Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH tế sử DỤNG đất sản XUẤT NÔNG NGHIỆP ở PHƯỜNG HƯƠNG CHỮ, TX HƯƠNG TRÀ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (946.01 KB, 61 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT
NÔNG NGHIỆP TẠI PHƯỜNG HƯƠNG CHỮ,
THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ,TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
BÙI VĂN NHÂN
KHÓA HỌC: 2011 - 2014
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT
NÔNG NGHIỆP TẠI PHƯỜNG HƯƠNG CHỮ,
THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ,TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Sinh viên thực hiện:
BÙI VĂN NHÂN
Lớp: K44 KTNN
Niên khóa: 2010 – 2014
Giáo viên hướng dẫn:
ThS. PHAN VĂN HÒA
Huế, tháng 05 năm 2014
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Văn Hòa
MỤC LỤC
SVTH: Bùi Văn Nhân – K44 KTNN
i
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Văn Hòa
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU


HQSD Hiệu quả sử dụng
HQKT Hiệu quả kinh tế
CTLC Công thức luân canh
KT – XH Kinh tế xã hội
CNH HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
LĐ Lao động
NN Nông nghiệp
BQ Bình quân
BQLĐ Bình quân lao động
UBND Ủy ban nhân dân
TLSX Tư liệu sản xuất
SVTH: Bùi Văn Nhân – K44 KTNN
ii
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Văn Hòa
DANH MỤC BẢNG BIỂU
SVTH: Bùi Văn Nhân – K44 KTNN
iii
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Văn Hòa
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
SVTH: Bùi Văn Nhân – K44 KTNN
iv
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Văn Hòa
TÓM TẮT NGHIÊM CỨU
Để thực hiện chuyên đề nghiên cứu của mình, tôi chọn đề tài “Đánh giá hiệu
quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp tại phường Hương Chữ-thị xã Hương Trà-
tỉnh Thừa Thiên Huế
* Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực hiện về tình hình sử dụng đất.
- Phân tích tình hình sử dụng, biến động đất đai, hiệu quả của các công thức
luân canh chính trên địa bàn.

- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc sử dụng đất.
* Dữ liệu phục vụ
- Số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp được thu thập qua các văn kiện, báo cáo
kinh tế - xã hội của xã…
* Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp duy vật biện chứng
- Phương pháp thống kê kinh tế
- Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo
- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp, phân tích các chỉ tiêu kinh tế
* Kết quả nghiên cứu
- Đánh giá tình hình chung về việc sử dụng đất đai và hiệu quả kinh tế của
một số loại cây trồng chủ yếu.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp.
SVTH: Bùi Văn Nhân – K44 KTNN
v
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Văn Hòa
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo những đòi hỏi ngày càng tăng về
lương thực, thực phẩm, chỗ ở cũng như các nhu cầu về văn hóa, xã hội. Con người đã
tìm mọi cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn những nhu cầu ngày càng tăng đó.
Như vậy đất đai, đặc biệt là đất nông nghiệp mặc dầu hạn về diện tích nhưng lại có
nguy cơ suy thoái ngày càng cao dưới tác động của thiên nhiên và sự thiếu ý thức của
con người trong quá trình sử dụng. Đó còn chưa kể đến sự suy giảm về diện tích đất
nông nghiệp do quá trình đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ, trong khi khả năng khai
hoang đất mới lại rất hạn chế. Do vậy, việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
từ đó lựa chọn các loại hình sử dụng đất có hiệu quả để sử dụng hợp lý theo quan điểm
sinh thái và phát triển bền vững đang trở thành vấn đề mang tính toàn cầu đang được
các nhà khoa học trên thế giới quan tâm. Đối với một nước có nền nông nghiệp chủ
yếu như Việt Nam, nghiên cứu, đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp càng trở

nên cần thiết hơn bao giờ hết.
Hương Chữ là một phường nằm ở phía Tây của Thành Phố Huế, thuộc địa
phận Thị Xã Hương Trà. Cách Thành Phố Huế khoảng 10km về phía Nam. Là
một xã thuần nông điều kiện kinh tế còn gặp nhiều khó khăn. Việc thu hẹp đất do
nhu cầu chuyển đổi mục đích: đất ở, đất chuyên dùng đã có tác động rất đáng kể
đối với nông hộ. Vì vậy, làm thế nào để có thể sử dụng hiệu quả diện tích đất
nông nghiệp hiện có trên địa bàn là vấn đề đang được các cấp chính quyền quan
tâm nghiên cứu để xây dựng cơ sở cho việc đề ra các phương án chuyển dịch cơ
cấu cây trồng một cách hợp lý nhất, nhằm đem lại hiệu quả sử dụng đất cao nhất
có thể.
Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả
sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại phường Hương Chữ, thị xã Hương Trà,Tỉnh
Thừa Thiên Huế”.
2.Mục đích
- Thực trạng hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả sử dụng đất sản xuất
SVTH: Bùi Văn Nhân – K44 KTNN
1
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Văn Hòa
nông nghiệp của phường Hương Chữ,thị xã Hương Trà,tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian qua
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất trên địa bàn nghiên cứu
trong thời gian tới.
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
*Đối tượng nghiên cứu:
+Toàn bộ quỹ đất nông nghiệp của phường Hương Chữ, thị xã Hương Trà, Tỉnh
Thừa Thiên Huế.
*Phạm vi nghiên cứu:
+ Nghiên cứu điểm về tình hình quản lý sử dụng đất, hiệu quả sử dụng đất qua
đó phát hiện những thuận lợi và khó khăn trong quá trình sử dụng đất. Phân tích và
phát hiện những mặt được và chưa được trong việc sử dụng đất nông nghiệp tại
phường Hương Chữ,thị xã Hương Trà,Tỉnh Thừa Thiên Huế.

+ Đánh giá hiệu quả sử dụng đất chỉ đi sâu đánh giá hiệu quả kinh tế. Còn hiệu
quả về mặt xã hội và môi trường chủ yếu dựa vào các tiêu chí định tính để đánh giá.
Hiệu quả kinh tế chỉ tính cho một số loại cây trồng chính/1ha.
4.Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập số liệu:Số liệu sơ cấp,số liệu thứ cấp
- Phương pháp thống kê mô tả
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp hạch toán kinh tế

SVTH: Bùi Văn Nhân – K44 KTNN
2
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Văn Hòa
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ
SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP
1.1.Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp
1.1.1.Khái niệm về hiệu quả kinh tế
Khái niệm về hiệu quả được sử dụng trong đời sống xã hội, nói đến hiệu quả
người ta sẽ hiểu là công việc đạt kết quả tốt. Như vậy hiệu quả là kết quả mong muốn,
cái sinh ra kết quả mà con người mong đợi và hướng tới. Nó có nội dung khác nhau ở
những lĩnh vực khác nhau. Trong sản xuất hiệu quả có nghĩa là hiệu suất, năng suất.
Trong kinh doanh hiệu quả là lãi suất, lợi nhuận, trong lao động hiệu quả là năng suất
lao động được đánh giá bằng số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản
phẩm hoặc là bằng số lượng sản phẩm được sản xuất ra trong một đơn vị thời gian.
Trong xã hội, hiệu quả xã hội là có tác dụng tích cực đối với một lĩnh vực xã hội nào đó.
*Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh chất lượng của các hoạt động kinh tế.
Theo ngành thống kê định nghĩa thì hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế, biểu hiện
của sự tập trung phát triển theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và
sự chi phí các nguồn lực trong quá trình sản xuất. Nâng cao hiệu quả kinh tế là một tất

yếu của mọi nền sản xuất xã hội, yêu cầu của công tác quản lý kinh tế buộc phải nâng
cao chất lượng các hoạt động kinh tế làm xuất hiện phạm trù hiệu quả kinh tế.
Nền kinh tế của mỗi quốc gia đều phát triển theo hai chiều: chiều rộng và chiều
sâu, phát triển theo chiều rộng là huy động mọi nguồn lực vào sản xuất, tăng đầu tư chi
phí vật chất, lao động, kỹ thuật, mở mang thêm nhiều ngành nghề, xây dựng thêm
nhiều nhà máy, xí nghiệp… Phát triển theo chiều sâu là đẩy mạnh việc áp dụng các
tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ sản xuất, tiến hành hiện đại hóa, tăng cường
chuyên môn hóa và hợp tác hóa, nâng cao trình độ sử dụng các nguồn lực, chú trọng
chất lượng sản phẩm và dịch vụ. Phát triển theo chiều sâu là nhằm nâng cao hiệu quả
kinh tế. Hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn cao nhất của mọi sự lựa chọn kinh tế của các tổ
SVTH: Bùi Văn Nhân – K44 KTNN
3
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Văn Hòa
chức kinh tế trong nền kinh tế thị trường có sự lựa chọn kinh tế kinh tế của các tổ chức
kinh tế trong kinh tế trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.
Theo C.Mác thì quy luật kinh tế đầu tiên trên cơ sở sản xuất tổng thể là quy luật
tiết kiệm thời gian và phân phối một cách có kế hoạch thời gian lao động theo các
ngành sản xuất khác nhau.
Như vậy, hiệu quả kinh tế được hiểu là mối tương quan so sánh giữa lượng kết
quả đạt được với lượng chi phí bỏ trong các hoạt động sản xuất. Kết quả đạt được là
phần giá trị thu được của sản phẩm đầu ra, lượng chi phí bỏ ra là phần giá trị của các
nguồn lực đầu vào. Mối tương quan đó cần xét cả về phần so sánh tuyệt đối với tương
đối cũng như xem xét mối quan hệ chặt chẽ giữa hai đại lượng đó.
Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất đạt hiệu quả kinh tế
và hiệu quả phân bổ. Điều đó có nghĩa là cả hai yếu tố hiện vật và giá trị đều tính đến
khi xem xét sử dụng các nguồn lực trong nông nghiệp. Nếu đạt được một trong 2 yếu
tố hiệu quả kỹ thuật và phân bổ thì khi đó hiệu quả sản xuất mới đạt được hiệu quả
kinh tế.
Từ những vấn đề trên có thể kết luận rằng bản chất của hiệu quả kinh tế sử
dụng đất là: Trên một diện tích đất nhất định sản xuất ra một khối lượng của cải vật

chất nhiều nhất, với một lượng đầu tư chi phí về vật chất và lao động thấp nhất nhằm
đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng về vật chất của xã hội. Xuất phát từ vấn đề này mà
trong quá trình đánh giá đất nông nghiệp cần phải chỉ ra được loại hình sử dụng đất
hiệu quả kinh tế cao.
* Hiệu quả xã hội
Hiệu quả xã hội là mối tương quan so sánh giữa kết quả xét về mặt xã hội và
tổng chi phí bỏ ra. Hiệu quả về mặt xã hội trong sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu
được xác định bằng khả năng tạo việc làm trên một dơn vị diện tích đất nông nghiệp.
Từ những quan niệm trên cho thấy giữa hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội có
mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng là tiền đề của nhau và là một phạm trù thống
nhất, phản ánh mối quan hệ giữa kết quả sản xuất với các lợi ích xã hội mà nó mang
lại. Trong giai đoạn hiên nay, việc đánh giá hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng
đất nông nghiệp là nội dung được nhiều nhà khoa học quan tâm.
SVTH: Bùi Văn Nhân – K44 KTNN
4
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Văn Hòa
* Hiệu quả môi trường
Hiệu quả môi trường là xem xét sự phản ứng của môi trường đối với hoạt động
sản xuất. Từ các hoạt động sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp đều ảnh hưởng
không nhỏ đến môi trường. Đó có thể là ảnh hưởng tích cực đồng thời có thể là ảnh
hưởng tiêu cực. Thông thường, hiệu quả kinh tế thường mâu thuẫn với hiệu quả môi
trường. Chính vì vậy khi xem xét cần phải đảm bảo tính cân bằng với phát triển kinh
tế, nếu không thường sẽ bị thiên lệch và có những kết luận không tích cực.
Xét về khía cạnh hiệu quả môi trường, đó là việc đảm bảo chất lượng đất không
bị thoái hóa, bạc màu và nhiễm các chất hóa học trong canh tác. Bên cạnh đó còn có
các yếu tố như độ che phủ, hệ số sử dụng đất, mối quan hệ giửa các hệ thống phụ trợ
trong sản xuất nông nghiệp như chế độ thủy văn, bảo quản chế biến, tiêu thụ hàng hóa
1.1.2.Khái niệm và phân loại đât nông nghiệp
1.1.2.1. Khái niệm đất nông nghiệp
Với những hiểu biết và góc nhìn của từng người đã có những quan niệm khác

nhau về đất. Theo Doccu Raiep người Nga (năm 1886): “Đất là một thể tự nhiên được
hình thành do tác động tổng hợp gồm các yếu tố; khí hậu, sinh vật, đá mẹ, tuổi địa
phương”. Theo Các Mác thì: “Đất là tư liệu sản xuất cơ bản và phổ biến quý báu nhất
của sản xuất nông nghiệp, là điều kiện không thể thiếu được của sự tồn tại và tái sinh
của hàng loạt thế hệ loại người kế tiếp nhau”. Theo luật đất đai Việt Nam (1993):
“Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây sựng
các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng ”.
Đất nông nghiệp là tất cả những diện tích được sử dụng vào mục đích sản xuất
nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, diện tích nghiên cứu thí
nghiệm phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Kể cả diện tích đất lâm nghiệp và các công
trình xây dựng cơ bản phục vụ cho sản xuất nông lâm nghiệp.
1.1.2.2. Phân loại đất nông nghiệp
- Theo Luật Đất Đai 2003, nhóm đất nông nghiệp được phân thành các loại sau:
+ Đất trồng cây hàng năm (đất canh tác) là loại đất dùng trồng các loại cây ngắn
ngày, có chu kỳ sinh trưởng không quá một năm. Đất trồng cây hàng năm bao gồm:
* Đất 3 vụ là đất gieo trồng và thu hoạch được 3 vụ/năm với các công thức 3 vụ
SVTH: Bùi Văn Nhân – K44 KTNN
5
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Văn Hòa
lúa, 2 vụ lúa + 1 vụ màu,…
* Đất 2 vụ có công thức luân canh như lúa - lúa, lúa - màu, màu - màu,…
* Đất 1 vụ là đất trên đó chỉ trồng được 1 vụ lúa hay 1 vụ màu/năm.
Ngoài ra đất trồng cây hàng năm còn được phân theo các tiêu thức khác và
được chia thành các nhóm đất chuyên trồng lúa, đất chuyên trồng màu,…
+ Đất trồng cây lâu năm gồm đất dùng để trồng các loại cây có chu kỳ sinh
trưởng kéo dài trong nhiều năm, phải trải qua thời kỳ kiến thiết cơ bản mới đưa vào
kinh doanh, trồng một lần nhưng thu hoạch trong nhiều năm.
+ Đất rừng sản xuất là diện tích đất được dùng để chuyên trồng các loại cây
rừng với mục đích sản xuất.
+ Đất rừng phòng hộ: là diện tích đất để trồng rừng với mục đích phòng hộ.

+ Đất rừng đặc dụng: là diện tích đất được Nhà nước quy hoạch, đưa vào sử
dụng với mục đích riêng.
+ Đất nuôi trồng thuỷ sản là diện tích đất dùng để nuôi trồng thuỷ sản như tôm,
cua, cá…
+ Đất làm muối là diện tích đất được dùng để phục vụ cho quá trình sản xuất muối.
1.1.3. Vai trò của sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân
- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho toàn xã hội
Lương thực, thực phẩm là yếu tố đầu tiên có tính chất quyết định sự tồn tại phát triển
của con người và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Những hàng hoá có chứa chất
dinh dưỡng nuôi sống con người này chỉ có thể có được thông qua hoạt động sống của cây
trồng và vật nuôi, hay nói cách khác là thông qua quá trình sản xuất nông nghiệp.
Nông nghiệp là một trong những nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy sản xuất
công nghiệp và khu vực thành thị phát triển
- Nông nghiệp cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp, đặc biệt là công
nghiệp chế biến.
- Nông nghiệp đặc biệt là nông nghiệp của các nước đang phát triển là khu vực
dự trữ và cung cấp lao động cho phát triển công nghiệp, các ngành kinh tế quốc dân
khác và đô thị.
- Nông thôn là thị trường tiêu thụ rộng lớn cho hàng hoá công nghiệp và các
SVTH: Bùi Văn Nhân – K44 KTNN
6
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Văn Hòa
ngành kinh tế khác.
- Nông nghiệp là nguồn thu ngân sách quan trọng của Nhà nước
Nông nghiệp là ngành kinh tế sản xuất có quy mô lớn nhất của nước ta. Tỷ
trọng giá trị tổng sản lượng và thu nhập quốc dân trong khoảng 25% tông thu ngân
sách trong nước. Việc huy động một phần thu nhập từ nông nghiệp được thực hiện
dưới nhiều hình thức: thuế nông nghiệp, các loại thuế kinh doanh khác…Hiện nay xu
hướng chung tỷ trọng GDP của nông nghiệp sẽ giảm dần trong quá trình tăng trưởng
kinh tế.

- Nông nghiệp là hoạt động sinh kế chủ yếu của đại bộ phận dân nghèo nông thôn
Nước ta với hơn 80% dân cư tập trung ở nông thôn họ sống chủ yếu dựa vào
sản xuất nông nghiệp, với hình thức sản xuất tự cấp tự túc đã đáp ứng được nhu cầu
cấp thiết hàng ngày của người dân.
1.1.4.Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp
*Nhân tố khách quan
+Điều kiện tự nhiên:
-Vị trí địa lý
-Địa hình
-Thời tiết khí hậu
*Điều kiện kinh tế-xã hội
-Trình độ phát triển kinh tế xã hội
-Tổng diện tích đất đai
-Dân số lao động
*Điều kiện thị trường
-Nhân tố chủ quan
-Chính sách,luật pháp
-Cơ cấu kinh tế
-Trình độ đầu tư sản xuất…
1.2. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững
1.2.1. Khái quát về sử dụng đất bền vững
Sử dụng đất đai bền vững là nhu cầu cấp bách của nhà nước ta cũng như nhiều
nước trên thế giới. Những hiện tượng sa mạc hoá, lũ lụt, diện tích đất trống đồi núi
trọc ngày càng gia tăng là nguyên nhân của việc sử dụng đất kém bền vững làm cho
SVTH: Bùi Văn Nhân – K44 KTNN
7
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Văn Hòa
môi trường tự nhiên ngày càng bị suy thoái.
Khái niệm bền vững được nhiều nhà khoa học trên thế giới và trong nước nêu
ra hướng vào 3 yêu cầu sau:

- Bền vững về mặt kinh tế : cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao, được thị trường
chấp nhận.
- Bền vững về môi trường: loại sử dụng đất phải bảo vệ được đất đai, ngăn chặn
sự thoái hoá đất, bảo vệ được môi trường tự nhiên.
- Bền vững về xã hội: thu hút được lao động, đảm bảo đời sống xã hội .
1.2.2. Những quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững
Theo FAO, nông nghiệp bền vững bao gồm quản lý hiệu quả tài nguyên cho
nông nghiệp ( đất đai, lao động ) để đáp ứng nhu cầu cuộc sống của con người đồng
thời giữ gìn và cải thiện tài nguyên thiên nhiên môi trường và bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên. Hệ thống nông nghiệp bền vững là hệ thống có hiệu quả kinh tế, đáp ứng cho
nhu cầu xã hội về an ninh lương thực, đồng thời giữ gìn và cải thiện tài nguyên thiên
nhiên và chất lượng của môi trường sống cho đời sau.
Một hệ thống nông nghiệp bền vững phải đáp ứng cho nhu cầu ngày càng cao về
ăn mặc thích hợp cho hiệu quả kinh tế, môi trường và xã hội gắn với việc tăng phúc lợi
trên đầu người. Đáp ứng nhu cầu là một phần quan trọng , vì sản lượng nông nghiệp
cần thiết phải được tăng trưởng trong những thập kỷ tới. Phúc lợi cho mọi người vì
phúc lợi của đa số dân trên thế giới đều còn rất thấp.
Các quan điểm trên có nhiều cách biểu thị khác nhau, song về nội dung thường
bao gồm 3 thành phần cơ bản :
- Bền vững về an ninh lương thực trong thời gian dài trên cơ sở hệ thống nông
nghiệp phù hợp điều kiện sinh thái và không tổn hại môi trường.
- Bền vững về tổ chức quản lý, hệ thống nông nghiệp phù hợp trong mối quan
hệ con người hiện tại và cho cả đời sau .
- Bền vững thể hiện ở tính cộng đồng trong hệ thống nông nghiệp hợp lý.
Phát triển nông nghiệp bền vững chiếm vị trí quan trọng, nhiều khi có tính
quyết định trong sự phát triển chung của xã hội. Điều cơ bản nhất của phát triển nông
nghiệp bền vững là cải thiện chất lượng cuộc sống trong sự tiếp cận đúng đắn về môi
SVTH: Bùi Văn Nhân – K44 KTNN
8
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Văn Hòa

trường để giữ gìn tài nguyên đất đai cho thế hệ sau và điều quan trọng nhất là phải biết
sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai, giữ vững, cải thiện chất lượng môi trường, có hiệu
quả kinh tế, năng suất cao và ổn định, tăng trưởng chất lượng cuộc sống, bình đẳng các
thế hệ và hạn chế rủi ro.
1.3. Thực trạng đất nông nghiệp Việt Nam
Hiện nay Việt Nam có khoảng 9.345,3 nghìn ha đất nông nghiệp chiếm 28,4 %
diện tích tự nhiên. Bình quân đất nông nghiệp tính theo đầu người là 1.224m2/ người.
Trong đó:
+ Đất trồng cây hàng năm: 6.129,5 nghìn ha chiếm 65,6 % diện tích đất nông
nghiệp.
+ Đất trồng cây lâu năm: 2.181,9 nghìn ha chiếm 23,3 % diện tích đất nông
nghiệp.
+ Đất vườn tạp: 628,5 nghìn ha chiếm 6,7 % diện tích đất nông nghiệp.
+ Đất mặt nước nuôi trồng thuỷ sản: 367,8 % diện tích đất nông nghiệp.
Diện tích đất nông nghiệp của nước ta có xu hướng ngày càng tăng ( so với năm
1990 tăng 2.351,9 nghìn ha ). Trong đó, tỷ trọng diện tích trồng cây hàng năm giảm
( bằng 76,3% diện tích đất nông nghiệp năm 1990; 69,1 % diện tích đất nông nghiệp
năm 1997; 65,5 % diện tích đất nông nghiệp năm 2000) và tỷ trọng diện tích đất trồng
cây lâu năm tăng ( bằng 14,9% diện tích đất nông nghiệp năm 1990; 19,2% diện tích
đất nông nghiệp năm 1997; 23,3 % diện tích đất nông nghiệp năm 2000).
*Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp
Nông nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu của xã hội. Khác
với công nghiệp, sản xuất nông nghiệp có những đặc điểm riêng bởi sự chi phối của
điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội. Những đặc điểm đó là:
+ Đất đai đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong sản xuất nông nghiệp
- Trong nông nghiệp đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt và không thể thay thế.
- Đất đai là sản phẩm của tự nhiên và có giới hạn nhất định.
+ Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là các sinh vật
Trong nông nghiệp, đối tượng sản xuất là các sinh vật, bao gồm: các loại cây trồng, vật
nuôi và các loại sinh vật khác. Chúng sinh trưởng và phát triển theo một quy luật sinh

SVTH: Bùi Văn Nhân – K44 KTNN
9
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Văn Hòa
lý nội tại và đồng thời chịu tác động rất nhều từ ngoại cảnh như thời tiết, khí hậu, môi
trường. Giữa sinh vật và môi trường sống của chúng là một khối thống nhất, mỗi một
biến đổi của môi trường lập tức sinh vật biến đổi để thích nghi nếu quá giới hạn chịu
đựng chúng sẽ bị chết. Các quy luật sinh học và điều kiện ngoại cảnh tồn tại độc lập
với ý muốn chủ quan của con người.
+ Sản xuất nông nghiệp tiến hành trên phạm vi không gian rộng lớn và mang
tính chất khu vực rõ rệt
Các nhà máy, khu công nghiệp dù có lớn thế nào đi chăng nữa thì cũng đều bị
giới hạn về mặt không gian nhưng đối với nông nghiệp thì khác hẳn: ở đâu có đất ở đó
có sản xuất nông nghiệp. Phạm vi của sản xuất nông nghiệp rộng khắp có thể ở đồng
bằng rộng lớn, có thể ở khe suối, triền núi, vì đất nông nghiệp phân tán kéo theo việc
sản xuất nông nghiệp mang tính phân tán, manh mún.
Sản xuất nông nghiệp được tiến hành trên phạm vi không gian rộng lớn, do đó ở
mỗi vùng địa lý nhất định của lãnh thổ các yếu tố sản xuất ( đất đai, khí hậu, nguồn
nước, các yếu tố về xã hội) là hoàn toàn khác nhau. Mỗi vùng đất có một hệ thống
kinh tế sinh thái riêng vì vậy mỗi vùng có lợi thế so sánh riêng. Việc lựa chọn vấn đề
kinh tế trong nông nghiệp trước hết phải phù hợp với đặc điểm của tự nhiên kinh tế -
xã hội của khu vực. Như việc lựa chọn giống cây trồng vật nuôi, bố trí cây trồng, quy
trình kỹ thuật…là nhằm khai thác triệt để các lợi thế của vùng.
+Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ
Đó là nét đặc thù điển hình nhất của sản xuất nông nghiệp. Tính thời vụ này
không những thể hiện ở nhu cầu về đầu vào như: lao động, vật tư, phân bón rất khác
nhau giữa các thời kỳ của quá trình sản xuất mà còn thể hiện ở khâu thu hoạch, chế
biến, dự trữ và tiêu thụ trên thị trường
1.4 Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất sản xuất nông nghiệp
-Siết chặt quản lí nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
1.5. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá

Hiệu quả sử dụng đất là tiêu chí đánh giá mức độ khai thác sử dụng đất và được
đánh giá thông qua một số chỉ tiêu sau:
+ Tỷ lệ sử dụng đất đai: là tỷ số giữa hiệu của tổng diện tích đất đai và diện tích
SVTH: Bùi Văn Nhân – K44 KTNN
10
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Văn Hòa
đất chưa sử dụng với tổng diện tích đất đai.
Tổng DT đất đai – DT chưa sử dụng
+ Tỷ lệ sử dụng đất đai (%) =
Tổng DT đất đai
Diện tích các loại đất(đất NN,LN…)
+ Tỷ lệ sử dụng loại đất (%) =
Tổng diện tích đất đai
* Chỉ tiêu hiệu quả về mặt kinh tế, bao gồm các chỉ tiêu sau:
- Giá trị sản xuất (GO): là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ được tạo ra
trong một thời kỳ nhất định ( thường là một năm).
- Chi phí trung gian (IC): là khoản chi phí vật chất thường xuyên bằng tiền mà chủ thể
bỏ ra để thuê và mua các yếu tố đầu vào và dịch vụ sử dụng trong quá trình sản xuất.
- Giá trị gia tăng (VA): là hiệu số giữa giá trị sản xuất (GO) và chi phí trung gian (IC),
là giá trị sản phẩm xã hội được tạo ra thêm trong thời kỳ sản xuất đó: VA=GO - IC
- Hiệu quả kinh tế trên một đồng chi phí trung gian (IC):GO/IC; VA/IC.
- Hiệu quả kinh tế trên một ngày công lao động (LĐ) quy đổi: GO/ LĐ; VA/LĐ.
Các chỉ tiêu phân tích được đánh giá định lượng (giá trị) bằng tiền theo thời giá hiện
hành và định tính (phân cấp) được tính bằng mức độ cao, thấp. Các chỉ tiêu đạt mức
càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn.
* Chỉ tiêu hiệu quả về mặt xã hội, bao gồm các chỉ tiêu:
- Bình quân diện tích đất nông nghiệp trên đầu người.
- Thu hút lao động, giải quyết công ăn việc làm.
- Thu nhập bình quân trên đầu người ở vùng nông thôn.
- Đảm bảo an toàn lương thực và gia tăng lợi ích của nông dân.

- Trình độ dân trí, trình độ hiểu biết xã hội.
* Chỉ tiêu hiệu quả về môi trường, bao gồm các chỉ tiêu:
Diện tích trồng cây lâu năm + diện tích đất lâm nghiệp có rừng

SVTH: Bùi Văn Nhân – K44 KTNN
11
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Văn Hòa
Diện tích đất trồng cây lâu năm+diện tích đất lâm nghiệp có rừng
- Độ che phủ =
Diện tích đất tự nhiên
Tổng diện tích gieo trồng hàng năm
- Hệ số sử dụng đất =
Tổng diện tích trồng cây hàng năm
- Đánh giá hệ thống sản xuất cây trồng.
- Sự thích hợp với môi trường đất khi thay đổi loại hình sử dụng đất.
- Đánh giá về quản lý và bảo vệ tự nhiên.
SVTH: Bùi Văn Nhân – K44 KTNN
12
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Văn Hòa
CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở
PHƯỜNG HƯƠNG CHỮ,THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ,
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
2.1 Tình hình cơ bản của Phường Hương Chữ
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1 Vị trí địa lý
Hương Chữ là một phường đồng bằng và bán sơn địa, thuộc thị xã Hương Trà
có Quốc lộ 1 A và đường Tây Nam Huế đi qua. Cách trung tâm huyện 6 km về phía
Nam và thành phố Huế 10 km về Phía Bắc. Xã nằm trên nút đường giao thông quan
trọng : Quốc lộ 1A và đường Tây Nam thành phố Huế có tuyến đường tỉnh lộ 12B.

+Phía Đông tiếp giáp với xã Hương An và xã Hương Sơ (Thành phố Huế).
+Phía Tây giáp xã Hương Xuân.
+Phía Nam giáp xã Hương Hồ và xã Hương An.
+Phía Bắc giáp xã Hương Xuân, Hương Toàn huyện Hương Trà.
-Địa hình của xã thuộc vùng đồi núi và đồng bằng. Vùng đồi núi khá cao và đồng
bằng bằng phẳng trải rộng từ chân núi về tiếp giáp với các xã Hương Toàn và Hương
Xuân hình thành hai vùng sản xuất lúa, cây công nghiệp ngắn ngày và rau màu rõ rệt.
2.1.1.2 Địa hình, địa mạo
Là một phường vùng đồng bằng. Khá thích hợp cho sản xuất nông nghiệp.
Có thể chia địa hình thành 2 dạng : đồng bằng và đồi núi thấp.
2.1.1.3. Điều kiện khí hậu,thủy văn
Khí hậu phường Hương Chữ mang đặc điểm nền khí hậu Tỉnh Thừa Thiên Huế.
Đó là tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm phân hóa mạnh mẽ, diễn biến thất
thường, chịu ảnh hưởng hỗn hợp giữa khí hậu biển và khí hậu lục địa là vùng khí hậu
chuyển tiếp giữa hai vùng khí hậu Bắc và Nam. Do vị trí địa lý, đặc điểm địa hình nên
khí hậu ở đây có hai mùa rõ rệt, mùa đông chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc,
mùa hè chịu ảnh hưởng gió Tây Nam khô nóng, lượng mưa phân bố không đều nên
thường xảy ra hạn hán lũ lụt gây ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất.
SVTH: Bùi Văn Nhân – K44 KTNN
13
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Văn Hòa
2.1.1.4 Tài nguyên đất
Đất đai trên địa bàn phường gồm có hai loại chính: đất phù sa phân bố ở vùng
đồng bằng của phường và đất Feralit ở vùng đồi núi thấp.
Với tổng diện tích toàn phường là 1585ha,chủ yếu sản xuất nông nghiệp và
chăn nuôi
2.1.1.5 Tài nguyên rừng
Đất phù hợp với phát triển cây cao su,và các loại cây công nghiệp khác
2.1.1.6 Tài nguyên về khoáng sản
Tài nguyên đất đa dạng,đất phù sa,1 phần lớn đất Pheralit thuận lợi cho phát triển

cây Lạc,kiệu…
2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
2.1.2.1 Tình hình đất đai
Đối với sản xuất nông nghiệp thì đất đai là một yếu tố rất quan trọng, nó quyết
định đến mọi kế hoạch sản xuất của người nông dân. Quản lý vấn đề sử dụng đất đai là
yếu tố góp phần tăng hiệu quả sản xuất. Trong sản xuất nông nghiệp loại đất và độ phì
của đất quyết định năng suất cây trồng.
Số liệu thống kê đất đai năm 2013, tổng diện tích tự nhiên toàn phường Hương
Chữ là 1585,00 ha, trong đó:
- Đất nông nghiệp là: 1044,63ha
- Đất phi nông nghiệp là: 534,37 ha
- Đất chưa sử dụng là: 6 ha.
-Để thấy tình hình biến động về sử dụng đất đai của phường chúng tôi đã thu thập
được số liệu ở bảng sau:
SVTH: Bùi Văn Nhân – K44 KTNN
14
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Văn Hòa
Bảng 2. 1:Tình hình sử dụng đất của Phường Hương Chữ năm 2012
Đvt(ha)
Loại đất Diện Tích ( ha) Tỷ lệ (%)
-Tổng diện tích 1585,00 100
I.Đất nông nghiệp
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp
1.2 Đất lâm nghiệp
1.3 Đất nuôi trồng thủy sản,mặt nước
II. Đất phi nông nghiệp
2.1 Đất ở
2.2 Đất chuyên dùng
III. Đât chưa sử dụng
1044,63

596,71
441,18
6,47
534,37
175,02
91,76
6
65,91
37,65
27,83
0,43
33,71
11,04
5,79
0,83
Nguồn:UBND xã Hương Chữ
Tổng diện tích đất tự nhiên của phường Hương Chữ tại thời điểm hiện tại là
1585 ha, chiếm 2,75 % tổng diện tích của thị xã Hương Trà,tăng 153 ha so với số liệu
thống kê năm 2000 là 1432 ha
Cơ cấu đất đang sử dụng là 1260,75 ha chiếm 79,29 % tổng diện tích tự nhiên
toàn xã.
Trong đó diện tích sử dụng cho sản xuất nông nghiệp là 1044,63 ha chiếm tỷ lệ
65,91 % trên tổng diện tích tự nhiên.
Diện tích đát phi nông nghiệp là 534,37 ha chiếm khoảng 33,71 %, đất chuyên
dùng là 91,76 ha chiếm 5,79 % tổng diện tích đất tự nhiên của toàn phường.
Ngoài ra phường còn có 6 ha đất chưa sử dụng, chiếm 0,83% chủ yếu là diện
tích đồi núi. Đây cũng là một diện tích khá lớn , nếu được quy hoạch đưa vào sản xuất
thì sẽ mang lại lợi ích kinh tế rất cao. Vì vậy trong những năm tới xã cần có những kế
hoạch quy hoạch đưa diện tích này vào sử dụng để bị không lãng phí, đặc biệt là chú
trọng trồng rừng, phát triển mô hình trang trại VACR ( vườn - ao - chuồng - rừng).

2.1.2.2 Tình hình dân số và lao động
Lao động là một yếu tố quan trọng trong phát triển kinh tế. Đặc biệt trong lĩnh vực
nông nghiệp nó lại là yếu tố không thể thiếu. Nhờ có sưc lao động của mình, con người
đã tác động vào điều kiện tự nhiên tạo ra các sản phẩm phục vụ đời sống con người.
SVTH: Bùi Văn Nhân – K44 KTNN
15
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Văn Hòa
Dân số đóng vai trò quan trọng đối với phát triển của xã hội, bất cứ quốc gia
nào, địa phương nào khi hoạch định các chính sách chiến lược phát triển đều phải tính
đến yếu tố nguồn lao động của dân số. Nếu dân số tăng quá nhanh, vượt quá mức kiểm
soát của các cơ quan chức năng, nó sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế cũng như xã
hội, gây ra một số áp lực cho sự phát triển như là: Tệ nạn xã hội, thất nghiệp, thiếu nhà
ở, thiếu diện tích canh tác…
Dân số, lao động và sự phát triển kinh tế xã hội là ba yếu tố đi cùng với nhau,
gắn bó mật thiết với nhau, nếu đảm bảo sự kết hợp hài hòa giữa ba yếu tố này sẽ ổn
định được nền kinh tế và xã hội.
Tổng dân số toàn phường theo số liệu năm 2013 là : 9352, trong đó Nữ: 4706,
Nam:5276.
* Ta sẽ thấy rõ tình hình dân số và lao động của phường trong bảng sau
Bảng 2.2: Tình hình dân số phường Hương Chữ năm 2013
Chỉ Tiêu Số Hộ (hộ) Số khẩu(người)
Tổng 2139 9352
Thôn C1
Thôn C2
Thôn C3
Thôn C4
Thôn C5
Thôn C6
Thôn Phú ổ
Thôn An đô

190
194
261
186
201
231
543
333
909
944
1189
779
901
913
2290
1427
Số liệu UBND phường Hương Chữ
Phường Hương Chữ có mức bình quân khẩu trên hộ là 4,04 khẩu/ hộ, bình quân
lao động trên hộ vào khoảng 3, đây là một trong những điều kiện thuận lợi phát triển
kinh tê - xã hội. Dân số đông cũng là một điều kiện thuận lợi về mặt thị trường cho các
hoạt động kinh doanh dịch vụ, phân phối hàng hóa, kích thích quá trình sản xuất. Tuy
nhiên với mức dân số và lao động đó cũng đặt ra cho chính quyền địa phương một vấn
đề đó là giải quyết việc làm cho lực lượng lao động này, và cũng tạo áp lực rất lớn lên
quá trình phát triển kinh tế của phường.
SVTH: Bùi Văn Nhân – K44 KTNN
16
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Văn Hòa
2.1.2.3 Tình hình cơ sở hạ tầng
-Về cơ sở hạ tầng: Phường Hương Chữ có vị trí địa lý tương đối thuận lợi,
ngoài giáp ranh với những con đường quốc lộ chính thì mạng giao thông liên xã, liên

thôn và ngay cả hệ thống ngõ xóm cũng dược bê tông hóa. Ngoài ra do tranh thủ được
những nguồn vốn của huyện tỉnh, phường đã xây dựng đựợc hệ thống cầu cống kiên
cố, hàng chục công trình lớn nhỏ như trường học, nhà trẻ, nhà mẫu giáo….Bên cạnh
đó phối hợp với công ty Thủy Lợi cung cấp nước tưới cho toàn bộ diện tích canh tác
trong phường. Vị trí địa lý này đã làm cho phường thường xuyên chịu tác động của các
cuộc hạn hán và lũ lụt, phường cũng đã có những phương án khắc phục triệt để để đảm
bảo sản xuất cho bà con nông dân.
2.1.2.4 Tăng trưởng kinh tế
Bảng 2.3 : Một số chỉ tiêu kinh tế của phường Hương Chữ năm 2013
STT Chỉ Tiêu Đơn vị Số lượng
1 Tốc độ tăng trương KT % 13,2
2 Thu nhập bình quân Triệu/người/năm 8,8
3
Cơ Cấu Kinh Tế % 100
Trong đó:Nông-Lâm-Ngư % 65,5
Tiểu thủ công nghiệp-Xây dựng % 10
Thương mại-Dịch vụ % 25,5
Số liệu UBND xã Hương Chữ
2.1.2.5 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
*Trồng trọt: Lúa là cây trồng chủ lực của phường, tổng diện tích gieo trồng năm
2012 là 125,15 ha, sản lượng 859.12 tấn, năng suất đạt 68,647 tạ/ha.
-Trong thời gian gần đây phường đã tổ chức sản xuất theo hướng công nghiệp
hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật, công
nghệ vào thâm canh và chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi. Bằng biện pháp thâm
canh đồng bộ, nâng cao chất lượng giống lúa cấp I nên năng suất lúa bình quân trên
địa bàn đạt mức rất cao 68,647 tạ/ha (năm 2012). Đồng thời địa phương đã tiến hành
công tác dồn điền đổi thửa nhằm tránh tình trạng manh mún ruộng đất và chuyển một
số diện tích đất sản xuất các loại cây trồng kém hiệu quả sang trồng các loại cây khác
SVTH: Bùi Văn Nhân – K44 KTNN
17

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Văn Hòa
phù hợp hơn như lạc,kiệu và một số loại hình sản xuất chuyên canh khác
-Năm năm trước, tỷ lệ hộ nghèo ở phường Hương Chữ rất cao. Cả xã chỉ có lác
đác vài gia đình có nhà mái bằng. Thế nhưng, từ khi bà con biết chuyển đổi tập quán
canh tác từ năm 2009 chuyên canh sang phát triển cây rau màu, mang lại năng suất,
chất lượng giúp dân có thu nhập từ 6 đến 8 triệu đồng/vụ. Sản xuất nông nghiệp của xã
ngày càng phát triển toàn diện. Người dân đã tự làm thay đổi đời sống vật chất tinh
thần của mình bằng cách chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi kém hiệu quả sang
những cây, con có lợi nhuận cao. Tiến bộ khoa học kỹ thuật được áp dụng trong trồng
trọt và chăn nuôi. Cuối năm 2010, tổng sản lượng lương thực có hạt của xã đạt gần
333 tấn, thu nhập bình quân đầu người đạt trên 8 triệu đồng, tăng 1,5 triệu đồng so với
năm 2009.Đến cuối năm 2012 tỷ lệ hộ nghèo toàn xã từ 15,54% trong năm 2011 giảm
xuống còn 12,16%. Có thể nói, bộ mặt kinh tế nông nghiệp của Hương Chữ đang dần
đổi thay từng ngày.
-Nhờ thay đổi phương thức canh tác nên năng suất lúa nước ở Hương Chữ cũng
được nâng cao, đạt 50 tạ/ha/vụ
*Lâm Nghiệp :Vơi 331,45 ha đất lâm nghiệp thì Hương Chữ không chỉ phát triển
cây lương thực có hạt, chính quyền xã còn xác định cao su là cây trồng chủ lực nên
người dân ngày càng mở rộng diện tích loại cây này. Đến nay toàn xã đã có xấp xỉ 334
ha cao su, trong đó 150 ha đã đi vào khai thác, đem lại thu nhập cao cho người dân.
Các mô hình kinh tế vườn, chăn nuôi, trồng rừng cũng không ngừng phát triển. Ngày
càng có nhiều hộ dân nổi lên như những điển hình làm kinh tế giỏi trên địa bàn xã. Với
mức thu nhập từ 100- 200 triệu đồng/năm, đời sống vật chất tinh thần của bà con nông
dân có những chuyển biến rất tích cực
-Trong hơn 1.000 ha đất tự nhiên, Hương Chữ có khoảng trên ha đất nông
nghiệp. Trước đây, nông dân Hương Chữ suốt ngày đầu tắt mặt tối trên đồng với cây
lúa, cây lạc nhưng năng suất vẫn không thể vượt ngưỡng 35-37 triệu đồng/ha. Điều
này buộc lãnh đạo xã trăn trở tìm cách giúp dân thoát nghèo và chuyển đổi cơ cấu cây
trồng vật nuôi. Xã bắt đầu quy hoạch một vùng chuyên canh rau từ năm 2010 đến
2015, quanh năm chỉ trồng các loại rau, đậu, xà lách, hành. Và sau 3 năm thực hiện,

đến nay xã đã có diện tích chuyên canh lên đến 50 ha. Mô hình này không chỉ cho thu
SVTH: Bùi Văn Nhân – K44 KTNN
18

×