽ cảm thấy vui vẻ,
hạnh phúc hơn, thấy cuộc đời có ý nghĩa hơn. Hơn nữa như cha ông ta từng nói
“Sông có khúc người có lúc”. Biết chia sẻ, giúp đỡ nhau chính là giúp đỡ chính
mình. Không biết yêu thương, giúp đỡ nhau là đi ngược lại với truyền thống đạo lý
tốt đẹp của dân tộc, cuộc sống sẽ nặng nề, khổ đau và vô nghĩa. Chính tinh thần
đồn kết sự u thương đùm bọc nhau đã tạo nên mối dây gắn kết giữa ng với ng,
tạo nên sức mạnh to lớn để chúng ta khắc phục mọi khó khăn, gian khổ, hiểm nguy
trong cuộc sống lao động và chiến đấu.
Câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” tuy ngắn gọn chỉ 5 từ đã nêu lên 1 bài học
đạo lí thấm thía tình ng. Điều này cũng đc thể hiện trong rất nhiều câu tục ngữ cao
dao khác như:


“Thương người như thể thương thân”


“Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”

Truyền thống nhân ái đó cũng đc nhân dân ta kế thừa và phát huy trong cuộc sống
hàng này bằng những việc làm cụ thể như: Tổ chức các chương trình( Nối vịng tay
lớn, Vượt lên chính mình, Lục lạc vàng, Cặp lá yêu thương…) để gây quỹ vì ng
nghèo; giúp đỡ đồng bào miền Trung. Đặc biệt trong đại dịch Covid-19 vừa qua
tinh thần đoàn kết đùm bọc càng đc tỏa sáng hơn nữa. Đồng bào ta đã chia sẻ cho
nhau từng chiếc khẩu trang, những cây ATM gạo đc mọc lên trên các nẻo đường,
những xuất ăn miễn phí hay giải cứu nơng sản cho nhân dân vùng dịch… Thầy và
trị trường em cũng tích cực tham gia các hđ tình nguyện với tinh thần “1 miếng
khi đói bằng 1 gói khi no” nuôi lợn siêu trọng để giúp đỡ những bn có hồn cảnh
khó khăn, mua tăm tre để ủng hộ những bn khuyết tật. Nhờ có tinh thần đồn kết
đó đã tạo nên 1 sức mạnh to lớn giúp nhân dân ta vượt qua mọi khó khăn thiên tai
dịch bệnh.
Tuy nhiên trong xh vẫn cịn có 1 số ng đi ngược lại với thống đạo lí quý báu của
dân tộc ta. Điển hình là: sống ích kỷ, thờ ơ, vô cảm trước sự đau khổ bất hạnh của
ng khác. Đó là những con ng đáng bị lên án, phê phán
Câu tục ngữ thật hay và ý nghĩa, nó đã trở thành đạo lí sống của con ng VN. Cần
kế thừa và phát huy tuyền thống đạo lí đó của dân tộc để tấm lòng Việt đc tỏa sáng
hơn, đúng như nhà thơ Tố Hữu đã từng viết:
“Cịn gì đẹp trên đời hơn thế
Người với người sống để yêu nhau”



×