Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

Công Ty ‘‘ Offshore’’.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.7 KB, 11 trang )

hello!
CÔNG TY ‘‘ OFFSHORE’’


“REGIONALIZING PRODUCTION
NETWORKS IN THE CLOTHING
INDUSTRIES”


EUROPE

NORTH
AMERICA

ASIA


ASIA
BẠN ĐÃ BIẾT VỀ CƠNG TY ‘‘ OFFSHORE’’ ???
+ Cơng ty offshore là loại hình cơng ty thành lập tại các vùng lãnh
thổ miễn thuế hoặc ưu đãi thuế (Belize,Brunei,...). Công ty offshore
không được phép sử dụng tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân
lực,...của nước sở tại. Chỉ được phép kinh doanh hoặc thu lợi
nhuận ngồi lãnh thổ quốc gia đó. Đổi lại những công ty offshore
được hưởng ưu đãi về thuế, bảo mật, thuận tiện trong kinh doanh
và thanh toán quốc tế.
+ Ngồi ra, hình thức kinh doanh offshore cịn được hiểu là: hình
thức chuyển một phần chức năng nhiệm vụ của cơng ty ra bên
ngồi: bao gồm, th nhân cơng, sử dụng nguồn nhân lực bên
ngồi quốc gia đó.



ASIA

Thị trường Nhật Bản phát triển hình thức thuê gia cơng nước ngồi
(offshore) trở thành loại hình kinh doanh mũi nhọn, chỉ số ít đầu tư vào thị
trường trong nước.
_ Nhiều công ty may mặc ở Đông Á thiết lập mạng lưới sản xuất rộng lớn và
phức tạp, bao gồm tất cả các công đoạn: thiết kế, lên kế hoạch sản xuất;
tìm kiếm nhà cung ứng, xưởng sản xuất; kiểm tra, thử nghiệm chất lượng
sản phẩm và phân phối logistics.
=> Kết hợp nhiều đơn đặt hàng nhỏ và phát huy lợi thế về quy mô kinh tế
trong sản xuất và phân phối.
_ Mơ hình kết nối nhà sản xuất với ‘’ thành phố chuỗi cung ứng’’.
=> Điểm mấu chốt cho sự chuyển đổi công nghiệp nằm ở sự thay đổi chiến
lược nền kinh tế cơng nghiệp hóa mới (NIEs). Thành cơng trong việc thực
hiện ‘’Mơ hình sản xuất tam giác’’.
_


NORTH AMERICA
_ Thị trường quần áo Bắc Mỹ có sự chuyển dịch từ nhà sản xuất trong
nước sang những nhà nhập khẩu có chi phí thấp (châu Á, Mexico,
Caribbean,..).
_ Nhập khẩu thông qua tổ hợp người mua- nhà bán lẻ- nhà cung cấp.
_ Yếu tố củng cố sự phát triển của mạng lưới sản xuất này:
+ Sự cân bằng giữa tối thiểu hóa chi phí sản xuất và tối đa hóa tốc độ
tiếp cận thị trường.
+ Sự phát triển các sáng kiến kinh tế khu vực Hoa Kỳ ( hiệp định
thương mại NAFTA, các thỏa thuận lưu vực Caribbean).
_ Quần áo nhập khẩu lưu vực Caribbean tăng trưởng nhanh chóng.

_ Các điều khoản và quy tắc xuât xứ của NAFTA giúp kích thích sự phát
triển một ngành cơng nghiệp tích hợp khu vực Bắc Mỹ.


NORTH AMERICA

Hình 14.8. Sự phát triển của sản xuất quần áo trọn gói ở Torreón, Mexico
Nguồn: dựa trên Bair và Gereffi, 2001


EUROPE

Thị trường may mặc châu Âu có mức độ hội nhập thị trường cao nhất trên
Thế giới hiện nay (Pháp, Đức, Ý, Anh,...)
_ Tuy nhiên, thị trường này đã phải trải giai đoạn suy thoái và tái cơ cấu do
sự xuất hiện của hàng hóa châu Á có chi phí thấp.
_ Nhưng quá trình tái cơ cấu chủ yếu là do hoạt động sản xuất quần áo gắn
liền với quá trình tái cấu trúc địa lí châu Âu. Sự phân biệt giữa 28 quốc
gia thành viên Liên minh châu Âu và những quốc gia không thuộc tổ chức
này ở ECE, CIS và khu vực vành đai Địa Trung Hải.
_ Trong thập niên 1980-1990, mạng lưới sản xuất ngành dệt may ở châu Âu
được mở rộng giữa ECE với một số quốc gia đã và sắp trở thành thành
viên của EU ở khu vực Địa Trung Hải.
_ Mơ hình hợp tác giữa những quốc gia có lợi thế về vị trí địa lý được đẩy
mạnh.
_


EUROPE


_ Qúa trình tái cơ cấu khu vực ngành dệt may châu Âu:
+ Loại bỏ hạn ngạch hạn chế định lượng xuất- nhập khẩu trong giai đoạn
cuối MFA (chỉ tiêu OPT cho ECE tăng 36,2%)
+ Một loạt các hiệp định thương mại được kí kết, tạo điều kiện phát triển hội
nhập cho thị trường may mặc châu Âu.
+ Thị phần của ECE và các quốc gia Địa Trung hải ở thị trường châu Âu
tăng từ 26,8% (1989) lên 30,9% (2000). Năm 2005, thị phần của họ đạt
đến ngưỡng 37%. Romania, Tunisia, Morocco và Ba Lan là những nhà
cung ứng chủ lực.
+ Các nhà sản xuất ECE trở thành nguồn cung ứng quan trọng cho thị
trường may mặc châu Âu trong những năm 1990.
+ Thổ Nhĩ Kỳ là nhà xuất khẩu quần áo lớn thứ 2 tại EU, sau Trung Quốc.


EUROPE
_ Hoạt động tìm nguồn cung ứng ở châu Âu có sự xâm nhập
của các đối thủ châu Á.
_ Sự lựa chọn và đánh đổi giữa chi phí sản xuất và lợi thế vị
trí địa lý thỏa mãn nhu cầu khách hàng: gần thị trường,
thời gian giao hàng, chất lượng sản phẩm,...


TKS FOR LISTENING !



×