Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Tl ttđcđđ vai trò của thành tố “kênh” trong mô hình truyền thông của shannon và laswell đối với hoạt động truyền thông chính sách ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.82 KB, 28 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: MƠ HÌNH TRUYỀN THƠNG CỦA LASWELL VÀ
SHANNON, VAI TRỊ CỦA KÊNH TRUYỀN THƠNG ĐỐI VỚI Q
TRÌNH TRUYỀN THƠNG CHÍNH SÁCH CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY
4
1.1 Khái qt về mơ hình truyền thơng của Laswell và Shannon..................4
1.2 Mối quan hệ giữa các thành tố của mơ hình truyền thơng đối với hoạt
động truyền thơng chính sách.........................................................................6
1.3 Vai trị của nhân tố kênh trong truyền thơng chính sách..........................8
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA CÁC KÊNH TRUYỀN THÔNG
TRONG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THƠNG CHÍNH SÁCH....................10
2.1 Kênh truyền thơng trực tiếp....................................................................10
2.2 Kênh truyền thông gián tiếp...................................................................13
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA KÊNH TRONG
HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THƠNG CHÍNH SÁCH Ở NƯỚC TA THỜI
ĐIỂM HIỆN NAY.........................................................................................19
3.1 Khái quát chung về việc áp dụng các phương tiện truyền thông trong
hoạt động truyền thơng chính sách hiện nay................................................19
3.2 Giải pháp phát huy vai trị phương tiện truyền thơng trong hoạt động
truyền thơng chính sách................................................................................22
KẾT LUẬN....................................................................................................25
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................27


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời đại phát triển hiện nay, bên cạnh việc xây dựng một chính
quyền, cơ quan đầu não vững chắc, việc xây dựng các chính sách phù hợp với
đất nước xã hội, truyền thơng chính sách đến người dân một cách nhanh
chóng nhằm đáp ứng các nhu cầu cần thiết của họ cũng được xem là nhân tố


nền tảng quan trọng tạo nên những bước tiến dài cho mỗi một quốc gia, dân
tộc. Sự phát triển của thời đại kéo theo sự phát triển của máy móc, thiết bị
cơng nghệ cũng là hệ quả tất yếu cho sự ra đời và phát triển của các mơ hình
truyền thơng nhằm phục vụ đời sống phát triển ngày nay. Trong các mơ hình
truyền thơng được phát triển ngày nay có thể nói mơ hình truyền thơng của
của các nhà chính trị học Haroll Laswell và Claude Shannon chính là hai mơ
hình phổ biến đem đến cho ta cái nhìn trực diện nhất về sự tác động qua lại
giữa các nhân tố trong mơ hình truyền thơng để có thể tạo nên một q trình
truyền phát thơng tin hiệu quả nhất. Trong mỗi một mơ hình truyền thơng đặc
biệt là mơ hình của Laswell và Shannon, chúng ta có thể thấy rằng có rất
nhiều nhân tố quan trọng tham gia vào quá trình truyền tải mà ta có thể kể đến
như nguồn phát, thơng điệp, kênh,…mà đặc biệt trong đó nhân tố kênh có lẽ
được xem như là một trong những nhân tố quan trọng nhất quyết định xem
nơi người nhận có thể dễ dàng tiếp nhận được thông điệp truyền thông, nét
tinh túy của bất kỳ một q trình truyền thơng mà chúng ta đang thực hiện.
Thực tế mà nói, kênh truyền thơng hiện nay được tồn tại vơ cùng đa dạng
nhiều khía cạnh màu sắc để có thể thích hợp với xu hướng phát triển của thời
đại. Đó có thể là báo chí, truyền hình nơi cập nhập lượng thơng tin nhanh
chóng, chính xác, đó có thể là internet nơi mà thế giới thu nhỏ có thể dễ dàng
nằm gọn trong vịng tay của bạn,…Cho dù là dưới hình thức kênh truyền tải
nào chúng ta cũng không thể phủ nhận được tầm quan trọng của nó trong bất
kì một chu trình truyền thơng nào. Ngày nay không chỉ phục vụ cho cuộc
sống thường nhật, thành tố kênh trong mơ hình truyền thơng cịn có vai trị vơ
1


cùng quan trọng trong việc truyền tải các chính sách quan trọng của cơ quan
nhà nước đến với người dân trên khắp mọi miền tổ quốc ở các quốc gia nói
chung và đặc biệt ở Việt Nam nói riêng. Sự đón đầu của cơng nghệ chính là
lúc mà các nền tảng chính trị quan trọng như việc truyền thơng chính sách

cũng dần trở nên phổ biến, bao quát với người dân thông qua các phương thức
tuyên truyền một cách nhanh chóng, tiện lợi chỉ bằng các kênh truyền thơng
gọn nhẹ, phổ biến. Với xu thế tối giản hóa, đơn giản hóa mọi việc có thể nói
những vấn đề mang tính chính trị cao như các chính sách thơng qua các kênh
truyền thông phổ biến khác nhau sẽ là bước đệm quan trọng tạo nên sự dễ
dàng đón nhận, tiếp nhận đối với các đối tượng liên quan trong bất kì một q
trình truyền thơng chính sách nào.
Đứng trước tầm quan trọng khơng thể thiếu của nhân tố kênh trong mơ
hình truyền thơng của Shannon và Laswell đối với q trình truyền thơng một
chính sách bất kì của Đảng và Nhà nước đến với người dân mà bản thân tôi đã
quyết định lựa chọn đề tài “Vai trò của thành tố “kênh” trong mơ hình truyền
thơng của Shannon và Laswell đối với hoạt động truyền thơng chính sách ở
nước ta hiện nay” làm đề tài nghiên cứu cho tiểu luận của mình. Qua phần
trình bày của mình tơi hy vọng bản thân mình có thể làm rõ được tầm quan
trọng của các mơ hình truyền thơng đặc biệt là ở mơ hình truyền thơng của
Laswell và Shannon, chỉ ra được vai trò cũng như giá trị của nhân tố kênh –
một thành phần khơng thể thiếu trong mơ hình truyền thơng của Laswell và
Shannon đối với q trình truyền thơng chính sách của nước ta. Giải quyết
những hạn chế đang tồn tại, phát huy ưu điểm mà chúng ta đã đạt được trong
q trình truyền thơng chính sách thơng qua các kênh truyền thông hiện nay
để ngày càng phát triển hơn nữa q trình truyền thơng chính sách đưa đất
nước ngày một vững bước trên con đường xây dựng một đất nước xã hội chủ
nghĩa vững mạnh, dân chủ hòa nhập cùng xu thế hiện đại của thế kỉ.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1

Mục đích
2



Tìm hiểu được những vấn đề khái quát xung quanh liên quan đến
truyền thông cũng như sự phát triển của các mơ hình truyền thơng mà nổi bật
trong đó là mơ hình của Laswell và Shannon. Tìm hiểu được vai trị cũng như
ý nghĩa của nhân tố kênh trong mơ hình truyền thơng trên đối với qua trình
truyền thơng chính sách ở nước ta hiện nay. Để từ đó có thể tạo nên nền tảng
truyền thơng chính sách ngày càng vững chắc, tạo tiền đề cho đất nước ngày
càng phát triển trong tương lai.
2.2

Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được những mục tiêu đã đưa ra ở trên, cần phải
+ Khái quát đưa ra các khái niệm xung quanh liên quan đến mơ hình
truyền thơng của Laswell và Shannon, vai trị của kênh truyền thơng đối với
q trình truyền thơng chính sách của nước ta hiện nay
+ Phân thích thực trạng vai trị của kênh trong q trình truyền thơng
chính sách ở nước ta trong thời điểm hiện nay
+ Đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển các hoạt động của kênh
truyền thơng trong q trình truyền thơng chính sách của Việt Nam trong bối
cảnh cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa ngày nay.
3. Kết cấu tiểu luận
Ngồi phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm có 3
chương, 7 tiết.

3


CHƯƠNG 1
MƠ HÌNH TRUYỀN THƠNG CỦA LASWELL VÀ SHANNON, VAI
TRỊ CỦA KÊNH TRUYỀN THƠNG ĐỐI VỚI Q TRÌNH TRUYỀN

THƠNG CHÍNH SÁCH CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY
1.1 Khái quát về mô hình truyền thơng của Laswell và Shannon
Bước vào thế kỉ 21, đắm mình trong sự hiện diện của những tịa nhà
cao ốc trọc chời, của hệ thống giao thông, giao thương bn bán tấp nập, của
phố thị với dịng người vội vã với chiếc điện thoại trên tay là sự phát triển của
nền khoa học, cơng nghệ mà trong đó nhân tố truyền thơng là nền móng được
quan tâm hơn cả. Nhắc đến truyền thơng bạn nghĩ đến điều gì? Là những mẩu
tin nhanh ta đọc hàng ngày, là ứng dụng ta truy cập mỗi khi cảm thấy chán
nản, là khối lượng thông tin lo lớn nhưng sức chứa chỉ thu nhỏ trong một
chiếc link,…cho dù là dưới khía cạnh nào chúng ta cũng không thể phủ nhận
sự muôn màu, mn vẻ của hai từ truyền thơng. Thực chất, có rất nhiều thông
tin, khái niệm xung quanh hai từ truyền thơng này.
Trong tiếng anh truyền thơng có nghĩa là Communication. Đây là từ chỉ
sự truyền đạt, quá trình giao tiếp, trao đổi hay liên lạc,…
Truyền thơng cịn có nguồn gốc ban đầu là tiếng latinh với hàm nghĩa
chung hay cộng đồng, ám chỉ nội dung, cách thức, phương tiện để đạt đến sự
hiểu biết lẫn nhau giữa cá nhân với nhau hay giữa cá nhân với cộng đồng, xã
hội.
Theo Frank Dance (giáo sư về truyền thông học người Mỹ) cho rằng
truyền thơng là q trình làm cho cái trước đây là độc quyền của một hoặc vài
người trở thành cái chung của hai hoặc nhiều người. Theo đó, q trình truyền
thơng có thể làm gia tăng tính độc quyền hoặc phá vỡ nó.
Ngồi ra cịn có rất nhiều khái niệm xung quanh hai từ mang hàm nghĩa
rộng lớn này. Tóm gọn lại, theo một cách khái quát chung nhất chúng ta có
thể thấy rằng truyền thơng là q trình trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm,
…chia sẻ kỹ năng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người với nhau để gia
4


tăng hiểu biết lẫn nhau, hiểu biết về môi trường xung quanh nhằm thay đổi

nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độ phù hợp với nhu cầu phát
triển của cá nhân của nhóm hoặc của cộng đồng xã hội nói chung, bảo đảm sự
phát triển bền vững.
Có hai dạng thức truyền thông tiêu biểu là truyền thông ngoại biên và
truyền thông nội biên.
Song song với sự phát triển của truyền thông là sự phát triển ra đời của
mơ hình truyền thơng. Mơ hình truyền thơng là một dạng thức biểu hiện cụ
thể, khái quát các lý thuyết truyền thơng mà trong đó phản ánh mối quan hệ
của các yếu tố trong q trình truyền thơng.
Thực chất, mơ hình truyền thơng là những bản, biểu đồ, sơ đồ, các hình
tượng,..sử dụng để quy những ý kiến xoay quanh q trình truyền thơng
chuyển sang cách biểu đạt mang tính chất đồ họa, từ đó cho phép dễ dàng
nhận biết q trình này cũng như có những nhận thức sâu sắc hơn ở nhiều góc
độ khác nhau với một quá trình đầy phức tạp này’.
Có rất nhiều mơ hình truyền thông trên thế giới nhưng cơ bản và phổ
biến nhất chúng ta phải nói đến mơ hình truyền thơng một chiều của ông
Claude Laswell đưa ra năm 1948 và mô hình truyền thơng hai chiều của ơng
Harold Shannon được đưa ra vào năm 1949.
Mơ hình truyền thơng mà ơng Laswell đưa ra được xem là một mơ hình
truyền thơng một chiều đơn giản, dễ hiểu và dễ áp dụng.

Nguồn
phát

Thơng
điệp

Kênh

Tiếp

nhận

Hiệu
quả

Trong đó: Nguồn phát (Source, sender): nguồn, người cung cấp, người
khởi xướng thông điệp
Thông điệp (Message): Thông điệp đưa ra, nội dung thông báo
Kênh (Channel): Phương tiện truyền tải, mạch truyền,
Tiếp nhận (Receiver): Người tiếp nhận, nơi tiếp nhận
5


Hiệu quả (Effect): Hiệu quả, kết quả của quá trình truyền thơng
Từ mơ hình này, sau nhiều q trình nghiên cứu, ông Shannol đã bổ
sung thêm các yếu tố khác là phản hồi và nhiễu, tạo nên môi trường truyền
thông hai chiều vào năm 1949, cụ thể

N
S

C

M

R

E

F


Theo đó, vẫn giữ nguyên các yếu tố ban đầu là nguồn phát (S), thông
điệp (M), kênh (C), chủ thể tiếp nhận (R), hiệu quả (E). Tuy nhiên mơ hình
này cịn có thêm hai yếu tố khác đó là phản hồi hay cịn gọi Feedback (F).
Feedback được hiểu là sự tác động ngược trở lại của thơng tin từ phía người
tiếp nhận đối với nguồn phát, người truyền tin. Yếu tố thứ hai là nhiễu hay
còn gọi là Noise (N). Nhiễu là hiện tượng thông tin truyền thông truyền đi bị
ảnh hưởng bởi các điều kiện của tự nhiên và xã hội,…gây ra sự sai lệch hay
kém chất lượng về nội dung thông tin cũng như tốc độ truyền tin.
1.2 Mối quan hệ giữa các thành tố của mơ hình truyền thơng đối với hoạt
động truyền thơng chính sách
Trước hết chúng ta cần phải thấy rằng trong xã hội hiện nay khối lượng
thông tin hàng ngày mà chúng ta phải tiếp nhận là vô cùng lớn. Thêm vào đó,
điều quan trọng hơn cả chính là cách thức mà chúng ta tiếp cận thông tin ấy.
Chính vì vậy, ngày nay đối với Việt Nam chúng ta bên cạnh rất nhiều vấn đề
là điểm nóng cần được quan tâm, tìm hiểu thì việc truyền thơng chính sách tới
6


người dân sao cho hợp lý, nhanh chóng và đạt được hiệu quả cao luôn là trọng
điểm rất được Đảng và Nhà nước đặc biệt chú trọng.
Truyền thơng chính sách được hiểu là quá trình tương tác, trao đổi, chia
sẻ thông tin giữa các cơ quan truyền thông nhà nước với đơng đảo quần chúng
trong chu trình chính sách, bao gồm: nhận diện vấn đề chính sách, hoạch định
chính sách, thực thi chính sách và đánh giá chính sách nhằm thúc đẩy sự phát
triển của đất nước và sự đồng thuận trong xã hội.
Trong mơ hình truyền thơng một chiều, có thể thấy rằng lượng thơng
tin ln được truyền đi theo một chiều nhất định từ nguồn phát đến người
nhận. Trong mơ hình này, nguồn phát sẽ chiếm giữ một vai trị quan trọng, nó
có thể áp đặt ý chí của mình đối với đối tượng người nhận. Người nắm giữ

các phương tiện truyền thông đại chúng chỉ quan tâm chủ yếu đến cái mình
muốn, mục đích hướng đến cho nên các thơng điệp được đưa ra trong q
trình truyền thông sẽ bị một chiều áp đặt theo ý muốn của chủ thể hay nguồn
phát lên phía người nhận. Người tiếp nhận thông tin sẽ bị tiếp nhận một cách
thụ động, ít có cơ hội để đóng góp hay lựa chọn thơng điệp mình muốn.
Chính vì vậy có thể thấy rằng các yếu tố trong mơ hình truyền thơng
một chiều này sẽ là một lựa chọn đầy tính hạn chế nếu như chúng ta sử dụng
nó trong truyền thơng chính sách tới với người dân. Một chính sách với
những thơng điệp của mình khi được truyền tải tới đối tượng tiếp nhận là
người dân nhưng lượng thông tin lại một chiều và khơng có sự trao đổi, phản
hồi cũng như góp ý, đánh giá về chính sách ấy thì liệu chính sách ấy có đạt
được kết quả cao trong q trình thực hiện. Chắc chắn là khơng, một chính
sách hiệu quả là một chính sách phù hợp với đối tượng hướng đến, đạt được
phản hồi tốt nhất từ phía người nhận chứ không phải là sự áp đặt một chiều
đến từ nguồn phát, chủ thể.
Với mơ hình thứ hai, mơ hình truyền thơng tin hai chiều đến từ
Shannon. Chúng ta có thể thấy được rằng mơ hình truyền thơng này thực sự là
một sự lựa chọn với thời cuộc, đặc biệt là trong thời đại thông tin, công nghệ
7


ra đời với hàng loạt các loại phương tiện truyền thơng hiện đại, phát triển như
hiện nay. Trong mơ hình truyền thông này, từ nguồn phát thông tin sẽ di
chuyển truyền tải qua các kênh truyền thông đến người nhận và thể hiện qua
hiệu quả tiếp nhận thông tin. Tuy nhiên trong quá trình truyền tải, từ kết quả
nhận được người nhận có thể phản hồi ngược lại thơng tin cho nguồn phát.
Phản hồi cũng được xem như là nhân tố cần thiết để điều khiển q trình
truyền thơng, làm q trình truyền thơng được liên tục từ nguồn phát đến
người tiếp nhận và ngược lại.
Đặc biệt, trong quá trình truyền tải thông tin lúc này sẽ xuất hiện thêm

nhân tố nhiễu. Nhiễu khiến cho thơng tin trong q trình truyền tải sẽ bị ảnh
hưởng và khơng được lưu lốt bởi các yếu tố khác như điều kiện tự nhiên xã
hội, nội dung thông tin chưa đầy đủ, thiết bị kĩ thuật chưa tốt, tốc độ truyền
tin kém,…
Có thể thấy mơ hình truyền thơng này là mơ hình truyền thơng khá hiệu
quả đối với q trình truyền thơng chính sách của một quốc gia, dân tộc.
Chính sách sau khi được thảo luận kỹ càng sẽ được Đảng và Nhà nước cùng
các cơ quan ban ngành truyền đạt xuống dưới nhân dân thông qua các kênh
truyền thông hiệu quả hiện nay như báo chí, phát thanh, internet,…từ các kết
quả hiệu quả đạt được nhân dân có thể phản hồi lại ngay những thơng tin ấy
cho nguồn phát chính là các chủ thể, cơ quan ban hành. Như vậy lượng thông
tin sẽ mang tính khả thi và xác thực hơn nhờ sự tác động, qua lại hai chiều
khơng cịn mang tính áp đặt như trước. Đặc biệt trong q trình truyền thơng
chính sách các nhân tố nhiễu xuất hiện như một hệ quả tất nhiên bởi sư tác
động của các yếu tố như môi trường, đời sống xã hội, phong tục, giới tính,…
Chính bởi những yếu tố này, các thơng tin sẽ được xem xét cụ thể để lựa chọn
các kênh truyền thông phù hợp nhằm giảm thiểu sự tác động của yếu tố
này.Việc lựa chọn thông điệp và kênh truyền thông phù hợp, xử lý tốt các yếu
tố nhiễu sẽ giúp cho q trình truyền thơng chính sách đạt được kết quả tốt
nhất.
1.3

Vai trị của nhân tố kênh trong truyền thơng chính sách
8


Đối với truyền thơng chính sách, nhân tố kênh trong mơ hình truyền
thơng được xem là nhân tố cốt lõi tạo nên nền tảng bền vững cho sự truyền tải
thông tin đến người tiếp nhận. Kênh truyền thông được xem là cầu nối giữa
chủ thể cung cấp thông tin đến đối tượng tiếp nhận. Sau khi đã nghiên cứu

được mục tiêu cũng như xây dựng được thơng điệp thì việc lựa chọn kênh
truyền thông sẽ là yếu tố tiên quyết giúp cho q trình truyền thơng chính
sách được trọn vẹn và đạt hiệu quả. Kênh truyền thông phù hợp lôi cuốn, hấp
dẫn mang đến tính khái qt, thơng tin nhanh chóng chính xác sẽ là cầu nối
hữu hiệu nhất cho bất kì một q trình truyền thơng chính sách nào. Mục tiêu
và thông điệp đúng đắn, thiết thực đến đâu mà kênh truyền thơng khơng tốt
khơng phù hợp thì cũng không thể mang lại hiệu quả.
Xã hội phát triển, các phương tiện truyền thông cũng ngày càng phát
triển với các màu sắc đa chiều tạo nên ấn tượng sâu sắc đối với công chúng.
Các phương tiện truyền thông tiêu biểu mà ngày nay chúng ta có thể kể đến
như sách, kênh truyền thông đại chúng như mạng xã hội, báo chí,…Mỗi kênh
truyền thơng là một mảng màu sắc khác nhau, mỗi kênh truyền thông là một
cách truyền tải thông tin thơng điệp khác nhau nhưng độ quan trọng của nó thì
chắc chắn là điều khơng thể phủ nhận. Với các chính sách khác nhau thì việc
lựa chọn các kênh truyền thông phù hợp cũng là điều khiến cho chủ thể phải
lưu ý. Đối với các chính sách của Đảng, kênh truyền thơng phải là nơi truyền
tải thơng tin nhanh chóng và chính xác nhất như hội nghị, phương tiện truyền
thơng đại chúng,…Đối với chính sách nhà nước thì có thế sử dụng các
phương tiện nhanh nhạy như sử dụng các kênh hành chính, truyền thơng đại
chúng, mạng xã hội,…Việc nhận biết thông tin, phân biệt và lựa chọn các
kênh truyền thơng phù hợp sẽ giúp q trình truyền thơng chính sách phát huy
tối đa hiệu quả, mang đến nguồn thông tin chính xác và cốt yếu nhất cho đối
tượng tiếp nhận.

9


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CỦA CÁC KÊNH TRUYỀN THÔNG TRONG HOẠT
ĐỘNG TRUYỀN THƠNG CHÍNH SÁCH

2.1 Kênh truyền thơng trực tiếp
Truyền thơng chính sách là một q trình bài bản với sự kết hợp của
nhiều yếu tố tạo thành mà trong đó quan trọng nhất vẫn là sự góp mặt của
kênh truyền thông. Hiện nay, xã hội ngày càng phát triển các loại kênh truyền
thông hay phương tiện truyền thông cũng dần dần biến hóa đa dạng với chức
năng trạng thái khác nhau. Muốn nhanh chóng có nhanh chóng, muốn đa dạng
thơng tin cũng có sự đa dạng, muốn tiện lợi cũng có sự tiện lợi riêng,…có thể
nói bất kì tính năng hữu ích nào nếu ứng dụng được thì đều đc ứng dụng một
cách cụ thể lên từng các loại phương tiện khác nhau. Điều quan trọng nhất
trong quá trình truyền thơng này đó là việc chúng ta có thể lựa chọn một kênh
truyền thơng phù hợp với thơng điệp chính sách mình đưa ra hướng đến đối
tượng tiếp nhận mà mình muốn truyền tải tới hay khơng mà thơi.
Dựa vào các tiêu chí khác nhau của chính sách mà chủ thể có thể phân
chia các kênh truyền thơng để lựa chọn chúng sao cho phù hợp với tiêu chí
riêng của mình.
Căn cứ vào tính chất giao tiếp giữa chủ thể và đối tượng hướng đến
chúng ta có thể chia kênh truyền thông thành hai loại là truyền thông trực tiếp
và truyền thơng gián tiếp để sử dụng trong q trình truyền thơng chính sách.
Thứ nhất, về truyền thơng trực tiếp. Đây được xem là kênh truyền
thông mà các đối tượng từ chủ thể đến người tiếp nhận đều có thể gặp mặt
trực tiếp hoặc có thể trao đối với nhau thông qua các phương tiện như điện
thoại, internet, mạng xã hội.
*Đối với các tổ chức:
Việc truyền thơng chính sách thơng qua kênh truyền thơng trực tiếp tới
các tổ chức có thể sử dụng như thông qua các hoạt động của tổ chức đảng,
10


chính quyền, đồn thể, hội nhóm hay các câu lạc bộ khác nhau,….thể hiện
dưới các hình thức sinh hoạt định kỳ, hội họp. họp báo,…

- Ưu điểm: Đây được xem là hình thức cụ thể, trực tiếp mang lại hiệu
quả cao trong q trình truyền thơng chính sách. Thơng qua các hội nhóm, tổ
chức, chính quyền các buổi hội thảo, họp báo,…diễn ra dưới sự tham gia trực
tiếp của các chủ thể và đối tượng tiếp nhận sẽ giúp cho chính sách được thơng
tin đến một cách dễ dàng và trực tiếp nhất mà không lo ngại về các yếu tố
nhiễu tác động từ mơi trường bên ngồi như địa lý, xã hội, văn hóa,…khi
truyền tải thơng tin đến đối tượng. Đồng thời qua các kênh truyền thông trực
tiếp này các đối tượng sau khi tiếp nhận thơng tin có thể dễ dàng phản hồi
ngay giúp cho bên chủ thể có thể nắm bắt được một cách nhanh nhất mà
khơng bị ảnh hưởng hay tác động từ các nhân tố khác. Việc truyền thông sử
dụng kênh truyền thông trực tiếp này cịn thể hiện được tính tổ chức, nghiêm
minh, mang tính chất bắt buộc tạo nên nền tảng có tính thống nhất và đạt hiệu
quả nhanh chóng.
- Hạn chế: Bất kì một vấn đề nào nếu giao tiếp trực tiếp cũng sẽ có
những hạn chế nhất định. Thơng qua các buổi sinh hoạt nhóm, hội họp, hội
thảo,…các chủ thể có thể dễ dàng thơng tin về chính sách cũng như thơng
điệp mà mình hướng đến cho các đối tượng tiếp nhận. Tuy nhiên hình thức
này sẽ có những hạn chế nhất định như trong thời điểm ngày nay khi dịch
bệnh bùng phát việc diễn ra các cuộc gặp mặt trực tiếp là một điều khó khăn
và có nhiều cản trở. Thêm vào đó, việc gặp mặt trực tiếp sẽ gây tốn kém, mất
thời gian để điều chỉnh và tổ chức. Đối tượng tham gia sẽ bị hạn chế và hiệu
quả hay khơng phụ thuộc rất nhiều vào sự trình bày đến từ người thuyết trình.
Ngồi ra, ở các buổi hội họp trực tiếp việc quên không lưu trữ các tư liệu dữ
liệu cũng là việc thường xuyên xảy ra.
*Đối với các cá nhân: Truyền thơng chính sách đối với các cá nhân cụ
thể thường thông qua các đội ngũ báo cáo viên, trưởng bản, già làng, chức sắc
tôn giáo,…. Bên cạnh đó để truyền thơng chính sách được phổ biến và hiệu
quả người ta cịn có thể kết hợp truyền thông qua các người nổi tiếng,
11



influencer, vblogger,… những người có ảnh hưởng tích cực trên nền tảng
internet mạng xã hội. Dưới các hình thức như ở các buổi gặp mặt trao đổi
trong hội nghị, thăm hỏi, tặng q, vận động,…thơng tin thơng điệp của chính
sách sẽ được truyền tải trực tiếp đến với các cá nhân tiếp nhận. Những nhân tố
này sẽ là người dẫn dắt điều hướng dư luận nhất là bộ phận những người chưa
tích cực và quan tâm đến các thơng điệp đưa ra.
- Ưu thế: Trong kênh truyền thông này, hoạt động của các báo cáo viên,
người nổi tiếng,…sẽ là vấn đề được chú trọng hơn cả. Người báo cáo viên,
người nổi tiếng có ảnh hướng lớn trên các nền tảng internet,….sẽ dùng lời nói
trực tiếp của mình thơng qua các buổi giao lưu, gặp mặt để truyền tải đến
thông điệp của chính sách. Hoạt động truyền thơng này sẽ giúp việc giao tiếp
trao đổi trở nên gần gũi, thân thiện, dễ sử dụng, dễ hiểu, truyền cảm hứng tới
đối tượng tiếp nhận cũng như tiết kiệm được thời gian nhất định. Ngồi ra,
kênh truyền thơng này cũng có thể truyền bá các thông tin nội bộ, nhạy cảm
đến với các đối tượng.
- Hạn chế: Bên cạnh các ưu điểm sẵn có, kênh truyền thơng này cũng
cịn một số khuyết điểm tương tự với việc truyền thông cho các tổ chức như
việc truyền thông trực tiếp sẽ khiến cho việc tổ chức còn nhiều tốn kém, mất
thời gian ở các khâu chuẩn bị. Việc truyền tải thông điệp một cách ngắn gọn
dễ hiểu đến các đối tượng tiếp nhận phụ thuộc hết vào người báo cáo viên,
người nổi tiếng tham gia trình bày. Trong q trình trình bày có thể bị sai sót,
việc lưu trữ tư liệu cũng gặp nhiều khó khăn.
- Nguyên nhân chung
Truyền thông trực tiếp đến các đối tượng giúp cho thông tin được
truyền tải một cách dễ dàng nhanh chóng, đối tượng có thể dễ dàng trực tiếp
phản hồi lại mà ít gặp phải các yếu tố nhiễu trong quá trình truyền tải.
Do phải trình bày trực tiếp, nên việc truyền thơng chính sách qua các
kênh truyền thông này dễ dẫn đến hiện tượng các thông điệp truyền đạt phụ
thuộc hết vào người thuyết trình. Nếu người thuyết trình khơng làm tốt nhiệm

vụ đặt ra các chính sách sẽ không thể truyền tải một cách tốt nhất đến đối
12


tượng tiếp nhận. Ngoài ra, việc gặp mặt trực tiếp cũng sẽ dễ gặp phải khó
khăn do ảnh hưởng trực tiếp của các yếu tố bên ngoài như dịch bệnh,...
2.2 Kênh truyền thơng gián tiếp
Đây là hình thức được xem là phổ biến hiện nay đối với việc truyền đạt
thông tin của chính sách đến với đối tượng tiếp nhận qua bên trung gian mà
khơng cần phải có sự tham gia gặp mặt trực tiếp giữa chủ thể và đối tượng.
Nếu đôi khi việc truyền thông trực tiếp thông qua các buổi họp mặt, hội họp,
họp báo,…khiến đối tượng tiếp nhận bị giới hạn phạm vi hay việc truyền
thơng cịn rập khn thiếu tính sáng tạo thì việc truyền thơng gián tiếp qua
các bên trung gian khác nhau sẽ tạo nên sự rộng mở, kết nối và linh hoạt đa
dạng hơn ở cách tiếp nhận thông tin cho đối tượng. Có rất nhiều các phương
thức truyền thơng chính sách qua kênh truyền thơng gián tiếp mà chúng ta có
thể kể tới
* Thứ nhất, tổ chức sự kiện: Truyền thơng chính sách sẽ được lồng
ghép thông điệp thông qua việc tổ chức các sự kiện mít tinh, khai trương, sự
kiện thể thao, lễ hội văn hóa,…Dưới các hình thức tổ chức đầy tính sáng tạo
này thơng tin sẽ được tiếp nhận dễ hàng hơn cho các đối tượng hướng đến của
chính sách.
- Ưu điểm: Truyền thơng qua hình thức này sẽ giúp chính sách dễ dàng
tiếp cận được đối tượng, được đối tượng tiếp nhận thông điệp một cách tự
nhiên nhẹ nhàng để lại ấn tượng mạnh mẽ.
- Hạn chế: Gây mất nhiều thời gian, tiền bạc, công sức để tổ chức các
sự kiện. Ngồi ra khơng phải bất kì chính sách nào cũng có thể truyền tải qua
việc tổ chức các sự kiện giao lưu.
- Nguyên nhân chung: Đây là loại hình thức đa dạng mang tính sáng
tạo nên khi sử dụng để truyền tải sẽ khiến cho thông điệp của chính sách trở

nên bắt tai, dễ nhớ dễ dàng tiếp cận đến với các đối tượng khác nhau ở phạm
vi lớn kể cả các đối tượng cá biệt, không tích cực. Tuy nhiên hình thức này
cũng sẽ gây mất rất nhiều thời gian để có thể xây dựng các chương trình phù
hợp với thơng điệp truyền tải, nguồn kinh phí có thể vượt q hạn mức đề ra
13


cũng là những lí do khiến cho việc truyền thơng qua các sự kiện này còn gặp
những trở ngại nhất định.
* Thứ hai, truyền thơng chính sách thơng qua các phương tiện truyền
thông đại chúng
Đầu tiên các phương tiện truyền thông đại chúng phổ biến mà chúng ta
phải nhắc đến chính là các loại hình báo chí như báo in, báo mạng điện tử,
phát thanh, truyền hình. Đây đều là các loại hình thức phương tiện truyền
thơng phổ biến đem lại kiến thức cũng như lĩnh vực thông tin rộng lớn, cập
nhập nhanh chóng và chính xác đến với đối tượng tiếp cận. Chính vì tính
nhanh nhạy cũng như độ phổ biến của mình mà trong cơng tác truyền thơng
chính sách, truyền thơng qua báo chí là hình thức rất được chú trọng và phổ
biến ở nước ta. Tuy nhiên ở mỗi loại hình báo chí đều có những ưu điểm và
mặt hạn chế riêng biệt.
- Đối với báo in:
+ Ưu điểm: Đây là loại hình báo chí lâu đời và phổ biến ở nước ta.
Truyền thơng chính sách qua báo in giúp cho độc giả, đối tượng tiếp nhận có
thể chủ động trong việc tiếp nhận thơng tin mà không mang hàm ý khiên
cưỡng, ép buộc. Đặc biệt nguồn thông tin từ báo in đa phần đều đảm bảo độ
chính xác cao, phạm vi nghiên cứu rộng đầy đủ giúp người đọc có cái nhìn đa
chiều về thơng tin cần tìm hiểu. Ngồi ra việc lưu giữ thơng tin chính sách
cũng rất đơn giản và thuận lợi khi chúng ta chỉ cần lưu giữ tờ báo cẩn thận là
có thể có ngay tư liệu nghiên cứu sau này dễ dàng.
+ Hạn chế: Thông tin sẽ không được cập nhập nhanh chóng như các

loại hình báo chí khác, chính vì vậy khi truyền thơng chính sách nếu như
muốn nắm bắt đầy đủ thơng tin nhanh chóng thì người đọc sẽ phải mất nhiều
thời gian. Sự đơn điệu hay khả năng trình bày kém thu hút sẽ là lý do khiến
cho người đọc không nắm bắt được thông tin thông điệp đang hướng đến
trong bài.
- Đối với báo mạng điện tử:
14


+ Ưu điểm: Với lợi thế về khả năng dung lượng truyền tải, độ chính xác
và khả năng cập nhập nhanh chóng, báo mạng điện tử có thể xem như trợ thủ
đắc lực cho các chủ thể trong việc truyền tải thơng điệp chính sách đến với
người tiếp nhận. Khơng bị giới hạn khuôn khổ như báo in, người dùng ở khắp
mọi nơi có thể dễ dàng tìm đọc được nội dung chính sách một cách dễ dàng
chỉ với một đường link cụ thể, tiện lợi. Ngoài ra, báo mạng điện tử cịn là sự
tổng hợp của cơng nghệ đa phương tiện, khi đọc tin người dùng cịn có thể
lắng nghe hay xem các video liên quan tới bài viết một cách dễ. Sự tiện dụng,
đa dạng lại mang tính sáng tạo của báo mạng điện tử có thể nói là một trong
những cơng cụ truyền tải các chính sách tốt nhất trong thời đại công nghệ hiện
nay.
+ Hạn chế: Hạn chế lớn nhất ở đây có lẽ chính là vấn đề tính chính xác
của thơng tin. Bởi vì đưa các tin tức nhanh nên độ chính xác đơi khi sẽ khơng
cao và cịn nhiều thiếu xót. Phụ thuộc vào nền tảng công nghệ nên đôi khi các
bài báo sẽ bị tấn công bởi nhiều yếu tố như tin tặc, lừa đảo thông tin nhằm
trục lợi cá nhân khiến nội dung thông tin sẽ bị chỉnh sửa hay sai lệch ảnh
hưởng trực tiếp đến chủ thể cũng như đối tượng tác động trong truyền thơng
chính sách.
+ Ngun nhân chung:
Có thể thấy rằng các loại hình báo chí đều có những thế mạnh về việc
tổng hợp tin tức nhanh nhạy, có độ chính xác, tiếp xúc được hầu hết các đối

tượng hướng đến bởi sự tiện ích của nó. Tuy nhiên
Với báo in mặt hạn chế lớn nhất trong quá trình truyền thơng chính
sách có lẽ là do sự cập nhập thông tin bị giới hạn thời gian, dung lượng thông
tin bị hạn chế, thiếu tính tiện lợi so với mặt bằng chung các loại hình báo chí
khác
Cịn với báo mạng điện tử có thể thấy rằng bởi nó phụ thuộc vào công
nghệ nên đôi khi các tin đưa ra được cập nhập nhanh nhưng độ chính xác thì
chưa cao, các thơng tin đưa ra nếu khơng kiểm sốt cẩn thận sẽ dễ bị tin tặc
khống chế hay virus tấn công gây ảnh hưởng tới chất lượng nội dung.
15


- Qua phát thanh
+ Ưu điểm: Trong quá trình truyền thơng chính sách, phát thanh là một
phương tiện truyền tải nhanh chóng, tiện lợi và cung cấp thơng tin với chất
lượng tốt nhất chỉ bằng một thiết bị thu phát tín hiệu nhỏ nhẹ rẻ tiền nhưng
đầy tiện ích như chiếc radio. Tiếng nói, âm thanh gần gũi sống động thu hút
người nghe. Hơn nữa trong quá trình truyền tải, cho dù là đối tượng ở vùng
sâu xa, vùng hiểm trở, đối tượng biết chữ hay khơng…thơng tin từ chính sách
cũng sẽ dễ dàng truyền tải tới họ thông qua hệ thống âm thanh của thiết bị thu
phát tín hiệu.
+ Hạn chế: vì thể hiện chủ yếu qua âm thanh nên truyền thông bằng
phương tiện này sẽ khiến các thông tin truyền tải bị thiếu tinh sinh động, linh
hoạt như khi có video, hình ảnh trong q trình truyền thơng. Ngồi ra việc
lưu giữ chương trình hoặc tra cứu tư liệu, nhận phản hồi tức thì từ đối tượng
hướng đến đều là những khó khăn chưa được giải quyết của phát thanh.
+ Nguyên nhân: là hình thức truyền tải bằng âm thanh nên thông tin sẽ
dễ dàng được truyền tải tới mọi đối tượng mà không gặp các yếu tố nhiễu đến
từ địa hình, mơi trường xung quanh. Tuy nhiên vì truyền tải qua âm thanh nên
đơi khi cách truyền tải thơng tin chính sách sẽ bị một màu, thiếu đi tính linh

hoạt từ hình ảnh,….
- Qua truyền hình:
+ Ưu điểm: Truyền thơng chính sách qua truyền hình sẽ giúp đối tượng
dễ dàng tiếp nhận các thông tin bởi sự nổi bật khéo léo khi kết hợp giữa hình
ảnh và âm thanh, đồng thời tạo nên khả năng truyền tải thông tin gần gũi, trực
quan với cách xây dựng các chương trình sáng tạo, thân thiện, chuyên nghiệp
tiện lợi tạo dựng ấn tượng cao với người xem.
+ Hạn chế: Tín hiệu hình ảnh động, âm thanh theo tuyến tính khiến cho
đối tượng tiếp nhận thơng tin về chính sách sẽ hoàn toàn bị động về tốc độ.
Ngoài ra việc tiếp cận với truyền hình cũng địi hỏi bạn phải có các thiết bị hỗ
trợ như máy thu, ti vi, điện thoại,…
16


+ Ngun nhân: Truyền hình đem lại nhiều tiện ích lớn bởi tính sáng
tạo, sự nhanh nhạy trong kết hợp giữa hình ảnh, âm thanh trực quan mang đến
cảm giác chân thực cho người tiếp nhận. Tuy nhiên các chương trình khi xây
dựng sẽ bị quản lý theo tuyến tính dẫn đến nếu như truyền thơng chính sách
qua phương diện này sẽ khiến đối tượng bị động về tốc độ. Ngồi ra việc bắt
buộc phải có các thiết bị hỗ trợ như ti vi, điện thoại để sử dụng sẽ khiến một
số đối tượng sẽ khó để tiếp nhận được thơng tin.
- Ngồi ra chúng ta cũng khơng thể khơng nhắc tới những nền tảng
hiện đại đem lại sự lan tỏa lớn đối với mọi người mà đặc biệt phổ biến trong
những năm gần đây đó chính là mạng xã hội, nền tảng internet,…
+ Ưu điểm: Truyền thơng chính sách qua mạng xã hội hay internet là
một trong những cách thức truyền tải thông điệp phổ biến nhất hiện nay. Với
tính chất hiện đại, cập nhập tin tức nhanh chóng, là ứng dụng hay nền tảng
phổ biến với mọi đối tượng tầng lớp công chúng mà mạng xã hội đã dần trở
thành món ăn tinh thần phù hợp và phổ biến nhất đối với bất kỳ một q trình
truyền thơng nào. Với các nền tảng phổ biến như Facebook, Instagram, Zalo,

…Chỉ cần một cú click đơn giản mọi thông tin thơng điệp từ chính sách sau
khi đăng tải với các hình thức đa dạng sáng tạo sẽ dễ dàng nhận được sự quan
tâm của các nhóm đối tượng liên quan lẫn những nhóm đối tượng đang cịn
thiếu sự quan tâm. Đặc biệt các tính năng phản hồi dưới mỗi bài viết cũng sẽ
là góc nhìn chân thực nhất giúp chủ thể chính sách có thể dễ dàng nắm bắt
được phản ứng của đối tượng cũng như điều chỉnh chính sách sao cho phù
hợp và đạt được hiệu quả tốt nhất trong quá trình thực thi.
+ Hạn chế: Mạng xã hội các nền tảng internet là một không gian mở
rộng lớn mà bất kỳ ai có kết nối internet đều có thể tham gia. Chính vì sự rộng
mở như vậy nên việc quản lý thơng tin, kiểm sốt thơng tin khỏi sự tấn công
của các đối tượng lừa đảo, trục lợi cá nhân, sử dụng ngơn từ mất kiểm sốt
dẫn dắt dư luận là việc làm cịn nhiều trở ngại, khó khăn.
+ Nguyên nhân chung: Internet, mạng xã hội là một nền tảng lớn, đa
dạng thu hút lượng người sử dụng truy cập bởi các tính năng tiện lợi lẫn sự
17


sáng tạo trong các ứng dụng của nó chỉ khi bạn chỉ cần có một thiết bị có kết
nối internet đầy đủ để sử dụng. Vì sự tiện lợi như vậy nên khi truyền thơng
chính sách qua nền tảng này sẽ gặp phải nhiều vấn đề như khó kiểm sốt được
thông tin, các đối tượng lừa đảo, phản động sử dụng để xuyên tạc chính sách,
dẫn dắt người dùng theo các thơng tin khơng chính thống nhằm hưởng các tư
lợi riêng,…Tất cả đều là những nguyên nhân dẫn đến mạng xã hội chính là
một con dao hai lưỡi trong quá trình truyền thơng chính sách hiện nay.
- Qua các phương tiện khác như poster, tờ rơi, áp phích, tranh cổ động,

+ Ưu điểm: Truyền thơng chính sách qua phương tiện này khiến cho
đối tượng tiếp cận dễ dàng quan sát, gây ấn tượng mạnh mẽ, nhớ lâu về các
thông điệp được gửi gắm, tận dụng được không gian, thời gian tác động
nhanh chóng đến thái độ hành vi của đối tượng.

+ Hạn chế: Nội dung truyền tải đôi lúc khái quát trừu tượng gây nên
khó hiểu cho một số đối tượng, địi hỏi người làm cần phải có kỹ năng trong
cách trình bày.
+ Ngun nhân: Việc trình bày các thơng điệp qua các poster, tranh cổ
động, pano,…sẽ dễ dàng gây ấn tượng mạnh tới các đổi tượng đang hướng tới
của chính sách. Tuy nhiên cách trình bày khơng khoa học, không hợp lý hay
không làm nổi bật lên thông điệp chính của chính sách sẽ khiến cho đối tượng
tiếp nhận bị khó hiểu, trừu tượng.
Như vậy, có thể thấy rằng các phương tiện truyền thông hiện nay đều
phát triển với những dáng hình mn màu mn vẻ theo xu hướng của thời
đại. Truyền thơng chính sách qua mỗi phương tiện khác nhau đều có những
mặt lợi ích lẫn hạn chế riêng biệt. Chính vì vậy tùy thuộc vào nội dung thơng
điệp của chính sách mà lựa chọn phương tiện phù hợp để phát huy được mặt
lợi thế và hạn chế đi các nhược điểm đang còn tồn tại ở phương tiện truyền
thông ấy để mỗi phương tiện sẽ là điểm đến gắn kết là cầu nối giữa chủ thể và
đối tượng hướng tới.
18


CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA KÊNH TRONG HOẠT ĐỘNG
TRUYỀN THƠNG CHÍNH SÁCH Ở NƯỚC TA THỜI ĐIỂM
HIỆN NAY
3.1 Khái quát chung về việc áp dụng các phương tiện truyền thơng
trong hoạt động truyền thơng chính sách hiện nay
Trong bối cảnh xã hội Việt Nam ngày càng phát triển, sự tân tiến của
nhịp sống hiện đại, sự phát triển của nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội
chủ nghĩa với những hướng đi dài đầy triển vọng thì các đường lối chính sách
và đặc biệt là q trình truyền thơng chúng ở nước ta cũng đang có những
bước ngoặt mang tính thời đại, lịch sử.

Truyền thơng chính sách là một q trình dài địi hỏi sự kết hợp khéo
léo của rất nhiều yếu tố khác nhau đặc biệt là ở bước kết hợp các phương tiện
truyền thông để có được cách thức truyền tải hợp lí nhất. q trình sử dụng
các phương tiện truyền thơng phù hợp để truyền tải thơng điệp của chính sách
đến người dân có thể nói là một q trình trưởng thành đầy mong đợi.
Trước đây khi xã hội còn đang trong giai đoạn xây dựng và phát triển,
cơng cuộc truyền thơng chính sách lúc này là sự kết hợp với các phương tiện
truyền thơng mang tính truyền thống, ảnh hưởng trên phạm vi rộng. Các chính
sách, quyết sách với những mẩu thơng điệp mang hàm ý sâu sắc đươc gửi
gắm qua các phương tiện phổ biến như báo in, phát thanh, truyền hình,...Đây
đều là những loại hình truyền thơng đã và đang phát triển vững chắc và đạt
được nhiều thành tựu cũng như sự tin tưởng của đại đa số các cá nhân, tổ
chức ở nước ta.
Thứ nhất với các loại hình báo chí, có thể thấy rằng đây là cơ quan
ngơn luận thống nhất với các tổ chức chặt chẽ nhằm cho ra đời hàng loạt các
bài báo tóm tắt thơng tin đưa ra thơng điệp chính xác, nhanh chóng tới người
đọc, người xem. Nhờ sự nhanh nhạy, phù hợp và có sự ảnh hưởng lớn đối với
nước ta mà đây là cơ quan ngôn luận được Đảng và Nhà nước rất yên tâm
19



×