MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...................................................................................................................
NỘI DUNG...............................................................................................................
Chương I: Cơ sở lý luận về ngôn ngữ và ngôn ngữ trên báo mạng điện tử.
4
1.1. Ngơn ngữ báo chí, ngơn ngữ báo mạng điện tử.......................................
1.2. Khái quát về phương diện ngôn ngữ........................................................
Chương II: Khảo sát và đánh giá thực trạng sử dụng ngôn ngữ trên báo
mạng 6
điện tử....................................................................................................................
2.1. Khái quát về trang báo mạng điện tử Dân Trí........................................
2.2. Những lỗi sai thường gặp về việc sử dụng ngôn ngữ trên trang báo
mạng...................................................................................................................
2.3. Đánh giá ngôn ngữ trên trang báo mạng điện tử Dân Trí...................11
Chương III: Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc sử
dụng 16
ngôn ngữ trên báo mạng điện tử ở Việt Nam hiện nay...................................16
3.1. Với tòa soạn báo.......................................................................................16
3.2. Với nhà báo...............................................................................................16
3.3. Với độc giả................................................................................................17
KẾT LUẬN............................................................................................................18
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Trong thời đại cơng nghệ 4.0 bùng nổ trên tồn cầu, báo chí trước sự cạnh
tranh của rất nhiều phương tiện thông tin đại chúng vẫn giữ vững vai trò cực kỳ
quan trọng của mình. Đặc biệt với báo mạng điện tử - loại hình báo chí được xem
là xu hướng của thời đại cung cấp thơng tin nhanh chóng, mang trong mình tính đa
phương tiện phù hợp với thị hiếu của cơng chúng. Báo mạng với dung lượng gần
như vô tận cũng phá vỡ sự gị bó về mặt diện tích của báo in hay thời lượng phát
sóng của truyền hình, phát thanh. Số lượng tin bài đăng tải không hạn chế. Điều
này làm cho thơng tin vừa đảm bảo tính thời sự, vừa phong phú hơn…
Chính vì có nội dung thơng tin phong phú, số lượng tin bài nhiều nên vấn
đề sử dụng tốt các thành tố ngôn ngữ để chuyển tải thơng tin một cách có hiệu
quả rất quan trọng đối với báo mạng điện tử. Bên cạnh những mặt tích cực thì
báo mạng điện tử cũng sử dụng chưa hiệu quả ngôn ngữ vẫn xảy ra khá nhiều
trên các tin của báo mạng điện tử Việt Nam. Việc phát huy tính đa phương tiện
trong ngơn ngữ chưa thực sự nổi bật. Các trang báo mạng điện tử, cơng chúng
có thể gặp khơng ít các lỗi như sai chính tả, dùng từ sai, ngữ pháp không chuẩn,
câu mơ hồ… Những hiện tượng này đã làm lệch lạc thông điệp mà tịa soạn
muốn chuyển tải, đồng thời làm sai lệch ngơn ngữ tiếng Việt.
Bằng cách đi vào khảo sát cách dùng từ, ngữ lệch chuẩn trên tờ báo mạng
Dân Trí để làm rõ vấn đề vừa nêu trên để thấy được sự ảnh hưởng của việc dùng
từ, ngữ chính là di do để em thực hiện đề tài này. Trên cơ sở lý thuyết căn bản
về ngôn ngữ tiếng Việt, ngôn ngữ báo chí và những căn cứ khách quan, tiểu luận
cũng đưa ra một vài nhận xét về điểm tích cực và hạn chế sử dụng ngôn ngữ
trong các bài viết của tờ Dân Trí gần đây. Từ đó đưa ra một số giải pháp khắc
phục và phát huy ưu điểm.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu trong tiểu luận là các vấn đề liên quan tới việc sử
dụng từ ngữ. Cụ thể là những ưu điểm và hạn chế của ngôn ngữ trong các bài
báo.
1
Phạm vi nghiên cứu trong tiểu luận là các bài báo thuộc các thể loại khác
nhau sử dụng nhiều ngôn ngữ chữ viết trên trang Dân Trí trong năm 2021.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng sử dụng ngôn ngữ lệch chuẩn
trên báo chí hiện nay. Từ đó tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên và đề
ra giải pháp khắc phục lỗi và nâng cao hiệu quả sử dụng ngôn ngữ trên báo chí.
Nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rõ mợt số vấn đề lý luận về ngôn ngữ, ngôn
ngữ báo chí liên quan đến đề tài.
Khảo sát việc thực hiện việc sử dụng ngôn ngữ trên trang tin của tờ báo
mạng điện tử Dân Trí năm 2021.
Nghiên cứu kỹ thực trạng và đánh giá vai trò cũng như hạn chế của việc
sử dụng ngôn ngữ lệch chuẩn và đề xuất các phương hướng và một số giải pháp
cơ bản.
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.
Để tìm hiểu và nghiên cứu đề tài em đã sử dụng kết hợp một số phương
pháp nghiên cứu như sau:
- Phương pháp tiếp cận thu thập thông tin: lựa chọn vấn đề từ việc quan
sát và tiếp cận các đối tượng thông qua nhiều hình thức khác nhau dựa trên
những kiến thức.
- Phương pháp thống kê, khảo sát lựa chọn thông tin đánh giá phù hợp với
đề tài.
- Phương pháp đối chiếu, so sánh tìm ra những điểm cần lưu ý trong giải
quyết vấn đề, tìm ra những điểm khác biệt và mối tương quan giữa các kiểu lệch
chuẩn tìm được.
- Phương pháp phân tích và tởng hợp sử dụng để phân tích tư liêu, xếp tư
liệu vào những loại cụ thể, à phương pháp được em vận dụng trong suốt quá
trình thực hiện đề tài.
5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.
- Về mặt lý thuyết: Tiểu luận này nhằm làm rõ các vấn đề ngơn ngữ lệch
chuẩn hiện cịn tờn tại và chưa thớng nhất trên báo chí. Do đó, tiểu luận cần bám
2
sát vào lý thuyết chuẩn ngôn ngữ, đồng thời đặt ra cho mình nhiệm vụ bổ sung,
đóng góp vào lý luận xây dựng chuẩn ngôn ngữ.
- Về mặt thực tiễn: Khảo sát cách sử dụng ngôn ngữ lệch chuẩn trên tờ
Dân Trí để nêu ra ưu điểm và hạn chế khiến mợt sớ bài báo cịn gây khó hiểu,
khó chịu cho độc giả. Từ đó, bước đầu đưa ra các giải pháp thực tiễn để khắc
phục tình trạng trên.
6. Kết cấu của đề tài.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo đề
tài bao gồm 3 nội dung chính như sau:
Chương I: Cơ sở lý luận về ngôn ngữ và ngôn ngữ trên báo mạng điện tử.
Chương II: Khảo sát và đánh giá thực trạng sử dụng ngôn ngữ trên báo
mạng điện tử.
Chương III: Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc sử
dụng ngôn ngữ trên báo mạng điện tử ở việt nam hiện nay.
3
NỘI DUNG
Chương I:
Cơ sở lý luận về ngôn ngữ và ngôn ngữ trên báo mạng điện tử.
1.1. Ngôn ngữ báo chí, ngơn ngữ báo mạng điện tử.
Ngơn ngữ báo chí nói chung
Ngơn ngữ báo chí là ngơn ngữ dùng để thông báo tin tức thời sự trong
nước và quốc tế, phản ánh dư luận, ý kiến cá nhân… Ngôn ngữ báo chí cịn là
tồn bộ những tín hiệu, quy tắc kết hợp chúng mà nhiều nhà báo dung để chuyển
tải thơng tin trong tác phẩm báo chí hay là tồn bộ hệ thống những tín hiệu (tín
hiệu từ ngữ và phi từ ngữ) mà nhà báo dùng để chuyển tải thơng tin trong tác
phẩm báo chí.
Ngơn ngữ báo chí là cách viết của người làm báo, với cách viết ngắn gọn,
súc tích thể hiện những thơng tin mà người làm báo muốn truyền tải cho người
đọc trong đó ngơn ngữ sử dụng là phương tiện cơ bản và công cụ truyền thơng
điệp chính.
Ngơn ngữ trên báo mạng điện tử.
Tất cả các loại hình báo chí đều sử dụng ngôn ngữ để thể hiện nội dung
thông tin để truyền tải đến cơng chúng. Nó phải đảm bảo những tính chất như
tính chính xác, đầy đủ, ngắn gọn, tính đại chúng. Nhưng ngơn ngữ ở các loại
hình báo chí khác nhau lại mang một số đặc điểm riêng biệt. Với báo mạng nói
riêng, ngơn ngữ của nó ln mang nhũng đặc điểm sau.
Đặc điểm ngôn ngữ trên báo mạng điện tử:
Thứ nhất, báo mạng sử dụng ngôn ngữ đa phương tiện. Điều này có thể dễ
dàng nhận thấy khi người đọc tìm đến báo mạng khơng chỉ dừng lại ở việc đọc
thông tin như trên báo in, chỉ nghe như trên phát thanh, hay xem và nghe như
trên truyền hình. Mà ngôn ngữ của báo mạng điện tử là kết hợp của tất cả những
thứ đó – là loại ngơn ngữ da phương tiện, cơng chúng đến với nó có thể sử dụng
hầu hết các giác quan của mình. Và như thế tất nhiên việc cảm nhận và chiếm
4
lĩnh thông tin sẽ trở nên thuận tiện, dễ dàng và khắc sâu hơn. Đó là điều mà cho
đến nay khơng một loại hình báo chí nào chiếm vị trí của nó được.
Thứ hai, ngơn ngữ báo mạng có sự kết hợp nhiều phong cách trong nhiều
lớp thông tin. Cụ thể trong tiếp nhận thông tin báo mạng, người ta không chỉ
dừng lại ở việc tiếp nhận thông tin ở một tờ báo mà cịn có thể liên kết với nhiều
tờ báo, trang báo khác với lượng thông tin khổng lồ hơn, đồng thời cịn có thể
được minh họa sinh động bằng các các tệp âm thanh hay các clip truyền hình mà
cơng chúng chỉ cần nhấp chuột là họ sẽ hồn tồn làm chủ mọi thơng tin liên
quan đến sự việc mà họ quan tâm.
Thứ ba, ngôn ngữ báo mạng ít mang dấu ấn cá nhân. Bởi lẽ nó là loại
ngôn ngữ đa phương tiện sử dụng rất nhiều phương tiện truyền tải như chữ viết,
hình ảnh, âm thanh...và có thể do nhiều người thể hiện. Thêm vào đó là trong
một văn bản cịn có nhiều lớp thơng tin được chứa đựng với nhiều phong cách
thể khác nhau, hòa vào nhau nên phong cách riêng của nhà báo khó lòng được
thể hiện rõ nét.
Thứ tư, cũng giống như các loại hình báo chí khác, ngơn ngữ báo mạng
cũng giàu bản sắc dân tộc và có tính quốc tế. Bởi lẽ nó được viết ra nhằm phục
vụ tất cả cơng chúng, ngôn ngữ trong sáng dễ hiểu, đại chúng để hiện tinh thần
dân tộc cũng là một yêu cầu của nó ngồi ra báo mạng cũng là nơi có sự giao
lưu thông tin với các nước khác, các nền văn hóa khác trên thế giới vì thế nó
cũng được thiệ trên tinh thần quốc tế, sao cho khi đọc báo mạng Việt Nam bạn
bè quốc tế lại có thêm cơ hội để thêm văn hóa và con người Việt Nam, đất nước
Việt Nam.
Như vậy, ngơn ngữ có vai trị to lớn với con người và vai trò to lớn này nó
thể hiện trong từng lĩnh vực của cuộc sống xã hội trong đó có lĩnh vực báo chí.
Ngơn ngữ trong báo chí nói chung và báo mạng nói riêng ln có cách thể hiện
riêng của mình và điều quan trọng là các nhà báo trong đó có các nhà báo mạng
phải biết lựa chọn nó để sử dụng một cách phù hợp, hiệu quả, thực hiện chức
năng báo chí của mình.
5
1.2. Khái quát về phương diện ngôn ngữ.
Từ vựng
Từ là đơn vị ngơn ngữ có hai mặt: nội dung và hình thức. Nói đến từ,
trước hết phải nói đến mặt âm thanh và hình thức cấu tạo.
Chất liệu âm thanh làm nên bản chất âm học cho từ. Hình thức ngữ âm
của từ tiếng Việt là cố định và bất biến ở mọi vị trí, với mọi quan hệ và chức
năng trong câu (được ghi trong từ điển)
Ngữ âm
Chữ quốc ngữ được xây dựng theo nguyên tắc ngữ âm học hay nguyên tắc
ghi âm âm vị học. Đây là nguyên tắc bao trùm, chi phối văn tự tiếng Việt. Nó
yêu cầu giữa âm và chữ cái phải có quan hệ tương ứng “1-1”. Để đảm bảo
nguyên tắc này, chữ quốc ngữ cần phải thỏa mãn hai điều kiện:
- Mỗi âm (âm vị) chỉ do một ký hiệu (một con chữ) biểu thị và;
- Mỗi chữ cái (ký hiệu, ký tự) ln ln chỉ có một giá trị. Tức chỉ biểu
thị một âm duy nhất ở mọi vị trí trong từ.
Ngữ pháp
Một số kiểu câu cơ bản trong tiếng Việt: Câu đơn; Câu phức; Câu ghép…
Một số lỗi sai thông thường về câu: Sai cấu tạo ngữ pháp; Không phù hợp
với logic của tư duy; Mơ hồ về nghĩa; Đánh dấu câu không chuẩn xác…
Biện pháp tu từ
Liên kết câu trong đoạn văn về mặt hình thức: Phương thức lặp; Phương
thức thế; Phương thức liên tưởng; Phương thức nối.
Chương II: Khảo sát và đánh giá thực trạng sử dụng ngôn ngữ trên
báo mạng
điện tử.
2.1. Khái quát về trang báo mạng điện tử Dân Trí.
Giới thiệu sơ lược về trang báo mạng điện tử Dân Trí
Dân Trí là một tờ báo điện tử trực thuộc Bộ Lao đông - Thương binh và
Xã hội (Từ 14/7/2020).
6
Theo thống kê của Google, đến nay, mỗi tháng có bình qn Dân trí có
900 triệu lượt truy cập mỗi ngày có bình qn trên 10 triệu lượt người truy cập
vào báo Dân trí tiếng Việt và tiếng Anh, trong đó 20% người truy cập từ nước
ngồi (con số mới đây của Google cho biết 173 nước trên thế giới có người truy
cập đọc Dân trí và DTINews). Cũng theo thống kê của Google, địa chỉ của tờ
báo này xếp thứ 9 trong Top 10 từ khóa có tốc độ "tăng trưởng tìm kiếm nhanh
nhất tồn cầu". Đây cũng là từ khóa mang tên Việt Nam duy nhất trong bảng
xếp hạng.
Dân Trí có các mục về các vấn đề kinh tế, chính trị, thể thao, văn hóa và
một Quỹ Nhân ái hoạt động với mục đích làm cầu nối cho những tấm lịng hảo
tâm tới những hồn cảnh khó khăn.
Đặc biệt là Giải thưởng Nhân tài Đất Việt đã trở thành giải thưởng uy tín
mang tầm vóc quốc gia và là bệ phóng vững chắc cho các tài năng Việt.
Báo điện tử Dân trí online vào tháng 4/2005, từng kế thừa phần giao diện
và bố cục nội dung của trang tin tổng hợp Tintucvietnam.com. Năm 2009, báo
điện tử Dân trí lần đầu tiên thay đổi giao diện.
Người có vai trị lớn nhất trong việc gây dựng và phát triển báo điện tử
Dân trí là ơng Phạm Huy Hồn, ngun Tổng Biên tập.
Tổng Biên tập hiện nay là ông Phạm Tuấn Anh. Từ tháng 7/2020, báo
điện tử Dân trí tách khỏi Hội Khuyến học Việt Nam và chuyển sang trực thuộc
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (Việt Nam).
Tòa soạn của báo tọa lạc tại số 48 đường Giảng Võ, phường Kim Mã,
quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.
Một số giải thưởng của Dân Trí: (tính đến năm 2019)
Trong 7 năm, Dân trí đã nhận được 9 giải thưởng báo chí lớn và nhiều
giải thưởng khác:
Năm 2012: Vượt qua hơn 1000 tác phẩm, bốn loạt bài của báo Dân trí đã
lọt vào vịng chung khảo giải báo chí quốc gia lần VI, trong đó loạt bài "Nỗi
gian truân khi làm sổ đỏ" của tác giả Vũ Văn Tiến đoạt giải B và "Câu chuyện
từ vị "sứ thần" 10 tháng tuổi" giành giải C.
7
Năm 2010, 4 tác giả của Dân trí được trao Giải báo chí Quốc gia. Đó là
Cấn Mạnh Cường - Phương Thảo đoạt Giải B (khơng có giải A) loạt bài về xây
dựng khách sạn tại Công viên Thống nhất. Tác giả Hồng Hạnh với tác phẩm 23
khoản thu đầu năm học và tác giả Tuấn Hợp với loạt bài về Embé đánh giày chờ
chết trên hè phố đoạt giải Khuyến khích.
Năm 2009: Năm 2009, tác giả Phạm Phúc Hưng với loạt bài về đại hồng
thủy Hà Nội đoạt Giải Khuyến khích và Bùi Hồng Tám được lọt vào vịng
Chung khảo Giải thưởng Báo chí quốc gia Báo chí quốc gia với loạt bài về Giáo
dục.[4] Cùng năm 2009, tác phẩm Thủ tục để làm người còn sống - Quả bom
thời hậu chiến còn được trao Giải A đề tài Lực lượng vũ trang và Chiến tranh
cách mạng 5 năm (2004 – 2009)
Năm 2018: tác phẩm "Thủ tục làm người còn sống - Quả bom thời hậu
chiến" của tác giả Bùi Hồng Tám lọt vào vịng Chung khảo Giải thưởng Báo
chí Quốc gia.
Năm 2019: Với tác phẩm báo chí mang tên "9X Việt điển trai phát hiện 8
loài vi khuẩn mới gây ấn tượng giới khoa học", phóng viên báo điện tử Dân trí
Trịnh Thị Lệ Thu đã xuất sắc đạt giải ba Giải thưởng báo chí Khoa học và Công
nghệ.
2.2. Những lỗi sai thường gặp về việc sử dụng ngơn ngữ trên trang
báo mạng.
Lỗi dùng từ khơng chính xác
Mỡi từ khi được dùng phải biểu đạt chính xác nội dung cần thể hiện, tức
là nghĩa của nó phải thích hợp nhất với điều định nói. Nếu người nói hay người
viết khôngđáp ứng được yêu cầu này phat ngôn của họ sẽ trở nên khó hiểu hoặc
bị sai. Nhìn chung, hiện tượng này thường gặp ở những trường hợp do người
viết không nắm được nghĩa của từ, nhất là các từ Hán Việt, các thuật ngữ khoa
học; người viết nhầm lẫn các từ gần âm gần nghĩa với nhau; ngưịi viết ḿn
sáng tạo từ mới nhưng lại khơng có dấu hiệu hình thức để đánh dấu, khiến ngưòi
đọc dễ hiểu sai vấn đề.
8
Ví dụ:
Trong sớ các ngun nhân được đề cập đến có vấn đề môi trường sống bị
xuống cấp và các loại thức ăn chế biến ngày càng được sử dụng các loại hoá
chất, mà người ta chưa biết tác hại của chúng thế nào, đến đâu. (Báo Tiền
phong, số 88, 2006)
Lỗi về diễn đạt
Lỗi diễn đạt ở đây có thể hiểu là lỗi sai về tư duy logic. Nó khiến cho việc
tiếp nhận thông tin của độc giả trở nên khó khăn hơn.
- Những câu phản ánh khơng đúng thực tế, khách quan:
Ví dụ: Cơ quan chức năng đã thu 17 quyển cổ phiếu phổ thơng; mỗi
quyển có 100 tờ cổ phiếu mệnh giá từ 100-200 cổ phần do chúng tự thiết kế,
phát hành trị giá gần 100 tỉ đồng (VietNamnet dẫn tin TTXVN, 3/9/2006)
Cổ phiếu của mỗi công ty có thể mệnh giá khác nhau, và tính bằng tiền.
Cổ phần là tỉ lệ vốn thể hiện qua cổ phiếu mà mỗi cổ đông nắm giữ trong một
công ty,tại sao có thể biến thành mệnh giá cổ phiếu?
Lỗi viết tắt và viết không đúng chuẩn Tiếng Việt
“Theo Trung tâm dự báo khí tượng Thuỷ văn TƯ...” (Kiên quyết xử lý
nếu trồng cây "nguyên bầu" là sai quy trình- Báo Hànộimới, ngày 16/6/2015).
Đáng ra, Trung ương phải viết tắt là TW (như trong các văn kiện Đảng) hoặc
T.Ư (có dấu chấm ở giữa), còn nếu viết tắt là TƯ thì rất dễ hiểu lầm.
Lỗi chính tả
Ở tin “St chết vì “bổ dương” bằng mật cá trắm” trên Dân Trí, đăng
ngày 1/3/2010, phóng viên cịn gõ nhầm tên nhân vật, khiến người đọc ngơ
ngác. Ở phần đầu tin, nạn nhân là anh Thành, nhưng đến giữa tin, đoạn nhân vật
gặp nạn chia sẻ: “Thề đến chết không nghe thông tin truyền miệng nữa. Mấy
ngày liền lúc nào cũng lo nơm nớp, chỉ sợ phải chạy thận thì tốt kém lắm. Bổ
chả thấy đâu, chỉ thấy mệt”, anh Hùng nói”. Đến đây thì người đọc khơng hiểu
nhân vật anh Hùng là ai, có liên quan gì đến câu chuyện. Ngồi lỗi này thì trong
đoạn trên cũng sai lỗi chính tả “tốn kém” thành “tốt kém”.
Lỗi dùng thừa từ, thiếu từ, kết hợp sai từ
9
Lặp từ nghĩa là dùng nhiều lần một từ trong câu hoặc trong những câu liền
kề nhau. Việc lặp đi lặp lại một từ trong câu hay trongnhững câu liền kề nhau
khiến cho câu văn, đoạn văn trở nên nặng nề. Nó chứng tỏ sự nghèo nàn về vốn
từ của người viết, và được coi là một loại lỗi dùng từ.
chữa lớn, sửa chữa nhỏ; hoặc dùng những lối diễn đạt khác để không làm
câu
văn trở nên rườm rà như trên.
Lạm dụng tiếng “lóng”
Trong việc sử dụng từ ngữ văn nói, trên báo chí xuất hiện những từ thơng
tục và
từ lóng. Ví dụ:
“Bằng cấp đầy người, anh vẫn chỉ là một nhân viên quèn” (Hà Nội Mới);
“Đã qua ngày rằm mà nhiều cơng sở vẫn cịn vắng hoe. Điện thoại réo mệt nghỉ
vẫn không có ai trả lời” (Nhà báo và công luận) ; “Thực tế thì Tú chẳng có xu gỉ
nào để góp vốn” (An ninh thế giới).
Trong thể loại bài phóng sự điều tra, khi xâm nhập vào thế giới “ngầm”,
các phóng viên đã lợt tả tính chất vụ việc và bản chất của kẻ tội phạm, của tệ nạn
xã hợi bằng chính ngơn từ, giọng điệu của chúng.
Ví dụ: (Báo Dantri.com)
Phân tích nguyên nhân:
Thứ nhất, nguyên nhân nằm ở đặc điểm của báo mạng điện tử là sự nhanh
nhạy, thông tin cần lấy tốc độ để cạnh tranh với các loại hình báo chí khác nên
tính chính xác bị giảm sút do sự cẩu thả, vơ ý của phóng viên, biên tập viên.
Thứ hai, ngun do kỹ thuật cũng là một phần không nhỏ tác động và gây
ra lỗi sai trên báo mạng điện tử.
Thứ ba, đơi lúc nhà báo, phóng viên muốn tăng tính hấp dẫn cho bài đọc
nên lạm dụng từ lóng, từ địa phương gây ra sự khó chịu cho khơng ít bạn đọc.
Thứ tư, nhiều tờ báo điện tử vì chạy theo lợi ích tăng lượng người truy
cập đã hoạt động trái với tơn chỉ, mục đích của báo, làm ngược lại chức năng
10
của báo chí. Một phần cũng do bạn đọc đã q dễ tính với lượng thơng tin tiếp
nhận hằng ng
2.3. Đánh giá ngôn ngữ trên trang báo mạng điện tử Dân Trí.
Từ vựng
Dân Trí tuân thủ theo những quy tắc về từ vựng của tiếng Việt, sử dụng
đúng theo các chuẩn mực của Tiếng Việt, giữ vững chuẩn mực của báo chí, giữ
tính chính xác, quy chuẩn của báo chí, bảo vệ sự trong sáng của Tiếng Việt.
Về ngữ âm và chữ viết
Từ lỗi: “giặc” sửa thành “giặt”, từ “dáo” sửa thành “ráo”, từ “lẽ” chuyển
thành “lẻ”, “nhớ” sửa thành “nhỡ”, “sẩy” sửa thành “xảy” ...
Ở các vùng miền khác nhau có sự khác biệt về phát âm, giọng địa phương
ảnh hưởng trực tiếp tới cách viết. Dân Trí đã tuân thủ đúng những quy tắc khi
chuyển thành văn bản.
Những từ địa phương: Dưng mờ, giời, bẩu, chốc.
Những từ toàn dân tương ứng: Nhưng mà, trời, bảo, mà.
“yếu điểm” và “điểm yếu”; “linh động” và “sinh động”; “lãng mạng” và
“lãng mạn” ... cũng là một số từ ngữ rất dễ nhầm lẫn
Về sử dụng từ ngữ
Dùng từ dễ hiểu: đúng về âm thanh, chính xác về ý nghĩa, phù hợp với
từng hoàn cảnh giao tiếp cụ thể, các từ ngữ được, dụng trên Dân Trí cịn dễ hiểu,
gần gũi với quảng đại quần chúng. Phẩm chất cuối cùng có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng vì lời nói phát thanh tác động vào thính giác, bắt buộc người ta phải
tiếp nhận thông tin tức thời và liên tục, không cho phép dừng lại ở những chỗ
mình cịn chưa hiểu rõ. Để đáp ứng yêu cầu dễ hiểu, trong tác phẩm phát thanh,
những thuật ngữ khoa học, tên riêng tiếng nước ngoài và chữ viết tắt, thường
được phiên chuyển sang tiếng Việt.
Chẳng hạn, các ký hiệu khoa học như “H2O" thì được chuyển thành
“nước”, “NaCl” thì viết thành “muối ăn”, “prơ - tít” được đọc thành “chất đạm”,
“li - pít” đọc là “chất mỡ”, “m2” được ghi là “mét vuông”, “ha” được viết rõ
thành “héc - ta”, “USD” được đọc thành “đô - la Mỹ”
11
Ví dụ: “Một số quốc gia “hùng mạnh” muốn hạ bệ vị thế của đồng đô la
Mỹ” – Thứ năm, 31/10/2019 - 19:43
Bà Korin cho biết, trong tương lai rằng dầu thơ sẽ có mệnh giá Nhân tiền
tệ - cịn được gọi là “dầu-nhân dân tệ” - có thể đóng vai trò là một dấu hiệu
cảnh báo sớm cho sự kết thúc ngai vương của đồng đô la Mỹ.
Ở đây đồng tiền của Trung Quốc – CNY được viết là Nhân dân tệ, còn
đồng tiền của Mỹ - USD được viết là đô – la Mỹ.
Với các trường hợp viết tắt (kể cả tiếng nước ngồi lẫn tiếng Việt), thì
khơng đọc theo kiểu viết tắt, mà đọc dạng đầy đủ của tên, ví dụ: WTO được đọc
là Tổ chức Thương mại thế giới, LAEA được đọc là Cơ quan Năng lượng
nguyên tử quốc tế... Ngay cả một số từ quá quen thuộc với quần chúng như
SEAGAMES, ASEAN... cũng ít nhất được đọc theo dạng đầy đủ lần đầu kèm
theo dạng tắt, rồi từ đó mới đọc dạng tắt.
Ví dụ: “Trung Quốc bị chỉ trích cưỡng ép kinh tế trong đánh giá chính
sách tại WTO” - Thứ sáu, 29/10/2021 - 17:40
“Mỹ và các đồng minh đã chỉ trích Trung Quốc vì hành vi thương mại
khơng cơng bằng trong đánh giá chính sách tại Tổ chức Thương mại Thế giới
(WTO) năm nay.”
Ngoài ra, Dân Trí sử dụng từ ngữ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, phù
hợp với phong cách văn bản, các quy tắc về quan hệ kết hợp được kiểm sốt
chặt chẽ. Nhưng vẫn cịn một số lỗi về lặp từ, thừa từ được bắt gặp.
Ví dụ: Thừa và lặp từ quá nhiều trong một đoạn
“Giới tỷ phú "đút túi" 1.000 tỷ USD bất chấp Covid-19 hoành hành năm
thứ 2” - Thứ hai, 03/01/2022 - 10:00
“Tuy nhiên có những tỷ phú lại ra đời theo cách khác. Cuộc ly hôn chấn
động của tỷ phú Bill Gates với vợ - bà Melinda Gates đồng nghĩa với việc người
đồng sáng lập Microsoft phải nhượng lại khối tài sản khổng lồ. Điều này cũng
khiến bà Melinda trở thành tỷ phú, đứng thứ 194 trong bảng xếp hạng của
Forbes. Tương tự, Mackenzie Scott - vợ cũ tỷ phú Jeff Bezos cũng trở thành tỷ
phú sau khi ly hôn.”
12
Ngữ âm
Rất khó để thấy những lỗi chính tả, chữ viết trong một bài báo trên báo
mạng điện tử chính thống nói chung và Dân Trí nói riêng vì việc sửa lỗi trở nên
rất đơn giản và thuận lợi trên nền tảng cơng nghệ. Dân Trí đã làm tốt trong việc
kiểm soát các lỗi bằng nhiều phương pháp kiểm duyệt khác nhau. Nhìn chung,
tờ báo đã thực hiện tốt các quy tắc về ngữ âm, các lỗi cơ bản khác như phân biệt
CH/TR, R/D/GI... gần như không thể bắt gặp trong các bài viết mới.
Hiện nay, trang báo mạng điện tử Dân Trí có sử dụng ngữ âm trong q
trình sản xuất báo chí chẳng hạn như các bài đều có phần âm thanh giọng đọc đi
kèm ở đầu, các chuyên mục âm thanh, video...
Các chuyên mục có sử dụng ngữ âm của Dân Trí đề được phát âm một
cách rõ ràng, tách bạch, có yếu tố thanh điệu. Việc sử dụng ngữ âm trong báo
chí góp phần làm tăng thêm tính đa phương tiện cho trang báo, từ đó góp phần
tăng sức hấp dẫn của bài báo, thu hút độc giả quan tâm tới tin tức, phục vụ nhu
cầu của tất cả các tầng lớp công chúng báo chí.
Ví dụ: “Hà Nội cho phép tổ chức lễ hội Tết Nguyên đán giữa đại dịch,
nên hay không?” - Thứ hai, 03/01/2022 - 06:00
“Đối với Sở Văn hóa và Thể thao, ngoài việc tổ chức thực hiện các hoạt
động tuyên truyền, văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao kỷ niệm 92 năm ngày
thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam; mừng Xuân mới Nhâm Dần 2022 thì tiếp
tục phối hợp với UBND các quận, huyện, thị xã chỉ đạo tổ chức các lễ hội đúng
quy định, đảm bảo các biện pháp phòng, chống dịch.
Đối với Sở Y tế, Hà Nội giao Sở này chủ trì, phối hợp với UBND các địa
phương và đơn vị liên quan tăng cường phòng, chống dịch Covid-19 và các dịch
bệnh có nguy cơ bùng phát trong thời gian giao mùa Đông - Xuân; đảm bảo
tuyệt đối an toàn các hoạt động lễ hội, tập trung đơng người; có phương án,
kịch bản đáp ứng phịng, chống dịch bệnh.”
Phần giọng đọc tích hợp ở bài viết sử dụng từ ngữ chuẩn về ngữ âm, khơng
có lỗi chữ viết hay các lỗi chính tả, sử dụng ngữ âm một cách dứt khốt, đúng
ngơn ngữ của tin, tít và sapo ngắn nhưng cung cấp đủ thông tin cho độc giả.
13
Ngữ pháp
Những kiểu sai về ngữ pháp: về dùng từ, về cấu trúc, về nghĩa và lôgich,
về từ liên kết, thiếu thành phần câu, vế câu, sai về dấu câu, sai về liên kết văn
bản… cũng tương tự các lỗi về từ vựng và ngữ âm đều được Dân Trí khắc phục
và chú ý trong mỗi bài đăng của mình. Do báo mạng điện tử có tính linh động
trong việc đăng và gỡ bài nên chỉ có lỗi nhỏ trong việc đăng bài đều được Dân
Trí sửa lỗi kịp thời.
Ví dụ: “Hơn 15.000 F0 tại Hà Nội được phát hiện bằng test nhanh trong 2
tuần qua” – Thứ hai, 03/01/2022 - 09:47
“Trong đó, về yếu tố khách quan, hiện tình hình dịch bệnh trên thế giới
vẫn diễn biến phức tạp, đặc biệt là sự xuất hiện của biến chủng Omicron. Bên
cạnh đó, trong dịp Tết, nhiều người ở nước ngồi có nhu cầu về Việt Nam, nhập
cảnh vào Hà Nội cũng tạo ra gánh nặng trong công tác giám sát người nhập
cảnh để phòng, chống dịch lây lan từ nước ngoài về.
Về yếu tố chủ quan, trong dịp Tết, nhu cầu đi lại của người dân giữa các
địa phương tăng cao; nhu cầu đi lại trong địa bàn thành phố cũng tăng cao,
đồng thời, sẽ có nhiều cá nhân, tổ chức có nhu cầu tổ chức các cuộc họp, sinh
hoạt, giao lưu đông người vào dịp này. Vậy nên, nếu Hà Nội không thực hiện
quyết liệt, đồng bộ các biện pháp thì cơng tác phịng, chống dịch sẽ rất khó
khăn.”
Ở đây, các câu khơng vi phạm các lỗi về logic, câu ghép được sử dụng
chính xác. Các bổ ngữ đi kèm, quan hệ từ, liên kết câu và đoạn đều được vận
dụng một cách chính xác.
Biện pháp tu từ
Dân Trí sử dụng tương đối tốt các liên kết hình thức trong văn bản, đoạn
văn. Mặc dù các đoạn trong báo mạng điện tử là tương đối ngắn nhưng giữa các
câu trong đoạn và các đoạn trong văn bản, sự liên kết vẫn có thể được nhìn thấy
rõ ràng.
Ví dụ: Phương thức nối
14
“Một năm chống dịch Covid-19: Trận chiến khốc liệt và nhiều mất mát
nhất” – Chủ nhật, 02/01/2022 - 07:27
“Trong "trận chiến" với dịch Covid-19, vaccine phòng Covid-19 là một
trong những "mũi nhọn" quan trọng. Việt Nam đã tổ chức thành công chiến dịch
tiêm 23 triệu liều vaccine sởi-rubella cho trẻ. Tuy nhiên, lần này quy mô của
chiến dịch lớn hơn nhiều, tiêm hơn 100 triệu liều vaccine. Đây cũng là chiến
dịch tiêm chủng lớn nhất trong lịch sử nước ta.”
Ví dụ: Phương thức lặp
“Kỳ vọng 2022: Thấu hiểu và khát vọng "đứng đầu khu vực" của Thủ
tướng” – Chủ nhật, 02/01/2022 - 06:04
“Người dân loay hoay tìm cơng việc, doanh nghiệp loay hoay kiếm đầu
ra, các nhà điều hành lo kiềm chế lạm phát.”
Biên tập ngơn ngữ báo chí
Các bài viết của Dân Trí đều được tuân thủ viết theo những chuẩn mực
ngơn ngữ trên báo chí:
- Chuẩn theo quy tắc Tiếng Việt
- Chuẩn mực nghĩa là cái để làm mẫu cho những cái khác, luôn phải đúng
theo quy tắc sử dụng, chuẩn chính tả (chuẩn trên phương diện ngữ nghĩa, âm
thanh…), dùng từ đúng ý nghĩa, tránh dùng những từ quá lời, xáo rỗng, những
từ ngữ thừa và lặp lại.
- Ngồi chuẩn mực ra cịn phải phù hợp với cấu trúc (từ ngữ âm, từ vựng,
ngữ pháp, phong cách…), sự phát triển nội tại của ngôn ngữ (từ những biến đổi
lớn lao ngồi xã hội, cơng cuộc đổi mới đất nước…) những yếu tố này ảnh
hưởng trực tiếp lên cấu trúc nội tại của Tiếng Việt, ở từng thời đại lịch sử, nó
được thể hiện tức thời với một tần số cao trên báo chí.
15
Chương III:
Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc sử dụng
ngôn ngữ trên báo mạng điện tử ở Việt Nam hiện nay.
3.1. Với tòa soạn báo
Nhận thức tầm quan trọng của sử dụng ngôn ngữ, chuẩn mực ngơn ngữ
trong hoạt động báo chí để từ đó đưa ra các hành động phù hợp, chẳng hạn như:
Đưa khả năng sử dụng ngôn từ trở thành một trong những tiêu chí quan
trọng khi tuyển dụng phóng viên, biên tập viên.
Chú trọng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng về năng lực sử dụng ngôn từ cho
đội ngũ người làm báo mạng điện tử.
Tạo điều kiện thuận lợi cho phóng viên, biên tập viên làm việc
Thắt chặt khâu quản lí báo chí, khơng thương mại hóa báo chí.
3.2. Với nhà báo
Nhận thức:
Nhà báo cần năm chắc các tri thức cơ bản liên quan tới việc sử dụng tiếng
Việt thuộc 4 phương diện chính là ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp và phong cách.
Nhà báo nên hạn chế tối đa việc vay mượn từ ngữ nước ngoài. Nhà báo cần
phải trang bị cho bản thân một trình độ ngoại ngữ nhất định.
Khi viết báo nhà báo phải đặt tính chính xác trong việc sử dụng ngôn ngữ
lên hàng đầu nhằm đạt hiệu quả giao tiếp cao đồng thời góp phần khơng nhỏ vào
việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
Hành động:
Khi viết bài các từ ngữ, cú pháp phải luôn cụ thể. Ngơn ngữ trên báo chí
người viết phải ln đảm bảo được tính đại chúng. Tránh sử dụng những từ ngữ
dài dịng phải ngắn gọn, có định hướng.
Các từ ngữ được nhà báo lựa chọn phải có mang tính định lượng. Vì thế,
việc lựa chọn và sắp xếp các thành tố ngơn ngữ cần kỹ lưỡng, hợp lí để phản ánh
được đầy đủ lượng sự kiện.
16
Đội ngũ người làm báo mạng điện tử phải thường xuyên trau dồi tri thức,
nâng cao trình độ. Cần sự phối hợp tốt giữa phóng viên và biên tập viên.
3.3. Với độc giả
Nhận thức:
Bản thân công chúng là người hiểu rõ hơn ai hết nội dung mà báo chí đã
đáp ứng đầy đủ hay chưa đầy đủ, kịp thời hay chưa kịp thời, những yêu cầu thiết
thực của mình; đồng thời mới khẳng định được những vấn đề báo chí đưa ra có
phù hợp với chân lí hay khơng, cơng chúng cũng sẽ đánh giá được cách diễn đạt
của báo chí có sát với trình độ của mình hay khơng.
Hành động:
Kiến nghị với tịa soạn thơng qua các kênh khác nhau khi nhận thấy lỗi sai
ở bài báo. Trực tiếp sàng lọc thơng tin, kỹ tính hơn trong việc tiếp thu thông tin
để gián tiếp nâng cao chất lượng các tác phẩm.
17
KẾT LUẬN
Ngôn ngữ tiếng Việt là phương tiện chuyển tải thông tin quan trọng nhất
của trang báo mạng điện tử Dân Trí. Vì thế, để Dân Trí có thể hồn thành các
nhiệm vụ chính trị nặng nề của mình, tiếng Việt ở đó cần thật sự trong sáng, dễ
hiểu, đáp ứng các chuẩn mực nhất định về văn hố. Ngơn ngữ của phần lớn các
tác phẩm không chỉ đúng, mà trong một số trường hợp còn đạt tới mức hay, mức
đẹp. Các ưu điểm về sử dụng tiếng Việt trên Dân Trí có thể khái qt lại ở một
số điểm sau:
Từ ngữ dễ hiểu, phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp. Các từ ngữ
sử dụng dúng về quy tắc từ, quy tắc về quan hệ kết hợp, rõ ràng về nghĩa. Phong
cách văn bản phù hợp
Câu văn ngắn gọn, có cấu trúc đơn giản, các câu có cấu trúc phức tạp hơn
được chăm chút kỹ lưỡng, phù hợp với yêu cầu tiếp nhận tức thời của báo mạng
điện tử.
Cấu trúc các chương trình nói chung và các tác phẩm nói riêng khả hợp
lý, có khả năng chuyển tải thơng tin đạt hiệu quả cao.
Ngồi ra, nếu nhìn nhận một cách cơng bằng và khách quan, thì việc sử
dụng tiếng Việt ở đây vẫn đang mắc phải không ít hạn chế về nhiều phương
diện. Cụ thể là:
Về ngữ âm: ở một số tác phẩm, việc phiên âm tên riêng nước ngồi cịn
tuỳ tiện;
Về từ vựng: Một số văn bản bắt gặp trong các tin bài của Dân Trí còn tồn
tại lỗi sai về dùng từ (sai về nghĩa từ điển, sai về nghĩa logic, sai về mặt cấu tạo,
sai về quan hệ kết hợp, sai về phong các, lặp thừa từ...)
Về cú pháp: Các nhà báo cũng mắc ít lỗi về đặt câu, nhưng có thể điểm
qua phổ biến hơn như: câu thiếu chủ ngữ, câu ghép thiếu vế, câu vi phạm quan
hệ ngữ nghĩa giữa các thành tố nằm trong nội tại câu, câu sai về phong cách, câu
sai quy chiếu.
Mối liên kết giữa các thành tố nội dung của văn bản chặt chẽ, thơng tin nhờ
đó cũng trở nên hấp dẫn hơn. Một số bài cần tính sinh động cao hay khơi gợi cảm
xúc của độc giả trên Dân Trí đã ứng dụng được các biện pháp tu từ rất tốt.
18
Tài liệu tham khảo:
1. Hoàng Anh (chủ biên) - Phạm Văn Thấu: Tiếng Việt thực hành, Nxb.
Lý luận Chính trị, H. 2005.
2. Bùi Minh Toán - Lê A - Đỗ Việt Hùng: Tiếng Việt thực hành, Nxb.
Giáo dục, H. 2006.
3. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) - Nguyễn Văn Hiệp: Tiếng Việt thực
hành, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, H. 2001.
4. Đinh Trọng Lạc (chủ biên) - Nguyễn Thái Hoà: Phong cách học tiếng
Việt, Nxb. Giáo dục, H. 2004.
5. Trần Ngọc Thêm: Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt, Nxb Giáo dục,
H. 2000.
19